1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ TƯƠNG ĐỒNG và KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT học đạo GIA và TRIẾT học PHÁP GIA ở TRUNG QUỐC THỜI cổ đại

23 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 649 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Bin STT Nhóm : 08 : 04 Lớp : K22_DEM1 Khóa : 22 Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Mưa TPHCM, tháng 12 năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến Trung Quốc người ta thường nói đến quốc gia rộng lớn, đơng dân, người hiếu học, hiền hịa, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng… Ngoài điều đặc biệt mà biết Trung Quốc quốc gia có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời Cũng giống Việt Nam, Trung Quốc phải trải qua nhiều thời kỳ biến động lịch sử, với văn hóa phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng lớn sâu nặng đến đời sống người dân Trong bối cảnh xã hội thời giờ, nhiều trường phái triết học xuất với nhiệm vụ nghiên cứu giải vấn đề thời đặt trị, xã hội, kinh tế … Hai trường phái Đạo gia Pháp gia triết học Trung Quốc cổ lại nhiều dấu ấn tư tưởng chủ đạo, nội dung sâu sắc, để lại nhiều học quý báu mà đến ngày nguyên giá trị Bài tiểu luận sâu vào nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt hai trường phái triết học nhằm mục đích tìm ý nghĩa phương pháp luận học kinh nghiệm, áp dụng thực tiễn công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Trong trình nghiên cứu, học viên sử dụng số tài liệu tài liệu giấy in ấn, sách tài liệu mạng internet nhằm mục đích nghiên cứu, điều học viên ghi lại chi tiết phần Tài liệu tham khảo (đính kèm phía sau) Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, nhiên việc hạn chế thời gian nghiên cứu dẫn đến tránh khỏi sai sót q trình làm Mong nhận phản hồi bảo thầy, em xin chân thành cảm ơn Chương 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRƯỜNG PHÁI ĐẠO GIA I Sơ lược hình thành phát triển Đạo gia: - Đạo gia Lão Tử (còn gọi Lão Đam, tên Lý Nhĩ, người nước Sở, có thời làm quan sử giữ kho sách Lạc Ấp, sống khoảng kỷ VI TCN) sáng lập sau Trang Tử (người nước Tống, 369 - 286 TCN) phát triển thêm vào thời Chiến quốc Kinh điển Đạo gia chủ yếu tập trung lại Đạo đức kinh Nam hoa kinh Đạo đức kinh có khoảng 5000 câu Lão Tử soạn, gồm thiên nói Đạo Đức Nam hoa kinh gồm Trang Tử số người theo phái Đạo Gia viết Những tư tưởng triết học trường phái Đạo gia thể lý luận đạo đức Lý luận thể quan niệm biện chứng giới, sở để Lão Tử xây dựng thuyết vô vi - Đạo gia tên gọi với tư cách trường phái triết học lớn, lấy tên phạm trù “Đạo”, phạm trù trung tâm tảng Nguồn gốc tư tưởng Đạo gia xuất phát từ quan điểm vũ trụ luận, thiên địa, ngũ hành, âm dương, Kinh Dịch… - Đạo gia đời phát triển rực rỡ từ cuối thời Xuân Thu đến cuối thời Chiến Quốc sau có tác động ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, y thuật, sinh học, hoá học, vũ thuật, địa lí… Trung Quốc số nước châu Á khác II Một số tư tưởng triết học Đạo gia: Tư tưởng triết học Đạo đức kinh Lão Tử: 1.1 Lý luận đạo đức: + Đạo phạm trù triết học vừa để ngun vơ hình, phi cảm tính, phi ngơn từ, sâu kín, huyền diệu vạn vật, vừa để đường, quy luật chung sinh thành, biến hóa xảy giới + Đạo tạm hiểu tự nhiên tĩnh mịch, yên lặng, mộc mạc, hỗn độn, mập mờ, thấp thống, khơng có đặc tính, khơng có hình thể; mắt không thấy, tai không nghe, tay không nắm bắt, ngôn ngữ diễn đạt, tư không nhận thức được; động tự sinh sơi, nảy nở, biến hóa… Theo Lão Tử, đạo vừa có trước vừa nằm thân vật; có can thiệp người đạo khơng cịn đạo + Đức phạm trù triết học dùng để thể sức mạnh tiềm ẩn đạo, hình