1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội

52 580 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Thành Phẩm; Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Tại Công Ty Cổ Phần Mỹ Thuật Và Vật Phẩm Văn Hóa Hà Nội
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Phương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại đề tài thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đõy, kinh tế Việt Nam đang từng bước hoà nhậpvới sự phỏt triển chung của kinh tế thế giới Điều đú đó và đang tạo ra nhiều cơhội cũng như cỏc thỏch thức lớn với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế của nước ta Để tồn tại và phỏt triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắtcủa nền kinh tế thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cần thiết phải hợp lý hoỏtrong mọi khõu của quy trỡnh sản xuất, cũng như phải nõng cao tớnh khoa học,hợp lý trong bộ mỏy quản lý sản xuất của mỡnh Đồng thời cỏc doanh nghiệpcũng luụn phải nõng cao về số lượng cũng như về chất lượng cho sản phẩm củamỡnh để đỏp ứng được thị hiếu ngày càng cao của người tiờu dựng.

Kế toỏn là cụng cụ quản lý, điều hành cỏc hoạt động kinh tế và kiểm tra bảo vệ tài sản, sử dụng nguồn vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cụng tỏc kế toỏn được chia thành nhiều khõu, nhiều phần nhưng chỳng cú mối quan hệ hữu cơ gắn kết tạo thành một hệthống quản lý tài chớnh thực sự cú hiệu quả cao Tiờu thụ luụn là giai đoạn cuối cựng của hoạt động kinh doanh Cụng tỏc kế toỏn thành phẩm; tiờu thụ và xỏc định kết quả tiờu thụ là khõu rất quan trọng của cụng tỏc kế toỏn doanh nghiệp, vừa làm thụng tin về tỡnh hỡnh tiờu thụ hàng hoỏ, vừa phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc tổ chức kế toỏn thành phẩm ; tiờu thụ và xỏc định kết quả tiờu thụ sẽ gúp phần đẩynhanh tiờu thụ hàng hoỏ, làm tăng thu nhập tớch luỹ cho doanh nghiệp.Em đó

chọn đề tài: “Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hóa Hà Nội.”, nhằm hoàn thiện khõu thành phẩm; tiờu thụ và xỏc định kết quả tiờu thụ

tại cụng ty cổ phần mỹ thuật & vật phẩm văn hoỏ Hà Nội và cũng giỳp em hoànthành tốt đợt thực tập tại cụng ty

Dưới sự hướng dẫn của cụ giỏo: Nguyễn Minh Phương và cỏc cụ, chỳ,anh chị trong cụng ty và đặc biệt là phũng Kế toỏn đó giỳp đỡ chỉ bảo em trong

Trang 2

quá trình thực tập tại công ty Em đã hoàn thành đề tài thực tập với nội dunggồm hai phần:

PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM; TIÊU THỤ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬTVÀ VẬT PHẨM VĂN HOÁ HÀ NỘI.

PHẦN II: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM; TIÊU THỤ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬTVÀ VẬT PHẨM VĂN HOÁ HÀ NỘI.

PHẦN III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN

THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢTIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂNHOÁ HÀ NỘI.

Trang 3

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI

I Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội ( tên giao dịch quốc tế

HANOI ART CULTURAL PRODUCT COMPANY viết tắt là HACOVA) là một

doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Nội Công ty tiến hànhsản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cáchpháp nhân Công ty có trụ sở chính tại 43 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm - HàNội.

Năm 1987 đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành văn hoá thành phố,đồng thời thực hiện chủ trương cải tiến tổ chức bộ máy, thu gom đầu mối quảnlý xí nghiệp Công ty đã được thành lập theo quyết định số 490/TCCQ ngày11/2/1987 của Sở Văn hoá thông tin Hà Nội trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị:

- Công ty Vật tư Văn hoá Thông tin.- Công ty Băng nhạc đĩa hát.

- Xí nghiệp sản xuất nhạc cụ thiết bị sân khấu.

Năm 1998, thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước,UBND thành phố Hà Nội đã quyết định sát nhập Công ty Mỹ thuật Hà Nội vàCông ty Mỹ thuật vật phẩm văn hoá Hà Nội, hình thành lên Công ty cổ phầnMỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội.

Do sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Sở Văn hoá thông tin mới cấp choCông ty ngôi nhà số 43 Tràng Tiền và 75 Hàng Bồ làm trụ sở văn phòng vàphân xưởng sản xuất băng Cassete - Video.

Tên doanh nghiệp : Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội

Trụ sở chính : Số 43 Tràng Tiền - Quận Hoàn Kiếm –Hà Nội

Giấy phép kinh doanh số: 0103007702 cấp ngày 06/5/2005 do SởKH&ĐT Hà Nội cấp phép

Trang 4

Điện thoại : 04.8257683 Fax: Mã số thuế: 0100110172

Công ty có các đơn vị trực thuộc: - Xưởng sản xuất tại 437 Bạch Mai.

