1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an lop 3 tuan 14

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

hái măng một mình” của bài Nhớ Việt Bắc - Rèn cho HS học thuộc lòng và đọc đúng, biết phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của các nhân vật - Trả lời được các câu hỏi trong đoạn của bài [r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 14 Môn Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức 23/11/2015 Thứ/ buổi Sáng Chiều 25/11/2015 24/11/2015 Toán Chính tả LTVC TNXH Thể dục Tên bài ND giảm tải Tuần 14 Người liên lạc nhỏ Người liên bài 3(cột c) lạc nhỏ Luyện tập Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng Bảng chia NV: Người liên lạc nhỏ Ôn từ đặc Ôn tập câu: Ai ? Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống Ôn tập bài thể dục phát triển chung Tập đọc Nhớ Việt Toán Bắc Tập viết Luyện tập Thủ công Ôn chữ hoa: K Cắt dán chữ : U Tiếngviệt Tăng Tiếngviệt cường Toán Tăng cường Tăng cường Lồng ghép Giáo dục -GDMT - GDKNS -GDMT - GDKNS (2) Chia số có bài dòng hai chữ số a cho số có Vẽ theo mẫu: Vẽ vật quen thuộc N-V: Nhớ Việt Bắc Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống Oon tập bài thể dục phát triển chung Toán Chia số có Âm nhạc hai chữ số TLV cho số có HĐLL Hoc hát: Ngày mùa vui Nghe -kể:Tôi bác Giới thiệu hoạt động Chiều 27/11/2015 Sáng 26/11/20155 Toán Mĩ thuật Chính tả TNXH Thể dục Tiếngviệt Tiếngviệt Toán SHL -GDMT - GDKNS - GDKNS Biết ơn thầy cô Tăng cường Tăng cường Tăng cường Tuần 14 Đăk Trăm, ngày 23 tháng 11 năm 2015 (3) Thứ hai , ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Mục tiêu: A Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật, - Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng.(trả lời các câu hỏi sgk) B Kể Chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học SGK.Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: Hát Bài cũ: Cửa Tùng - Gv gọi em lên đọc bài Cửa Tùng Gọi nhiều đối tượng đọc + Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? - Gv nhận xét bài kiểm tra các em Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc  Gv đọc mẫu bài văn Học sinh theo dõi Gv cho Hs xem tranh minh họa Hs xem tranh minh họa - Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện Hs lắng nghe - Gv yêu cầu Hs nói điều các em biết anh Hs đứng lên nói tiểu sử anh Kim Kim Đồng Đồng  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc câu,kết hợp rút từ khó Hs đọc câu , luyện đọc - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài Hs đọc đoạn bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây Hs giải thích các từ khó bài đồn, thầy mo, thong manh - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm Hs đọc đoạn nhóm + Cả lớp đọc đồng đoạn và đoạn Cả lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hs đọc thầm đoạn - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì? Bảo vệ cán bộ, dẫn đường + Vì cán phải đóng vai ông già Nùng? Vì vùng này là vùng người Nùng Đóng để che mắt địch + Cách đường hai Bác cháu nào? Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi trước quãng - Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu Hs đọc thầm đoạn 2, 3, hỏi: + Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí Hs thảo luận nhóm đôi anh Kim Đồng gặp địch? - Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí (4) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc đoạn - Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện - Gv mời1 Hs nhìn tranh kể lại đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv cho – Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay Củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Liên hệ giáo dục HS thi đọc diễn cảm đoạn Bốn Hs thi đọc đoạn bài Hs nhận xét Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn Ba Hs thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện Hs nhận xét ************************ Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với các số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán -Biết sử sụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập II/ Chuẩn bị: * GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: Bài cũ: Gam - Gv gọi Hs lên bảng sửa bài 2, Thực - Gv nhận xét, cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Phát triển các hoạt động * Hướng dẫn h s làm bài tập:  Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv viết lên bảng 744g ……… 474g và yêu Hs so sánh: 744g > 474g cầu Hs so sánh - Gv hỏi: Vì em biết 744g > 474g Vì 744 > 474 - Vậy so sánh các số đo khối lượng chúng ta so sánh với các số tự nhiên - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm Hs lớp làm bảng vào bảng 744g > 474g 450g < 500g – 40g 305g = 350g 1kg>900g+5g 400g + 8g < 480g 760g + 240g = 1kg - Gv chốt lại Hs lớp nhận xét bài bạn  Bài 2:- GV mời Hs đọc đề bài Hs đọc + Bài toán cho biết gì? Nêu :… + Bài toán hỏi gì? - Hdẫn hs giải gọi hs lên bảng làm .Hs làm bài vào Một Hs lên sửa bài - Gv nhận xét, chốt lại: * Đáp án: (5) Đáp số : 695 gam Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tính gì? Hs đọc yêu cầu đề bài Hs nêu Tính số gam đường túi nhỏ Cả lớp làm bài vào Một Hs lên bảng làm Gv yêu cầu Hs làm vào vở.1 Hs lên bảng làm * Đáp án : - Gv nhận xét, chốt lại Đáp số : 200gam Cả lớp nhận xét bài bạn Bài 4: Cho hs chơi trò chơi “Đố bạn”cân vài đồ - Thực hành cân - Chơi theo hướng dẫn gv dùng học tập Tổng kết – dặn dò - Tập làm lại bài - Làm bài 3, - Chuẩn bị bài: Bảng chia - Nhận xét tiết học *********************** Đạo đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GDKNS: Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể thông cảm với hàng xóm Kỹ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận nhóm * HS: VBT Đạo đức III/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ:Tích cực tham gia việc trường, việc lớp - Gọi Hs lên làm bài tập VBT - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm” - Gv yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung Các nhóm giao nhiệm vụ lên đã chuẩn bị trước) đóng tiểu phẩm - Gv hỏi: Hs lớp xem tiểu phẩm + Em đồng ý với cách xử lí bạn nào? Vì sao? Hs nhận xét, trả lời câu hỏi + Qua tiểu phẩm trên, em rút bài học gì? => Gv chốt lại: Hàng xóm, láng giềng là – Hs nhắc lại người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn hoạn nạn * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu Hs thảo Hs thảo luận theo nhóm luận Phiếu thảo luận Điền Đ goặc S vào ô trống (6) Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết Đại diện các nhóm lên trình bày kết Không nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn vì có kèm theo giải thích càng làm cho công việc họ thêm rắc rối Giúp đỡ hàng xóm gắn chặt tình cảm người với Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm họ yêu cầu mình giúp đỡ - Gv nhận xét đưa câu trả