ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

38 8 0
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1627/QĐ-ĐHBK-KHTC ngày 01 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa) TP.Hồ Chí Minh 2014 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội Điều Căn xây dựng quy chế Điều Phạm vi nguyên tắc thực 3.1 Phạm vi 3.2 Nguyên tắc thực hiện: CHƢƠNG II: CÁC NGUỒN THU CỦA TRƢỜNG Điều Các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 4.1 Kinh phí NSNN cấp chi thường xuyên 4.2 Các nguồn kinh phí NSNN cấp để thực nhiệm vụ cụ thể: Điều Nguồn thu từ hoạt động nghiệp 5.1 Các khoản thu từ hoạt động đào tạo-thu học phí, lệ phí 5.2 Các khoản thu từ đơn vị dự án gắn với hoạt động nghiệp Trường Điều Nguồn thu khác CHƢƠNG III: CÁC NỘI DUNG CHI CỦA TRƢỜNG Điều Quy định trích lập quỹ Điều Chi tiền lương, tiền công phụ cấp theo lương 8.1 Tiền lương theo quy định nhà nước 8.2 Tiền công 8.3 Tiền làm thêm 8.4 Thù lao giảng dạy 8.5 Phụ cấp theo quy định Trường, chi từ nguồn thu nhập tăng thêm Điều Phân phối thu nhập tăng thêm Trường 9.1 Nguyên tắc phân phối Thu nhập tăng thêm Trường 9.2 Căn để chi trả TNTT hàng tháng cuối năm cá nhân 9.3 Quy định hệ số TNTT 11 Điều 10 Định mức lao động, nguyên tắc tổ chức đánh giá, quy định điều chỉnh phân phối TNTT 12 10.1 Định mức lao động 12 10.2 Quy đổi khối lượng cơng việc theo nhiệm vụ nhóm người lao động 12 10.3 Nguyên tắc tổ chức đánh giá “Mức hoàn thành nhiệm vụ” người lao động 13 10.4 Quy định trường hợp bị kỷ luật 13 Điều 11 Nguyên tắc chi thù lao giảng dạy từ hoạt động đào tạo 14 11.1 Thù lao giảng dạy từ hoạt động đào tạo kế hoạch nghĩa vụ 14 11.2 Thù lao giảng dạy từ hoạt động đào tạo nghĩa vụ 14 11.3 Thù lao giảng dạy lớp đặc biệt-dạng đề án 14 Điều 12 Chi quản lý phí hỗ trợ hoạt động đơn vị 15 12.1 Chi quản lý phí cho đơn vị liên quan đến hoạt động đào tạo nghĩa vụ 15 12.2 Chi phí tổ chức lớp quản lý phí cho đơn vị liên quan đến hoạt động đào tạo nghĩa vụ 15 Điều 13 Chi nghiệp vụ chuyên môn 16 13.1 Chi quản lý sử dụng xe ô tô 16 13.2 Chi quản lý sử dụng thiết bị phương tiện thông tin liên lạc 16 13.3 Chi văn phòng phẩm, vật tư dụng cụ vệ sinh 16 13.4 Chi tổ chức hội nghị, hội thảo nước 16 13.5 Chi cơng tác phí nước, ngồi nước 17 Điều 14 Các khoản chi hỗ trợ từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp quỹ phúc lợi 19 14.1 Chi hỗ trợ NCKH cho cán trẻ 19 14.2 Chi hoạt động đoàn thể, văn thể y tế 19 CHƢƠNG IV: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN THU VÀ CHI CỦA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƢỜNG 20 Điều 15 Đối với đơn vị tự chủ hoàn toàn hoạt động Trường 20 Điều 16 Đối với đơn vị có thu trực thuộc Trường 20 16.1 Quy định chung 20 16.2 Quy định đơn vị có QC-CTNB riêng 20 16.3 Quy định đơn vị khơng có QC-CTNB riêng 21 16.4 Quy định Dự án 21 CHƢƠNG V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 Điều 17 Quy định việc tổ chức thực 22 Điều 18 Quyền lợi người lao động Trường 24 18.1 Quyền lợi 24 18.2 Các quyền lợi khác 24 18.3 Quyền lợi người lao động nghỉ theo chế độ: 25 Điều 19 Đơn giá chuẩn 26 CHƢƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 26 Điều 20 Điều khoản áp dụng 26 Điều 21 Nguyên tắc điều chỉnh Quy chế 26 Phụ lục Quy định hệ số phụ cấp trách nhiệm-quản lý 27 Phụ lục Quy định tính tiết quy đổi 28 Phụ lục Phân bổ nguồn thu học phí kế hoạch nghĩa vụ 31 Phụ lục Phân bổ nguồn thu đào tạo nghĩa vụ 32 Phụ lục Quy định phân chia quản lý phí cho đơn vị hành thuộc Trường 33 Phụ lục Danh sách đơn vị hoạt động Trường 34 Phụ lục Quy định chi từ quỹ phúc lợi 35 CHƢƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích xây dựng quy chế chi tiêu nội Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04//2006 Chính phủ Quy chế chi tiêu nội (QC-CTNB) quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống Trường Đại học Bách Khoa (sau gọi ngắn gọn “Trường”) Việc xây dựng QC-CTNB nhằm mục đích:  Tạo quyền chủ động việc quản lý chi tiêu tài cho Thủ trưởng đơn vị để thực hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ giao  Căn để phân phối khoản thu nhập cá nhân Trường, cơng khai hóa chế độ phân phối thu nhập cá nhân để khuyến khích cán bộ, viên chức đơn vị chủ động linh hoạt hoàn thành nhiệm vụ giao  Căn để quản lý toán khoản chi tiêu đơn vị, thực kiểm soát kho bạc nhà nước quan quản lý cấp trên, quan tài quan tra, kiểm toán theo quy định  Thực công phân phối thu nhập Trường  Sử dụng tài sản mục đích, có hiệu  Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động Điều Căn xây dựng quy chế QC-CTNB Trường thực dựa quy định pháp luật hành:  Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2004 Quốc hội nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI  Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước  Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang  Thông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 việc Hướng dẫn làm thêm theo Quy định Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ  Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập  Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 08/08/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP  Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 việc Hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài  Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 06/9/2006 Bộ Tài sửa đổi số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC  Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/06/ 2009 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước  Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng Ngân sách Nhà nước  Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng Ngân sách Nhà nước  Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Bộ Giáo dục & Đào tạo việc ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên  Thông tư liên tịch 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Thông tư 36/2010/TT- BGDĐT ngày 15/12/2010 Bộ Giáo dục & Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo  Thông tư liên tịch 220/2009/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 20/11/2009 hướng dẫn quản lý tài kinh phí thực Chương trình tiên tiến  Thơng tư số 97/2010/TT-BTC Bộ Tài ngày 6/7/2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập  Thông tư 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 Bộ Tài Chính Chế độ cơng tác phí cho Cán cơng tác ngắn hạn nước ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí  Luật Cán bộ, Cơng chức số 22/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01//01/ 2010 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII  Luật Viên chức số 58/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01//01/ 2012 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII  Các văn hướng dẫn Đại học quốc gia Tp.HCM  Các định hành Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Điều Phạm vi nguyên tắc thực 3.1 Phạm vi QC-CTNB Trường:  Bao gồm nội dung chi theo quy định nhà nước nội dung chi khác theo đặc thù Trường  Được phổ biến rộng rãi toàn Trường; Đơn vị sử dụng kinh phí Trường: Phải tuân thủ quy định quản lý tài chính, mở sổ sách theo dõi theo hướng dẫn Phịng Kế hoạch-Tài (PKH-TC); Được chủ động đề xuất việc sử dụng phần kinh phí giao trình Hiệu trưởng xem xét định thơng qua phịng ban chức năng; Khơng dùng kinh phí Trường để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị nhà riêng cho cá nhân cho cá nhân mượn hình thức 3.2 Nguyên tắc thực hiện:  QC-CTNB Hiệu trưởng Trường ban hành sau tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai Trường có ý kiến thống Đảng ủy Ban chấp hành Cơng đồn Trường  Thực cơng khai tài hàng năm Hội nghị cán viên chức (CBVC) Trường nội dung thu chi thực QC-CTNB Ban Kinh tế (BKT) Trường họp thường kỳ có trách nhiệm xem xét đề xuất điều chỉnh QC-CTNB cho phù hợp với điều kiện cụ thể hoạt động cụ thể Trường  Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm việc thực điều mục QC-CTNB liên quan đến đơn vị  Các đơn vị trực thuộc Trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, có trách nhiệm xây dựng QC-CTNB riêng trình Hiệu trưởng duyệt (thông qua BKT Trường) CHƢƠNG II: CÁC NGUỒN THU CỦA TRƢỜNG Điều Các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc Trường quản lý toàn nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) cấp bao gồm: 4.1 Kinh phí NSNN cấp chi thƣờng xuyên NSNN cấp phần kinh phí chi hoạt động thường xuyên Nếu đến cuối năm, nguồn kinh phí chưa sử dụng hết, phép chuyển sang năm sau 4.2 Các nguồn kinh phí NSNN cấp để thực nhiệm vụ cụ thể: Bao gồm:  Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp Đại học quốc gia Tp.HCM, cấp ngành;  Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia;  Kinh phí thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác);  Kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao;  Kinh phí thực chương trình đào tạo bồi dưỡng cán viên chức (nếu có);  Kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà nước quy định (nếu có);  Vốn đầu tư xây dựng sở vật chất, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp đào tạo khoa học công nghệ theo dự án theo kế hoạch hàng năm;  Vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt Các nguồn kinh phí NSNN cấp thực nhiệm vụ cụ thể, cuối năm không sử dụng hết phải nộp trả NSNN theo quy định hành Điều Nguồn thu từ hoạt động nghiệp 5.1 Các khoản thu từ hoạt động đào tạo-thu học phí, lệ phí a) Thu học phí theo quy định người theo học để nhận văn thuộc bậc học từ cao đẳng tới tiến sĩ với loại hình đào tạo quy khơng quydiện đào tạo theo kế hoạch nghĩa vụ theo danh mục thuộc Phụ lục (Quy định khoản chi từ nguồn này) Mức học phí Hiệu trưởng định thông báo định kỳ tới người học theo hai dạng:  Các loại học phí trọn gói tính cho học kỳ, năm học hay khóa đào tạo;  Các loại học phí tính chi tiết theo số môn học mà sinh viên đăng ký học, số tín học phí (TcHP) số tiết môn học định mức học phí quy định cho 01 TcHP hay 01 tiết lớp học tương ứng b) Thu học phí loại hình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn diện không cấp bằng, tất hoạt động đào tạo kế hoạch nghĩa vụ theo Phụ lục (Quy định khoản chi từ nguồn này) Mức thu Hiệu trưởng định theo đề xuất đơn vị tổ chức lớp nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí phù hợp với khả người học quyền lợi Trường Mức học phí đợt/khóa đào tạo phải cơng bố với thơng báo mở lớptheo hai dạng học phí nêu Mục 5.1.a đây, để người học có sở cân nhắc định theo học c) Thu lệ phí tuyển sinh khác khoản thu đặc thù khác theo quy định Trường văn hướng dẫn nhà nước 5.2 Các khoản thu từ đơn vị dự án gắn với hoạt động nghiệp Trƣờng a) Thu từ chương trình, dự án liên kết đào tạo dài hạn với tổ chức nước Mức thu Hiệu trưởng định theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí thực tế, có tích lũy phù hợp với khả người học b) Thu từ hoạt động nghiệp thuộc chức đơn vị trực thuộc Trường, bao gồm Ban Giáo trình, Ký túc xá Bách khoa c) Thu từ hoạt động khai thác sở vật chất, mặt bằng, bao gồm Khu thương mại Ký túc xá Bách khoa Mức thu đơn vị chức Trường giao quản lý đề xuất Hiệu trưởng duyệt d) Thu từ hợp đồng nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng theo đặt hàng tổ chức, cá nhân nước e) Thu từ dự án liên kết hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, có vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước Đối với dự án hợp tác nghiên cứu quốc tế, khoản thu hình thức máy móc thiết bị thí nghiệm, sở vật chất, tài sản lại sau kết thúc dự án f) Thu từ hoạt động có sở hữu trí tuệ, sử dụng quyền, tên hiệu Trường g) Các khoản thu hợp pháp