- Cửa hàng băng nhạc, băng hình Hồ Gươm Audio-Video tại 33 Hàng Bài.- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá tại 40 Hàng Bông.

- Cửa hàng Vật phẩm văn hoá tại 28 Hàng Dầu.

- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh tại 164 Trần Hưng Đạo - Quận 1.Trong quá trình phát triển đến nay công ty đã trải qua 3 giai đoạn:

* Từ khi thành lập đến năm 1991 (thời kỳ đầu đồng thời cũng là thời kỳ

củng cố xây dựng):

Sản xuất kinh doanh trong phạm vi nhỏ, sản phẩm làm theo kế hoạch củaNhà nước, cụ thể là:

+ Sản phẩm sản xuất ra giao cho các cửa hàng trực thuộc công ty.

+ Sản phẩm được bán tại các cửa hàng trong phạm vi nội thành Hà Nội.Do lối làm ăn theo kế hoạch nên sản phẩm đơn điệu, chất lượng kémkhông có khả năng cạnh tranh trên thị trường cũng một phần lý do bước đầunhập máy móc thiết bị của nước ngoài, kinh nghiệm không có nhiều và khôngđược phản ánh đúng Cũng vì lý do này mà người lao động không phát huy khảnăng chính bản thân cho sản xuất, làm việc thụ động dẫn đến hiệu quả thấp.

Việc sản xuất được tiến hành theo kế hoạch của Nhà nước nên chỉ chútrọng tới sản lượng mà không chú ý tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm Dođó, việc đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ và cải tiến mẫu mã tiến hànhchậm chạp, mang tính hình thức.

Như vậy, trong giai đoạn này hiệu quả sản xuất kinh doanh không phảnánh thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

* Từ năm 1991 đến năm 1998 ( thời kỳ phát triển và trưởng thành đặcbiệt):

Trang 5

Đây là giai đoạn khởi sắc nhất của công ty, mọi sản phẩm làm ra hầu nhưđều tiêu thụ hết, công ty đã dần dần đứng vững trong thị trường Hà Nội Côngty cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội được thành phố cho vay đầutư chiều sâu dây chuyền sản xuất băng casssette trắng và chương trình hiện đạivới nguyên liệu dây băng và vỏ hộp nhập ngoại Do việc tháo gỡ các khó khăncủa công ty phù hợp với các điều kiện khách quan và chủ quan, công ty đãchiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước dành được tín nhiệm với banhành gần xa.

Chính vì vậy đã đảm bảo được công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộcông nhân viên, duy trì ổn định và giữ vững nhịp độ sản xuất, tạo thế phát triểncho các năm sau.

* Từ năm 1999 đến nay (đây là thời kỳ tạm ổn định):

Với chính sách mở cửa công ty gặp nhiều khó khăn lớn Hàng loạt bănghình, băng nhạc ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam, trong đó hầu hết sản phẩm làcủa Trung Quốc Để tháo gỡ các khó khăn, công ty khắc phục bằng các biệnpháp:

- Chủ động tìm kiếm và khai thác nguồn vật tư, nguyên liệu.

- Thiết kế chế thử và cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu và hạ giáthành sản phẩm.

- Giảm bớt số lượng công nhân dư thừa, không đủ sức khoẻ, tay nghề,đồng thời đào tạo lại số lao động hiện có để có đủ khả năng, trình độ đáp ứngvới cơ chế mới.

- Tập trung cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nhằmhạn chế bớt thời gian gián đoạn sản xuất.

- Tận dụng triệt để những năng lực của máy móc thiết bị hiện có, đầu tưthêm một số máy móc thiết bị mới tại các khâu then chốt nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm Trước tình hình như thế làm thế nào để cho công ty được tồntại và phát triển, để đạt được điều đó là cả một quá trình phấn đấu không mệt

Trang 6

mỏi, thông minh và sáng tạo của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trongcông ty dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo.

Trang 7

Kết quả hoạt động kinh doanh từ khi tiến hành cổ phần hóa công ty

(n m 2005 v n m 2006)ăm 2005 và năm 2006) à năm 2006) ăm 2005 và năm 2006)

1 Doanh thu thuần về bán hàng & cung cấp dịch vụ 10 4.411.095.536 7.306.034.441

3 Lợi nhuận gộp về bỏn hàng & Cung cấp dịch vụ ( 20 = 10-11) 20 861.046.741 949.851.843

7 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30=20–22-23-24) 30 69.635.641 79.825.893

Do sự sát nhập kịp thời cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế thị trường,cũng như nhu cầu thị trường về loại hình giải trí: băng, đĩa nhạc gia đình vàgiới trẻ tăng cao nên khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường đối với công ty

Trang 8

đã rất kịp thời và nhanh chóng nắm bắt được thời cơ Nên ngay trong năm 2005sau khi được chuyển đổi thành công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoáHà Nội, công ty đã đạt doanh thu khá lớn đối với một ngành sản xuất băng, đĩanhạc và văn hoá: 4.411.095.536 đồng, sau khi trừ đi các khoản chi phí và giávốn cũng như thuế thu nhập phải nộp, lợi nhuận công ty đạt được là:53.003.241đồng.