thức nhờ vạn vật định hình phân biệt với nhau, lý sâu sắc để nhận biết vạn vật Theo Lão Tử, đạo sinh vạn vật, đức nuôi nấng, bảo tồn vạn vật Vạn vật nhờ đạo mà sinh ra, nhờ đức mà thể hiện, lúc vạn vật quay trở với đạo Đạo sinh Một (khí thống nhất), Một sinh Hai (âm, dương đối lập), Hai sinh Ba (trời, đất, người), Ba sinh vạn Vật - Nói tóm lại, Đạo gia đề cập đến Đạo cách phi thường, siêu việt, không đứng lập trường vật hay tâm túy, mà ta nhận biết điều xem xét trình đề cập đến vận hành, tác động Khi dùng hai chữ “đạo đức”, tức vừa nói tới mặt thể “đạo” nói chung vừa nhấn mạnh thêm mặt Dụng Khi Đạo dạng “thể” khơng có tên, đến “dụng” (đức) có tên Vạn vật nhờ “đức” mà có tên, phân biệt, lễ nghĩa… Cho nên: “Mất đạo có đức, đức sinh nhân, nhân sinh nghĩa, nghĩa sinh lễ…” (Đạo đức kinh) Nó ẩn chứa lý lẽ sống chưa hiển lộ 1.2 Quan niệm niệm biện chứng giới Lão Tử: - Trong triết học Lão Tử, quan niệm biện chứng giới gắn liền với quan niệm đạo – đức Nhờ đức mà đạo nằm vạn vật ln biến hóa Lão Tử cho vật thể thống hai mặt đối lập Chúng ràng buộc, bao hàm lẫn Trong vạn vật, mặt đối lập khơng thống mà chúng cịn xung đột, đấu tranh, chuyển hóa lẫn tạo thay đổi, biến hố khơng ngừng vạn vật vũ trụ Tuy nhiên, theo Lão Tử, đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập không làm xuất mới, mà theo vịng tuần hồn khép kín - Lão Tử khẳng định tách xa đạo, xã hội chứa nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn tai họa xã hội Vì vậy, để xố bỏ tai họa cho xã hội, phải thủ tiêu mâu thuẫn xã hội - Theo Lão Tử, mâu thuẫn xã hội thủ tiêu cách đẩy mạnh hai mặt đối lập để tạo chuyển hóa theo quy luật phản phục (quay trở lại ban đầu), hay cắt bỏ hai mặt đối lập để làm cho mặt đối lập tự theo quy luật quân bình (cân - Như vậy, phép biện chứng Lão Tử mang tính chất máy móc Vạn vật vận động tuần hồn, lặp lặp lại cách buồn tẻ mà đời mới, nghĩa khơng có phát triển 1.3 Quan niệm nhân sinh trị - xã hội 1.3.1 Thuyết vơ vi: - Khi xuất phát từ nguyên lý Đạo pháp tự nhiên mở rộng quan niệm đạo vào lĩnh vực đời sống xã hội, Lão Tử xây dựng thuyết vơ vi để trình bày quan điểm vấn đề nhân sinh trị - xã hội - Vô vi sống hành động theo lẽ tự nhiên, phác, khơng giả tạo, khơng gị ép trái với tính ngược với tính tự nhiên; từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm đức Chỉ từ bỏ thói tư lợi nhận thấy đạo; nhận thấy đạo vô vi - Đối lập với vô vi hữu vi Hữu vi sống hành động không theo lẽ tự nhiên, đem áp đặt ý chí vào vật, can thiệp vào đất trời Lão Tử phản đối chủ trương hữu vi, ơng cho hữu vi làm xáo trộn trật tự tự nhiên vốn mang tính điều hịa, làm tính tự nhiên người, dẫn đến xa lánh làm đạo 1.3.2 Về đường lối trị nước an dân: - Về đường lối trị nước an dân, quan điểm Lão Tử hoàn toàn đối lập với quan điểm Khổng Tử Lão Tử cho hành động hay đừng can thiệp đến việc đời; nhưng, đời cần ta phải làm ta làm khơng làm cách kín đáo, khéo léo Ơng coi giải pháp an bang tế Ơng viết: Chính phủ n tĩnh vơ vi dân biến thành chất phác, phủ tích cực làm việc dân đầy tai họa - Nếu Khổng Tử địi hỏi người trị thiên hạ phải bậc Thánh nhân với phẩm chất đạo đức nhân, lễ, nghĩa, trí…; Lão Tử chủ trương bậc Thánh nhân trị thiên hạ phải lẽ tự nhiên đạo vô vi Nếu Khổng Tử chủ trương xây dựng xã hội đại đồng, Lão Tử chủ trương xóa bỏ hết ràng buộc mặt đạo đức, pháp luật người để trả lại cho người tính tự nhiên vốn có Trang Tử phát triển Đạo gia: - Trang Tử (369 – 286 TCN), tên thật Trang Chu, tác giả Nam Hoa kinh, hai kinh điển Đạo gia Bộ sách gồm ba phần, chứa 33 thiên Trong đó, có nhiều điểm lấy từ Đạo Đức kinh làm chủ đề - Sang thời chiến quốc, Trang Tử biến yếu tố