lời đúng * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa Cả lớp nhận xét, bổ sung các câu ca dao, tục ngữ - Gv chia Hs thành nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ nói tình hàng xóm, láng giềng Bán anh em xa, mua láng giềng gần Hàng xóm tắt lửa tối đèn có Các nhóm tiến hành thảo luận các Người xưa đã nói quên câu ca dao, tục ngữ trên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao Hs lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Liên hệ giáo dục - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) *************************** Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Toán BẢNG CHIA I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán ( có phép chia 9) - Giáo dục tính cẩn thận làm bài II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động Ổn định : hát Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài -2 hs lên bảng thực yêu cầu - Một Hs đọc bảng nhân - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Phát triển các hoạt động * Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia - Gv gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: Hs quan sát hoạt động Gv và Vậy lấy lần mấy? trả lời: lấy lần - Hãy viết phép tính tương ứng với “ lấy lần Phép tính: x = 9”? - Trên tất các bìa có chấm tròn, biết Có bìa có chấm tròn Hỏi có bao nhiêu bìa? (7) - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa? - Gv viết lên bảng : = và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia - Gv viết lên bảng phép nhân: x = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này - Gv gắn lên bảng hai bìa và nêu bài toán “ Mỗi bìa có chấm tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm tròn?” - Trên tất các bìa có 18 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa? -Hãy lập phép tính ? - Vậy 18 : = mấy? - Gv viết lên bảng phép tính : 18 : = - Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại - Gv yêu cầu lớp nhìn bảng đọc bảng chia Hs tự học thuộc bảng chia - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng bảng chia * Hướng dẫn làm B T: Bài 1:Tính nhẩm(cột 1,2,3) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - hướng dẫn hs áp dụng bảng chia để làm Phép tính: : 9= Hs đọc phép chia Có 18 chấm tròn Có bìa Phép tính : 18 : = Bằng Hs đọc lại Hs tìm các phép chia Hs đọc bảng chia và học thuộc lòng Hs thi đua học thuộc lòng Hs đọc yêu cầu đề bài hs lên bảng, lớp làm Hs nhận xét Bài 2: Tính nhẩm(cột 1,2,3) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - gọi hs lên bảng, lớp làm Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài Hs yếu lên bảng làm - Gv hỏi: Khi đã biết x = 45, có thể nghi kết Nêu 45 : và 45 : không? Vì sao? - Gv nhận xét, chốt lại Hs nhận xét bài làm bạn Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài + Bài toán cho biết gì? Có 45 kg gạo chia điều thành túi + Bài toán hỏi gì? Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán Hs tự làm bài - Một em lên bảng giải Một Hs lên bảng làm - Gv chốt lại: * Đáp án : Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : = (kg) Đáp số : 5kg gạo Bài 4: Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài Hs tự giải Một em lên bảng làm - Yêu cầu Hs tự làm bài Một em lên bảng giải * Đáp án : - Gv chốt lại: Số túi gạo có là: 45 : = (túi) Đáp số : túi Hs nhận xét Tổng kết – dặn dò - Học thuộc bảng chia - Làm bài 3, - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học *************************** Chính tả: Nghe – viết (8) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2) - Làm đúng bài tập II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3 * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: - GV mời Hs lên bảng viết: huýt sao, hít thở, Gọi nhiều đối tượng viết suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Gv nhận xét bài cũ Bài : a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị Hs lắng nghe - Gv đọc toàn bài viết chính tả – Hs đọc lại bài viết - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Trong đoạn vừa học tên riêng nào viết - Hs nêu hoa? + Câu nào đoạn văn là lời nhân vật? - Hs nêu Lời đó đựơc viết nào? - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết Hs viết nháp sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn  Gv đọc cho Hs viết bài vào - Gv đọc cho Hs viết bài Học sinh viết vào - Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn Hs yếu  Gv chấm chữa bài Học sinh soát lại bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì Hs tự chữ lỗi - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: Gv cho Hs nêu y/c đề bài Một Hs đọc yêu cầu đề bài - GV cho các tổ thi làm bài, đúng và nhanh Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết Đại diện tổ trình bày bài làm - Gv nhận xét, chốt lại: Hs nhận xét Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bảy Hs đọc yêu cầu đề bài * Hoạt động 3: Củng cố ( Làm bài tập 3): Hs thi tiếp sức - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lớp nhận xét - Gv chốt lại lời giải đúng Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng a) Trưa nay–nằm–nấu cơm–nát – lần Cả lớp sửa bài vào VBT b) tìm nước – dìm chết - Chim Gáy – thoát hiểm Củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài học (9) - Liên hệ giáo dục - Về xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc - Nhận xét tiết học ******************* Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Tìm từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào(BT2) - Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? Thế nào ?(BT3) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT1.Bảng lớp viết BT2 * HS: Xem trước bài học, VBT III/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Gv Hs làm bài tập Và Hs làm bài - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv gọi Hs đọc lại bài thơ “ Vẽ quê hương” Hs đọc bài thơ - Gv hỏi: Hs lắng nghe + Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì? Có đặc điểm chung là: xanh - Gv gạch các từ: xanh - Gv hỏi: Sông máng dòng thơ và có đặc điểm Xanh mát gì? - GV gạch từ: xanh mát - Cả lớp làm vào VBT Cả lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài nhanh Hs lên bảng thi làm bài - Gv mời Hs đúng lên nhắc lại từ chi đặc điểm Hs nhận xét vật Hs đứng lên phát biểu - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là Hs chữa bài đúng vào VBT từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hướng dẫn Hs cách làm bài Hs lắng nghe - Gv mời Hs đọc câu a: Hs đọc câu a) - Gv: Tác giả so sánh vật nào với nhau? So sánh tiếng suối với tiếng hát + Tiếng suối và tiếng hát so sánh với Đặc điểm : Tiếng suối đặc điểm gì? tiếng hát xa - Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào VBT Hs làm bài vào VBT - GV mời Hs lên bảng làm bài Hai Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: Sự vật A SS đặc điểm gì? Sự vật B Hs chữa bài vào VBT a) Tiếng suối tiếng hát (10) b) Ông hiền hạt gạo Bà hiền suối c) Giọt nước vàng mật ong * Hoạt động 2: Thảo luận Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành nhóm - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm - Gv yêu cầu các nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải đúng Ai(cáigì,con gì) nào? Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê Chợ hoa đông nghịt người Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống ND bài học - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Ôn từ các dân tộc Luyện tập so sánh - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên bảng dán kết nhóm mình Hs nhận xét Hs sửa bài vào VBT Tự nhiên xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I/ Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế, địa phương - Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương - GDKNS: Kĩ quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình sống Kĩ sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55 * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: Gọi nhiều đối tượng trả lời + Hãy kể tên trò chơi mà em thường chơi? + Trong trò chơi đó trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm? - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm và yêu cầu Hs quan sát các Hs nhóm thảo luận và trả lời hình SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: các câu hỏi + Kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh các hình? Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài Đại diện nhóm lên trả lời quan Hs nhận xét - Gv chốt lại: (11) => Ở tỉnh (thành phố) có các quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều hành công Hs lắng nghe việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân * Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn sinh sống Bước : Hướng dẫn lớp - Gv phát cho nhóm các phiếu học tập - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó Phiếu bài tập Em hãy nối các quan – công sở với chức nhiệm vụ tương ứng Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa Đài phát e) Nơi học tập Hs Chợ g) Điều khiển HĐ tỉnh TP Bước 2: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu vòng Hs trao đổi với theo cặp phút Bước 3: Làm việc lớp - Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết mình Đại diện các cặp lên trình bày kết - Gv nhận xét: mình => Ở tỉnh, thành phố nào có UBND, các quan Hs khác nhận xét hành chính điều khiển hoạt động chung, có quan thông tin liên lạc, quan y tế, giáo dục, buôn bán Các quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời sống Hs lắng nghe người * Hoạt động 3: Vẽ tranh Bước 1: - Gv gợi ý cách thể nét chính Hs lớp tiến hành vẽ tranh quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng Hs dán tranh lên tường và mô tả tượng HS tranh vẽ mình - Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh Bước 2: - Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số Hs miêu tả tranh vẽ - Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp Củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sống - Nhận xét bài học ************************* Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua ngựa I Mục tiêu: - Thực đúng động tác bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi “ Đua ngựa” Biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường vệ sinh đảm bảo tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị dụng cụ cho học (12) III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp ĐL Phần mở đầu: 4-6’ - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu học: phút - Chạy chậm theo hành dọc xung quanh sân tập: phút - Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” phút Phần bản: 22- Ôn tập bài thể dục PTC: 24’ + GV HD HS ôn bài 27 - Chơi trò chơi “ Đua ngựa”: +Cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, cho HS ôn lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng sau đó thực chơi - GV theo dõi uốn nắn, HS lớp theo dõi và tuyên dương tổ thắng Phần kết thúc: 3-5’ - Đứng chỗ vỗ tay,hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - GV giao bài tập nhà Đội hình tập luyện -3hàng ngang - hàng dọc Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi đất và người Việt bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các câu hỏi sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: Hát Bài cũ: Người liên lạc nhỏ - Đọc và trả lời câu hỏi Gọi nhiều đối tượng đọc Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc  Gv đọc diễm cảm toàn bài Học sinh lắng nghe  -Gọi hs đọc nối tiếp dòng thơ, kết hợp với giải nghĩa Hs đọc câu từ - Gv mời Hs đọc khổ thơ trước lớp Hs đọc khổ thơ trước lớp - Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ thơ bài Mỗi Hs đọc tiếp nối khổ thơ - Gv hướng dẫn các em đọc đúng: Ta / mình có nhớ ta / Ta / ta nhớ / hoa cùng người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng // Ngày xuân / mơ nở trắng rừng / Hs đọc lại các câu thơ trên (13) Nhớ người đan nón / chuốt sợi dang.// Nhớ giặc đến / lạnh lùng / Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây // - Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung - Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi: + Người cán miền xuôi nhớ gì người Việt Bắc? - Gv yêu cầu Hs tiếp từ câu đến hết bài thơ - Cả lớp trao đổi nhóm + Tìm câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc đẹp b) Việt Bắc đánh giặc giỏi - Gv chốt lại: - Hs đọc thầm lại bài thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào? Hs giải thích từ Hs đọc câu thơ nhóm Cả lớp đọc đồng bài thơ Hs đọc thầm câu thơ đầu Nhớ hoa, nhớ người Hs đọc phần còn lại Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày Hs nhận xét Hs đọc thầm bài thơ Đèo thắt lưng ; Nhớ sợi dang ; Nhớ mình ; Tiếng thủy chung Hs đọc lại toàn bài thơ * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Gv mời Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu Hs thi đua đọc thuộc lòng - Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ Hs đọc thuộc lòng bài thơ - Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài: Hũ bạc người cha - Nhận xét bài cũ ********************** Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toản (có phép chia 9) - Rèn tính cẩn thận làm bài II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Bảng chia - Gọi học sinh lên bảng sửa bài Gọi nhiều đối tượng làm - Ba em đọc bảng chia - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Bài mới:  Bài 1: Tính nhẩm - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài + Phần a) (14) - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) - Gv hỏi: Khi đã biết x = 54, có thể ghi kết 54 : không? Vì sao? - Yêu cầu Hs lên bảng làm - GV kèm HS yếu làm bài - Yêu cầu lớp làm vào VBT + Phần b) - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết phần 1b) - Sau đó yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại  Bài 2:Số - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương - Yêu cầu Hs tự làm Hai Hs lên bảng làm - Gv chốt lại:  Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán giải phép tính? + Phép tính thứ tìm gì? + Phép tính thứ hai tìm gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại  Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất bao nhiêu ô vuông ? - Muốn tìm số ô vuông có hình a) ta phải Có thể ghi vì lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số Bốn hs yếu lên làm phần a) Cả lớp làm bài Hs nối tiếp đọc kết phần b) Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs nêu Hai Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà Bài toán hỏi số nhà còn phải xây Giải hai phép tính Tìm số ngôi nhà xây Tìm số ngôi nhà còn phải xây Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm * Đáp án: Số ngôi nhà xây đựợc là: 36 : = (nhà) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 – = 32 (nhà) Đáp số : 32 ngôi nhà Hs đọc yêu cầu đề bài Có tất 18 ô vuông làm nào? Ta lấy 18 : = - Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào ô vuông hình a) Hs đánh dấu và tô màu vào hình - Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT - Gv chốt lại Hs làm phần b) a) Một phần chín số ô vuông hình a) là: Hs nhận xét 18 : = (ô vuông) b) Một phần chính số ô vuông hình b) là: 18 : = (ô vuông) Củng cố - dặn dò: - Làm bài 3, - Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học ***************************** Tập viết K – Yết Kiêu I/ Mục tiêu: (15) - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng) , Kh, Y (1 dòng); Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói chung lòng (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa K.Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài nhà -Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng - Gv nhận xét bài cũ bài trước Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ K Hs nêu cách viết: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng  Luyện viết chữ hoa - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có bài: Y, K Hs tìm - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết Hs quan sát, lắng nghe chữ - Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng Hs viết các chữ vào bảng  Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu Hs đọc: tên riêng Yết Kiêu - Gv giới thiệu về: Yết Kiêu - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng Hs viết trên bảng  Luyện viết câu ứng dụng - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Hs đọc câu ứng dụng: Khi đói cùng chung Khi rét chung lòng - Gv giải thích câu tục ngữ: - luyện viết bảng Hs viết trên bảng các chữ: Khi * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ K: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ Hs viết vào + Viết chữ Yết Kiêu : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần Gv theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết * Hoạt động 3: Củng cố.Chấm chữa bài - Gv thu từ đến bài để chấm - Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống ND bài học - Về luyện viết thêm phần bài nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L - Nhận xét tiết học **************************** (16) Thủ công Cắt, dán chữ H, U (t2) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và - Chữ dán tương đối phẳng - Yêu thích cắt, dán chữ II Giáo viên chuẩn bị: - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt giấy mầu giấy trắng có kích thước lớn để rời chưa dán để HS quan sát - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi bảng - Nghe giới thiệu b Hoạt động 1: Thực các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U - Gọi HS nhắc lại và thực các thao tác kẻ, - HS nhắc lại và thực Cả lớp theo gấp, cắt chữ H, U dõi và nhận xét - GV nhận xét và hệ thống lại các bước cắt, - HS theo dõi dán chữ H, U + B1 Kẻ chữ H, U + B2 Cắt chữ H, U + B3 Dán chữ H, U - GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán - Cả lớp thực hành chữ H, U - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá sản phẩm Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập HS - Về nhà ôn bài và chuẩn bị đồ dùng cho học sau BUỔI CHIỀU Tiếng việt tăng cường Tiết + I Mục tiêu: - Củng cố đọc rõ ràng rành mạch đoạn văn Đôi bạn , làm bài tập / 66 VBTCC - HS yếu đọc câu * GDKNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực HOẠT ĐỘNG CẢ THẦY HOẠT ĐỘNG CẢ TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động Hát - Văn thể mĩ : Tổ chức trò chơi " Thụt thò " - Cả lớp cùng thực trò chơi a.Giới thiệu bài – ghi tựa: (17) b.Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 2: Tiết : Luyện đọc - HS theo dõi sgk - Gv đọc mẫu bài văn - Học sinh đọc thầm theo Gv - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc câu kết hợp rút từ khó , luyện đọc - §äc râ rµng, rµnh m¹ch ®o¹n sau (chó ý nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m) : DiÖu k× thay, mét ngµy, Cöa Tïng cã ba s¾c màu nớc biển Bình minh, mặt trời nh thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nớc biển nhuộm màu hång nh¹t Tra, níc biÓn xanh l¬ vµ chiÒu tµ th× đổi sang màu xanh lục Ngời xa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống nh lợc đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển + Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Hs đọc câu - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp Hs yếu : đọc cụm từ - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài Hs đọc câu trước lớp - Gv mời Hs giải thích từ mới: - Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn bài Hs giải thích các từ khó - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm bài + Một Hs đọc bài Đọc đoạn nhóm * Luyện đọc lại - Một Hs đọc bài - Gv đọc diễn cảm đoạn hs thi đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc đoạn Hs tiếp nối kể đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt câu chuyện Tiết 2: Luyện viết : Mét trêng tiÓu häc ë vïng cao Hs nhận xét (từ đầu đến cùng học sinh) - Gv đọc cho Hs viết bài vào - Gv đọc cho Hs viết bài - Học sinh viết vào - Gv đọc thong thả câu, cụm từ Học sinh soát lại bài - Gv theo dõi, uốn nắn HS yếu Hs tự chữa lỗi  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs * Hướng dẫn Hs làm bài tập Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ ng÷ thÝch hîp : A B cÊy gi¸o may lóa cµy ¸o thÇy häc d¹y ruéng (2) §iÒn vµo chç trèng : a) l hoÆc n Bµ em ë ……µng quª ……ng cßng nh dÊu hái VÉn hay ……am hay ……µm Chỉ ……o cháu đói PHẠM §¤NG H¦NG b) i hoÆc iª Mïa thu x……nh x¾n (18) Trong ngÇn t……ng ch……m Chó Õch lim d……m Ngñ quªn trªn l¸ - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài - GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: -Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: - Nhận xét bài học - Một Hs đọc yêu cầu đề bài Các nhóm thi đua điền các vần TOÁN ( TĂNG CƯỜNG ) I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toản (có phép chia 9) - Rèn tính cẩn thận làm bài II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Bảng chia - Gọi học sinh lên bảng sửa bài Gọi nhiều đối tượng làm - Ba em đọc bảng chia - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Bài mới:  Bài 1: Tính nhẩm - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài + Phần a) - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a) - Gv hỏi: Khi đã biết x = 54, có thể ghi kết Có thể ghi vì lấy tích 54 : không? Vì sao? chia cho thừa số này thì 27 : = 72 : = 54 : = 90 : = thừa số Bốn hs yếu lên làm phần a) 18 : = 45 : = 81 : = 27 : = Cả lớp làm bài 36 : = 63 : = : = 72 : = Hs nối tiếp đọc kết phần - Yêu cầu Hs lên bảng làm - GV kèm HS yếu làm bài - Yêu cầu lớp làm vào VBT + Phần b) - Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết phần 1b) b) TÝnh nhÈm :  = .9  =  =  = 36 : = .27 : = .18 : = 45 : = 36 : = .27 : = 18 : = - Sau đó yêu cầu lớp làm vào VBT 45 : = Hs nhận xét (19) - Gv nhận xét, chốt lại  Bài 2:Số - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương Sè bÞ chia 72 Sè chia Th¬ng Hs đọc yêu cầu đề bài Hs nêu Hai Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào VBT Hs nhận xét 72 8 - Yêu cầu Hs tự làm Hai Hs lên bảng làm - Gv chốt lại:  Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài Có 36 thỏ nhốt vào chuồng Hỏi chuång cã mÊy thá ? + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại Củng cố - dặn dò: - Làm bài 3, - Chuẩn bị bài nhà - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài HS nêu Hs lớp làm vào VBT Một Hs lên bảng làm * Đáp án: Mçi chuång cã số thá : 36 : =4 ( ) Đáp số :4 ***************************** Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chai số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư ) - Biết tìm các thành phần số và giả toán có liên quan đrến phép chia II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: Hát Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - Thực yêu câu - Ba Hs đọc bảng chia - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số a) Phép chia 72 : - Gv viết lên bảng: 72 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo Hs đặt tính theo cột dọc và tính cột dọc (20) - Gv hướng dẫn cho Hs tính bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục đến hàng đơn vị + chia mấy? chia + Viết vào đâu? Viết vào vị trí thương - Gv :Sau khí tìm thương lần 1, ta tìm số dư Hs lắng nghe lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm + nhân mấy? nhân + Ta viết thẳng hàng với 7, trừ mấy? trừ + Ta viết thẳng và 6, (1 chục) là số dư lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia + Hạ 2, dược 12, 12 chia mấy? 12 chia + Viết đâu? Viết vào thương, sau số + Số dư lần chia thứ 2? nhân 12,12 trừ 12 + 72 chia mấy? Bằng 24 - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Hs thực lại phép chia trên -Cáh chia (sgk) => Ta nói phép chia 72 : = 24 là phép chia hết b) Phép chia 65 : - Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp - Sau Hs thực xong Gv hướng dẫn thêm 65 * chia 3, viết 32 nhân ; trừ 05 * Hạ ; chia 2, viết nhân ; trừ 1 => Đây là phép chia có dư Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia Hs lắng nghe * Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1:(cột1,2,3) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv gọi hs lên bảng, lớp làm bảng Hs thực yêu cầu + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình Hs nhận xét -Kết quả:a) 28; 16 ; 18 ; b) 11 (dư 2); 32 (dư1); 11 (dư 4)  Bài 2: - Gv mời Hs đọc bài toán Hs đọc đề bài -Hdẫn hs tìm hiểu bài toán và giải Hs nêu - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên Một Hs lên bảng làm.lớp làm bảng lớp - Gv nhận xét, chốt lại:Đáp số: 12 phút  Bài 3:Tiến hành bài Đáp án: có thể may nhiều 10 (dư 1mét) Củng cố - dặn dò: - Về tập làm lại bài - Làm bài 2,3 - Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) (21) ************************* Mĩ thuật Vẽ theo mẫu Vẽ vật quen thuộc I Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ cocn vật và vẽ hình vật theo trí nhớ - HS yêu mến cá vật quen thuộc * Giáo dục BVMT : - Biết : +Một số loại động vật phổ biến và đa dạng động vật + Quan hệ động vật với người sống ngày + Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh - Yêu mến các vật + Có ý thức chăm sóc vật nuôi + Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép - Biết chăm sóc vật nuôi II Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Giáo viên: + Sưu tầm số tranh ảnh các vật + Tranh vẽ số vật thiếu + Hình gợi ý cách vẽ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học KTBC: gọi HS lên bảng TLCH trang - HS thực trí cái bát - Nhận xét, đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài: ghi bảng - Nghe giới thiệu 2.2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số hình ảnh vật để HS nhận biết + Hãy nêu tên vật? - Mèo, trâu, thỏ… + Hình dáng bên ngoài và các phận? - Đầu, mình, chân, đuôi,… + Sự khác các vật? - Mỗi vật có khác 2.3 Hoạt động 2: Cách vẽ vật - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS hiểu - Theo dõi + Vẽ phận nào trước? + Vẽ phận nào sau? - Vẽ phận chính trước đầu, mình + Vẽ hình nào? - Vẽ tai, chân, đuôi,… - GV vẽ phác các dáng hoạt động - Vừa với phần giấy vật: đi, đứng, chạy - Theo dõi - Vẽ màu theo ý thích 2.4 Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành vẽ vật - Theo dõi, giúp HS yếu - Gợi ý HS vẽ thêm số hình ảnh khác cho sinh động 2.5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS các nhóm trưng bày sản - Trưng bày và nhận xét phẩm * Giáo dục BVMT : - Nhận xét, tuyên dương * Về nhà các em tập vẽ các vật, chuẩn bị bài sau (22) Chính tả: Nghe – viết NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng bài tập II Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv mời Hs lên bảng viết: thứ bảy, giày dép, dạy Gọi nhiều đối tượng viết học, kiếm tìm, niên học - Gv và lớp nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị Hs lắng nghe - Gv đọc lần đoạn thơ viết bài Nhớ Việt Một Hs đọc lại Bắc - Gv mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Bài chính tả có câu thơ? Có câu – 10 dòng thơ + Đây là thơ gì? Thơ – còn gọi là thơ lục bát + Cách trình bày các câu thơ? Hs nêu + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? Hs nêu Gv hướng dẫn các em viết bảng từ dễ sai Hs viết bảng Gv đọc cho viết bài vào Học sinh nêu cách viết - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày Học sinh viết bài vào - Gv đọc câu , cụm từ, từ Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì Học sinh soát lại bài - Gv chấm vài bài (từ – bài) Hs tự chữa bài - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Cả lớp làm vào VBT - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT Hai Hs lên bảng làm - Gv mời Hs lên bảng làm Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hs đọc lại kết theo lời giải Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt đúng Lá trầu – đàn trâu Cả lớp chữa bài vào VBT Sáu điểm – sấu * Hoạt động 3: Củng cố( Làm bài tập 3) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào Hs suy nghĩ làm bài vào - Gv nhận xét, chốt lại: Hs nhận xét a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa b) Chim có tổ, người có tông Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh Tiên học lễ, hậu học văn (23) Kiến tha lâu đầy tổ Hs sửa bài vào VBT Củng cố - Dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó - Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học ******************* Tự nhiên xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I/ Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế, địa phương - Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương - GDKNS: Kĩ quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình sống Kĩ sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 52, 53, 54, 55 * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy hiểm - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: Gọi nhiều đối tượng trả lời + Hãy kể tên trò chơi mà em thường chơi? + Trong trò chơi đó trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm? - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm và yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: Hs nhóm thảo luận và trả lời + Kể tên quan hành chính, văn hóa, giáo dục, các câu hỏi y tế cấp tỉnh các hình? Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm lên trình bày, em kể tên vài Đại diện nhóm lên trả lời quan Hs nhận xét - Gv chốt lại: => Ở tỉnh (thành phố) có các quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều hành công Hs lắng nghe việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân * Hoạt động 2: Nói tỉnh (thành phố) nơi bạn sinh sống Bước : Hướng dẫn lớp - Gv phát cho nhóm các phiếu học tập - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó Phiếu bài tập Em hãy nối các quan – công sở với chức nhiệm vụ tương ứng Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân Hs trao đổi với theo cặp Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân (24) Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa Đài phát e) Nơi học tập Hs Chợ g) Điều khiển HĐ tỉnh TP Bước 2: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành phiếu vòng phút Bước 3: Làm việc lớp - Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết mình - Gv nhận xét: => Ở tỉnh, thành phố nào có UBND, các quan hành chính điều khiển hoạt động chung, có quan thông tin liên lạc, quan y tế, giáo dục, buôn bán Các quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời sống người * Hoạt động 3: Vẽ tranh Bước 1: - Gv gợi ý cách thể nét chính quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng tượng HS - Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh Bước 2: - Dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số Hs miêu tả tranh vẽ - Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp Củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc - Nhận xét bài học Đại diện các cặp lên trình bày kết mình Hs khác nhận xét Hs lắng nghe Hs lớp tiến hành vẽ tranh Hs dán tranh lên tường và mô tả tranh vẽ mình **************************** Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua ngựa I/ Mục tiêu: - Thực đúng động tác bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi “ Đua ngựa”.Biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ cho học III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp ĐL Đội hình tập luyện Phần mở đầu: 4-6’ - GV phổ biến nội dung yêu cầu học -Hàng ngang - Chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” Phần bản: 22- Ôn bài TDPTC động tác 24’ - Cho HS ôn tập động tác đã học 2-3 lần, lần 2x8 nhịp - GV nêu tên động tác, hô nhịp lần, lần cán hô nhịp, lớp thực GV theo dõi sửa sai + Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân -Tập theo tổ (25) công + Thi biểu diễn các tổ - Chơi trò chơi “ Đua ngựa” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, HD HS chơi bài 26 Phần kết thúc: 3-5’ - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, giao bài tập: Ôn bài TD PTC -3 Hàng dọc Thứ sáu , ngày 27 tháng 11 năm 2015 Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và xếp hình tạo thành hình vuông II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: Hát Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiết 1) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1,3 Gọi nhiều đối tượng làm - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số a) Phép chia 78 : - Gv viết lên bảng: 78 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột Hs đặt tính theo cột dọc và tính dọc - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu? Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục đến hàng đơn vị + chia mấy? chia + Viết vào đâu? Viết vào vị trí thương - Gv:Sau khí tìm thương lần 1, ta tìm số dư Hs lắng nghe lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục số bị chia trừ kết vừa tìm + nhân mấy? nhân + Ta viết thẳng hàng với 7, trừ mấy? trừ + Ta viết thẳng và 4, (3 chục) là số dư lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia + Hạ 8, dược 38, 38 chia mấy? 38 chia + Viết đâu? Viết vào thương, sau số + Số dư lần chia thứ 2? nhân 36, 38 trừ 36 + Vậy 78 chia mấy? Bằng 19 dư - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Hs thực lại phép chia trên (26) 78 * chia đươcï 1, viết 1, nhân 19 ; trừ 38 * Hạ , đựơc 38 ; 38 chia 9, 36 viết nhân 36 ; 38 trừ 36 => Ta nói phép chia 78 : = 19 dư Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia * Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1:Tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư bài - Gv kèm Hs yếu làm bài - Gv nhận xét  Bài 2: - Gv nêu câu hỏi gợi ý ,HDHS làm - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại: Ta có 33 : = 16 (dư 1) Số bàn có Hs ngồi là 16 bàn, còn học sinh nên cần kê thêm ít là bàn Vậy số bàn có ít là: 16 + 1= 17 (cái bàn) Đáp số : 17 cái bàn  Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm Hs , cho các nhóm thi ghép hình Sau phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là tổ thắng - Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng Củng cố - Dặn dò : - Làm bài 2,3 - Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào Hs lên bảng làm Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài Một Hs lên bảng làm Hs đọc yêu cầu bài Hs các nhóm chơi trò ghép hình Âm nhạc Học hát: Ngày mùa vui (lời 1) I/ Mục tiêu - Hát đúng giai điệu lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Giáo dục Hs tình yêu quê hương đất nước + GD ĐĐ HCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo gương đạo đức Bác Hồ II/ Giáo viên chuẩn bị: - Một vài tranh ảnh thiên nhiên Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và trang phục đồng bào dân tộc Thái - Chép lời ca vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi HS hát bài Con chim non -2 HS lên thực Bài mới: GTB –Ghi đề - Nghe giới thiệu * Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui -GV treo tranh ảnh HD HS quan sát phong - Quan sát cảnh Tây Bắc (27) - GV hát mẫu - HDHS đọc lời ca (lời 1) Ngoài đồng lúa chín thơm Có đâu viu nào vui - Dạy hát câu GV HD HS chú ý tiếng có luyến âm là: bõ công, ấm no, có đâu vui - Theo dõi, uốn nắm * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Bài này chúng ta gõ đệm theo kiểu - HD HS gõ đệm theo phách - GV làm mẫu Ngoài đồng lúa chín thơm chim x x x x x hót vườn x x x - Theo dõi, uốn nắn * Đệm theo nhịp 2: Ngoài đồng lúa chín thơm chim x x x hót vườn x - GV làm mẫu HD HS - Theo dõi sửa sai * Đệm theo tiết tấu lời ca Ngoài đồng lúa chín thơm chim x x x x x x x hót vườn x x x - GV làm mẫu HD HS - Theo dõi, uốn nắn Củng cố, dặn dò -GV chốt lại bài, nhận xét học - Về nhà hát lại cho thuộc Tập làm văn - Theo dõi - Thực theo tổ, lớp - HS luyện tập luân phiên: dãy, bàn , tổ, lớp - HS theo dõi - HS thực - Theo dõi và thực theo tổ, lớp - Theo dõi và thực theo tổ, lớp - Hát đt, tổ, cá nhân kết hợp vận động phụ họa - Về thực NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu: - Nhe và kể lại câu chuyện Tôi bác (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (Bt2) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các gợi ý BT2 * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Viết thư - Gv gọi Hs đọc lá thư mình viết tiết trước - Gv nhận xét bài cũ (28) Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động: * Hướng dẫn Hs trả lời + Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài - Gv bảng lớp đã viết các gợi ý: + Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a SGK + Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết + Giới thiệu cách mạnh dạn tự tin - Gv mời Hs làm mẫu - Gv cho các em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu - Gv nhận xét cách giới thiệu tổ Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu bài Hs lắng nghe Một Hs đứng lên làm mẫu Hs làm việc theo tổ Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp Hs lớp nhận xét Hoạt động ngoài lên lớp * Chủ điểm: Biết ơn thầy cô giáo Trò chơi: Đất- Biển- Trời I/ Mục tiêu: - Hướng dẫn HS tham gia trò chơi tập thể - Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy II/ Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III/ Tài liệu và phương tiện: - Bảng phụ, giấy A4, bút lông - Tranh ảnh thiên nhiên, đất nước IV/ Các bước tiến hành: Bước1: Chuẩn bị - Gv phổ biến cho HS nắm + Đối tượng chơi: Cả lớp + Chuẩn bị 3-4 bảng phụ, Giấy A4, bút lông + Cử quản trò, giám sát viên giúp việc Bước 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - Các đội dứng vị trí vạch sẵn -Khi quản trò giơ biển nêu chủ đề, VD: Cây ăn trên mặt đất - Các đội có phút thảo luận, nêu tên các loại cây ăn -Khi quản trò phát lệnh : Viết; thì người chơi chạy lên bàn đội mình, viết tên loại cây Viết xong người chơi thứ chạy nhanh đội, bắt tay " tiếp sức" cho người chơi thứ hai để người này tiếp tục chạy lên viết tiếp tên loại cây khác.Cứ vậy, vòng chơi tiếp nối các thành viên còn lại đội - Quản trò thổi còi báo hết giờ, lớp cùng tham gia chấm kết + Trò chơi tiếp tục: VD + Các loài cá sống biển + Các loài rau trồng trên mặt đất Bước3: Nhận xét -đánh giá - Giám sát viên đọc kết tổng số bàn thắng (29) -Khen ngợi lớp đã tham gia trò chơi tập thể - Tuyên bố kết thúc trò chơi ************************ Buổi chiều Tiếng việt tăng cường (T3) I/ Mục tiêu: - HS luyện đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn bài Người liên lạc nhỏ - Luyện đọc thuộc lòng các câu thơ “Rừng xanh hoa chuối… hái măng mình” bài Nhớ Việt Bắc - Rèn cho HS học thuộc lòng và đọc đúng, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Trả lời các câu hỏi đoạn bài đọc II/ Chuẩn bị: - Gv chép sẵn trên bảng phụ đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Luyện đọc *I/ Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn bài Người liên lạc nhỏ - Gọi HS khá đọc + GV lưu ý cách đọc: ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Tập đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật - Y/c HS luyện đọc nhóm đôi * Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - Đại diện các nhóm thi đọc - HS yếu có thể đọc 1đến câu - Nhận xét tuyên dương Hỏi: Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? Chọn ý trả lời đúng a/ Dẫn đường cho người già b/ Dẫn đường cho thầy mo cúng cho mẹ ốm c/ Dẫn đường và bảo vệ cách mạng + Nhận xét chốt lại ý c II/ Gv mở bảng phụ cho HS luyện đọc thuộc lòng các câu “Rừng xanh hoa chuối… hái măng mình” bài Nhớ Việt Bắc - Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng 5’ * Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - HS yếu có thể đọc 1đến câu - HS xung phong đọc *y/c HS Gạch các từ đặc điểm câu thơ trên - Y/c HS lên bảng gạch chân Gv chốt lại các từ: Xanh, đỏ ,cao, tươi, trắng, vàng Hoạt động 2:Củng cố -dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học - HS thực - HS luyện đọc -3-5 HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi TLCH - Tự nhẩm đọc thuộc - Nhiều HS đọc - HS lên gạch Tiếng việt tăng cường (T4) (30) I Mục tiêu: - HS tìm các từ đặc điểm và màu sắc có đoạn văn sau: - Tìm và điền đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, gì ) nào ? II Đồ dùng dạy- học: - Viết sẵn đoạn văn bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt đông1 Ổn định - Hát Hoạt động2 Thực hành Bài Đọc đoạn văn sau và ghi lại từ màu sắc, đặc điểm vào chỗ trống cho phù hợp Đi khỏi dốc đe đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy khoan khoái dễ chịu Minh dừng lại hít dài Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt trưa hè Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa bậc trên lá xanh mượt + Từ màu sắc: + Từ đặc điểm: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đoạn văn - Theo dõi - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm , lớp làm vào + Từ màu sắc: trắng, hồng, xanh mượt + Từ đặc điểm: khoan khóa,dễ chịu, dài, thơm mát, dịu, nóng, ngột ngạt, rộng, mênh mông,khẽ, bậc - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Điền tiếp từ thích hợp vào chỗ trống để - HS đọc hoàn thành câu theo mẫu Ai (các gì, gì)? nào? a/ Những làn gió từ sông thổi vào b/ Mặt trời lúc hoàng hôn c/ Ánh trăng đêm Trung thu -Y/c HS làm bài - HS lên bẳng làm, lớp làm vào * Theo dõi giúp đỡ HS yếu a/Những làn gió từ sông thổi vào mát rượi b/ Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực khối cầu lửa khổng lồ c/ Ánh trăng đêm Trung thu sáng vằng vặc -Gv nhận xét, sửa sai Hoạt động Củng cố dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại bài - Theo dõi - Về nhà ôn lại bài - GV nhận xét học ***************************** (31) TOÁN ( TĂNG CƯỜNG ) Mục tiêu: - Củng cố đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động: Hát Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b.Phát triển các hoạt động Gọi nhiều đối tượng làm * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số * Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1:Tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực Học sinh lớp làm bài vào phép tính mình Hs lên bảng làm TÝnh : Hs nhận xét 72 76 90 72 : = 76 : = 90 : = 68 74 68 : = (d ) 74 : = (d …) + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư bài - Gv kèm Hs yếu làm bài - Gv nhận xét Bài 2: - Gv nêu câu hỏi gợi ý ,HDHS làm Sè ? Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài Một Hs lên bảng làm Mçi giê cã 60 phót a) giê = ……… phót b) giê = ……… phót - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại:  Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài * Cã 70 chiÕc bót xÕp vµo c¸c hép, mçi hép cã Hỏi có thể xếp đợc nhiều vào bao nhiêu hộp vµ cßn thõa mÊy chiÕc bót ? Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài Một Hs lên bảng làm (32) Củng cố - Dặn dò -Làm bài - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TUẦN 14 I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động lớp,cá nhân tuần vừa qua - Đề kế hoạch tuần 15 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác,mạnh dạn II.NỘI DUNG: 1.Đánh giá tuần : Ưu: -Trong tuần vừa qua nhìn chung các em lớp đầy đủ đúng , học chăm ngoan dành nhiều hoa điểm tốt -Các em học buổi sáng đầy đủ học tập có tiến -Đồ dùng học tập số em đầy đủ -Vệ sinh cá nhân -Tập thể dục và xếp hàng nhanh nhẹn -Chữ viết các em có tiến rõ rệt, cách trình bày đẹp - Các em đã biết thi đua học tập chào mừng ngày 20/11 Tồn: - Một số em chưa chịu học phụ đạo - Đọc viết còn yếu,chưa chăm học 2.Kế hoạch: -Tiếp tục ổn định, trì nề nếp lớp - Cần rèn đọc vết nhiều -Đi học đều, đúng giờ, trì sĩ số.học phụ đạo buổi chiều cần đúng -Làm vệ sinh trước học hàng ngày -Thực tốt nề nếp theo quy định ***************************** (33)

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chia 9 NV: Người liờn lạc nhỏ ễn về từ - giao an lop 3 tuan 14
Bảng chia 9 NV: Người liờn lạc nhỏ ễn về từ (Trang 1)
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - giao an lop 3 tuan 14
ranh minh họa bài học trong SGK.Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 3)
-Gv viết lờn bảng 744g ……… 474g và yờu cầu Hs so sỏnh. - giao an lop 3 tuan 14
v viết lờn bảng 744g ……… 474g và yờu cầu Hs so sỏnh (Trang 4)
Gv yờu cầu Hs làm vào vở.1 Hs lờn bảng làm. -     Gv nhận xột, chốt lại. - giao an lop 3 tuan 14
v yờu cầu Hs làm vào vở.1 Hs lờn bảng làm. - Gv nhận xột, chốt lại (Trang 5)
-GV mời 2 Hs lờn bảng viết: huýt sao, hớt thở, suýt ngó, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - giao an lop 3 tuan 14
m ời 2 Hs lờn bảng viết: huýt sao, hớt thở, suýt ngó, nghỉ ngơi, vẻ mặt (Trang 8)
* GV: Bảng phụ viết BT2.                       Bảng lớp viết BT3. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng ph ụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3 (Trang 8)
* GV:. Bảng phụ viết BT1.Bảng lớp viết BT2.     * HS: Xem trước bài học, VBT. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng ph ụ viết BT1.Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT (Trang 9)
-Gv yờu cầu cỏc nhúm dỏn kết quả lờn bảng. - Gv nhận xột chốt lới giải đỳng. - giao an lop 3 tuan 14
v yờu cầu cỏc nhúm dỏn kết quả lờn bảng. - Gv nhận xột chốt lới giải đỳng (Trang 10)
Đại diện cỏc nhúm lờn bảng dỏn kết quả của nhúm mỡnh. - giao an lop 3 tuan 14
i diện cỏc nhúm lờn bảng dỏn kết quả của nhúm mỡnh (Trang 10)
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn, giải toản (cú một phộp chia 9). - Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài. - giao an lop 3 tuan 14
hu ộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn, giải toản (cú một phộp chia 9). - Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài (Trang 13)
- Yờu cầu 4 Hs lờn bảng làm - GV kốm HS yếu làm bài  - Yờu cầu cả lớp làm vào VBT. - giao an lop 3 tuan 14
u cầu 4 Hs lờn bảng làm - GV kốm HS yếu làm bài - Yờu cầu cả lớp làm vào VBT (Trang 14)
-Gv yờu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con. Hs  luyện viết từ ứng dụng. - giao an lop 3 tuan 14
v yờu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng (Trang 15)
Thủ cụng Cắt, dỏn chữ H, U (t2) I. Mục tiờu: - giao an lop 3 tuan 14
h ủ cụng Cắt, dỏn chữ H, U (t2) I. Mục tiờu: (Trang 16)
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn, giải toản (cú một phộp chia 9). - Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài. - giao an lop 3 tuan 14
hu ộc bảng chia 9 và vận dụng trong tớnh toỏn, giải toản (cú một phộp chia 9). - Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài (Trang 18)
- Yờu cầu Hs tự làm. Hai Hs lờn bảng làm. - Gv chốt lại: - giao an lop 3 tuan 14
u cầu Hs tự làm. Hai Hs lờn bảng làm. - Gv chốt lại: (Trang 19)
-Gv yờu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lờn bảng làm. - Gv nhận xột, chốt lại. - giao an lop 3 tuan 14
v yờu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lờn bảng làm. - Gv nhận xột, chốt lại (Trang 19)
1. KTBC: gọi HS lờn bảng TLCH về trang trớ cỏi bỏt. - giao an lop 3 tuan 14
1. KTBC: gọi HS lờn bảng TLCH về trang trớ cỏi bỏt (Trang 21)
* GV: Bảng lớp viết BT2.                      Bảng phụ viết BT3.          *  HS: VBT, bỳt. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng l ớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bỳt (Trang 22)
-Gọi học sinh lờn bảng sửa bài 1,3 -    Nhận xột ghi điểm. - giao an lop 3 tuan 14
i học sinh lờn bảng sửa bài 1,3 - Nhận xột ghi điểm (Trang 25)
* GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng ph ụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con (Trang 25)
+ Yờu cầu 4 Hs vừa lờn bảng nờu rừ từng bước thực hiện phộp tớnh của mỡnh. - giao an lop 3 tuan 14
u cầu 4 Hs vừa lờn bảng nờu rừ từng bước thực hiện phộp tớnh của mỡnh (Trang 26)
* GV: Bảng lớp viết cỏc gợi ý của BT2. *  HS: VBT, bỳt. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng l ớp viết cỏc gợi ý của BT2. * HS: VBT, bỳt (Trang 27)
- Bảng phụ, giấy A4, bỳt lụng. - Tranh ảnh về thiờn nhiờn, đất nước. - giao an lop 3 tuan 14
Bảng ph ụ, giấy A4, bỳt lụng. - Tranh ảnh về thiờn nhiờn, đất nước (Trang 28)
-Gv chộp sẵn trờn bảng phụ đoạn luyện đọc - giao an lop 3 tuan 14
v chộp sẵn trờn bảng phụ đoạn luyện đọc (Trang 29)
- Viết sẵn đoạn văn trong bài tập lờn bảng. - giao an lop 3 tuan 14
i ết sẵn đoạn văn trong bài tập lờn bảng (Trang 30)
w