Sang đến năm 2006 sau khi đã có được những thị trường tiêu thụ chủ yếucủa công ty nhờ khả năng tiếp thị và quảng cáo, công ty tiếp tục phát huy khảnăng sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của mình một cách rộng rãi vàđầy đủ các linh vực về ngành nghề kinh doanh công ty Doanh thu năm 2006tăng lên gần gấp đôi so với năm 2005: 7.306.034.441 đồng sau khi tính cáckhoản chi phí và thuế phải nộp nhà nước lợi nhuận cũng tăng theo doanh thuvới số lợi nhuận đạt được: 60.822.643đồng Trong các năm tới với các cơ hộimới và khả năng mở rộng quy mô sản xuất và thị trường là rất lớn.

Trải qua những năm tháng hình thành và phát triển (1991 - 2005) tuy làmột thời gian không dài đối với một doanh nghiệp nhưng cũng đủ đánh giárằng, mặc dù sinh ra trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn trăm bề, tổ chức biếnđộng rất phức tạp trong khi đó cơ chế quản lý của Nhà nước đã chuyển sangmột giai đoạn mới, nhiều vấn đề tồn tại mà công ty làm tốt trước hết phải nóiđến sự năng động của lãnh đạo không ngừng đổi mới, mở rộng hợp tác trênnhiều lĩnh vực, giữ trọn chữ “tín” và thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng, Côngty cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội vững tin và có cơ hội pháttriển

II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ :

Tổ chức bộ máy quản lý :

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của SởVăn hoá thông tin Hà Nội Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hìnhthức tập trung gồm giám đốc công ty và các phòng ban chức năng.Trong công

Trang 9

đồng quản trị Hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc và Giám đốc Giám đốclãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp phòng ban, phân xưởng:

Ban giám đốc gồm: - 1 Giám đốc phụ trách

- 1 phó Giám đốc phụ trách sản xuất, - 1 phó Giám đốc kinh doanh.

Bộ máy quản lý sản xuất, kinh doanh của công ty bao gồm như sau:Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị và mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong côngty Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó Giám đốc, Giám đốc còn trực tiếpđiều hành thông qua các Trưởng phòng ban, giúp việc và tham mưu cho giámđốc là các phó giám đốc: Kinh doanh và Kỹ thuật.

- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc quản lý ,điều hành về khaithác kinh doanh.

+ Nghiên cứu thị trường, điều tra nắm bắt nguồn hàng, xây dựng cácphương án kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế Đề xuất, góp ý, tham khảo vớigiám đốc ký kết các hợp đồng mua, bán văn hoá phẩm trong phạm vi đăng kýkinh doanh của công ty.

+ Được uỷ quyền giải quyết một số công việc liên quan đến khai tháckinh doanh, phát triển thị trường kinh doanh, ký các hợp đồng hợp tác liêndoanh nhằm khai thác năng lực của công ty.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành bộ phận sản xuất vàtham mưu cho giám đốc các dự án mở rộng quy mô sản xuất và mua các thiếtbị máy móc kỹ thuật cao trong lĩnh vực sản xuất băng, đĩa nhạc phục vụ thịhiếu người tiêu dùng.

+ Được giám đốc uỷ quyền ký kết các hợp đồng về chuyển giao kỹ thuậtcũng như lắp ráp các dây chuyền và quản lý việc sản xuất băng, đĩa nhạc, văn

Trang 10

hoá phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ Quản lý các phòng ban chứcnăng trong nhiệm vụ và quyền hạn của một phó giám đốc kỹ thuật.

Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lýsản xuất, kinh doanh như sau:

Phòng tổ chức đào tạo: có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lãnh đạo trong công ty

về số lượng, trình độ, tay nghề, chăm lo tới mọi mặt của đời sống vật chất, tinhthần, văn hoá của cán bộ công nhân viên, đảm bảo an toàn lao động.

Phòng nghiệp vụ kinh doanh: có nhiệm vụ sản xuất định mức kinh tế kỹ

thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng đồng thờigiám sát quá trình chế tạo sản phẩm và có nhiệm vụ thu mua vật tư, nguyênliệu phục vụ sản xuất kịp thời đầy đủ, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanhcủa từng phân xưởng, kiểm tra tình hình kế hoạch sản xuất, giao nộp sảnphẩm, bảo quản thành phẩm trong kho, theo dõi nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm.

Phòng biên tập: có nhiệm vụ xây dựng chương trình, vẽ mẫu, sản xuất

thử để đưa xuống các phân xưởng sản xuất.

Phòng mẫu: có nhiệm vụ khai tách mẫu mã với nhu cầu tiêu thụ trên thị

trường, trưng bày sản phẩm mẫu.