biện chứng triết học Lão Tử thành chủ nghĩa tương đối thuyết ngụy biện Từ ơng xây dựng quan niệm nhân sinh tục – vị ngã – tồn sinh đầy tính tâm, tiêu cực trường phái Đạo gia - Xuất phát từ quan niệm Lão Tử coi vận vật đạo sinh ra, Trang Tử cho rằng, trời đất ta sinh ra, vạn vật với ta một, mà cần chi phân biệt làm Từ ơng cho rằng, – sai, – dưới, sang – hèn, bần – tiện … - Do thoát tục mà phải sống trần tục nên Trang Tử chủ trương, phải toàn sinh vị ngã, nghĩa phải yên theo thời mà thuận, tự nhiên hợp lý Tóm lại, tư tưởng sâu sắc độc đáo đạo, đức, phép biện chứng, vô vi hệ thống triết học Lão Tử nâng ơng lên vị trí nhà triết học hàng đầu triết học Trung Hoa cổ đại Chúng mạch suối nguồn làm phát sinh nhiều tư tưởng triết học đặc sắc triết học phương Đơng nói chung triết học Trung Hoa nói riêng Tuy nhiên cách sống dửng dưng, thoát tục, vị ngã trường phái đạo gia phản ứng tiêu cực trước bế tắc thời phù hợp với quan niệm nhân sinh nhiều người lúc giờ, tầng lớp quý tộc sa sút chiến triền miên Vì vậy, trường phái đạo gia nhiều người ủng hộ tin theo Chương 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHÁP GIA I Sơ lược hình thành phát triển Pháp gia: - Vào thời Xuân Thu, Quản Trọng (? - 645 TCN) coi người bàn pháp luật cách trị nước, chủ trương công bố pháp luật rộng rãi công chúng Đối với ông, người trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hình, - Sang nửa đầu thời Chiến quốc, tư tưởng pháp trị tiếp tục phát triển Để cai trị đất nước, Thận Đáo (370 - 290 TCN) chủ trương dùng thế, Thân Bất Hại (401 337 TCN) chủ trương dùng thuật, Thương Ưởng (390 - 338 TCN) chủ trương dùng pháp - Cuối thời Chiến quốc, Hàn Phi (280 - 233 TCN) không tổng hợp ba quan điểm pháp, thế, thuật nhà triết học thành học thuyết có tính hệ thống trình bày sách Hàn Phi mà ông kết hợp học thuyết Nho, Lão, Pháp lại với nhau, đó, Nho gia coi “vật liệu để xây dựng xã hội”, Đạo gia “kỹ thuật thi cơng”, cịn Pháp gia “bản thiết kế” II Một số tư tưởng triết học Pháp gia: Những tư tưởng Hàn Phi 1.1 Ba sở thuyết pháp trị Hàn Phi - Một là, thừa nhận tồn lý – tính quy luật hay lực lượng khách quan xã hội Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu người phải nắm lấy lý vạn vật biến hóa mà hành động cho phù hợp - Hai là, thừa nhận biến đổi đời sống xã hội Do khơng có chế độ xã hội bất di bất dịch nên khơng có khn mẫu chung cho xã hội Theo ông, người thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp Ơng cho rằng, khơng có thứ pháp luật luôn với thời đại Pháp luật mà biến chuyển theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi thiên hạ loạn - Ba là, thừa nhận tính người ác: tính người ác xã hội người tốt có ít, cịn kẻ xấu nhiều nên muốn xã hội n bình, khơng nên trơng chờ vào số ít, mong họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa trị) mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác (thực pháp trị) 1.2 Phép trị quốc của Hàn Phi thuyết có nội dung hoàn chỉnh tổng hợp từ pháp, thế, thuật; pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách Cả ba pháp, thế, thuật công cụ trị nước bậc đế vương - Pháp hiểu quy định, luật lệ có tính chất khuôn mẫu mà người xã hội phải tuân theo; tiêu chẩn khách quan để định rõ danh phận, trách nhiệm người xã hội Ơng địi hỏi, bậc minh chủ sai khiến bề tơi, khơng đặt ý ngồi pháp, khơng ban ơn pháp, không hành động trái pháp - Thế hiểu địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể Địa vị, lực, quyền uy người trị phải độc tơn (Tơn tn quyền) Theo Hàn Phi Tử, quan trọng đến mức thay vai trò bậc hiền nhân Muốn thi hành pháp phải Pháp không tách rời - Thuật hiểu phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ Thuật bao gồm ba mặt bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt Hàn Phi Tử đòi hỏi vua phài dùng pháp trời, dùng thuật quỷ Và pháp cơng bố rộng rãi dân, thuật trí ngầm, thủ đoạn vua giấu kín Nhờ thuật mà vua chọn người tài năng, trao chức vụ quyền hạn, loại kẻ bất tài Chương 3: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA • Thời điểm đời: Đều xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ độ sang chế độ phong kiến, trật tự xã hội rối loạn • Tư tưởng chủ đạo: lấy phạm trù "Đạo" làm phạm trù trung tâm tảng • Sức ảnh hưởng: có tác động ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực (chính trị, kinh tế, triết học, văn chương ) Trung Quốc số nước Châu Á thời • Mục tiêu: hướng tới xã hội thống nhất, ấm no, n bình • Quan điểm "vơ vi" mặt trị - xã hội: Cả hai cho đường lối trị quốc phải có "vơ vi" • Tư tưởng biện chứng: sử dụng quan điểm biện chứng vật để nhìn nhận nhân sinh quan vũ trụ quan Sự tác động mặt đối lập dẫn đến chuyển hóa, phát triển • Cả hai chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho Gia • Cả đạo gia pháp gia nhấn mạnh tinh thần nhân văn • Tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người • Nhấn mạnh hài hoà, thống tự nhiên xã hội Các nhà triết học nhấn mạnh hài hoà, thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề • Tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ đại Trung Quốc nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Phương thức tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật” • Ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh Trung Hoa, Đông Á • Ảnh hưởng tới lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc dưỡng sinh, y khoa, hoá học, võ thuật địa lý • Đạo gia lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, giải thích vấn đề thực tiễn trị đạo đức xã hội Chương 4: NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA Đạo gia liệt tơn giáo đặc hữu thống Trung Quốc tam giáo tồn từ thời cổ đại, song song với Nho gia ( thường gọi Nho giáo) Phật giáo.Trong Pháp gia sáu học phái lớn tiết học Trung Quốc thời cổ đại Sau số nét khác biệt Đạo gia Pháp gia: I Về đại biểu đại diện cho hai trường phái Triết học, nội dung bản, chất người quan hệ người – người hai trường phái Triết học Đạo gia Pháp gia: Đại biểu: Đạo Gia: đại diện có Lão Tử, Dương Chu, Trang Tử Trong bật Lão Tử Pháp Gia: đại diện có Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Hàn Tử Trong bậc Hàn Tử Nội dung bản: Đạo gia: nội dung Đạo gia đề cao tự Vạn vật vận động tuần hoàn, lặp lặp lại cách buồn tẻ mà khơng có đời mới, nghĩa khơng có phát triển Pháp gia: Đề cao vai trò pháp trị chủ trương dùng pháp trị hà khắc để trị nước Pháp luật mà biến chuyển theo thời đại thiên hạn trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi thiên hạn loạn Bản chất người: 10 Đạo gia: Bản chất người thiện Là "vơ vi", khơng có ham muốn, dục vọng Vì người đứng đầu (nếu có) thiên mệnh Con người thụ động, thuận theo tự nhiên Con người tự ý thức, tự quản lẫn Pháp gia: Bản chất người ác Vì muốn xã hội ổn định phải có người đại diên để cai trị Xã hội rối ren người tạo phải người xử lý Phải có người "chủ động" đứng trị người "thụ động" Pháp luật dùng để trị người khơng có ý thức, khơng tự giác Quan hệ người - người: Đạo gia: Theo chiều ngang (Ngang hàng, không thứ bậc) Bất vật thể thống hai mặt đối lập, chúng rang buộc, bao hàm lẫn Pháp gia: Theo chiều dọc (Trên - Dưới, thứ bậc) Vua người thống trị, có địa vị, lực, quyền uy, quy định luật lệ có tính chất khn mẫu mà người xã hội phải tuân theo Tập trung quyền hành để trị II Nguồn gốc tư