Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây tôi nhận thấy rằng, trước một bài tập đọc nhạc, ghi chép nhạc để các em hiểu, nắm được, thực hiện tốt và hứng thú hơn đối với phân môn này; n[r]
(1)PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý chọn đề tài: Với xu phát triển ngành giáo dục, đời sống tinh thần ngày càng cao Ngoài giáo dục đạo đức, kiến thức, trình độ, hiểu biết khoa học và xã hội tốt thì giáo dục thẩm mỹ không thể thiếu phát triển người toàn diện để giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu thì cần thông qua các môn nghệ thuật Trong đó, âm nhạc là đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu Nhạc sĩ Huy Du đã nói: “Âm nhạc là loại hình nghệ thuật luôn gắn liền với đời sống người đặc biệt tuổi trẻ càng không thể thiếu được” Thật vậy, âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu sống chúng ta Âm nhạc ngày đã trở nên phổ biến và cần thiết với đối tượng, lứa tuổi Việc đưa âm nhạc vào trường học không nhằm ngoài mục đích là nâng cao khả cảm thụ âm nhạc học sinh khả thẩm mỹ các em cái đẹp, cái thiện Vì thế, âm nhạc trở thành môn học có tác dụng lớn người, đăc biệt là trẻ em bậc Tiểu học Thông qua môn học này đã hình thành cho các em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức âm nhạc, đặc biệt là trang bị cho các em có giới tinh thần thoải mái Góp phần bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, làm thư giản đầu óc, cân các nội dung học tập, học tốt các môn học khác, giáo dục toàn diện từ đó hình thành nhân cách cho các em Ở bậc Tiểu học, nội dung và kiến thức chương trình xếp từ dễ đến khó Đối với lớp 1, lớp thể bài hát yêu cầu các em hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thực các bài tập kĩ Đến lớp thì các em bắt đầu làm quen với các kí hiệu ghi nhạc khuông nhạc, khoá Son, tên nốt nhạc và các hình nốt nhạc; nội dung chính là học các bài hát kết hợp với các hoạt động gõ đệm và múa phụ hoạ Bước lên lớp 4, lớp môn âm nhạc đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới; ngoài việc học hát, các em còn trực tiếp thực hành với các nốt nhạc, nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc (2) Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, tôi thấy hầu hết các em thích ca hát lại ngại học tập đọc nhạc Phân môn Tập đọc nhạc là phân môn và tương đối khó nên việc hình thành phương pháp dạy phù hợp, đạt hiệu cao là cần thiết Qua thực tế giảng dạy từ năm trước đây tôi nhận thấy rằng, trước bài tập đọc nhạc, ghi chép nhạc để các em hiểu, nắm được, thực tốt và hứng thú phân môn này; người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức khoa học Với lòng yêu nghề, tận tuỵ với trẻ tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi tài liệu, tham khảo, học hỏi ý kiến đồng nghiệp nhằm tìm phương pháp hay và phù hợp để áp dụng vào giảng dạy Vì vậy, tôi xin mạnh dạn đưa số phương pháp để chia sẻ cùng các đồng nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh học Tập đọc nhạc Tiểu học” Đây là kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết năm giảng dạy trường 2/ Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên có phương pháp dạy tập đọc nhạc có hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh quá trình học tập đọc nhạc bậc Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Văn Bân nói riêng 3/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường tiểu học Văn Bân 4/ Giới hạn nghiên cứu: Phương pháp dạy Tập đọc nhạc gây hứng thú chương trình âm nhạc Tiểu học 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống lại số phương pháp dạy Tập đọc nhạc chương trình âm nhạc tiểu học, sưu tầm thêm số phương pháp khác mà học sinh có thể dễ dàng vận dụng - Truyền tải toàn vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng học sinh Giúp học sinh lĩnh hội và hứng thú quá trình học Tập đọc nhạc (3) 6/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê 7/ Thời gian nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu PHẦN HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I Thực trạng vấn đề nghiên cứu (4) 1/ Cơ sở lý luận: Căn vào nhiệm vụ, yêu cầu môn, nội dung chương trình, sách giáo khoa Xuất phát từ thực trạng giảng dạy âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học, vấn đề học và kết học tập các em là quan trọng, điều đó không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người giáo viên Hơn nữa, còn phụ thuộc vào ý thức học tập các em cùng với quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện gia đình và toàn xã hội Như chúng ta đã biết, âm nhạc là môn học mang tính nghệ thuật cao, nó không đòi hỏi chính xác cách tuyệt đối đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê và chút khiếu mà điều này không phải học sinh nào có Hiện vấn đề giáo dục nghệ thuật đó có môn âm nhạc đã thực trở thành nội dung quan trọng các hoạt động chương trình giáo dục phổ thông; thực nhiều hình thức phong phú, sinh động góp phần tích cực vào việc thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học Đến lớp 4, lớp học sinh học âm nhạc với tư cách là môn học độc lập (không nằm môn nghệ thuật các lớp 1,2,3) có mục tiêu yêu cầu cao với các nội dung: Học hát, Tập đọc nhạc và phát triển khả âm nhạc Trong đó, Tập đọc nhạc là nội dung hoàn toàn với các em Vậy làm nào để các em có hứng thú học tập đọc nhạc? Là giáo viên bồi dưỡng chuyên ngành âm nhạc Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn, thân ít nhiều đã đúc rút kinh nghiệm công tác Tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc phân môn tập đọc nhạc Các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn và ít hứng thú với phân môn này Vậy làm nào để các em yêu thích và hứng thú học tập đọc nhạc? Tôi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm mà tôi đã tiến hành thời gian qua 2/ Cơ sở thực tiễn: Cũng nhiều trường khác trên địa bàn, học sinh trường Tiểu học Văn Bân đa phần là em nông thôn và lao động tự do, cha mẹ làm ăn xa nên quan tâm lĩnh vực giáo dục nghệ thuật chưa phải là yêu cầu cấp thiết đại đa số phụ huynh Vì hiểu biết âm nhạc còn hạn chế, chưa có nhận thức đầy đủ môn học này, các em thường chú trọng tập trung vào các môn học khác như: Toán, Tiếng Việt,…Xem đây là môn học thuộc khiếu (5) nên các em chưa có nỗ lực cố gắng để học tốt môn âm nhạc Đa số các em còn rụt rè, e ngại, chưa có mạnh dạn tự tin học âm nhạc nói chung và phân môn tập đọc nhạc nói riêng Vì người giáo viên phải bước giúp các em có tự tin, nắm các kiến thức, các kĩ từ đó giúp các em hứng thú, yêu thích quá trình học tập đọc nhạc Bên cạnh đó, sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc tiểu học còn thiếu thốn Nhạc cụ, băng đĩa nhạc kém chất lượng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học môn đã cũ và còn thiếu nhiều; tài liệu tham khảo ít giáo viên phải tìm tòi tài liệu và sưu tầm đồ dùng dạy học Xuất phát từ thực tế là đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn, điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học Dựa vào sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy trường, tôi đã tìm hiểu khả học các em Đa số học sinh ngoan, yêu thích môn âm nhạc ngại học tập đọc nhạc Việc tiếp thu kiến thức âm nhạc và hứng thú học tập phân môn này rơi vào số em gọi là có khiếu, còn lại các em khác học theo phải học nên ít hứng thú, sáng tạo vận dụng kiến thức Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên tôi xin mạnh dạn trình bày kinh nghiệm mình vấn đề này (6) Chương II Biện pháp nghiên cứu Để có tiết học âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ bài học đầu tiên Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập môn âm nhạc Vì giáo viên phải nắm vững phương pháp và các bước giảng dạy để truyền thụ lại cho các em kiến thức bài học phát triển các kĩ đã có các em học sinh cách tốt Đồng thời tạo say mê, hứng thú quá trình học tập đọc nhạc Để thực điều đó tôi xin thông qua số giải pháp sau: Phát huy và nâng cao vai trò người giáo viên: Muốn gây hứng thú cho các em tiết học giáo viên phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh Đối với tôi, đến trường, đến lớp tôi luôn tạo cho mình tâm vững vàng, bình tĩnh tự tin Muốn tôi phải tập cho mình tư đĩnh đạc, tác phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm Cũng các đồng nghiệp khác trước lên lớp tôi chuẩn bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm phương pháp phù hợp cho bài dạy và khối lớp khác Trong dạy giáo viên phụ thuộc vào SGK thì bài dạy không đạt hiệu cao vì SGk là chuẩn kiến thức là tài liệu để tham khảo Bên cạnh việc chuẩn bị giáo án tốt tôi còn tự làm, sưu tầm tài liệu phục vụ cho bài dạy mình Đồng thời, giáo viên phải gây hứng thú cho học sinh bước vào tiết học: có thái độ thân thiện, gần gũi với học sinh, tạo không khí mở đầu thật vui vẻ, sôi nổi, gây hào hứng chung cho lớp để bước vào bài học với lời giới thiệu thật hấp dẫn, lôi cuốn,…Tạo cho các em tự tin, thoải mái bước vào học phân môn tập đọc nhạc Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: (7) Trong quá trình giảng dạy, muốn gây hứng thú cho học sinh thì vai trò giáo viên to lớn: Phải nắm đặc trưng môn học âm nhạc, đặc biệt là phân môn tập đọc nhạc để có kế hoạch dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải là học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui – vui học Từ trước tới nay, các em học sinh luôn thích học phân môn học hát so với phân môn tập đọc nhạc Nên các em không thích và sợ học tập đọc nhạc gây nên tâm lý căng thẳng, nặng nề không cần thiết Những tiết học thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học Một lí làm cho học sinh ngán ngẫm và không còn hứng thú tập đọc nhạc, đó là phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên đứng lớp là nghệ thuật Vì vậy, để tạo cho các em hứng thú học tập giáo viên cần thực số phương pháp sau: 2.1 Xây dựng phương pháp tập đọc nhạc: Ở lớp 3, học sinh làm quen với các kí hiệu ghi nhạc: Khuông nhạc, khoá Son, số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc Đặc biệt vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc quan trọng, nó định cho việc đọc nhạc học sinh các lớp trên Kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay trái để các em khắc sâu kiến thức và yêu thích lần đầu tiên tiếp xúc với nốt nhạc tạo tiền đề cho việc học tập đọc nhạc các lớp sau Sang lớp 4, tiếp xúc với phân môn tập đọc nhạc nên yêu cầu đặt cho các em là nhẹ nhàng, đơn giản Trước tiên, các em phải thực hành các bài tập cao độ, tiết tấu Giáo viên phải giúp các em nhận âm cao- thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc phạm vi quãng tám Đến lớp 5, phân môn tập đọc nhạc dựa trên sở các kiến thức đã học lớp nâng cao Ở khối lớp, các em học bài tập đọc nhạc viết nhịp , Muốn học sinh đọc nhạc tốt và tạo hứng thú, trước hết phải làm cho học sinh yêu thích quá trình luyện tập cao độ và tiết tấu *Luyện tập cao độ: Không giúp học sinh khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông và cảm nhận cao độ các nốt so với Để làm điều đó, giáo viên cho học sinh tự tìm hiểu, khám phá các nốt nhạc có bài rút thang âm Sau đó (8) giáo viên có thể dùng đàn cho học sinh luyện cao độ: từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp cho đọc theo cặp nốt phạm vi quãng tám *Luyện tập trường độ: Giáo viên cho học sinh tìm hình nốt có bài, sau đó rút hình tiết tấu chung bài tập đọc nhạc Có thể cho học sinh vỗ tay dùng nhạc cụ để gõ Để học sinh thích thú, tạo không khí sinh động giáo viên cho các em gõ tiết tấu và đọc các tiếng tượng thanh, ví dụ như: tùng, cắc,…hoặc đọc các âm với tên gần gũi với kí hiệu âm nhạc như: nốt đen đọc là “đen”, nốt móc đơn đọc là “đơn”, nốt trắng đọc là “trắng”, dấu lặng đọc là “lặng” Luyện đọc tiết tấu âm tượng kết hợp vỗ tay gõ đệm nhạc cụ làm cho lớp học sinh động học sinh khắc sâu kiến thức Ví dụ: Tiết tấu bài tập đọc nhạc số – Lớp Hoặc Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng Cắc cắc tùng cắc cắc tùng cắc cắc cắc cắc tùng Khi các em thực tốt tiết tấu bài, giáo viên đàn giai điệu bài tập đọc nhạc để các em nghe và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu Giáo viên cho hoc sinh tìm hiểu nốt câu nhạc, sau đó giáo viên đàn chuỗi âm ngắn khoảng đến lần, học sinh lắng nghe và nhẩm theo Các em thích thú vì nhận thân mình tự khám phá giai điệu bài tập đọc nhạc, tự ghép lời ca Ví dụ: + Ở lớp có bài: - Tập đọc nhạc số 5: Hoa bé ngoan; - Tập đọc nhạc số 6: Múa vui; - Tập đọc nhạc số 8: Bầu trời xanh + Ở lớp có bài: - Tập đọc nhạc số 4: Nhớ ơn Bác; - Tập đọc nhạc số 5: Năm cánh vui; (9) - Tập đọc nhạc số 6: Chú đội; Khi học sinh tự ghép lời, sau đó giáo viên đàn giai điệu và đọc lại lần cho học sinh nghe, so sánh và sửa sai (nếu có) Giáo viên thường xuyên đánh giá, biểu dương nhằm động viên, khích lệ các em học tập 2.2 Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc: Ghi chép lại các bài nhạc dã học giúp các em nắm vị trí các nốt nhạc trên khuông các hình nốt, kí hiệu ghi nhạc đã học Nếu tập đọc nhạc mang nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe em thì ghi chép nhạc mang tính cụ thể hơn, thực Qua việc ghi chép nhạc giúp các em nhớ tên nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc, cách viết các hình nốt đó nào, phải thể Tất hỗ trợ cho việc tập đọc nhạc hiểu biết bài hát Việc ghi chép nhạc chủ yếu thực nhà là chính vì thời gian trường qua tiết học không nhiều, giáo viên có thể hướng dẫn cách thức để các em dễ dàng thực Như thông qua đó giáo viên có thể nhận xét, đánh giá, biểu dương bài viết học sinh Đây là nguồn động viên, khích lệ nhằm tạo hứng thú, tích cực, đam mê môn học Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm: Một học sinh động giáo viên không thể không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ, tranh ảnh Các phương tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung bài học Biết minh họa cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập các em Mặc khác, thoát ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết thì bài giảng dù cho có hấp dẫn, sinh động đến không mang lại hiệu sư phạm Vì vậy, phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức Đặc biệt môn âm nhạc phải chú trọng thực hành, giáo viên dạy nhạc không có nhạc cụ, không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học trở nên nhàm chán, hiệu bài dạy không cao Khi học tập đọc nhạc, giáo viên sử dụng đàn thì học sinh tích cực khám phá, tìm hiểu và hứng thú đọc nhạc (10) Ví dụ: Nghe giai điệu đoán tên nốt: Giáo viên có thể cho học sinh nghe giai điệu câu nhạc bất kì các bài tập đọc nhạc đã học, sau đó học sinh đoán tên nốt và câu nhạc bài tập đọc nhạc đó, học sinh đọc tên và trả lời Cụ thể: + Giáo viên đàn: + Học sinh trả lời: Câu bài tập đọc nhạc số 4: Nhớ ơn Bác (Lớp 5) Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ Giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em * Tạo hứng thú cách đặt câu hỏi kêu gợi thông tin, ghi nhớ, kích thích tính tò mò học sinh Mỗi giáo viên có cách khai thác bài khác nhau, có thể cho các em khai thác trên tranh ảnh, đặt câu hỏi trả lời Ở môn âm nhạc mà đặc biệt là phân môn tập đọc nhạc, phương pháp vấn đáp sử dụng nhiều Phương pháp vấn đáp kích thích học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào bài tập đọc nhạc mà mình học Ví dụ: Bài Tập đọc nhạc số 6: Múa vui (Lớp 4) Nắm tay Nắm tay Giáo viên đặt câu hỏi: bắt tay bắt tay vui cùng vui vui cùng vui múa ca múa (11) - Bài tập đọc nhạc số là trích đoạn bài “Múa vui” nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mà các em đã học lớp mấy? (Trả lời: Lớp 2) - Bài viết nhịp mấy? - Tìm cao độ, trường độ bài? Vì lại phải đặt câu hỏi thế? Phải làm nào để có câu hỏi vừa sát nội dung bài lại vừa dễ hiểu với học sinh Những câu hỏi không phải xoay quanh nội dung bài học mà còn liên quan đến nội dung đã học lớp trước Tương tự các bài tập đọc nhạc đã học, giáo viên cho học sinh tự đặt câu hỏi bài sau này Khi câu hỏi đưa giáo viên muốn nhiều cánh tay giơ lên xung phong trả lời và mong nhiều em nói đúng, nói hay Nhưng giáo viên chú ý đến việc nêu câu hỏi mà không chú ý nghe câu hỏi việc làm khác thì học sinh không còn hứng thú trả lời, các em thấy câu hỏi mình không có giá trị và không muốn phát biểu nên giáo viên phải chú ý đến nhận thức các em để khai thác nội dung bài * Tạo hứng thú cho học sinh thời gian luyện tập, thực hành Trong quá trình học, giáo viên phải nắm vững tâm lý học sinh để từ đó xây dựng kế hoạch và phương pháp tác động vào các em tạo không khí cạnh tranh học tập (khen bạn gõ đệm, đọc nhạc tốt), kích thích sáng tạo, xóa bỏ tư tưởng chán học không muốn học tập Từ nhóm học sinh khá, có khiếu giáo viên có thể dùng làm hạt nhân kích thích gây làn sóng lan truyền học tập * Tạo hứng thú cho học sinh đánh giá kết học tập các em Khi đánh giá các em đọc tập đọc nhạc cần phải dựa trên đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, từ các khối lớp khác học sinh lớp 3, và học sinh lớp Không nên áp đạt lấy tiêu chuẩn đánh giá người chuyên nghiệp để đánh giá các em Dựa trên yếu tố có thể phân loại và đánh giá đúng với khả để khích lệ học sinh học tập là chủ yếu Khi đánh giá cần vào yêu cầu bài tập đọc nhạc, động viên khuyến khích các em đọc nhạc tốt, có tính sáng tạo Những em học sinh yếu không nên chê bai với em chưa đạt mà nên nhắc nhở, động viên các em nhà cố gắng đọc tốt Như tạo cho các em hứng thú say mê và thể bài tập đọc nhạc mình (12) * Tạo hứng thú cho học sinh qua việc nhận xét bạn Khi các em đọc nhạc xong, giáo viên cho học sinh tự nhận xét bạn mình đọc nào? Qua đó kích thích các em cố gắng quá trình đọc nhạc và tiếp thu nội dung kiến thức cần nhớ mình còn em chưa đọc tốt các em có thể rút kinh nghiệm và cố gắng cho bài sau Đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy vừa nâng cao hiệu bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Qua thực tế cho thấy, tiết học giáo viên dành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh hào hứng học Trò chơi tạo hấp dẫn, không khí học vui vẻ, sôi Giúp học sinh thay đổi hình thức, trạng thái học tập, góp phần giải tỏa căng thẳng học kiến thức Đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức tích cực và tự giác, tạo điều kiện để các em bộc lộ, thể thân cách tự nhiên; góp phần rèn luyện kĩ âm nhạc và củng cố kiến thức *Nghe nhạc đoán tên nốt, câu nhạc: Giáo viên đàn số âm có bài tập đọc nhạc đã học cho học sinh nghe và đoán tên nốt, các em tập trung chú ý và lắng tai nghe để trả lời cho chuẩn xác Vừa giúp các em xác định đúng tên nốt, vị trí nốt nhạc mà còn phát triển khả cảm thụ âm nhạc, có tư nhạy bén, sáng suốt Tạo tích cực khám phá khả thân, tạo tâm lí thoải mái, bớt căng thẳng và thấy thích thú học tập đọc nhạc Ví dụ: Giáo viên đàn cho học sinh nghe câu bất kì bài tập đọc nhạc đã học, cụ thể: Giáo viên đàn và hỏi Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời: Đây là câu bài tập đọc nhạc số “Mặt trời lên” (lớp 5) và đọc luôn câu nhạc đó *Xem và nghe tiết tấu để nhận diện bài tập đọc nhạc: Trò chơi giúp học sinh nhớ lại tiết tấu, giai điệu và tên bài tập đọc nhạc đã học, nâng cao trình độ nhạy cảm âm nhạc (13) Ví dụ: Em hãy cho biết tiết tấu sau có bài Tập đọc nhạc nào? + Lớp Học sinh: Tiết tấu này nằm bài tập đọc nhạc số 3: Cùng bước Để trả lời câu hỏi học sinh phải tập trung tìm tòi và nhớ lại giai điệu bài tập đọc nhạc, tạo hội cho học sinh ôn lại kiến thức đã học *Tập sáng tác lời ca mới: Trong tiết học ôn tập đọc nhạc, sau học sinh đã đọc tốt giai điệu bài tập đọc nhạc thì giáo viên yêu cầu các em tự ghép lời ca, đặt lời cho bài Tập đọc nhạc Để các em có niềm vui trước sản phẩm tinh thần chính mình kèm theo lời khen ngợi giáo viên Ví dụ: Em Nguyễn Tấn Lập lớp 5B (Năm học: 2013 – 2014) đã sáng tác lời ca theo giai điệu bài Tập đọc nhạc số 2: Mặt trời lên, cụ thể sau: Này bạn Ta vui bè đùa mau cất mau tiếng ca hãy đến chan đây hòa Đây là cách giúp học sinh phát triển óc sáng tạo, tư nhạy bén mặt khác các em thích thú tổ chức làm việc theo nhóm Vì giúp học sinh yếu không có khiếu hoạt động tích cực PHẦN BA KẾT LUẬN Kết nghiên cứu: (14) Môn học âm nhạc trường Tiểu học tuần có tiết, các em làm quen với: Học hát, Tập đọc nhạc, nghe nhạc, là tác động lớn vào giới tinh thần các em Với phương pháp dạy trên, năm qua việc học phân môn tập đọc nhạc trường TH Văn Bân, tôi thấy kết chất lượng nâng lên rõ rệt, các em đã biết đọc nhạc, biết luyện cao độ và tiết tấu, đặc biệt say mê hứng thú học tập Kết là 100% học sinh hoàn thành yêu cầu môn học, không có học sinh nào không hoàn thành; đó phần tập đọc nhạc đa số học sinh hứng thú học, kết cụ thể sau: Phân loại học sinh hứng thú học Năm học 2012 - 2013 Khối Khối Tỉ lệ học sinh hứng thú học Tập đọc nhạc 83% 85% Tỉ lệ học sinh chưa hứng thú học Tập đọc nhạc 17% 15% Tập đọc nhạc Năm học 2013 - 2014 Khối Khối 90% 92% 10% 8% Qua đề tài này tôi muốn trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề học Âm nhạc, học Âm nhạc làm cho người thoải mái, hứng thú học tập môn học học các môn học khác, giáo dục Âm nhạc cùng với giáo dục các môn học khác lập nên giáo dục toàn diện để đào tạo hệ trẻ đủ lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai đất nước Bài học kinh nghiệm: Khả nhận thức người nói chung, học sinh Tiểu học nói riêng là lớn và sẵn có Điều là người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích các em để tìm phương pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp giúp các em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng và tạo say mê việc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sống Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, thân tôi đúc rút số kinh nghiệm sau: Để tạo hứng thú học sinh thì trước hết phải phát huy và nâng cao vai trò người giáo viên Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục (15) - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng môn, có phương pháp dạy học linh hoạt và sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Trong các tiết học phải tạo cho các em hứng thú, vui tươi từ đầu hết tiết học Muốn thực nội dung trên có hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, học hỏi trên phương tiện thông tin để tạo cho mình trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm các đồng nghiệp và ngoài nhà trường Khả ứng dụng, triển khai: Có thể ứng dụng giáo viên giảng dạy Âm nhạc các trường Tiểu học cho khối 3, 4, Những kiến nghị, đề xuất: 4.1 Kiến nghị: Trên đây là số kinh nghiệm tôi “Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh học Tập đọc nhạc Tiểu học” Tôi đã đưa phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc đặc biệt là phương pháp dạy thực hành áp dụng cho HS lớp 4, và đa phần các học sinh tập thể yêu thích Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin và có tiến rõ rệt Trong trời gian ngắn với kinh nghiệm hiểu biết còn hạn chế, đề tài tôi đưa chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp 4.2 Đề xuất: (16) Để thực đào tạo các em HS trở thành người phát triển toàn diện Đức – Trí - Thể - Mĩ, ngoài việc người giáo viên phải có lực thực thì việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường là điều tác động lớn đến các em Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy và học thuận lợi, thân tôi là người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau Nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên và học sinh Đồng thời, bổ sung thêm số đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn, trang bị thêm số sách và tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc day và học ngày càng hiệu Xin chân thành cảm ơn! Đức Chánh, ngày 15 tháng 11 năm 2014 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Tạ Thị Ngọc Tuyền (17)