de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

33 31 0
de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp tiến hành: Trên cơ sở thực trạng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Dân Hòa trong thời gian qua, để nâng cao chất lượng dạy học ngoài giờ lên lớp góp[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2016 - 2017 I SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên Ngày sinh Năm vào ngành Chức vụ Đơn vị công tác Trình độ chuyên môn Hệ đào tạo Khen thưởng : : : 2007 : Giáo viên : Trường tiểu học Dân Hòa : Cao đẳng : Tại chức : Lao dộng Tiên tiến (2) II.ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài chính khóa cho học sinh lớp ” 2.Lý chọn đề tài: Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên xác định là “bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều 2- Luật phổ cập giáo dục Tiểu học), nó đặt móng ban đầu cho việc xây dựng phát triển toàn diện nhân cách, trí tuệ người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông và cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Điều 27, khoản - Luật giáo dục năm 2005 đã xác định mục tiêu giáo dục tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ để học sinh tiếp tục học bậc Trung học sở.” Trong trường tiểu học, dạy học là hoạt động trọng tâm, chiếm quỹ thời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động khác Nhưng đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, trẻ có nhu cầu phát triển mạnh trí tuệ, lẫn thể chất Bản chất việc “học mà chơi, chơi mà học” là đặc điểm tâm lí quan trọng và đặc trưng cho hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí các em Đây là thời kì mà tư trẻ chuyển dần từ tư trực quan sinh động sang tư trừu tượng Nhất là học sinh đầu cấp tư trẻ hình thành từ thao tác cụ thể tức là thao tác tư thuộc đồ vật có thể điều khiển tay có thể trực giác hóa Vì vậy, song song với việc đặt viên gạch móng kiến thức văn hóa và khoa học cho các em, chúng ta cần phải tổ chức cho trẻ sinh hoạt vui chơi cách lí thú , bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi các em (3) Làm nào để giúp trẻ cân việc học tập và vui chơi, giúp trẻ giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng sau học trên lớp, tạo hứng thú học tập, tư duy, nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ,… Việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhà trường giải vấn đề nêu trên Bởi chính hoạt động giáo dục ngoài lên lớp là sân chơi bổ ích và lí thú nhà trường giúp các em vừa học tập ôn luyện củng cố, mở mang kiến thức đã học trên lớp vừa vui chơi, giải trí lành mạnh và thể chính mình Đây là động lực thúc đẩy giúp các em học tốt các môn học văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường Chính vì mục tiêu nêu trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài chính khóa cho học sinh lớp ” nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện học sinh nhà trường Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục ngoài chính khóa với học sinh lớp 4D Từ đó đề xuất số biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoài chính khóa với học sinh lớp nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 4D trường tiểu học Dân Hòa Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lí luận công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa (4) - Nghiên cứu thực trạng công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa lớp 4D Phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp đọc sách : Mục đích : Để nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan đến công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa Cách thức tiến hành :Tìm đọc, phân tích các văn bản, văn kiện, chủ trương, sách báo và các tài liệu, sáng kiến công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa trường học phổ thông + Phương phápTrò chuyện: Mục đích : Nhằm nghiên cứu thực trạng và thu thập tư liệu, thông tin công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa trường Cách thức tiến hành : Trò chuyện trực tiếp với giáo viên, Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể nhà trường và địa phương + Phương pháp điều tra viết Mục đích : Thu thập ý kiến chủ quan đối tượng điều tra công tác hoạt động giáo dục ngoài chính khóa trường để có sở nhận xét cách tổng quát vấn đề cần nghiên cứu Cách tiến hành : + Điều tra thăm dò hệ thống câu hỏi mở giáo viên và học sinh hoạt động giáo dục ngoài chính khóa trường + Điều tra sâu câu hỏi đóng Hội CMHS, các đoàn thể và ngoài nhà trường biện pháp phối hợp hoạt động giáo dục ngoài chính