tưởng, định hướng phát triển xã hội, quan niệm người lãnh đạo, phương châm ứng xử: Nguồn gốc tư tưởng: Đạo gia: xuất phát từ quan điệm vũ trụ như: vũ trụ luận, thiên địa, ngũ hành, âm dương, Kinh dịch Pháp gia: Một là, mục đích trị quốc làm cho phú quốc binh Hai là, muốn có phú quốc binh cường mặt phải phát triển nông, công thương nghiệp, mặt khác phải đặt thực lệ chuộc Ba là, chủ trương phép trị nước phải đề cao "Luật, hình, lệnh, chính" Luật để định danh phận cho người, Lệnh dân biết việc mà làm, Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh, Chính để sửa cho dân theo đường lẽ phải Bốn là, đề cao luật pháp, cần trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm phép trị nước Định hướng phát triển xã hội: 11 Đạo gia: Nước nhỏ, dân Giữa nước này, nước khác không quan tâm, không qua lại lẫn , đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập không làm xuất mới, mà theo vịng tuần hồn khép kín Pháp gia: Nước lớn dân đông, nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục ngược xu phát triển văn minh nhân loại Người lãnh đạo: Đạo Gia: Thuận theo tự nhiên, làm nhiệm vụ động viên tư tưởng Pháp Gia: điều then chốt, bắt buộc phải có Người lãnh đạo (thống trị) phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp Phương châm ứng xử: Đạo gia: Lạt mềm buộc chặt, lấy nhu thắng cương, lấy địch nhiều Pháp gia: Dùng quyền lực vũ lực, lấy mạnh thắng yếu Tư tưởng Pháp gia coi trọng việc xây dựng quân đội hùng mạnh đủ sức đè bẹp thơn tính nước khác III Quan niệm bình đẳng, thuật dung người, quan điểm vu vi đường lối trị quốc, quan điểm sáng tạo: Quan niệm bình đẳng: Đạo gia: Bình đẳng tương đối sống, người khơng tranh giành Pháp gia: Có thể có khác tầng lớp giai cấp Tuy nhiên, tất bình đẳng trước Pháp luật, trừng phạt (lệ chuộc tội) không phân biệt tước vị Thưởng, phạt rõ ràng minh bạch Thuật dùng người: Đạo gia: Thuận theo tự nhiên, nhân tài tự phát Pháp Gia: người đứng đầu phải biết dùng "thuật" để chọn người trao việc Quan điểm "vô vi" đường lối trị quốc: 12 Đạo gia: Hoàn toàn phải theo đạo "vô vi" Tức chuẩn mực đạo đức thể chế pháp luật áp đặt, cưỡng chế, can thiệp vào tính tự nhiên người Giai cấp thống trị kẻ khởi nguồn ham muốn dục vọng, không "vô vi" Pháp gia: Trị quốc phải cần có Pháp luật "Vơ vi" thể Pháp luật Tức Pháp luật phải khách quan loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư người cầm quyền Quan điểm sáng tạo: Đạo gia: Con người khơng cần khơn "Trí tuệ sinh có đại ngụy" Cần phải xóa bỏ tất người sáng tạo trái với tính tự nhiên, phác Pháp gia: trọng trí khơn, trọng nhân tài Người giỏi đáng thưởng Chương 5: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Trong hoạt động nhận thức, người cần tránh lối tư gán ghép, máy móc, siêu hình, áp đặt chủ quan vật tượng tự nhiên… Mà phải nhận thức khách quan, tính tự nhiên phác, vốn có Biết rút học từ hạt nhân tư tưởng tích cực tiến bộ, cung cấp cho sở quan trọng để xây dựng phát triển quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; chống lại chủ nghĩa tâm, quan điểm siêu hình - Những quan điểm triết học Đạo gia góp phần cho chúng ta, hoạt động thực tiễn, người cần phải tôn trọng quy luật khách quan, nắm vững vận dụng phù hợp quy luật tự nhiên vào sống, không phải trả giá chuốc lấy hậu khôn lường - Con người cần phải biết quý trọng sống nói chung, gắn với quý trọng môi trường tự nhiên, không tàn sát sinh vật hủy hoại môi trường cách tùy tiện 13 - Đạo gia đòi hỏi người cần tránh cực đoan, thái quá, nóng vội, chủ quan ý chí, ln ln tạo dựng cân bằng, hợp lý, tự nhiên; khách quan không ỷ lại, thụ động trước điều kiện khách quan - Dạy người phải biết sống khiêm tốn, giản dị, không lo sợ, không đau buồn… trước biến động xảy đời; không tham lam, vụ lợi, giả dối; không đấu tranh, giành giật; không đua đòi, bon chen, đố kỵ, sống hòa nhã, trung dung, thẳng, tự nhiên phác - Thông qua hoạt động nhận thức thực tiễn người, Đạo gia cung cấp cho nghệ thuật sống vô phong phú, tinh tế đáng vận dụng như: Lấy mềm thắng cứng, lấy tĩnh chế động, lấy mặt đối lập để khống chế mặt đối lập, tôn trọng khác biệt… Đặc biệt luật bù trừ luật phản phục Từ đó, ơng cha ta đúc kết nên thành ngữ phương châm ứng xử hoạt động thực tiễn, như: Lạt mềm buộc chặt, lấy nhu thắng cương, lấy địch nhiều, lấy độc trị độc, dĩ bất biến ứng vạn biến, không giàu ba họ khơng khó ba đời, rụng cội… - Ngày nay, tồn xã hội ý thức xã hội thay đổi vượt bậc, song tư tưởng triết học Đạo gia có sức sống tác động đáng kể đời sống người, đặc biệt nước vốn chịu ảnh hưởng truyền thống KẾT LUẬN Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiên giá trị hai trường phái triết học Đạo 14 gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại cịn ngun giá trị, đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Quốc cổ đại cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Những giá trị đến nguyên giá trị áp dụng nhiều lĩnh vực sống Tại Việt Nam, rút nhiều học có giá trị nhận thức lẫn thực tiễn trước bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ đương đại, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong có quan điểm phát triển bền vững, phát triển hài hòa, bảo vệ môi trường, cân đời sống vật chất tinh thần Chúng ta cần biết vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích Đảng Nhà Nước xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển thịnh vượng Vì việc nghiên cứu lịch sử tác động Đạo gia pháp gia giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu đánh giá mặt hạn chế tiến Đạo gia Pháp gia giúp ta hiểu rõ tư tưởng Đạo qua có hành động đắn, tìm cách sống hợp lý giúp ích cho xã hội Và nên hiểu theo Đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt khơng trở nên mê tín dị đoan, cúng bái gây ảnh hưởng tới thân mà người khác xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Văn Mưa (Chủ biên); Triết Học – Phần I: Đại cương lịch sử Triết học, Tài liệu dùng cho Học viên cao học nghiên cứu sinh, Lưu hành nội bộ; Năm 2011; 15 2) Bùi Văn Mưa (Chủ biên); Triết Học – Phần II: Các chuyên đề Triết học Mac – Lê Nin, Tài liệu dùng cho Học viên cao học nghiên cứu sinh, Lưu hành nội bộ; Năm 2011; 3) Hội đồng Trung ương đạo BSGTQG: Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999 4) Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê: Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 2004 5) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Triết học (phần 1: Lịch sử triết học), Nxb Lý luận Chính trị, HN, 2008 6) PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXb Chính trị quốc gia, HN, 2004 7) Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch): Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, TP.HCM, 1998 8) http://vi.wikipedia.org (tiếng Việt) http://chungta.com/ (Chúng ta) http://www.vientriethoc.com.vn/ (Tạp chí Triết học) 9) http://www.e-thuvien.com 10) http://vi.wikipedia.org 11)http://hoivankhoa.blogtiengviet MỤC LỤC Kết cấu nghiên cứu gồm phần sau: LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRƯỜNG PHÁI ĐẠO GIA 16 I Sơ lược hình thành phát triển Đạo gia: II Một số tư tưởng triết học Đạo gia: Tư tưởng triết học Đạo đức kinh Lão Tử: 1.1 Lý luận đạo đức: 1.2 Quan niệm niệm biện chứng giới Lão Tử: 1.3 Quan niệm nhân sinh trị - xã hội 1.3.1 Thuyết vô vi: 1.3.2 Về