khác mà Trường phép để lại sử dụng theo quy định pháp luật như: thu từ nghiệp vụ tài chính, lý tài sản… Điều Nguồn thu khác a Thu tài từ đơn vị trực thuộc (các công ty, đơn vị hạch toán độc lập) b Thu vay vốn hợp pháp từ tổ chức cá nhân nước để phục vụ cho hoạt động thường xuyên, cung ứng dịch vụ theo quy định hành pháp luật c Thu từ tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà biếu, tặng tổ chức cá nhân nước: Đơn vị sử dụng theo mục đích xác định với nhà tài trợ sau trình Hiệu trưởng phê duyệt dự tốn chi CHƢƠNG III: CÁC NỘI DUNG CHI CỦA TRƢỜNG Điều Quy định trích lập quỹ Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Thơng tư 71/2006/TT-BTC, hàng năm, sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định nhà nước quan cấp trên, phần chênh lệch thu lớn chi (chỉ tính thu, chi hoạt động thường xuyên nhiệm vụ nhà nước đặt hàng) Trường-T trích lập quỹ sau:  Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (Q1) Quỹ dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, lực công tác cho người lao động; Góp vốn liên kết với tổ chức cá nhân nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, với khả Trường quy định pháp luật  Quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi (Q2) Hai quỹ dùng để động viên khuyến khích đãi ngộ người lao động thành tích làm việc, thi đua, cống hiến cho Trường  Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập (Q3) Quỹ dùng để đảm bảo ổn định thu nhập người lao động Trường Khoản chênh lệch dôi dư thiếu hụt thu nhập tăng thêm thực chi thu nhập tăng thêm cho người lao động năm bổ sung vào quỹ (khi có dơi dư) để tích lũy cho năm sau trích chi từ quỹ (khi có thiếu hụt)  Thu nhập tăng thêm cho người lao động (Q) Trường đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, định tổng mức thu nhập tăng thêm năm, không lần tổng tiền lương theo ngạch, bậc chức vụ năm nhà nước quy định, sau thực trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Nguyên tắc chi trả thu nhập tăng thêm nêu Điều Quy chế 7.1 Tổng quỹ lƣơng thu nhập khác có tính chất lƣơng hàng năm Trƣờng Tiền lương thu nhập khác có tính chất lương chi trả thực tế hàng năm bao gồm: a Lương theo ngạch bậc chức vụ theo quy định nhà nước, Qcb; b Thu nhập tăng thêm Q tùy thuộc vào mức chênh lệch thu chi thường xuyên Trường, không vượt mức trần nhà nước quy định (chi tiết Điều 9) Tổng quỹ lương thu nhập có tính chất lương Q = Lương theo ngạch bậc chức vụ Qcb + Thu nhập tăng thêm Q Tổng quỹ lương thu nhập có tính chất lương thực tế hàng năm Trường (Q) tối đa không vượt lần quỹ lương Qcb 7.2 Trích lập quỹ trƣờng hợp chênh lệch T lớn lần Qcb Phần chênh lệch sử dụng theo trình tự ưu tiên sau: a Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Q1 b Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động Q c Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi Q2 (mức trích tối đa khơng q tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình qn thực năm) d Trích lập quỹ dự phịng ổn định thu nhập Q3 (mức trích Hiệu trưởng định) 7.3 Trích lập quỹ trƣờng hợp chênh lệch T nhỏ lần Qcb Trường định theo thứ tự ưu tiên sau: a Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; b Trích lập quỹ theo định Hiệu trưởng: Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (khơng khống chế mức trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn chi), quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập 7.4 Đối tƣợng đƣợc hƣởng khoản chi từ quỹ thu nhập tăng thêm Trƣờng Người lao động hưởng quyền lợi đề cập tới quy chế bao gồm: CBVC, giảng viên, nghiên cứu viên thuộc diện biên chế diện ký hợp đồng Trường dài hạn (từ năm trở lên) làm việc hưởng lương theo chế độ ngạch, bậc Trường Lao động hợp đồng khoán, hợp đồng ngắn hạn năm) Trường, hợp đồng đơn vị không thuộc đối tượng hưởng khoản chi từ quỹ thu nhập tăng thêm Trường theo quy chế Sau quy định chi Trường, chủ yếu phân loại theo hoạt động chi thường xuyên hàng năm Các khoản chi trừ trước trích lập quỹ nêu Điều Chi tiền lƣơng, tiền công phụ cấp theo lƣơng Các khoản chi trả công lao động hàng tháng bao gồm: tiền lương, tiền công, tiền làm thêm giờ, phụ cấp theo lương 8.1 Tiền lƣơng theo quy định nhà nƣớc Tính sở: a Mức lương sở: Theo Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 Chính phủ b Hệ số lương theo ngạch, bậc: Theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ c Hệ số phụ cấp lương:  Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Theo thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/12/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo  Phụ cấp thâm niên vượt khung: Theo Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 Bộ Nội vụ  Phụ cấp ưu đãi nhà giáo: Theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ  Phụ cấp thâm niên giáo dục: Theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 Chính phủ  Phụ cấp trách nhiệm hướng dẫn thử việc: Theo Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 Bộ Nội vụ 8.2 Tiền công Tiền công lao động ngắn hạn Hiệu trưởng định bao gồm:  Tiền trả cho người lao động theo hợp đồng công nhật, theo vụ việc hợp đồng khoán gọn theo thỏa thuận hai bên  Tiền công trả cho người lao động theo hợp đồng ngắn hạn (dưới năm) Theo nhu cầu công việc, Hiệu trưởng ký hợp đồng lao động ngắn hạn với người lao động theo Luật lao động Mức chi trả Hiệu trưởng định vào mức lương sở nhà nước quy định, trình độ chun mơn yêu cầu cụ thể công việc Đối tượng chi trả gồm: lao động phổ thông, lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật (theo cấp tay nghề), giảng viên ngắn hạn (theo thâm niên, học hàm, học vị) 8.3 Tiền làm thêm Trường tốn tiền làm thêm cho cơng việc phục vụ nhu cầu thiết yếu Trường, bao gồm lao động biên chế hợp đồng, không 200 giờ/người/năm, ngồi thời gian làm việc thức (theo Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH, ngày 03/06/2003 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) Với cơng việc mang tính đặc thù phải làm việc theo ca mặc định làm ngồi hành trực y tế, lái xe, vệ sinh, thư viện, bảo vệ, giám thị, trực ký túc xá,… tháng người lao động phải làm ngồi hành nhiều số định mức cơng việc tính tiền làm thêm giờ, cơng thức tính: Tiền làm thêm = Lương thực trả x H% x Số làm thêm Trong đó:  Lương thực trả = Tiền lương tháng thực trả / Số làm việc tháng  Số làm việc tháng = giờ/ngày x 20 ngày = 160 giờ, (số ngày làm việc trung bình tháng tính 20 ngày);  Tiền lương tháng thực trả = Mức lương tháng hợp đồng lao động, (khơng tính thưởng phụ cấp);  H%: Hệ số = 150% làm ngồi hành ngày thường; = 200% làm việc vào thứ bảy, chủ nhật; = 300% làm việc vào ngày nghỉ Lễ, Tết Điều kiện tốn: Bảng chấm cơng lao động đánh giá chung cán quản lý trực tiếp Riêng công việc giảng dạy công tác chun mơn có liên quan tới giảng dạy áp dụng quy định riêng mà khơng tính làm thêm theo công thức 16.3 Quy định đơn vị khơng có QC-CTNB riêng 16.3.1 Kinh phí chung đơn vị nộp cho Trƣờng Kinh phí chung nộp cho Trường xác định theo hình thức mức độ sử dụng mặt trang thiết bị, tên hiệu, sở liệu, nhân Trường hoạt động có thu Các đơn vị phải trích nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế cho nhà nước, thông qua PKH-TC 16.3.2 Nộp nghĩa vụ cho Trƣờng Các hợp đồng đào tạo liên kết đào tạo ngắn hạn với tổ chức Trường có sử dụng phịng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm thực tập, phải đồng ý Hiệu trưởng phải nộp tiền khấu hao sở vật chất (CSVC) tùy theo mức độ đầu tư trang thiết bị phịng thí nghiệm Mức thu quy định cụ thể tùy loại hợp đồng Đối với hợp đồng tư vấn chuyển giao công nghệ:  Mức trích quản lý phí chung áp dụng cho hợp đồng tư vấn CGCN thực bên Trường 3% doanh thu (trong Trường 2,5%, Khoa 0,5%-Khoa tự định điều phối khoản quản lý phí cho mơn/bộ phận có liên quan)  Mức trích quản lý phí chung áp dụng cho hợp đồng tư vấn CGCN thực Trường 5% doanh thu, bao gồm 3% phân bổ 2% bù đắp chi phí sử dụng điện nước Trường Khoản đóng góp nghĩa vụ Trường từ hợp đồng kinh tế, hoạt động dịch vụ có thu phạm vi chức nghiệp chuyên môn đơn vị quy định sau:  Nếu hợp đồng/hoạt động dịch vụ không sử dụng CSVC Trường: khoản nghĩa vụ nộp cho Trường 5% thu nhập sau thuế bao gồm quản lý phí sử dụng thương hiệu Trường (đóng vai trị đơn vị bảo lãnh)  Nếu hợp đồng/hoạt động dịch vụ có sử dụng CSVC Trường: 5% nguồn thu trên, nộp thêm 10% sử dụng CSVC chung, đồng thời phải toán đầy đủ tiền điện-nước theo thực tế sử dụng Đối với hoạt động đào tạo nghĩa vụ, tổng thu học phí Quy định phân bổ theo tỷ lệ nêu Phụ lục 16.4 Quy định Dự án Các dự án Trường, chương trình liên kết, chương trình đào tạo đặc biệt, trung tâm giai đoạn hoạt động phân loại vào loại dự án sau:  Dự án đặc biệt: trích chi CSVC trang thiết bị giao cho đơn vị quản lý đơn vị, tỷ lệ đóng góp thu nhập sau thuế, theo định Hiệu trưởng, áp dụng có thời hạn Sau hết thời hạn xem “Dự án đặc biệt”, nguồn thu từ chương trình dự án theo Quy định Mục 16.2 Mục 16.3  Dự án chưa có kế hoạch chi tiêu thực theo quy định Mục 16.3 Các trung tâm thành xem dự án đặc biệt giai đoạn đầu để khuyến khích đầu tư phát triển Sau giai đoạn quy định Trường, trung tâm phải có QC-CTNB riêng, theo hướng dẫn Quy chế Trường (Mục 16.2) Việc quản lý tài kinh phí thực Chương trình Tiên tiến thực theo Thông tư liên tịch 220/2009/ TTLT-BTC-BGDĐT 21 CHƢƠNG V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Quy định việc tổ chức thực 17.1 Nhiệm vụ trách nhiệm PKH-TC  Thu đủ tất khoản thu theo quy định Trường hợp khoản thu Thủ trưởng đơn vị (khoa, phòng, ban) đề nghị văn Hiệu trưởng ký cho phép, đơn vị phép thu thông qua chứng từ thu PKH-TC cung cấp Những đơn vị phép giữ lại lượng tiền mặt không 50 triệu đồng (Năm mươi triệu đồng) phải có biện pháp bảo quản chịu trách nhiệm bồi hoàn để xảy mát  Tạm ứng toán thù lao giảng dạy theo định Hiệu trưởng sở số liệu thống kê khối lượng đơn vị phân công quản lý học vụ  Tạm ứng chi khoản đơn vị yêu cầu sau có ý kiến duyệt Hiệu trưởng Thực toán hạn quy định tài đơn vị tạm ứng  Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí mà đơn vị phép sử dụng Hướng dẫn tạo điều kiện cho đơn vị thực thi quy định tài  Thống kê, xác nhận tình trạng tốn tài CBVC cho PTC-HC để phục vụ đánh giá mức độ hồn thành cơng việc CBVC 17.2 Nhiệm vụ trách nhiệm phận phụ trách đào tạo Bộ phận phụ trách đào tạo Trường bao gồm Phòng Đào tạo Phòng Đào tạo Sau đại học Trách nhiệm chung bao gồm:  Thống kê, xác nhận khối lượng giảng dạy loại hình đào tạo quy (đại học sau đại học), cao đẳng, khơng quy CBGD chuyển cho PKH-TC tốn sau có định chi Hiệu trưởng  Thống kê, xác nhận chuẩn loại hình đào tạo quy (đại học sau đại học), cao đẳng, khơng quy CBGD cho PTC-HC để phục vụ công tác đánh giá giảng viên;  Tham mưu, đề xuất với BGH BKT Trường bất hợp lý cần sửa đổi trình thực quy định học vụ, sách, định mức… CBGD 17.3 Nhiệm vụ trách nhiệm Phịng Khoa học Cơng nghệ Dự án  Chịu trách nhiệm theo dõi kinh phí hoạt động NCKH CGCN  Thống kê, xác nhận chuẩn hoạt động NCKH CGCN, tiến độ thực đề tài, dự án người lao động cho PTC-HC để phục vụ công tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động 17.4 Nhiệm vụ trách nhiệm PTC-HC  Cung cấp số lượng CBVC đơn vị đủ tiêu chuẩn hưởng phúc lợi chung, lương, phụ cấp trách nhiệm Hàng tháng, PTC-HC có báo cáo biến động tổ chức nhân cho Hiệu trưởng  Phát trường hợp có liên quan đến nhân cần xem xét, đề xuất để Hiệu trưởng Chủ tịch Công đồn Trường định 22  Chủ trì cơng tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động để trình BGH định mức thu nhập tăng thêm cho người lao động  Tham mưu cho BGH xét giải chế độ cho CBVC 17.5 Nhiệm vụ trách nhiệm BKT Trƣờng  Hoạt