khóa nhà trường + Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để xử lí các tài liệu, số liệu thu thập III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (5) Cơ sở lý luận: + Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều chương đã quy định sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Khoản Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010 đã ghi: “ Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phát triển phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học” Như vậy, hoạt động giáo dục trường Tiểu học chia thành hai phận: Hoạt động giáo dục lên lớp; Hoạt động giáo dục ngoài chính khóa Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành ( Khoản 2- Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010) Hoạt động giáo dục ngoài chính khóa bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, văn nghệ, hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn ( Khoản 3- Điều 29 Điều lệ trường tiểu học 2010) + Hoạt động ngoài chính khóa trường Tiểu học là hoạt động mang tính chất pháp chế quy định các văn pháp quy Nhà nước và Bộ (6) Giáo dục Đào tạo Trong quá trình thực đề tài, tôi đã nghiên cứu số tài liệu sau: - Điều lệ trường tiểu học năm 2010 - Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 - Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học - Chương trình hoạt động GD ngoài chính khóa Bộ GD-ĐT - Văn hướng dẫn tổ chức hoạt động Giáo dục ngoài chính khóa Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai ; Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội năm qua + Do yêu cầu thực tiễn giáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục, dạy học trường học ngày càng phức tạp, đa dạng Trên sở đó, hiệu trưởng rút kinh nghiệm, cải tiến chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường Hơn nữa, từ năm 2008 đến nay, thị số 40/CT BGD ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo thực phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; để thực tốt phong trào này đòi hỏi phải thực tốt tất các mặt giáo dục nhà trường theo nội dung trường học thân thiện, học sinh tích cực mà điều cần quan tâm là việc nâng cao chất lượng giáo dục ngoài chính khóa cho học sinh mà từ trước đến chúng ta còn xem nhẹ + Trong Điều 29-Điều lệ trường Tiểu học Bộ GD-ĐT ban hành tháng 12 năm 2010, qui định các hoạt động giáo dục trường tiểu học đã khẳng định : - Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài chính khóa nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức- kỹ phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học (7) - Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học các môn bắt buộc và tự chọn - Hoạt động giáo dục ngoài chính khóa bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, hoạt động vệ sinh môi trường, lao động công ích và các hoạt động khác Như các hoạt động giáo dục nhà trường tiểu học bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ngoài chính khóa Hai hoạt động này gắn bó hữu với quá trình giáo dục Hoạt động này góp phần bổ sung cho hoạt động vận động và phát triển và cùng thực chung mục đích là giáo dục học sinh trở thành người XHCN Hoạt động ngoài chính khóa là hoạt động giáo dục thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống xã hội Hoạt động giáo dục ngoài chính khóa nhà trường quản lí, tiến hành ngoài dạy học trên lớp theo chương trình, kế hoạch dạy học Nó tiến hành xen kẽ nối tiếp chương trình dạy học phạm vi nhà trường đời sống xã hội nhà trường đạo, diễn suốt năm học và thời gian nghỉ Thực trạng: a Tình hình địa phương : Trường tiểu học Dân Hòa , nằm dọc theo Quốc lộ 21B thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.Người dân sống chủ yếu nghề nông, đó kinh tế có phần khó khăn, mặc dù phần đa phụ huynh quan tâm đến chất lượng học tập em mình b Đặc điểm trường tiểu học Dân Hòa : Trường tiểu học Dân Hòa thành lập từ tháng 9/1995 tách từ trường PTCS Dân Hòa Đội ngũ giáo viên ổn định, đảm bảo đủ tiêu (43 GV/22 lớp, tỉ (8) lệ 1,95) Số giáo viên đạt chuẩn 100%, giáo viên trên chuẩn 39/43 tỉ lệ 91%; trường có đủ giáo viên chuyên các môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, tiếng Anh biên chế; toàn trường học buổi/ngày và học hai điểm trường nên thuận lợi cho việc quản lý, đạo và sinh hoạt học sinh.Song sở vật chất còn nhiều thiếu thốn: Phòng học chưa đủ, phòng chức và sân chơi bãi tập chưa có c Thực trạng hoạt động GDNGLL thời gian qua: Trong năm gần đây, từ trường đăng ký thực phong trào “Xây dưng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đã nhà