Phòng KCS: kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho

Phòng xuất nhập khẩu: chuyên giao dịch với nước ngoài để ký hợp đồng

kinh tế sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Phòng kế hoạch tài vụ: là một bộ phận của hệ thống thông tin kinh tế, có

nhiệm vụ thực hiện và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kêtrong công ty Phòng thực hiện toàn bộ công việc tổng hợp kế toán của đơn vị,các phân xưởng

Sau khi ổn định tổ chức, công ty nhanh chóng củng cố mọi mặt từ cơ cấutổ chức nhân sự, quy trình sản xuất đến phương thức kinh doanh Trong mô

Trang 11

sản xuất, khắc phục mọi khó khăn và đã hoàn chỉnh công nghệ sản xuất ranhững sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Từ kỹ thuật sản xuất giản đơn,công ty đã dần dần trang bị máy móc mới hiện đại như dây truyền sản xuấtbăng đĩa nhạc , hình ,chương trình Cassette trắng với số lượng lớn về chủngloại cũng như sản phẩm phong phú.

Trước sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, công ty gặp nhiều khó khănvề vốn đầu tư, về sản xuất, thị trường thế giới và thị trường trong nước cónhiều biến động nên sản phẩm công ty sản xuất ra đòi hỏi phải đúng và phù hợpthực tế với nhu cầu tiêu dùng Trong tình hình đó công ty mạnh dạn vay vốnngân hàng với lãi xuất ngắn hạn để nhập dây truyền sản xuất băng đĩanhạc ,hình chương trình và Cassette & video trắng với kết quả đáng tin cậy.Bằng sự năng động dám nghĩ, dám làm, Giám đốc công ty đã mở rộng hoạtđộng liên doanh liên kết với các đơn vị khác như công ty AUDIO SAIGON,VAFACO,Hãng phim Trẻ v.v Và đã cử cán bộ đi tìm hiểu thị trường trongnước, ngoài nước như tham gia các Hội chợ triển lãm hàng hoá Việt Nam tạicác nước như Hồng Kông, Singapo, Thái lan, Pháp, Đài Loan.

Bên cạnh đó tại thủ đô Hà Nội những năm gần đây, các phương tiện nghenhìn ngày càng phổ cập và trở thành như cầu rất lớn trong đời sống nhân dân.Trên thị trường sự phát triển phong phú về số lượng chủng loại và nội dungchương trình băng đĩa hình, băng đĩa nhạc vừa mang lại những thông tin thẩmmỹ mới mẻ lành mạnh của quần chúng và gây không ít khó khăn cho công tácquản lý văn hoá của Nhà nước ảnh hưởng xấu đến đời sống, tâm lý, tình cảmđạo đức xã hội Trước tình hình đó công ty luôn thực hiện tốt biện pháp “xâydựng để chống” văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động Một trong những biện phápđó là ngành sẽ tăng cường đầu tư chiều sâu, tạo ra nhiều sản phẩm văn hoá giátrị lành mạnh như các loại băng nhạc, băng hình ca ngợi quê hương, hình ảnhyêu đất nước, đưa tìm cảm người dân về với cội nguồn dân tộc phù hợp với tâmlý và hoàn cảnh xã hội Việt Nam góp phần thay thế các văn hoá phẩm xấu đanglưu hành trên thị địa bàn thành phố.

Trang 12

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty

Chi nhánh tại TP HCMBan kỹ thuật

Phòng mẫu

Phân xưởng sản xuất Phòng Kinh

doanh Phòng xuất

nhập khẩu

Phòng biên tậpPhòng KCS

Phòng Tổ chức

Phòng kế toán

TP, Kh

LP

Giám đốc 1

P.Giám đốc 2Giám

Kế toán trưởngHỘI

ĐỒNG QUẢN

TRỊ

Trang 13

Từ sơ đồ bộ máy quản lý rút ra nhận xét như sau:

- Cơ cấu bộ máy tổ chức được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng cósự phân nhiệm rõ ràng Các phó giám đốc, các phòng ban phân xưởng có nhiệmvụ giúp việc cho giám đốc Giữa các phòng có vị trí tương đương nhau và cómối quan hệ với nhau Hội đồng quản trị công ty bầu ra Giám đốc Giám đốclãnh đạo chung và bầu ra ban Giám đốc Công ty coi trọng và đề cao vai tròcủa Giám đốc, người chỉ huy, người điều hành, ra mọi quyết định và cũng làngười chịu trách nhiệm pháp lý trước mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty với Nhà nước.

- Tại công ty công tác tài chính kế toán là một khâu quan trọng trong quátrình hoạt động sản xuất, có thể nói nếu công tác tài chính kế toán mà yếu thìcông ty không thể phát triển được như hiện nay, do vậy vai trò và trách nhiệmcủa kế toán trưởng được xác định ngang tầm với phó Giám đốc.