động độc lập với đơn vị Trường  Tư vấn cho Hiệu trưởng định liên quan đến việc thay đổi nội dung Quy chế 17.6 Nhiệm vụ trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị cấp  Đối với việc phân cơng cơng việc giảng dạy ngồi nghĩa vụ: Chỉ phân cơng cơng việc giảng dạy ngồi Quy cho CBGD chấp hành khối lượng giảng dạy công việc liên quan đến giảng dạy Quy mà đơn vị phân cơng  Giải trình trường hợp đơn vị có CBGD khơng đạt định mức lao động năm học Chịu trách nhiệm trước cấp trực tiếp có trường hợp khơng tạo điều kiện cho CBGD quyền đạt định mức lao động  Cung cấp đầy đủ thông tin khối lượng phân công công việc nghĩa vụ, chất lượng công việc, thái độ làm việc cá nhân thuộc đơn vị mình, làm sở cho việc đánh giá thành tích làm việc thưởng vượt định mức lao động  Bảo đảm việc đánh giá thành tích làm việc cá nhân đơn vị khách quan, tiêu chí công bố Trường  Bảo đảm việc tự đánh giá thành tích đơn vị thực cách dân chủ, công khai, trung thực  Đề xuất danh sách cá nhân đơn vị quyền lên Hiệu trưởng để phê duyệt khen thưởng vượt định mức lao động 17.7 Khen thƣởng kỷ luật 17.7.1 Khen thƣởng Những đơn vị, cá nhân thực nghiêm túc Quy chế này, có nhiều động, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng cho phát triển chung Trường nhiệm vụ đào tạo, KHCN, xây dựng đội ngũ… khen thưởng kịp thời 17.7.2 Kỷ luật Những đơn vị, cá nhân cố ý làm sai quy định bị kỷ luật từ khiển trách trở lên tùy mức độ vi phạm thái độ tiếp thu sửa chữa Các khoản thu, chi không quy định, đơn vị cá nhân vi phạm phải nộp lại bồi hoàn đầy đủ cho Trường 17.8 Báo cáo lƣu trữ Các phịng chức có trách nhiệm báo cáo số liệu cần thiết theo yêu cầu BGH BKT Trường Định kỳ hàng quý, hàng năm PKH-TC lập báo cáo tốn tài trình Đại học quốc gia Tp.HCM phê duyệt Mọi báo cáo thống kê khối lượng giảng dạy, số lượng đề tài KHCN, chứng từ liên quan tới việc thu chi khoản thu Trường phải lưu trữ phòng chức Trưởng phòng chức chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng việc lưu trữ 23 Điều 18 Quyền lợi ngƣời lao động Trƣờng 18.1 Quyền lợi Người lao động Trường Đại học Bách Khoa hưởng quyền lợi sau:  Lương theo ngạch, bậc theo quy định nhà nước;  Thu nhập tăng thêm theo thành tích làm việc, Trường có chênh lệch thu, chi theo định nghĩa Điều Quy chế này;  Quyền lợi theo Luật Lao động theo quy định nhà nước việc sử dụng quỹ Trường Điều  Mức chi từ quỹ phúc lợi hàng năm quy định Phụ lục 18.2 Các quyền lợi khác Ngồi khoản chung nêu trên, người lao động cịn hưởng quyền lợi tùy theo trường hợp cụ thể sau: 18.2.1 Ngƣời lao động có thời gian công tác Trƣờng từ 01 năm trở lên Trường cấp Giấy nghỉ phép năm để thăm người thân nước vợ/chồng, cha mẹ ruột, cha mẹ vợ/cha mẹ chồng, ruột bị bị ốm đau tai nạn có Giấy bệnh viện xác nhận phải điều trị dài ngày Hồ sơ toán bao gồm: a Giấy đề nghị tốn có chữ ký Trưởng khoa, phòng, ban b Giấy nghỉ phép Trường cấp có xác nhận quyền địa phương nơi CBVC đến nghỉ phép c Giấy xác nhận bệnh viện điều trị thân nhân (nếu bị ốm đau, tai nạn) Giấy chứng tử d Vé tàu xe: Trường toán tiền tàu xe phép (cả lượt lượt về) cho CBVC 01 lần năm theo giá cước loại phương tiện vận tải quốc doanh thông thường ô tô, tàu hỏa, tàu chạy ven biển Đối với tàu hỏa, Trường tốn theo giá vé thực tế khơng vượt q giá cước ghế nằm hạng phổ thông Nếu mua vé máy bay thuê xe du lịch riêng, Trường toán theo giá cước loại phương tiện vận tải quốc doanh thông thường Tiền tàu xe nghỉ phép năm toán năm tốn CBVC thực có phép thăm thân nhân Trường hợp CBVC không mà nhờ người khác xin chứng nhận để toán nhờ phương tiện quan, đơn vị khác mà làm thủ tục toán, bị phát CBVC phải hồn lại kinh phí cho Trường 18.2.2 Ngƣời lao động chuyển cơng tác khỏi Trƣờng Người lao động chuyển công tác theo định Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Quốc gia Tp.HCM hưởng khoản phụ cấp 150.000đ/năm Thời gian tính từ năm thứ 11 công tác Trường trở 24 18.2.3 Ngƣời lao động tự bồi dƣỡng Người lao động học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ngắn hạn theo nhiệm vụ công tác, Thủ trưởng đơn vị đề nghị trình Hiệu trưởng định, Trường hỗ trợ 100% học phí CBGD tập hỗ trợ 100% học phí chứng Phương pháp giảng dạy đại học Triết học trung cấp để hồn tất hồ sơ tập Kinh phí duyệt theo hình thức hồn trả sau CBGD tập có chứng đơn vị quản lý đề xuất Trong vòng 02 năm sau kết thúc tập sự, CBGD đơn phương kết thúc hợp đồng lao động, phải hồn trả tịan kinh phí hỗ trợ Trường Người lao động học thạc sĩ , tiến sĩ chương trình đào tạo nước (kể chương trình liên kết) theo Quyết định Hiệu trưởng hỗ trợ theo mức học phí sau đai học (SĐH) Trường Đại học Bách khoa (MhpSĐH) tính sau HPSĐH = MhpSĐH x 500 tiết/học kỳ  Được hỗ trợ 30% HPSĐH dành cho CB tập ( năm)  Được hỗ trợ 50% HPSĐH học phí công tác Trường từ năm thứ 02 đến hết năm thứ 10  Được hỗ trợ 70% HPSĐH học phí cơng tác Trường từ năm thứ 11 trở lên Lưu ý: Việc hỗ trợ áp dụng cho học kỳ thức chương trình đào tạo, (2 năm bậc đào tạo thạc sĩ, năm bậc đào tạo tiến sĩ) Khi người lao động hồn tất khóa học thời hạn, trở Trường tiếp tục công tác (nếu học nước ngồi, phải có định tiếp nhận Hiệu trưởng): Được thưởng tương đương 01 Mtt trường hợp tốt nghiệp thạc sĩ 03 Mtt trường hợp tốt nghiệp tiến sĩ nước nước 18.2.4 Hiếu hỷ ngƣời lao động Khi người lao động xây dựng gia đình, Trường mừng khoản 01 hệ số theo mức lương sở nhà nước Khi có thân nhân (vợ chồng, tứ thân phụ mẫu, ruột) không may qua đời, Trường trợ cấp khoản 01 hệ số theo mức lương sở nhà nước Bản thân người lao động qua đời, tiêu chuẩn chung nhà nước, thân nhân người lao động nhận khoản 04 hệ số theo mức lương sở nhà nước để phụ giúp gia đình mai táng Trong trường hợp người lao động khơng có thân nhân, Trường tổ chức mai táng chu đáo Các khoản điều chỉnh theo mức lương sở nhà nước làm tròn 18.3 Quyền lợi ngƣời