đường lối trị nước an dân: Trang Tử phát triển Đạo gia: Chương 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHÁP GIA I Sơ lược hình thành phát triển Pháp gia: II Một số tư tưởng triết học Pháp gia: Những tư tưởng Hàn Phi 1.1 Ba sở thuyết pháp trị Hàn Phi 1.2 Phép trị quốc Chương 3: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA Chương 4: NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA I Về đại biểu đại diện cho hai trường phái Triết học, nội dung bản, chất người quan hệ người – người hai trường phái Triết học Đạo gia Pháp gia: II Nguồn gốc tư tưởng, định hướng phát triển xã hội, quan niệm người lãnh đạo, phương châm ứng xử: III Quan niệm bình đẳng, thuật dung người, quan điểm vu vi đường lối trị quốc, quan điểm sáng tạo: Chương 5: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KẾT LUẬN 17 18 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 BIÊN BẢN HỌP NHĨM MƠN TRIẾT HỌC Hôm nay, lúc 8g30, ngày 25 tháng 11 năm 2012, Tại: 19B Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, TPHCM Chúng tơi tổ chức họp để: thảo luận nhóm làm đề tài Triết học: Sự tương đồng khác biệt Triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại - Chủ trì họp: Nhóm trưởng Phạm Văn Bin - Thành phần tham gia: 10 thành viên Nhóm 4, bao gồm: Phạm Văn Bin Huỳnh Thị Hoài Diễm Nguyễn Hoàng Phi Diệp Nguyễn Thị Kim Đoan Nguyễn Việt Hà Nguyễn Hồng Như Khiêm Nguyễn Thị Bích Liên Đặng Đức Minh Vũ Quang Minh 10 Hoa Thị Thương I Nội dung họp Thảo luận tương đồng khác biệt triết học Đạo gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại II Kết họp Quyết định họp Các thành viên nhóm thống trình bày tiểu luận triết học theo dàn sau: 19 ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU (1 trang) Chương 1: Trình bày Đạo gia 1.Sơ lược hình thành phát triển Đạo gia: 2.Một số tư tưởng triết học Đạo gia 2.1 Tư tưởng triết học Đạo đức kinh Lão Tử 2.1.1 Lý luận đạo đức: 2.1.2 Quan niệm biện chứng giới Lão Tử: 2.1.3 Quan niệm nhân sinh trị xã hội : 2.2 Trang Tử phát triển Đạo gia: Chương 2: Trình bày Pháp gia 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Pháp gia : 2.2 Một số tư tưởng triết học Hàn Phi Chương 3: Sự tương đồng trường phái (1 trang) • Thời điểm đời: Đều xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ độ sang chế độ phong kiến, trật tự xã hội rối loạn • Tư tưởng chủ đạo: lấy phạm trù "Đạo" làm phạm trù trung tâm tảng • Sức ảnh hưởng: có tác động ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực (chính trị, kinh tế, triết học, văn chương ) Trung Quốc số nước Châu Á thời • Quan điểm bình đẳng: Có tương đồng quan điểm bình đẳng số trường hợp • Mục tiêu: hướng tới xã ấm no, n bình • Quan điểm "vơ vi" mặt trị - xã hội: Cả hai cho đường lối trị quốc phải có "vơ vi" • Đều có chung tư tưởng làm thống đất nước • Đều bàn chuẩn mực đạo đức người phải hướng tới.bản tính người ( nhiên giống lại chứa khác nhận thức người khác nhau) • Về nội dung lấy triết học nhân sinh làm hạt nhân ( đạo- cụ thể hơn) • Khơng có phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâmví dụ: đạo gia: vơ sinh hữu, hữu lại sinh vạn vật… 20 • Các nhà triết học lấy trực quan, thể nghiệm, lĩnh hội làm phương pháp • Cả hai chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho Gia (phần người viết theo cách diễn đạt người nha, có ý gộp chung lại với nhau) Chương 4: Sự khác biệt trường phái (2 - trang) Đại biểu Đạo Gia: Lão Tử Pháp Gia: Hàn Tử 1.Cơ sở Triết học Đạo gia từ bỏ pháp luật Cơ sở Triết học Pháp gia dùng pháp trị: Đạo đạo gia thể - sở sinh vũ trụ người, Đạo Pháp gia là: thứ bậc, quan hệ minh chủ bề tôi: Nội dung bản: Đề cao vai trò Pháp luật chủ trương dùng Pháp luật hà khắc để trị nước Trị quốc làm cho phú quốc binh cường Thực lệ chuộc tội Đề cao tự Nền tảng "Đạo" Đạo gia: "Đạo" Đạo đức Pháp gia: "Đạo" Đạo lý Bản chất, mối quan hệ người với người phương thức cai trị hai trường phái Bản chất người: Đạo gia: Bản chất người thiện Là "vơ vi", khơng có ham muốn, dục vọng Vì người đứng đầu (nếu có) thiên mệnh Con người thụ động, thuận theo tự nhiên Con người tự ý thức, tự quản lẫn Pháp gia: Bản chất người ác Vì muốn xã hội ổn định phải có người đại diên để cai trị Xã hội rối ren người tạo phải người xử lý Phải có người "chủ động" đứng trị người "thụ động" Pháp luật dùng để trị người khơng có ý thức, khơng tự giác Quan hệ người - người Đạo gia: Theo chiều ngang (Ngang hàng, không thứ bậc) Pháp gia: Theo chiều dọc (Trên - Dưới, thứ bậc) 21 Nguồn gốc tư tưởng: Đạo gia: xuất phát từ quan điệm vũ trụ như: vũ trụ luận, thiên đia, ngũ hành, âm dương, Kinh dịch Pháp gia: xuất phát từ binh pháp tướng (????) Phương thức cai trị: Đạo gia: Chia nhỏ để trị (Chỉ ý tưởng không thực được) Pháp gia: Tập trung quyền hành để trị Mơ hình xã hội lý tưởng: Đạo gia: Nước nhỏ, dân Giữa nước này, nước khác khơng quan tâm, không qua lại lẫn Pháp gia: Nước lớn dân đông Tất một, phải quan tâm đến tình hình chung đất nước Người đứng đầu: Đạo Gia: Thuận theo tự nhiên, làm nhiệm vụ động viên tư tưởng Pháp Gia: điều then chốt, bắt buộc phải có, làm nhiệm vụ lãnh đạo Phương châm ứng xử: Đạo gia: Lạt mềm buộc chặt, lấy nhu thắng cương, lấy địch nhiều Pháp gia: Dùng quyền lực vũ lực Lấy mạnh thắng yếu Quan niệm bình đẳng: Đạo gia: Bình đẳng tương đối sống, người khơng tranh giành Pháp gia: Có thể có khác tầng lớp giai cấp Tuy nhiên, tất bình đẳng trước Pháp luật, trừng phạt (lệ chuộc tội) không phân biệt tước vị Thưởng, phạt rõ ràng minh bạch Thuật dùng người: Đạo gia: Thuận theo tự nhiên, nhân tài tự phát Pháp Gia: người đứng đầu phải biết dùng "thuật" để chọn người trao việc Quan điểm “ vô vi” đường lối trị quốc 22 Đạo gia: Hồn tồn phải theo đạo "vơ vi" Tức chuẩn mực đạo đức thể chế pháp luật áp đặt, cưỡng chế, can thiệp vào tính tự nhiên người Giai cấp thống trị kẻ khởi nguồn ham muốn dục vọng, không "vô vi" Pháp gia: Trị quốc phải cần có Pháp luật "Vơ vi" thể Pháp luật Tức Pháp luật phải khách quan loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tư người cầm quyền Quan điểm sáng tạo: Đạo gia: Con người không cần khơn "Trí tuệ sinh có đại ngụy" Cần phải xóa bỏ tất người sáng tạo trái với tính tự nhiên, phác Pháp gia: trọng trí khơn, trọng nhân tài Người giỏi đáng thưởng KẾT LUẬN: rút ý nghĩa (1 trang): phần áp dụng vào thực tiễn nêu ưu nhược điểm không cần nhiều quá, nêu khái quát Ý nghĩa phương pháp luận Ý nghĩa thực tiễn: Đạo gia: có ý nghĩa triết học tự nhiên Pháp gia: có ý nghĩa triết học xã hội Cuộc họp kết thúc 11g45 ngày Các thành viên tham dự thống nội dung biên bản./ Trưởng nhóm 23 ... 1.2 Phép trị quốc Chương 3: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA Chương 4: NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT GIỮA ĐẠO GIA VÀ PHÁP GIA I Về đại biểu đại diện cho hai trường phái Triết học, nội dung... biểu Đạo Gia: Lão Tử Pháp Gia: Hàn Tử 1.Cơ sở Triết học Đạo gia từ bỏ pháp luật Cơ sở Triết học Pháp gia dùng pháp trị: Đạo đạo gia thể - sở sinh vũ trụ người, Đạo Pháp gia là: thứ bậc, quan... thống Trung Quốc tam giáo tồn từ thời cổ đại, song song với Nho gia ( thường gọi Nho giáo) Phật giáo.Trong Pháp gia sáu học phái lớn tiết học Trung Quốc thời cổ đại Sau số nét khác biệt Đạo gia Pháp

Ngày đăng: 01/01/2014, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w