Nhìn chung cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty được hình thànhrất phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, sự phối hợp, phâncông nhiệm vụ và chức năng của từng đơn vị trong bộ máy đã được quy địnhchặt chẽ bằng hệ thống các văn bản Đó là điểu đảm bảo cho sự hoạt độngthống nhất và nhịp nhàng giữa các bộ phận trong guồng máy điều hành và quảnlý của công ty.

Mối liên hệ, mạng lưới cửa hàng:

Công ty có duy nhất một xưởng sản xuất đó là cửa hàng 437 Bạch Mai, từcửa hàng này các sản phẩm của công ty được phân bổ đi khắp các cửa hàng trựcthuộc công ty và các đại lý tiêu thụ khác, chịu sự quản lý của Phòng kinh doanh

Sơ đồ 2: Mạng lưới cửa hàng của công ty

Phòng kinh doanh

33 Hàng Baì40 Hàng Bông75 Hàng Bồ28 Hàng Dầu437 Bạch Mai

Trang 14

- Trong 5 cửa hàng trên, cửa hàng 33 Hàng Bài là cửa hàng bán chạynhất với doanh số 4,4 tỷ đồng/năm (theo báo cáo quý 3 / năm 2006).

Tự xác định hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh có hiệu quả tốt nhất mà công ty lựa chọn Trực tiếp đàm phán, kýkết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo cácluật định.

Công ty được vay vốn của các ngân hàng trong nước và ngoài nước để tổchức sản xuất và kinh doanh.

Công ty được mở các tổ chức đại diện, chi nhánh, được tham gia hội chợtriển lãm Việt Nam ở nước ngoài để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình,được cử người ra nước ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồng và khảo sát thịtrường.

Công ty có tư cách pháp nhân với con dấu theo mẫu quy định và hạchtoán kinh tế độc lập.

Trang 15

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là: sản xuất kinh doanhbăng nhạc, băng hình bên cạnh đó còn kinh doanh một phần rất nhỏ hàng Mỹthuật và vật phẩm văn hoá, các thiết bị âm thanh ánh sáng

Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước Xây dựng tốt các kế hoạchnâng cao hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều nhucầu người tiêu dùng, tự bù đắp chi phí, trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ nộpngân sách Nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng các tiếnbộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Nghiên cứu luật pháp quốc tế và các thông lệ kinh doanh, cần nắm vữngnhu cầu, thị hiếu và giá cả của các loại băng, nghiên cứu rõ các đối thủ cạnhtranh trong và ngoài nước để đưa ra các phương án kinh doanh.

Giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo có lợicho công ty Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng tổ chức xã hội, tổchức tốt đời sống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoánghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

Thực hiện tốt các chỉ tiêu xã hội do Nhà nước giao cho như: nộp ngânsách Nhà nước, đảm bảo việc làm ổn định và thu nhập hợp lý cho cán bộ côngnhân viên.

III Đặc điểm thị trường tiêu thụ

Âm nhạc tác động trực tiếp, nhanh chóng và sâu sắc đến tâm hồn, tưtưởng, tình cảm của mọi tầng lớp trong xã hội không phân biệt dân tộc và tôngiáo.Chính vì vậy, công ty đã đóng góp một phần tích cực vào công tác tuyêntruyền giáo dục, phục vụ đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh của công chúngvới mọi đối tượng không phân biệt tuổi tác và trình độ học vấn thông qua cácchương trình băng hình phong phú, hấp dẫn có chất lượng nghệ thuật Nhiềuđĩa CD băng nhạc, băng đĩa VCD hình đặc sắc được kịp thời phát hành phục vụtrực tiếp phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, vận độngDSKHHGĐ, kỷ niệm các ngày lễ lớn

Trang 16

Ở nước ta, có thể nói, xuất bản âm nhạc là một ngành nhạc trẻ, mới thựcsự hình thành từ sau cuộc chiến tranh chống Pháp và bước vào sản xuất có tínhcông nghiệp từ trên 10 năm trở lại đây Tuy nhiên, do chưa đặt ở đúng vị trí củangành xuất bản, quy mô sản xuất sản phẩm âm thanh trong cả nước vẫn nhỏ,không đáp ứng được nhu cầu của hơn 80 triệu người Việt Nam, đồng thời cũngkhông đủ sức chống lại những sản phẩm âm nhạc có hại cho sự phát triển củanền văn hoá âm nhạc dân tộc du nhập từ nhiều nguồn và nhiều đường vào nướcta.

Nếu như trước đây rất ít gia đình có radio, cassette, đầu máy CD -DVD,hoặc có thì chỉ tập trung ở thành thị thì ngày nay do nền kinh tế có những bướctăng trưởng mạnh mẽ nên radio, cassette, máy CD-DVD và các thiết bị nghe,nhìn hiện đại khác đã được mua sắm nhiều hơn kể cả ở nông thôn Song songvới việc này là nhu cầu tăng lên đáng kể của băng nhạc, băng hình Công ty đãkịp thời nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu thị trường nên hiện nay sản phẩm củacông ty đã có mặt ở hầu hết mọi miền đất nước và được tham gia hội chợ triểnlãm trong nước cũng như quốc tế Để tồn tại và phát triển, công ty không ngừngtìm tòi và phát hành những nội dung mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng,đi sâu vào khai thác sở thích của từng lứa tuổi

Ví dụ:

Từ 5 - 15: nhạc nhi đồng Từ 15 - 25: nhạc quốc tế, nhạc trẻ Từ 25 - 40: nhạc trong nước

Từ 40-70: nhạc tiền chiến, cổ điển, giao hưởng.

Vấn đề mẫu mã, bao gói sản phẩm cũng được công ty quan tâm đúngmức

Mỗi chương trình sản xuất ra đều được đội ngũ họa sĩ thiết kế, trình bàythực sự hấp dẫn và bám sát thị hiếu của khách hàng

Trang 17

Biểu đồ: Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam

Quèc tÕViÖt namGiao huëngLo¹i kh¸c

Nguồn : Tài liệu của hiệp hội công nghệ ghi âm quốc tế ( FPI ) 2001 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số lượng người thích nhạc trong nước rấtlớn (65%), điều đó chứng tỏ người dân Việt Nam luôn hướng về nền văn hoámang đậm đà bản sắc dân tộc Nắm bắt được nhu cầu đó, nét riêng của HồGươm Audio có trên 50% chương trình phát hành hàng năm hướng về khai tháccác loại hình nghệ thuật dân gian như quan họ, chèo, hát văn, cải lương đã gâyđược tiếng vang lớn, được đông đảo công chúng trong nước và Việt kiều khenngợi Đặc biệt công ty biết khai thác thế mạnh, mở rộng quan hệ đội ngũ cộngtác viên ở các đoàn nghệ thuật trung ương cũng như địa phương, nhiều nghệ sĩcó tên tuổi đã và đang cộng tác chặt chẽ với Hồ Gươm Audio - Video như:nhạc sĩ Hồng Đăng, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu, Trần Tiến , NSND ThuHiền, Trung Đức, Thanh Thanh Hiền, ca sỹ Thái Bảo, Thuỳ Dung, Xuân Hinh,Thanh Hoa, chiếm được cảm tình của đông đảo quần chúng yêu âm nhạc

IV Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 18

Trong những năm vừa qua, riêng đối với nhiệm vụ kinh doanh hàng mỹthuật và vật phẩm văn hoá, các thiết bị trang âm, âm thanh, ánh sáng chiếm mộttỷ lệ rất nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cho đến nay,mặt bằng của công ty quá nhỏ, chỉ vừa đủ đối với phạm vi sản xuất kinh doanhbăng nhạc, băng hình; do đó lĩnh vực kinh doanh hàng mỹ thuật và vật phẩmvăn hoá không được phát triển và đến nay hầu như không hoạt động Chính vìvậy trong đề tài này chỉ chú trọng nghiên cứu nhiệm vụ chính: sản xuất kinhdoanh băng đĩa nhạc, băng đĩa hình Sản xuất kinh doanh băng đĩa nhạc, bănghình gồm có: sản xuất kinh doanh băng cassette trắng và băng casssette cóchương trình, đĩa CD, VCD , DVD có chương trình.

Đối với một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh để hợp lý hoá quytrình công nghệ chế tạo sản phẩm, công tác quản lý luôn đòi hỏi sự hoàn thiệnvề tổ chức sản xuất.

Tổ chức sản xuất của công ty hoàn toàn phù hợp với đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm Công ty có những phân xưởng sản xuất với chứcnăng và nhiệm vụ riêng biệt sau:

Xưởng ép phun nhựa: từ nguyên liệu nhựa hạt, hoá chất, khuôn băng, máy

làm lạnh và máy nén khí, phân xưởng này cho ra sản phẩm nắp trên và nắpdưới cửa băng cassete, video, vỏ đĩa.

Xưởng sản xuất C - V: có nhiệm vụ lắp ghép nắp trên và nắp dưới cùng với

đinh vít để hoàn chỉnh vỏ băng Phân xưởng bao gồm:

+ Tổ cắt bông trắng cassete và băng trắng video: hoàn thành các sản phẩm theotiêu chuẩn thời gian, nguyên liệu băng bành nhập từ kho của công ty ( sản phẩmbăng trắng được chế biến từ băng bành nhập ngoại ).

+ Tổ in băng cassete và băng video: có nhiệm vụ in các chương trình do phòngbiên tập soạn theo kế hoạch của phòng kinh doanh.

Xưởng cán láng: có nhiệm vụ cắt, in bao bì, nhãn hiệu, ấn phẩm cho băng

đĩa CD , cassette, vỏ hộp băng đĩa

Trang 20

Sơ đồ 3: Tóm tắt Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty

* về chất lượng sản phẩm:

Sản phẩm hiện nay của công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn của Sở vănhoá thông tin quy định, việc đo lường đánh giá chất lượng của sản phẩm đượcdựa trên một số chỉ tiêu sau:

- Băng cassette và vi deo trắng: độ bóng của dây băng, băng không bị rít,thích hợp với nhiệt độ quy định, phải đảm bảo được đặc tính kỹ thuật khi xoá đithu lại với số lần cho phép.

Phân xưởng trưởng

Xưởng épphun nhựa

Xưởng sản xuấtC - V

Tổ cắt băng

Xưởng cán láng

Trang 21

- đĩa VCD chương trình: hình ảnh rõ nét, âm thanh trung thực, thíchhợp nhiệt độ môi trường, hạn chế độ mốc, đảm bảo được tuổi thọ Để đo lường các chỉ tiêu trên công ty đã phải sử dụng các thiết bị kiểmtra chuyên dùng như máy kiểm tra tần số âm thanh và các thiết bị thử nghiệmhoá chất khác.

* về giá thành sản phẩm:

Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngbiểu hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính, có nghĩa là nóiđến lỗ hay lãi, nếu lỗ thì bao nhiêu, lãi thì bao nhiêu Điều này liên quan trựctiếp đến giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá chất lượng công tác của xí nghiệp như: nâng cao năng suất lao động, giảmtiêu hao nguyên vật liệu, sử dụng tốt hơn tài sản cố định, vốn lưu động, giảmbớt chi phí chung Hoàn thành toàn diện kế hoạch giá thành để thúc đẩy hoànthành các chỉ tiêu khác Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là cơ sở để hạ giá hànghoá, tăng nhanh tiêu thụ sản phẩm nâng cao doanh lợi của công ty, tăng nhanhvòng quay vốn lưu động, hạ giá thành sản phẩm với mục đích chủ yếu để cạnhtranh thị trường giá thành sản phẩm hạ bao nhiêu thì càng tăng lợi thế cạnhtranh bấy nhiêu, từ đó tích luỹ nâng cao đời sống vật chất cho toàn công ty.

V ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸTHUẬT VÀ VẬT PHẨM VĂN HÓA HÀ NỘI

5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Để thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán cũng nhưyêu cầu của hạch toán kế toán tại công ty đã cố gắng tổ chức công tác kế toánmột cách khoa học, hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Nhà nướcvà vận dụng thích ứng với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.Công ty đã lựa chọn tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung phântích

Trang 22

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tracông việc kế toán trong phạm vi toàn công ty, giúp lãnh đạo chỉ đạo và kiểmsoát các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dưới sự lãnh đạovà kiểm soát các bộ chỉ đạo tập trung, thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng,đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán.

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế toán

Nhiệm vụ và chức năng của cán bộ kế toán công ty như sau:

+ Đứng đầu bộ máy là kế toán trưởng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giámđốc công ty, là người thực hiện công việc tổ chức và chỉ đạo toàn diện công táckế toán thống kê thông tin kinh tế của công ty.

+ Kế toán phó: là người giúp việc cho kế toán trưởng, thay thế cho kế toántrưởng khi kế toán trưởng đi vắng, thực hiện nhiệm vụ do kế toán trưởng phâncông.

+ Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.+ Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả.

+ Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của NVL.+ Kế toán thành phẩm: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm.+ Kế toán thuế VAT: theo dõi về tình hình các khoản thuế của công ty.

Kế toán trưởng

Kế toán phóKế

Thủkho

Trang 23

+ Kế toán tiền lương kiêm kế toán TSCĐ: xem xét, xác định và phân tích chiphí chi tiết trong hoạt động SXKD, khấu hao TSCĐ, xác định quỹ lương củacán bộ công nhân viên để trích nộp các khoản bảo hiểm do Nhà nước quy định.

Tại các cửa hàng nhận khoán có các kế toán định kỳ gửi báo cáo chi tiếttổng hợp hoạt động của từng bộ phận kế toán về phòng kế toán công ty.

Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian phát sinh vào cáctài khoản giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo

Trang 24

Kế toán nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiền hàng :

- Tài khoản sử dụng: 111, 112, 133, 152, 155, 157, 641, 311- Chứng từ sử dụng:

+ Hóa đơn mua hàng, hóa đơn GTGT ( mẫu số 01GTKT - 3LL

CH/01-N), + Phiếu nhập, phiếu xuất (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20 tháng 03 năm 2006 do Bộ tài chính ban hành).

- Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết hàng hóa , Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, Thẻ

kho (Mẫu theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006

do Bộ tài chính ban hành), Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản - TK 311

* Hàng mua về có hóa đơn mở sổ chi tiết nguyên vật liệu ( mỗi mặt hàng 1trang sổ ) sau đó ghi Nhật ký chứng từ, Nợ TK 152

Có TK 111, 112.

Cuối kỳ lên bảng tổng hợp chi tiết và sổ chi tiết và vào sổ cái TK 152. Kế toán tiền l ư ơng và các khoản trích theo lương :

- TK sử dụng: 334, 338, 336, 111, 641- Chứng từ sử dụng :

+ Bảng chấm công mẫu số 01b LĐTL, doanh số trong kỳ ( vì đơn vị tínhlương theo doanh số ),

+ Bảng thanh toán lương mẫu số 02 LĐTL ( tổ phân xưởng, phòng ban,toàn DN), Bảng phân bổ tiền lương và BHXH mẫu số 11 LĐTL.

- Sổ sách sử dụng: Sổ cái TK 334 - Phải trả CNV, Sổ cái TK 338 - Phải trả phảinộp khác.

* Dựa vào những chứng từ: Bảng chấm công do các phân xưởng và phòng ban,nhật ký chứng từ số 7 làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương, bảng phân bổtiền lương và BHXH, hàng ngày ghi nhật ký chứng từ Sau đó mở sổ cái TK334 và TK 338 Tổng phát sinh có của TK 334 căn cứ ở nhật ký chứng từ số 7

Kế toán tài sản cố đ ịnh:

Trang 25

- Chứng từ sử dụng:

+ Hóa đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT - LL),

+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ gửi xuống hàng tháng,

+ Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phânbổ khấu hao TSCĐ,

- Sổ sách sử dụng:

+ Sổ chi tiết TSCĐ: ghi tăng - giảm TSCĐ, Sổ cái TK 211: Tài sản cốđịnh hữu hình, Sổ cái TK 214: Hao mòn TSCĐ, Bảng tổng hợp nguyên giá vàhao mòn TSCĐ, Thẻ TSCĐ.

* Khi có phát sinh tăng (hoặc giảm) TSCĐ như: mua sắm, thanh lý, trích khấuhao, kế toán dùng bảng phân bổ TSCĐ để trích khấu hao tăng ( hoặc giảm ).Sau đó ghi vào nhật ký chứng từ, mở sổ cái TK 211 Mỗi 1 TSCĐ lập 1 thẻTSCĐ để theo dõi tình hình biến động của tài sản.

Kế toán tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp :

- TK sử dụng: 641, 6411, 6412, 6413, 6414, 6415, 6417, 6418

642, 6421, 6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428- Chứng từ sử dụng :

+ Hóa đơn GTGT,

- Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Sổ cái TK 641: Chi phí bánhàng, Sổ cái TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Bảng kế số 5 (TK 641, TK 642), Bảng kê chi tiết TK 641,

* Với 2 loại chi phí này được theo dõi chi tiết ở Bảng kê số 5 khi có phát sinhtăng Số liệu tổng hợp cuối kỳ ở Bảng kê số 5 chuyển về Nhật ký chứng từ số 7.

Kế toán tiêu thụ hàng hoá

- TK sử dụng: 131,632, 155, 511, 531, 111, 112, 33311, 911 421, 641, 642, 632

- Chứng từ sử dụng:

Trang 26

+ Hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu tiền, giấy báo nợ củangâ hàng, hợp đồng mua bán

+ Nhật ký chứng từ số 8- Sổ sách sử dụng:

+Sổ chi tiết thanh toán với người mua TK 131, Sổ doanh thu bánhàng

TK 511, Sổ giá vốn hàng bán TK 632, Sổ cái TK 511: Doanh thu bán hàng,Bảng kê số 11.

* Khi có chứng từ liên quan đến việc xuất bán ra, kế toán mở sổ chi tiếthàng hóa Mở sổ chi tiết hàng hóa sản phẩm, mỗi loại 1 sổ chi tiết Sau đó cuốikỳ tổng hợp số liệu của các sổ chi tiết bán hàng để vào nhật ký chứng từ số 8( có TK 5111, 512, 531, 532, 521 ), mở Sổ cái TK632, 511

- Từ sổ chi tiết thanh toán với người mua, cuối tháng ghi vào bảng kê số11 - Phải thu khách hàng, mỗi người mua ghi 1 dòng Sau đó tập hợp số liệuvào nhật ký chứng từ số 8 ( cột có TK 131 ) để làm căn cứ vào sổ cái TK 131.

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Chi nhánh tại - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Chi nhánh tại (Trang 12)
Sơ đồ 4:   Tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Sơ đồ 4 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 22)
Bảng phân bổ - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Bảng ph ân bổ (Trang 23)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt    MST:……………………………………….. - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MST:……………………………………… (Trang 31)
Hình thức tiêu thụ thứ hai là : Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng nhưng  khách hàng trả một phần số tiền giá trị của lô hàng, phần còn lại khách hàng sẽ  trả nốt trong một khoảng thời hạn nhất định đã được hai bên ký kết trong điều  khoản thanh toán  - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Hình th ức tiêu thụ thứ hai là : Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng nhưng khách hàng trả một phần số tiền giá trị của lô hàng, phần còn lại khách hàng sẽ trả nốt trong một khoảng thời hạn nhất định đã được hai bên ký kết trong điều khoản thanh toán (Trang 33)
Bảng kê số 11 - Hoàn thiện kế toán thành phẩm; tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá hà nội
Bảng k ê số 11 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w