lao động nghỉ theo chế độ: Người lao động trước nghỉ hưu theo chế độ, Trường hỗ trợ kinh phí tham quan du lịch theo kế hoạch Trường tổ chức với mức tối đa 10 hệ số theo mức lương sở nhà nước Vào dịp 20/11 Tết Nguyên đán, Trường tặng quà tương đương 30% phần quà người lao động đương nhiệm Khi người lao động nghỉ hưu qua đời, Trường phụ cấp cho thân nhân cán khoản tiền 02 hệ số theo mức lương sở nhà nước Công chức viên chức nghỉ hưu Trường ký hợp đồng làm việc Trường hưởng quyền lợi lao động hợp đồng Trường 25 Điều 19 Đơn giá chuẩn Mức thu học phí bản, đơn giá chuẩn tính thu nhập tăng thêm hàng tháng, đơn giá chuẩn tính thu nhập tăng thêm năm, đơn giá chuẩn tính mức thù lao giảng dạy cho 01 tiết quy đổi, đơn giá tiền coi thi/kiểm tra, tiền chấm thi, đơn giá dịch vụ quản lý phục vụ lớp học ngồi giờ, cơng tác Ban Thanh tra giáo dục, đơn giá hệ số tính phụ cấp trách nhiệm-quản lý định mức theo định Hiệu trưởng tùy vào thời kỳ CHƢƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Điều khoản áp dụng Quy chế có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 áp dụng thay cho văn “Quy chế chi tiêu nội bộ” ban hành theo Quyết định số 1862/QĐ-ĐHBK-KHTC ký ngày 12 tháng năm 2013 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-TP.HCM Việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc tất công chức, viên chức thuộc Trường bắt đầu thực theo “Quy định đánh giá xếp loại kết lao động công chức, viên chức Trường Đại học Bách Khoa” Kết đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cơng chức, viên chức năm trước dùng làm sở cho việc xác định thu nhập tăng thêm năm sau liền kề cơng chức, viên chức Điều 21 Ngun tắc điều chỉnh Quy chế Việc thay đổi nội dung Quy chế phải Ban Kinh tế Trường đề xuất Hội đồng Trường thông qua Việc điều chỉnh, bổ sung Quy chế cho phù hợp với yêu cầu thực tế phát sinh, Hiệu trưởng ký định bổ sung, điều chỉnh QC-CTNB theo đề xuất Ban Kinh tế Trường HIỆU TRƢỞNG (đã ký) PGS.TS VŨ ĐÌNH THÀNH 26 Phụ lục Quy định hệ số phụ cấp trách nhiệm-quản lý Bảng PL1 Hệ số phụ cấp trách nhiệm-quản lý TT CHỨC DANH Hệ số Quản lý quyền Hiệu trưởng 15 Phó hiệu trưởng 10 Trưởng khoa-Phó trưởng khoa 8/7 – Trưởng phịng-Phó trưởng phịng 8–5 Trưởng-Phó Trưởng Ban Giáo trình 4–2 Giám đốc– Phó Giám đốc Thư viện 5–3 Trưởng-Phó Ban QLDA đầu tư xây dựng 5–3 Trưởng-Phó VPĐD Trường ĐHBK địa phương 5–2 Giám đốc-Phó GĐ Ký túc xá Bách khoa 6–3 10 Trưởng-Phó Ban quản lý mạng 5–3 11 TrưởngPhó Ban đảm bảo chất lượng 5–3 12 Trưởng-Phó Ban Thanh tra giáo dục 4–2 13 Trưởng-Phó Ban Thanh tra nhân dân 4–2 14 Giám đốc-Phó GĐ TT.Đào tạo BDCN 6–4 15 Giám đốc-Phó GĐ TT.HTSV & VL 5–2 16 Giám đốc-Phó GĐ TT.BDKT&VHBK 5–2 17 Giám đốc-Phó GĐ Trung tâm Ngoại ngữ 5–2 18 Giám đốc-Phó GĐ Văn phịng Đào tạo quốc tế 5–2 19 Chủ nhiệm-Phó chủ nhiệm môn 3–1 20 Trưởng PTN, xưởng thực tập cấp khoa 21 Tổ trưởng-Tổ phó Bảo vệ 4–2 22 Hội đồng ngành-liên ngành đào tạo SĐH 1-1.5 + Chủ tịch 30% hệ số + Thư ký 20% hệ số + Các ủy viên 50% hệ số Quản lý cơng tác Đảng, đồn thể Bí thư Đảng ủy-Phó Bí thư Đảng ủy 12 – Bí thư Chi bộ, Bí thư Đồn khoa (Theo quy mơ) 3–2 Chủ tịch Cơng đồn Trường-Phó Chủ tịch 8–6 Chủ tịch CĐ phận 3–2 Tổ trưởng CĐ trực thuộc Bí thư Đồn TN Trường-Phó bí thư 6–3 Chủ tịch Hội sinh viên Trường-Phó chủ tịch 4–2 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Trường, Hội Cựu giáo chức Quy định phân ngạch cán quản lý để áp dụng cho Bảng 1-Mục 9.3 hệ số thu nhập tăng thêm:  Ngạch 0: Quản lý cấp sở (Hệ số phụ cấp trách nhiệm < 4.0) chi trả thu nhập tăng thêm theo nhóm CBGD CBNC tùy theo cơng việc chun mơn  Ngạch 1: Quản lý cấp trung (4.0  5.0)  Ngạch 2: Quản lý cấp trung cao (6.0  8.0)  Ngạch 3: Quản lý cấp cao ( > 8.0) Ghi chú: Đối với CBVC kiêm nhiệm nhiều chức vụ hưởng hệ số chức vụ giao cộng thêm 50% hệ số kiêm nhiệm thứ 25% tổng hệ số kiêm nhiệm lại Dòng cột “Hệ số” Trưởng khoa có mức tương ứng với quy mô khoa: Khoa lớn Khoa nhỏ Khoa lớn khoa thỏa 02 03 tiêu chí đây, ngược lại khoa nhỏ: + Số lượng SV khoa quản lý (tất bậc hệ) ≥ 1000 + Số lượng cán hữu ≥ 50 + Khối lượng giảng dạy theo nghĩa vụ ≥ 20.000 tiết quy đổi/năm 27 Phụ lục Quy định tính tiết quy đổi PL2.1 Tính tiết quy đổi từ giảng (Dùng cho việc tính khối lượng giảng dạy theo lên lớp, không áp dụng cho loại hình thực tập-thực hành-thí nghiệm, đồ án luận văn tốt nghiệp) Số tiết quy đổi tính từ giảng dạy lý thuyết tính theo cơng thức: TQĐ = TT*(KLP+ KHH+ KLĐ+ KĐĐ + KBS + KMG) Trong đó: TT: tiết dạy thực KLP: hệ số lớp giảng dạy KHH: hệ số học hàm KLĐ: hệ số lớp đông KĐĐ: hệ số địa điểm KBS: hệ số bổ sung KMG: hệ số mời giảng Hệ số lớp giảng dạy (KLP) Bảng PL2.1: Hệ số lớp Hệ đào tạo Hệ số lớp (KLP) Sau đại học 2,0 Đại học 1,6 Cao đẳng 1,4 Các lớp nghĩa vụ Giao cho đơn vị mở lớp điều tiết hệ số tỷ lệ % chi bồi dưỡng giảng dạy theo quy định Phụ lục Hệ số học hàm (KHH): quy đổi khối lượng lên lớp tính theo chức danh, học hàm, học vị Hệ số tính cho số giảng dạy lý thuyết (theo QĐ số 1046/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 10/8/2011) Bảng PL2.2: Hệ số học hàm Học hàm – học vị Giáo sư Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Giảng viên Tiến sĩ Tiến sĩ , Giảng viên Thạc sĩ, Giảng viên (biên chế), Thạc sĩ Chưa xếp loại chức danh Hệ số (KHH) 0.6 0.5 0.4 0.3 0.1 0.0 Hệ số lớp đông(KLĐ): Hệ số Quy đổi khối lượng lên lớp theo sĩ số sinh viên (X) Bảng PL2.3: Hệ số Lớp đơng (Làm trịn tới 0,1) Hệ đào tạo Cách tính Đại học cao đẳng (hạn KLĐ = X/200– 0,2 chế không mở lớp 15 sinh viên) Sau đại học (hạn chế không KLĐ = X/60 – 0,5 mở lớp học viên) Quy ƣớc  KLĐ  1,6 Tính 1,6 cơng thức tính cho giá trị > 1,6  KLĐ  1,5 28 Hệ số địa điểm (KĐĐ): Hệ số Quy đổi khối lượng lên lớp theo địa điểm giảng dạy Bảng PL2.4 Hệ số Địa điểm Địa điểm Cơ sở (Lý Thường Kiệt) Cơ sở (Dĩ An) Cơ sở địa phương (Khoảng cách 150km) Cơ sở địa phương (Khoảng cách từ 151km-300km) Cơ sở địa phương (Khoảng cách từ 300km) Hệ số Địa điểm(KĐĐ) 0,3 0,4 0.5 0.6 Hệ số bổ sung (KBS): Dành cho loại hình đào tạo đặc biệt quy định riêng Hệ số mời giảng (KMG) Áp dụng cho CBGD diện mời giảng Hiệu trưởng ký giấy mời ủy quyền cho Trưởng PĐT, Trưởng PĐTSĐH ký giấy mời Các đơn vị quản lý môn học làm thủ tục mời giảng điều kiện không đáp ứng việc phân công giảng dạy mơn học khơng có CBGD Ngồi hệ số tính CBGD Trường, cán mời giảng tính thêm hệ số KMG =0,3 (khơng áp dụng CBGD thuộc Trường thành viên ĐHQG) PL2.2 Tính tiết quy đổi từ hoạt động đào tạo khác Bảng PL2.5: Quy đổi hoạt động đào tạo khác Cơng việc Đơn vị tính Tiết quy đổi Hướng dẫn tập lớn (Số tiết tập, TH trừ SV tiết tính KLGD) Hướng dẫn thực tập Trường 0,5 SV 2,0/1TcHP (40% cho GVHD, 60% cho công tác tổ chức) Hướng dẫn sinh viên làm đồ án môn học/học kỳ +0,5/TcHP TT địa phương xa 150 km SV 2,0/1Tc (ĐAMH kiến trúc có Quy định riêng) Hướng dẫn sinh viên làm luận văn tốt nghiệp đại luận văn học (chính quy, 2) Hướng dẫn sinh viên làm luận văn tốt nghiệp luận văn cao đẳng Hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận sau đại học SV (theo đề cương môn học 15 tiết)  Từ SV thứ đến 8: 22  Từ SV thứ đến 15 : 15  Từ SV thứ 16 trở lên:  Từ SV thứ đến 8: 12  Từ SV thứ đến 15 : 7,5  Từ SV thứ 16 trở lên:  Từ SV thứ đến 30: 1,5  Từ SV thứ 31 đến 45 : 1,0  Từ SV thứ 46 trở lên: 0,5 Hướng dẫn đề cương luận văn thạc sĩ đề cương Hướng dẫn chuyên đề tiến sĩ NCS 10 Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cao học khóa luận 30 29 Hướng dẫn luận văn thạc sĩ luận văn  Theo phương thức GD môn học: 60  Theo phương thức NC: 100 Hướng dẫn luận án tiến sĩ năm học NCS 120 Tổ chức ôn thi, hướng dẫn SV thi Olympic đội tuyển (1 môn thi) 120 Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm (GVCN) 60 SV có đăng ký học  Học kỳ thức: 42  Học kỳ hè: 21 Bảng PL2.6 Quy đổi khối lượng giảng dạy Hội đồng đánh giá chương trình đào tạo Loại hình đánh giá Đơn vị tính Tiết quy đổi Phản biện Hội đồng Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp đại học SV 4 Hội đồng đánh giá tiểu luận tốt nghiệp cao đẳng SV 3 Đánh giá chuyên đề nghiên cứu, đề cương LV thạc sĩ HV Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp cao học HV 24 Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ HV 20 22 Hội đồng đánh giá chuyên đề tiến sĩ (CĐTS) NCS 20 Hội đồng đánh giá LATS cấp sở NCS 60 90 LA 30 NCS 90 (1 Chủ tịch thành viên) Phản biện độc lập LATS Hội đồng đánh giá LATS cấp nhà nước 75 Ghi chú: Hướng dẫn thực hành xưởng, phịng thí nghiệm, phịng máy tính, khu vực có sở vật chất Trường phải chuẩn bị có giới hạn số lượng SV thực hành theo nhóm, tiết quy đổi tính theo cơng thức sau: Tqđ = Tt * X/N * (α1 + α2) Trong đó: Tt: số tiết thực hành theo kế hoạch (tiết thực ghi đề cương môn học) X: tổng số sinh viên thực hành thí nghiệm (theo thời khóa biểu) N: số sinh viên nhóm thực hành thí nghiệm chuẩn N = 15SV/nhóm bậc cao đẳng đại học N = 10HV/nhóm bậc cao học Trường hợp X/N < tính α1: hệ số dành cho cán hướng dẫn thực hành thí nghiệm α2: hệ số dành cho việc bảo trì chuẩn bị thực hành thí nghiệm Trưởng phịng thí nghiệm điều phối  Bậc cao đẳng, đại học: α1 = 0.8; Bậc sau đại học: α1 = 1.2  Bậc cao đẳng, đại học: α2 = 0.2; Bậc sau đại học: α2 = 0.3 Quy đổi khối lượng giảng dạy môn giáo dục thể chất quy định riêng 30 Phụ lục Phân bổ nguồn thu học phí kế hoạch nghĩa vụ Bảng PL3 Bảng phân bổ nguồn thu học phí kế hoạch nghĩa vụ STT Nguồn thu - Loại hình đào tạo kế hoạch nghĩa vụ Điều tiết ĐHQGTpHCM (1) (2) (3) Điều tiết địa phương (ĐP) Điều tiết chi khác (HBKK, Trợ cấp CSXH) Chi hoạt động chung Trường Thù lao GD phục vụ GD Quản lý phí đơn vị Tổng cộng (%) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Tổ chức đào tạo học kỳ bắt buộc Cơ sở Tp.HCM (ban ngày từ T2 tới T6) Đào tạo sau đại học ban ngày (T2-T6) - 65 26 100 Đào tạo đại học, cao đẳng quy - 60 26 100 Đào tạo KCQ (VLVH) ban ngày - 67 26 100 Tổ chức đào tạo học kỳ bắt buộc Cơ sở Tp.HCM (buổi tối từ T2 tới T7 ngày CN) Đào tạo sau đại học buổi tối, T7 & CN - 64 26 100 Đào tạo KCQ (VLVH) buổi tối BK - - 66 26 100 Đào tạo Đại học buổi tối BK - - 64 26 100 30 - 36 26 100 Các loại hình đào tạo có cấp khác (có tiêu tuyển sinh riêng) Liên kết đào tạo ĐH nước (ĐP) - Ghi chú: Chi tiết phân bổ khoản “Chi hoạt động chung Trường” “Quản lý phí đơn vị” Hiệu trưởng ban hành 31 Phụ lục Phân bổ nguồn thu đào tạo nghĩa vụ Bảng PL4 Bảng phân bổ nguồn thu đào tạo nghĩa vụ (1) Đơn vị tổ chức & quản lý lớp (Lưu hồ sơ - báo cáo - đề xuất) STT (2) (3) Trong trường Trung tâm BDKT & VHBK PĐT Sau đại học Ngoài trường TT Ngoại ngữ Trung tâm BDKT & VHBK TT Ngoại ngữ (4) Nộp thuế TNDN Thù lao GD phục vụ GD (5) (6) (7) Chi cho đơn vị quản lý môn học (Khoa) Chi hoạt động đơn vị mở lớp Chi hoạt động đơn vị tổ chức quản lý lớp Chi hoạt động Hội cựu giáo chức Tổng cộng (%) (9) (10) (11) (12) (13) Liên kết đào tạo Quốc tế 30 32 1,1 25,9 - 100 Các lớp dự bị - luyện thi ĐTQT 30 32 1,1 25,9 - 100 Dự thính học lại, học hè 55 30 1,6 6,4 - 100 KTV, CCMH, CC A&B 35 45 1,1 - 14,9 - 100 Ôn tập tuyển sinh ĐH & CĐ 37 50 1,1 - 7,9 - 100 Ôn tập tuyển sinh SĐH 57 30 1,1 5,9 - 100 Chuyển đổi bổ túc kiến thức 51 30 1,1 10,9 - 100 Bồi dưỡng SĐH 51 30 1,1 10,9 - 100 Trung tâm Ngoại ngữ 22 50 1,1 - 23,9 - 100 10 KTV, CCMH, CC A&B - - - - 20 11 Ôn tập tuyển sinh ĐH & CĐ 15 - - - - 20 12 Trung tâm Ngoại ngữ - - - - - - VP đào tạo QT Phòng Đào tạo Nguồn thu - Loại hình đào tạo ngồi nghĩa vụ Chi hoạt động chung Trường Chi mở cửa lớp P.QTTB hoạt động Ban TTGD (8) Ghi chú: Cột (7), (10), (11) VP đào tạo QT điều phối theo thực tế tổng hệ số không đổi 32 Phụ lục Quy định phân chia quản lý phí cho đơn vị hành thuộc Trƣờng Bảng PL5 Hệ số phân chia % Quản lý phí chung từ nguồn kinh phí đào tạo ngồi nghĩa vụ Đơn vị STT Hệ số Ban Giám hiệu 6.0 Phòng Kế hoạch Tài 3.5 Phịng Quản trị Thiết bị Phịng Tổ chức-Hành (khơng bao gồm Tổ bảo vệ Ban thi đua khen thưởng) Ban thi đua khen thưởng + 03 văn phịng (Văn phịng cơng đồn, Văn phịng Đảng ủy, Văn phòng BGH) 2.75 Phòng Quan hệ Đối ngoại 2.0 Phịng Khoa học cơng nghệ & Dự án 2.0 Phịng Cơng tác Chính trị-Sinh viên 2.25 Phòng Đào tạo 2.0 10 Thư viện 1.0 11 Ban Quản lý mạng 0.75 12 Trung tâm Hỗ trợ SV Việc làm 0.5 13 Phòng Đào tạo Sau đại học 0.75 14 Ban Thanh tra Giáo dục 0.5 15 Ban Đảm bảo Chất lượng 0.5 16 Tổ Bảo vệ 1.0 17 Đoàn Thanh niên & Hội Sinh viên 0.5 TỔNG CỘNG 29 2.0 1.0 33 Phụ lục Danh sách đơn vị hoạt động Trƣờng PL6.1 Các doanh nghiệp tổ chức KH&CN tự chủ hồn tồn hoạt động Trƣờng: ▪ Cơng ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Bách Khoa (hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) ▪ Trung tâm NCTB & CN Cơ khí Bách Khoa ▪ Trung tâm NC Ứng dụng Công nghệ Xây dựng (REACTEC) ▪ Trung tâm NC Vật liệu Polyme ▪ Trung tâm NC Lọc-Hóa dầu ▪ Trung tâm NCCN TBCN ▪ Trung tâm Công nghệ Thông tin Địa lý (GIS) ▪ Trung tâm NC Hỗ trợ Đào tạo QTDN (BR&T) ▪ Trung tâm Kỹ thuật Điện toán ▪ Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ ▪ Viện lượng bền vững ▪ Ký túc xá Bách Khoa ▪ Các Phịng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia: Phòng TN Điều khiển số Kỹ thuật hệ thống, Phòng TN Polyme Composit PL6.2 Đơn vị có thu hoạt động Trƣờng ▪ Các khoa trung tâm đào tạo, phòng/ban chức Trường cho phép có hoạt động dịch vụ có thu phạm vi chức nghiệp Trường ▪ Văn phòng Đào tạo quốc tế (OISP) ▪ Các dự án: Chương trình MSM-MBA, Chương trình MCI-MBA ▪ Trung tâm Ngoại ngữ ▪ Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Việc làm ▪ Ban giáo trình xưởng in ▪ Các Phịng Thí nghiệm trọng điểm Trường: PTN Hóa học & Dầu Khí, PTN Động đốt trong, PTN Khoa học tính tốn, PTN Năng lượng sinh học, PTN Nghiên cứu Điện tử cơng suất ▪ Phịng thí nghiệm CARE 34 Phụ lục Quy định chi từ quỹ phúc lợi Bảng PL7 Các khoản chi từ quỹ phúc lợi Loại phúc lợi - Tết Dương lịch Tết Nguyên đán Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 AL) Lế 30/4 1/5 Kết thúc năm học Ngày Quốc khánh 2/9 Ngày Nhà giáo VN 20/11 Ngày 8/3 (đối với nữ CBVC) Ngày 27/7 (đối với CBVC thương binh liệt sỹ) Ngày 22/12 (đối với CBVC quân nhân xuất ngũ, chuyển ngành) Giáo sư Phó giáo sư Số tiền 1.000.000 đồng 3.000.000 đồng 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng 1.000.000 đồng 200.000 đồng 200.000 đồng 200.000 đồng 4.000.000 đồng 3.000.000 đồng 35 ... dựng quy chế chi tiêu nội Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04//2006 Chính phủ Quy. .. Quy chế chi tiêu nội (QC-CTNB) quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống Trường Đại học Bách Khoa (sau gọi ngắn gọn “Trường”) Việc xây dựng QC-CTNB nhằm mục đích:  Tạo quy? ??n... Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp Đại học quốc gia Tp.HCM, cấp ngành;  Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia;  Kinh phí thực

Ngày đăng: 12/10/2021, 01:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hệ số TNTT cá nhân cho các nhóm lao động khác nhau - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

Bảng 1.

Hệ số TNTT cá nhân cho các nhóm lao động khác nhau Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng PL1. Hệ số phụ cấp trách nhiệm-quản lý - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL1. Hệ số phụ cấp trách nhiệm-quản lý Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Dùng cho việc tính khối lượng giảng dạy theo giờ lên lớp, không áp dụng cho các loại hình thực - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

cho việc tính khối lượng giảng dạy theo giờ lên lớp, không áp dụng cho các loại hình thực Xem tại trang 31 của tài liệu.
5. Hệ số bổ sung (KBS): Dành cho các loại hình đào tạo đặc biệt được quy định riêng. - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

5..

Hệ số bổ sung (KBS): Dành cho các loại hình đào tạo đặc biệt được quy định riêng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng PL2.4 Hệ số Địa điểm - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL2.4 Hệ số Địa điểm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng PL2.6. Quy đổi khối lượng giảng dạy của các Hội đồng đánh giá trong chương trình đào tạo - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL2.6. Quy đổi khối lượng giảng dạy của các Hội đồng đánh giá trong chương trình đào tạo Xem tại trang 33 của tài liệu.
Loại hình đánh giá Đơn vị tính Tiết quy đổi - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

o.

ại hình đánh giá Đơn vị tính Tiết quy đổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng PL3. Bảng phân bổ nguồn thu học phí trong kế hoạch nghĩa vụ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL3. Bảng phân bổ nguồn thu học phí trong kế hoạch nghĩa vụ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng PL4. Bảng phân bổ nguồn thu đào tạo ngoài nghĩa vụ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL4. Bảng phân bổ nguồn thu đào tạo ngoài nghĩa vụ Xem tại trang 35 của tài liệu.
STT Nguồn thu - Loại hình đào tạo - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

gu.

ồn thu - Loại hình đào tạo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng PL5. Hệ số phân chia 6% Quản lý phí chung từ nguồn kinh phí đào tạo ngoài nghĩa vụ. - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL5. Hệ số phân chia 6% Quản lý phí chung từ nguồn kinh phí đào tạo ngoài nghĩa vụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng PL7. Các khoản chi từ quỹ phúc lợi - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

ng.

PL7. Các khoản chi từ quỹ phúc lợi Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan