Trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn bình thường nhưng những trẻ này đều “nhỏ bé”như nhau Theo dõi cân đo trẻ trên biểu đồ sẽ thấy được sự thiếu cân của trẻ Cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ:[r]
(1)TRƯỜNG MG LONG SƠN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐIỂM DẠY: SƠN LANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Sơn, ngày 19 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ TUỔI Năm học 2016-2017 Căn nhiệm vụ năm học 2016-2017 trường Mẫu giáo Long Sơn Căn vào tình hình trẻ suy DD lớp , giáo viên lớp chồi xây dựng kế hoạch phòng chống suy DD cho trẻ lớp năm học 2016-2017 sau: I Mục đích yêu cầu: Biểu suy dinh dưỡng là trẻ chậm lớn, hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp… trẻ bị giảm khả học tập, xuất lao động giảm trưởng thành Điều đáng lưu ý trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ và vừa ít người mẹ cùng các thành viên khác gia đình chú ý vì trẻ bình thường Vì suy dinh dưỡng trẻ em cần quan tâm tất người II Nội dung Phát tờ rơi cho phụ huynh cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, để phụ huynh có kiến thức nuôi theo khoa học nhằm phòng tránh suy dinh dưỡng cho trẻ * Những điều phụ huynh cần biết: Suy dinh dưỡng trẻ em và các biện pháp phòng chống Làm nào để biết trẻ bị suy dinh dưỡng? Theo dõi cân nặng hàng tháng là cách tốt để nhận đứa trẻ bị suy dinh dưỡng hay không Trẻ bị suy dinh dưỡng không tǎng cân, nhẹ cân đứa trẻ bình thường cùng tuổi Suy dinh dưỡng là gì? Suy dinh dưỡng là thiếu protein- nǎng lượng Biểu trẻ suy dinh dưỡng: Biểu suy dinh dưỡng trẻ mầm non nói riêng và trẻ em nói chung là chậm lớn và thường hay mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy và viêm đường hô hấp, trẻ bị giảm khả nǎng học tập, nǎng suất lao động kém trưởng thành Trẻ bị suy dinh dưỡng bình thường trẻ này “nhỏ bé”như (Theo dõi cân đo trẻ trên biểu đồ thấy thiếu cân trẻ) Cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ: Một phần ăn cân đối giúp cho thể có đủ lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển, trì sống và làm việc, vui chơi giải trí Nếu ăn (2) nhiều mà không hoạt động dẫn đến thừa lượng thì gây béo phì, để trẻ đói, ăn không đủ chất, đủ lượng , trẻ mệt mỏi, kém hoạt động và dẫn đến bị suy dinh dưỡng Bữa ăn phải điều độ theo yêu cầu dinh dưỡng : Phấn đấu bữa ǎn nào có đủ món cân đối Ngoài cơm (cung cấp nǎng lượng), cần có đủ món là: rau (cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ); đậu phụ, vừng lạc, cá, thịt, trứng (cung cấp chất đạm, béo) và canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung , luân phiên thay đổi món ăn giúp trẻ ngon miệng Thực vệ sinh môi trường nơi trẻ sống: Dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, rửa tay trước ǎn và sau đại tiểu tiện Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, thức ǎn không là nguồn gây bệnh Thực gia đình: Gia đình hạnh phúc có nếp sống vǎn hoá, nǎng động, lành mạnh Có biểu đồ tǎng trưởng để theo dõi sức khoẻ trẻ không sinh thứ ba * Yêu cầu cần đạt trẻ 4-5 tuổi Khỏe mạnh cân nặng , chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Cân nặng + Bé trai: 14,1 – 24,2kg Bé gái: 13,7 – 24,9kg Chiều cao theo lứa tuổi + Bé trai: 100,7 – 119,2cm + Bé gái: 99,9 – 119,2cm III.Phương pháp thực Tuyên truyền phát tờ rơi cho phụ huynh sức khỏe trẻ, phối hợp với gia đình chăm sóc sức khỏe và phòng chống suy DD cho trẻ Giáo viên chủ nhiệm Trần Thị Tú Thanh (3)