trường quan tâm trước Chất lượng và hiệu hoạt động này đã có bước chuyển biến đáng kể Nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, thời gian thực thuận lợi, thu hút nhiều học sinh tham gia Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đã trở thành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạt động dạy học trên lớp và là phận không thể thiếu hoạt động giáo dục chung nhà trường Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh và thực tốt mục tiêu giáo dục chung nhà trường + Việc thực hoạt động GDNGLL : Trong năm trước đây, thân tôi số giáo viên chưa thực nhận thức vai trò và tác dụng to lớn hoạt động giáo dục ngoài lên lớp việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo viên còn xem nhẹ hoạt động này, tập trung vào các hoạt động dạy học trên lớp Đối với hoạt động ngoài lên lớp, tổ chức nhằm đối phó với quản lí, đạo lãnh đạo mà không cần quan tâm đến chất lượng và hiệu nó Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp không giáo viên đầu tư dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắn với nhu cầu thực tế sống, chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng học sinh Chính vì các hoạt (9) động ngoài lên lớp chưa hấp dẫn lôi học sinh tham gia, chưa mang lại hiệu giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục Nhiều bậc phụ huynh còn có quan niệm chưa đúng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Họ chưa thấy cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạt động ngoại khóa là nhiệm vụ, quyền lợi để đáp ứng nhu cầu thiết yếu học sinh Vì họ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trường, lớp Thậm chí nhiều phụ huynh không muốn cho em mình tham gia vào hoạt động này vì sợ nhiều quỹ thời gian học tập trẻ và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tích học tập các em Chính suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm đã chi phối đến cách nhận thức trẻ hoạt động ngoài lên lớp Do nhiều trẻ không có ý thức tự nguyện, tự giác, tích cực tham gia hoạt động Nhiều em tham gia lấy lệ, chưa phát huy hết lực sở trường thân, chưa thể lĩnh mình trước tập thể Vì chất lượng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp chưa cao Những năm gần đây, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đã quan tâm cải tiến nội dung và hình thức, thu hút học sinh tham gia Ngoài thời gian sinh hoạt Đội, Sao, hoạt động ngoại khóa, lớp còn có riêng tiết/tuần, thời gian đầu tư thỏa đáng.Việc nhận thức giáo viên và phụ huynh học sinh hoạt động này có nhiều chuyển biến Giáo viên chủ nhiệm đã quan tâm nhiều đến hoạt động này, song xét chất lượng và hiệu còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt cho việc thực các mục tiêu giáo dục giai đoạn thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục ngoài lên lớp là nội dung để thực tốt phong trào này (10) d/ Nội dung hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trường tiểu học Nội dung hoạt dộng ngoài lên lớp trường tiểu học đó là: - Phản ánh sống học tập, sinh hoạt vè rèn luyện cho học sinh tiểu học nhà trường, gia đình và cộng đồng - Những thông tin cập nhật các lĩnh vực khác đời sống xã hội phù hợp với nhận thức học sinh tiểu học - Tạo hội để học sinh tiểu học phát triển các khả mình hoạt động ngoài lên lớp Những nội dung trên thể các loại hình hoạt động sau đây: + Hoạt động văn hóa – nghệ thuật + Hoạt động vui chơi giải trí + Hoạt động thực hành khoa học + Hoạt dộng lao động công ích +Hoạt động Đội thiếu niên +Các hoạt động mang tính xã hội Với nội dung phong phú, đa dạng vậy, song các nội dung trên năm học thường tổ chức lồng ghép gắn với chủ điểm cụ thể  Các chủ điểm Giáo dục HĐNGLL năm học: -Tháng 9-10: Truyền thống nhà trường - Tháng 11: Kính yêu thầy cô -Tháng 12:Yêu đất nước Việt Nam - Tháng 01 – 02: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc - Tháng 3: Yêu quý mẹ và cô (11) -Tháng 4: Hòa bình và hữu nghị -Tháng 5: Bác Hồ kính yêu - Tháng 6-7-8: Hoạt động hè * Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: Mỗi loại hình hoạt động giáo dục ngoài lên lớp bao gồm nhiều hình thức hoạt động khỏc Cỏc loại hình hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cựng với cỏc hình thức hoạt động chúng thực chủ yếu qua các hoạt động theo chủ điểm ( cùng với ngày cao điểm tháng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh 15/5 ), Tiết sinh hoạt cuối tuần và tiết sinh hoạt cờ đầu tuần Ngoài ra, hoạt động đa dạng, hấp dẫn Đội TNTP và Đội nhi đồng Hồ Chí Minh là đường thực các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp có hiệu giáo dục cao Các biện pháp tiến hành: Trên sở thực trạng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trường Tiểu học Dân Hòa thời gian qua, để nâng cao chất lượng dạy học ngoài lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường, tôi mạnh dạn đưa số biện pháp cụ thể sau: Biện pháp : Nâng cao chất lượng việc xây dựng, tổ chức thực các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: + Đối với giáo viên: - Tự bồi dưỡng nhận thức: Nâng cao nhận thức Ban hoạt động ngoài lên lớp, cán bộ, giáo viên tầm quan trọng, vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài lên lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường và hình thành phát triển nhân cách học sinh (12) Thường xuyên cung cấp cho giáo viên số sở lí luận cần thiết mặt hoạt động giáo dục này để họ có thể vận dụng vào thực tiễn xây dựng tốt mục tiêu, kế hoạch hoạt đông, chọn lựa tốt hình thức tổ chức, cách thức tiến hành, đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ thực hành: xây dựng, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động giáo dục ngoài lên lớp giáo viên hình thức chuyên đề Làm tốt phần hướng dẫn thực điểm và tổ chức thực đại trà Không bỏ qua khâu kiểm tra đánh giá và đúc rút kinh nghiệm tổ chức thực giáo viên Quá trình bồi dưỡng cần chú ý sâu vào việc cung cấp cho giáo viên các kinh nghiệm thực tế tổ chức, quản lí, thực hoạt động giáo dục học sinh có hiệu các đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên áp dụng vào thực tiễn công tác thân + Bồi dưỡng Ban cán lớp: Bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng việc tham gia các hoạt động ngoại khóa Học sinh phải hiểu tham gia hoạt động ngoài lên lớp chính là quyền lợi và trách nhiệm học sinh Qua các hoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển nhận thức các kĩ cần thiết Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn lớp, trường tích cực tham gia tốt hoạt động này Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực tổ chức, điều hành, hướng dẫn, quản lí tập thể lớp tổ đội ngũ cán lớp Bồi dưỡng kĩ tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể Rèn tính chủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo tham gia hoạt động ngoài lên lớp Sau giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi (13) dưỡng nghiệp vụ cho Ban cán lớp, tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục lớp Biện pháp : Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lớp suốt năm học: Khi xây dựng kế hoạch phải bám sát kế hoạch đạo chung nhà trường, phải phù hợp với tình hình kinh tế địa phương và đặc biệt là phải phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế lớp, trường Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, thời gian, mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức thực và phải quán triệt đến tất giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh trường Tất các hoạt động giáo dục theo chủ điểm phải xác định rõ thời gian triển khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho hoạt động, phải chọn lựa hình thức hoạt động thật cụ thể, mang tính khả thi Tổ chức đạo và hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác lập kế hoạch hoạt động, chọn lựa hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triển khai thực hoạt động phù hợp với tình hình cụ thể lớp mình phụ trách trên sở kế hoạch chung trường Sau hoạt động phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể đạo quản lí và tổ chức thực Trong quá trình xây dựng kế hoạch lớp, tôi đã đưa các tiêu chí hoạt động theo chủ điểm.Chính vì tôi đã chọn biện pháp thứ ba Biện pháp 3: Xây dựng và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo chủ điểm: Để tổ chức có hiệu các hoạt động giáo dục theo chủ điểm đạo, quản lí, cần thực tốt số yêu cầu sau : + Về nguyên tắc tổ chức: (14) Bám sát vào các văn bản, đạo các cấp Xác định rõ yêu cầu hoạt động Chọn lựa các hình thức tổ chức phải phù hợp với nội dung giáo dục, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh giai đoạn phát triển tiểu học (Nhi đồng 1,2,3 ; Đội viên khối 4,5) Đảm bảo tích tập thể và phát huy tốt tính tự giác, chủ động học sinh Phải đảm bảo tính kế hoạch và cân các hoạt động giáo dục khác nhà trường + Về hình thức và phương pháp tổ chức: Chọn lựa hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, hấp dẫn học sinh Không nên lặp đi, lặp lại quá nhiều lần hình thức tổ chức, dễ gây tâm lí nhàm chán HS Cải tiến nội dung và hình thức tổ chức các ngày lễ kỉ niệm năm Tránh bài thuyết giảng quá dài dòng, bắt học sinh phải nghe mà không đọng lại nhiều nhận thức các em, dẫn đến việc các em nói chuyện riêng, gây trật tự sinh hoạt và không còn hứng thú với hoạt động Việc chọn lựa hình thức, phương thức tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cần có xem xét đến nhu cầu và đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh mình + Về nội dung giáo dục: Đối với lứa tuổi tiểu học nội dung giáo dục phải thật cụ thể rõ ràng các chuẩn mực, các yêu cầu hành vi đạo đức trẻ Tránh nói chung chung, nói câu bóng bẩy, học sinh không hiểu, không đem lại tác dụng giáo dục Ví dụ: Khi giáo dục học sinh lớp phẩm chất đạo đức, hành vi, thái độ ứng xử đúng chủ đề “Chăm ngoan lễ phép” chủ điểm giáo dục (15) vào tháng 9: “Truyền thống nhà trường”, ta cần cụ thể các phẩm chất đạo đức thành các hành vi, chuẩn mực đúng để học sinh rèn luyện, thể hành vi, các ứng xử ngày mình nhà trường, gia đình và ngoài xã hội Cụ thể học sinh cần hiểu và thực hành tốt các yêu cầu sau: + Chăm học là: Đi học đúng ; học bài và làm bài đầy đủ ; chú ý nghe giảng trên lớp ; hăng hái phát biểu xây dựng bài ; giữ gìn sách sẽ… + Có kỉ luật trật tự là: Thực đúng qui định chung : Ra vào lớp ; học ; sinh hoạt tập thể; đường, nôi công cộng… + Giữ vệ sinh là: Mặt mũi, tay chân ; quần áo sẽ, gọn gàng; ăn uống, chơi đùa ; giữ bàn ghế, lớp, trường sạch… + Đối xử giao tiếp có lễ phép là: -Với bạn: Không đánh bạn, không nói tục ; - Với thầy cô: Vâng lời, chào hỏi ; - Với cha mẹ: Vâng lời, đâu phải xin phép ; - Với người lớn: Chào hỏi, nói xưng hô đúng mực… Việc cụ thể hóa các nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức và ý thức học tập phải phù hợp với lớp, thời gian, với chủ điểm giáo dục và có biện pháp kiểm tra đánh giá tương ứng + Thực tốt các khâu tổ chức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: - Khâu chuẩn bị: Chuẩn bị là khâu quan trọng định thành công hoạt động Nếu chuẩn bị tốt thì hoạt động giáo dục đạt hiệu giáo dục cao, ít sơ suất Quá trình chuẩn bị, người tổ chức thực phải xác định rõ: Làm cái gì? Ai làm? Và làm nào? - Khâu tiến hành hoạt động: (16) Khi tiến hành các hoạt động cần chú ý đến việc phát huy tốt vai trò chủ động tích cực học sinh Các hoạt động phải vừa sức với học sinh, phù hợp với lượng thời gian định tổ chức, đảm bảo tính tập thể, tính sư phạm suốt quá trình hoạt động Trong quá trình tiến hành hoạt động cần lưu ý khả tự điều khiển học sinh để giáo viên hỗ trợ giúp đỡ cần thiết và giảm bớt lúng lúng học sinh điều khiển các hoạt động Trong quá trình tổ chức hoạt động cần chú ý động viên khích lệ học sinh kịp thời cho dù đó là cố gắng, tiến nhỏ các em Luôn hòa đồng và gần gũi với các em, tạo không khí cởi mở, tự tin, hứng thú các em tham gia hoạt động Đồng thời hoạt động tổ chức phải dự tính để đảm bảo thời gian hợp lí - Khâu kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Đây là khâu quan trọng không để chúng ta đánh giá lại kết tham gia hoạt động, tinh thần thái độ,…của các em học sinh Từ đó động viên khuyến khích các em tham gia hoạt động Mặt khác, giáo viên còn có thể đưa nhận xét, rút kinh nghiệm cần thiết cho chính thân mình các lần tổ chức hoạt động Vì định không bỏ qua khâu này dù là thời gian có hạn hẹp đến đâu Sau đây là số ví dụ minh họa cho nội dung các phần thi: 1/ Phần thi : Chúng em kể chuyện - Đại diện tổ bắt thăm kể câu chuyện xung quanh chủ đề, chủ điểm tháng gắn với nội dung các bài tập đã học trên lớp - Thời gian trình bày: tối đa phút - Thang điểm: 10 điểm (17) - Xong phần thi, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm 2/ Phần thi : Nhớ lịch sử - Người dẫn chương trình đua gợi ý nhân vật, kiện lịch sử, sau gợi ý ( thời gian 30 giây) các đội chơi quyền đưa đáp án Nếu trả lời đúng tính điểm theo các mức sau: + Trả lời đúng sau gợi ý thứ : 10 điểm + Trả lời đúng sau gợi ý thứ hai : điểm + Trả lời đúng sau gợi ý thứ ba: điểm Nếu trả lời sai không tính điểm và quyền trả lời -Phần thi này người dẫn chương trình cho điểm trực tiếp trả lời đúng * Phần thi dành cho khán giả: Người dẫn chương trình đưa các câu hỏi nhân vật, kiện lịch sử, sau câu hỏi đặt ra, các cổ dộng viên quyền giơ tay trả lời các câu hỏi Nếu trả lời đúng cộng vào điểm thi đua lớp 3/ Phần thi : Chúng em cùng vẽ Người dẫn chương trình đưa các chủ đề vẽ tranh - Trong thời gian phút các thành viên đội cùng tham gia vẽ chung tranh - Sau thời gian phút, đôi trình bày nội dung, ý tưởng tranh ( thời gian không quá phút) - Các đội trình bày xong, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm 4/ Phần thi: Tiếng việt em (18) - Đại diện đội chơi bắt thăm chọn đề bài ( ghép từ, tìm từ ) - Trong thời gian phút, các đội cùng trình bày vào bảng riêng - Hết thời gian trình bày, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm ( Mỗi từ tìm đúng tính cho điểm) 5/ Phần thi : Ai nhanh, đúng - Đại diện đội chơi bắt thăm chọn đề toán - Trong thời gian phút, các đội cử đại diện trình bày bài giải vào bảng riêng - Hết thời gian trình bày, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm - Thang điểm 10 * Điểm đội là tổng số điểm đạt đợc qua các phần thi Sau xây đựng các chủ điểm với số nội dung thi, để tổ chức thành công phần thi thì giáo viên cùng ban cán lớp cần thực tốt sinh hoạt lớp Chính vì tôi đã chọn biện pháp thứ Biện pháp 4: Thực tốt sinh hoạt lớp: Giáo viên phải thực đúng qui trình sinh hoạt Rèn kĩ tự quản học sinh Phát huy vai trò lực đạo, tổ chức và điều hành lớp ban cán lớp Tạo không khí vui tươi, cởi mở giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh Khuyến khích học sinh tự đưa đánh giá nhận xét thân, bạn bè, tổ lớp với việc tham gia vào hoạt động học tập và sinh hoạt ngoại khóa tuần (19) Nên dành thời gian cuối để tổ chức số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, trò chơi học tập, vui chơi thư giãn,… để học sinh giao lưu tư tưởng, trao đổi tâm tư, nguyện vọng,… Một số hình ảnh tham gia Hoạt động ngoài lên lớp lớp 4D và trường tiểu học Dân Hòa: Đại hội Liên đội trường tiểu học Dân Hòa (20) Trường tiểu học Dân Hòa với Hội thi Sao Chăm ngoan (21) Thứ hai đầu tuần nghe phổ biến An toàn giao thông (22) Học sinh trường tiểu học Dân Hòa với phần thi thể tài Vì thực tốt Hoạt động ngoài lên lớp, nên đã giúp các em hứng thú, yêu thích môn học Đó là tiền đề góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng nhà trường, Chính vì tôi đã chọn biện pháp Biện pháp 5: Tham gia nâng cao chất lượng hoạt động Đội và Sao nhi đồng nhà trường: Công tác Đội, Sao nhi đồng nhà trường là mảng lớn hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhà trường Qua công tác Đội và sinh hoạt Sao, học sinh tham gia nhiều hoạt động tập thể, trưởng thành nhận thức, rèn luyện kĩ năng,… Chính hoạt động đội đã góp phần to lớn việc tổ chức thực và nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhà trường (23) Chính vì để nâng cao chất lượng mảng hoạt động Đội và Sao, Tổng Phụ trách Đội phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực tốt kế hoạch các chi Đội, các Sao Tổng phụ trách Đội phải làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng, tư vấn chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và Ban huy việc tổ chức điều hành các buổi sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng Nâng cao chất lượng Ban huy liên chi đội các hình thức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, nhân thức, lực huy và lực tự quản,…Theo dõi và làm tốt công tác thi đua khen thưởng toàn Liên đội Biện pháp 6: Thực đầy đủ các loại hồ sơ hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trong lớp theo đúng qui định Việc thực đầy đủ các loại hồ sơ các phận hoạt động giáo dục ngoài lên lớp giúp giáo viên dễ dàng quản lí, điều hành tổ chức thực và kiểm tra đánh giá kết chung hoạt động Lưu trữ đầy đủ các hồ sơ giúp giáo viên có khả đánh giá, so sánh tổng kết việc tổ chức quản lí đạo, thực hoạt động ngoài lên lớp các năm học hay giai đoạn phát triển giáo dục đơn vị Từ đó có định hướng xây dựng và tổ chức thực và phát triển công tác giáo dục ngoài lên lớp nhà trường giai đoạn phù hợp với tình hình kinh tế chính trị đất nước, địa phương và chính đơn vị mình Hiệu quả: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp” áp dụng lớ 4D, kết sau: + Hoạt động xã hội: (24) Trong năm học,lớp 4D đã tham gia các hoạt động địa phương, tuyên truyền cho học sinh nhân các ngày lễ lớn trường tổ chức Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường, địa phương, đất nước, truyền thống Đội TNTPHCM, Bác Hồ, anh đội…; tổ chức các ngày lễ lớn (ngày NGVN, ngày QTPN, ngày thành lập Đảng, Đoàn…); qua đó để giáo dục công tác tư tưởng cho học sinh - Các hoạt động từ thiện: Giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó lớp, trường với số tiền 1.000.000đ và quần áo; Mua tăm ủng hộ người mù 320.000đ - Các hoạt động khác: Thi vẽ tranh, làm báo tường, sưu tầm tranh ảnh các chủ đề: “ Bảo vệ môi trường”, “Chúng em tham gia phòng chống tội phạm”, “An toàn giao thông”,“ Yêu hòa bình”, “Ý tưởng trẻ thơ”…; Giáo dục học sinh: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11; Chúc mừng cô giáo, mẹ, bà, …nhân ngày 8/3; Chúc mừng sinh nhật các bạn lớp… + Hoạt động vui chơi: Trong dạy thể dục, tiết hoạt động ngoài giờ, tiết sinh hoạt tập thể giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhỏ, trò chơi dân gian, sinh hoạt theo chủ điểm tháng Trong chơi nhà trường hướng dẫn các em số trời chơi dân gian để các em tự chơi như: Ô ăn quan, nhảy dây, nhảy lò cò, rồng rắn lên mây, trò chơi U… Tổ chức tham gia thi các trò chơi nhân ngày 15/10- HKPĐ cấp trường + Hoạt động văn hóa văn nghệ: Trong năm học nhà trường đã tổ chức số hoạt động như: hát, múa, kể chuyện theo sách, vẽ tranh, thi làm lồng đèn đẹp, thi múa lân Tham gia hội thi tiếng hát học đường, giao lưu học sinh giỏi cấp thành phố Tổ chức đêm Hội diễn Văn nghệ nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 + Hoạt động thể dục thể thao: (25) Tổ chức tốt dạy chính khóa chương trình khối lớp Tổ chức cho học sinh tập thể dục đầu vào buổi sáng có chất lượng Tham gia các câu lạc bộ môn nhà trường: cầu lông, cờ vua + Hoạt động lao động công ích: Tổ chức cho học lao động vệ sinh toàn trường, vệ sinh lớp học; hướng dẫn các em biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, gia đình và lớp học; hướng dẫn cho các em biết cách sử dụng nhà vệ sinh an toàn, đẹp, trồng và chăm sóc các bồn hoa… Vệ sinh chăm sóc Đài Liệt sĩ xã, di tích lịch sử “ Đền thờ Đào Quang Nhiêu” * Kết : Năm học 20142015 20152016 TS HS 40 XẾP LOẠI Năng lực TS % XẾP LOẠI GIÁO DỤC Phẩm chất TS % 9-10 TS % TS 7-8 % TS 5-6 % Dưới TS % 40 100 40 100 10 25 17 43 12 29 40 1000 100 14 35 18 45 20 0 40 * Kết các thi: - Giải toán trên Internet cấp huyện : 01 giải KK - Giao lưu chữ viết cấp huyện: em công nhận , đó có giải Ba - Lớp đạt lớp: Tiên tiến Xuất sắc IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm: Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp là phận cấu thành hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục bậc học Ngoài hoạt động giáo dục ngoài lên lớp còn là cầu nối quan trọng nhà trường, gia đình và xã hội Muốn hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đạt chất lượng tốt nhà trường phải quan tâm đầu tư đúng mức, tạo (26) điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn lực người, kinh phí, thời gian, … cho hoạt động Đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải thực thật tốt các biện pháp quản lí, đạo và tổ chức thực các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp suốt năm học song song cùng với hoạt động dạy học trên lớp Cụ thể: - Ngay từ đầu năm học, người cán quản lý phải có kế hoạch đạo phù hợp, kế hoạch hoạt động rõ ràng Người quản lý phải nắm chương trình , nội dung, phương pháp giảng dạy, phân công chuyên môn phù hợp với trình độ và lực, sở trường giáo viên - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời - Gắn bó chặt chẽ việc dạy các môn học khác với các hoạt động giáo dục ngoài và ngoài nhà trường Phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tạo môi trường giáo dục khép kín, tạo bầu không khí làm mạnh xung quanh trẻ để hình thành và phát triển tư tưởng tình cảm hành vi và thói quen cho các em Các em biết vận dụng vào sống hàng ngày - Giáo viên phải thật nhiệt tình, bám lớp, bám trường; thật là người thầy, người cô; người chị, người mẹ và chí là người bạn các em, cùng học, cùng vui chơi với các em để tạo nên môi trường thật thân thiện, để thật “Mỗi ngày đến trường là ngày vui” Tóm lại: Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp năm gần đây đã quan tâm từ cấp lãnh đạo đến tất giáo viên, học sinh, các đoàn thể và ngoài nhà trường Nội dung hoạt động phong phú, hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia Kết hàng năm kể các hoạt động trường và tham gia các hoạt động cấp trên tổ chức thành tích cao năm trước.Nhất là từ triển khai thực đề tài, kết hoạt động GDNGLL nói riêng và kết các hoạt động nhà trường nói chung tiến triển và đạt kết trông thấy, các thành tích ngày càng cao thể các biện pháp vận dụng khả thi Phát huy thành tích đã đạt và tiếp tục vận dụng tốt các biện pháp đã nêu trên tôi tin tưởng (27) kết hoạt động GDNGLL nói riêng và kết các mặt hoạt động nhà trường nói chung ngày càng cao, năm sau cao năm trước, điều đó cho ta thấy khả phát triển đề tài tốt, thể tính khả thi cao Kết luận: Qua thời gian triển khai thực đề tài, tôi đã nhận được: - Sự quan tâm lãnh đạo các cấp, ủng hộ tích cực Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên, Hội CMHS, các ban ngành, đoàn thể và ngoài nhà trường - Đa số giáo viên nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạt động hợp lý, nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều kiện thực thuận lợi, thu hút nhiều học sinh tham gia Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đã trở thành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạt động dạy học trên lớp và là phận không thể thiếu hoạt động giáo dục chung nhà trường Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh và thực tốt mục tiêu giáo dục chung nhà trường - Phối hợp tốt công tác giáo dục học sinh, là việc giáo dục hoạt động ngoài Nhà trường – Gia đình – Xã hội - Giáo viên hiểu rõ mục đích, thấy tầm quan trọng, đầu tư nhiều thời gian, công sức giáo dục HDDNGLL, lồng ghép việc giảng dạy, giáo dục vào các môn học khác -Từ việc thực GDNGLL dẫn đến làm tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh, nêu gương tốt, nhân điển hình học sinh - Kết cuối năm 100% học sinh đạt kết tốt môn HĐNGLL; - 100% học sinh đạt lực và phẩm chất, không có học sinh vi phạm kỷ luật; - Không có học sinh bỏ học; - 100% học sinh lên lớp thẳng; (28) Khuyến nghị: + Đối Sở PGD-ĐT: Cần đầu tư kinh phí, sở vật chất cho các trường tổ chức tốt các nội dung hoạt động ngoài lên lớp + Nhà trường : Cần có hướng dẫn cụ thể nội dung hoạt động ngoài lên lớp cho khối lớp để nhà trường dễ triển khai và kiểm tra đánh giá việc thực giáo viên Xác nhận thủ trưởng đơn vị Dân Hòa , ngày tháng 10 năm 2016 Tôi xin cam đoan đây là SKKN mình viết , không chép nội dung người khác PHIẾU ĐIỀU TRA (29) Những khó khăn chủ yếu triển khai thực chương trình môn học Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp trường là : □ CSVC hạn chế □ Kinh phí hạn hẹp □ Năng lực tổ chức họat động GVCN còn hạn chế □ HS không hứng thú họat động BẢNG THỐNG KÊ TS người trả lời: 30 Khó khăn Tổng số ý kiến CSVC hạn chế Tỉ lệ % 70% Kinh phí hạn hẹp 72% Năng lực tổ chức họat động GVCN còn hạn chế 24% 36% HS không hứng thú họat động Để tiến hành thực tốt chương trình môn học Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, theo anh (chị) các yếu tố sau đây có tầm quan trọng nào?(Đánh dấu X vào cột mức độ quan trọng tương ứng với yếu tố ) MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Các yếu tố Sự đạo tâm Hiệu Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng (30) trưởng Phối hợp chặt chẽ với hoạt động Đội CSVC đầy đủ GVCN nhiệt tình, trách nhiệm cao Bồi dưỡng tự quản cho HS Chọn ND, hình thức HĐ phù hợp - Bảng thống kê : TS người trả lời: 30 Số ý kiến chọn theo mức độ Các yếu tố Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng 1.Sự đạo… 12 2.Phối hợp chặt chẽ… Ít quan trọng Không quan trọng Điểm TB Thứ bậc 3,5 (31) 3.CSVC đầy đủ… 4.GVCN nhiệt tình… 11 5.Bồi quản… 9 dưỡng 6.Chọn ND,HT… tự 3 3,1 3,5 3,15 2,6 Trong các lọai họat động sau đây, em hãy xếp thứ bậc từ thích đến không thích ( 1: thích … 6:không thích ) cách ghi chữ số thứ bậc vaò ô tương ứng với họat động □ Nghi thức Đội □ Sinh họat chủ đề □ Làm kế họach nhỏ □ Cắm trại □ Phụ trách nhi đồng □ Công tác Trần Quốc Toản Số liệu thu từ câu hỏi trên trình bày bảng thống kê đây: Mức độ hứng thú học sinh các hoạt động TS học sinh trả lời: 40 Thứ bậc HĐ HS lựa chọn Hoạt động ĐTB Hạng (32) Nghi thức Đội Sinh họat chủ đề Làm kế họach nhỏ 10 15 4,775 10 3,275 11 10 4,200 1,725 2,735 4,650 Cắm trại 25 Phụ trách nhi đồng 10 15 10 11 Công tác Trần Quốc Tỏan 12 MỤC LỤC Nội dung I ĐẶT VẤN ĐÊ Trang Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng: a) Tình hình địa phương b) Đặc điểm trường tiểu học Dân Hòa c) Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL (33) thời gian qua Các biện pháp tiến hành 10 18 Hiệu III KẾT LUẬN 22 - Bài học kinh nghiệm 22 - Kiến nghị đề xuất 24 (34)

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:46

Hình ảnh liên quan

2. CSVC hạn chế 3.  Kinh phớ hạn hẹp - de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

2..

CSVC hạn chế 3. Kinh phớ hạn hẹp Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG THỐNG Kấ                                                                                  TS người trả lời: 30 - de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

ng.

ười trả lời: 30 Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bảng thống kờ: - de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

Bảng th.

ống kờ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Số liệu thu được từ cõu hỏi trờn được trỡnh bày trong bảng thống kờ dưới đõy: - de tai nang cao chat luong hoat dong ngoai giolen lop

li.

ệu thu được từ cõu hỏi trờn được trỡnh bày trong bảng thống kờ dưới đõy: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan