Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
562 KB
Nội dung
PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÌNH SỰ Câu hỏi Nguyễn Văn A khơng có giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân Cơ quan điều tra dựa lời khai Nguyễn Văn A để xác định Nguyễn Văn A q trình điều tra, bị cáo khai trước bị cáo có tiền án khai tên Nguyễn Tấn A Cơ quan điều tra không thu thập giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù, vào lời khai, giấy xác nhận chấp hành xong phần bồi thường án phí, cho Nguyễn Tấn A (Nguyễn Văn A) xóa án tích Tịa án trả hồ sơ u cầu xác định nhân thân A (Nguyễn Tấn A Nguyễn Văn A có phải người hay khơng?) thu thập giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù Viện Kiểm sát khơng thực Tịa án đưa xét xử Nguyễn Văn A Nguyễn Tấn A không? Viện Kiểm sát, Cơ quan điều tra không thu thập giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù xác định việc xóa án tích nào? Trả lời: Trước hết cần quán triệt nguyên tắc lời khai nhận tội bị cáo buộc tội Nó trở thành chứng buộc tội phù hợp với chứng khác Vì thế, xét xử không phụ thuộc vào việc bị cáo có nhận tội hay khơng nhận tội mà phải xem xét với chứng khách quan khác có đủ sở chứng minh hành vi bị cáo phạm tội hay không để kết luận cho pháp luật Điều 10 BLTTHS quy định: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Về nguyên tắc khởi tố bị can, trách nhiệm Cơ quan điều tra phải lập lý lịch bị can xác có xác nhận quyền địa phương Nếu hồ sơ vụ án khơng có tài liệu chứng minh lai lịch bị can bắt buộc phải tiến hành điều tra Do đó, chưa có lý lịch bị can (lý lịch tư pháp) Tòa án phải trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung mà đưa vụ án xét xử (trừ trường hợp lý lịch bị can ghi rõ Nguyễn Văn A có tên gọi khác Nguyễn Tấn A) Việc xác định tiền án bị can phải dựa vào kết điều tra, xác minh Đối với trường hợp xem xét xóa án tích phải thực theo quy định pháp luật xóa án tích (Điều 63, 64, 65, 66, 67 BLHS) Nếu dựa vào lời khai nhận tội bị cáo mà Cơ quan tiến hành tố tụng không chứng minh bị cáo có tiền án đương nhiên Nguyễn Văn A người khơng có tiền án Câu hỏi Năm 2008, A trộm cắp tài sản giá trị 500 nghìn bị Tịa án xử phạt tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 12 tháng; Năm 2009, A tiếp tục trộm cắp thời gian thử thách (tài sản trị giá 600 nghìn) bị Tịa án xử phạt tháng tù tội mới; Tổng hợp hình phạt, A bị phạt 15 tháng tù A hoãn thi hành án; Theo Nghị 33/2009/NQQH12 ngày 19-6-2009 A xóa án tích Viện Kiểm sát chưa có văn đề nghị xóa án tích Năm 2010, A phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 2,5 triệu A chưa xóa án tích, A có phạm tội trộm cắp với tình tiết định khung tái phạm tái phạm nguy hiểm theo điểm c Khoản Điều 138 không? Trả lời: Điểm đ Điểm e Khoản Điều Nghị 33/2009/NQ-QH 12 ngày 19/6/2009 Luật thi hành sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 quy định sau: “Trong trường hợp quy định điểm b, c d khoản này, vụ án điều tra, truy tố, xét xử phải đình chỉ; trường hợp người bị kết án chấp hành hình phạt tạm đình thi hành án, họ miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại; trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hỗn thi hành án, họ miễn chấp hành tồn hình phạt; Những người chấp hành xong hình phạt miễn chấp hành tồn hình phạt phần hình phạt cịn lại quy định điểm đ khoản đương nhiên xố án tích” Theo quy định này, A miễn chấp hành tồn hình phạt (15 tháng tù hoãn) đương nhiên xóa án tích tội phạm năm 2008 2009 Do A không tái phạm không tái phạm nguy hiểm Văn đề nghị Viện kiểm sát hay định Tịa án việc xóa án tích thể mặt hình thức, theo nội hàm quy định Nghị 33/2009/NQ-QH 12 ngày 19/6/2009, A đương nhiên xóa án tích Chỉ xử phạt A tội trộm cắp phạm năm 2010 Câu hỏi Việc tính tổng giá trị tài sản (các tội xâm phạm quyền sở hữu) lần phạm tội để làm xử lý theo khung tăng nặng tính (ví dụ theo điểm e Khoản Điều 138 “chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng” áp dụng thêm điểm g Khoản Điều 48 “phạm tội nhiều lần” hay không? Trả lời: Khoản Phần II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” quy định: Trong lần phạm tội mà lần phạm tội mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS (dưới triệu đồng) không thuộc trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình (gây hậu nghiêm trọng; bị xử phạt hành chính; bị kết án chưa xóa án tích ) đồng thời hành vi xâm phạm chưa có lần bị xử phạt hành chưa hết thời hiệu xử phạt hành chính, tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS, người thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng theo tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm, nếu: a Các hành vi xâm phạm sở hữu thực cách liên tục, mặt thời gian b Việc thực hành vi xâm phạm sở hữu có tính chất chuyên nghiệp, lấy tài sản việc xâm phạm sở hữu mà có làm nguồn sống c Với mục đích xâm phạm sở hữu, điều kiện, hoàn cảnh khách quan nên việc xâm phạm sở hữu phải thực nhiều lần giá trị tài sản bị xâm phạm lần mức triệu đồng Trong trường hợp vào hành vi xâm phạm loại khơng áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” (Điểm g Khoản Điều 48 BLHS) khơng áp dụng tình tiết định khung hình phạt “có tính chất chun nghiệp” quy định khoản điều luật tương ứng quy định tội phạm tương ứng Như vậy, nhiều lần vi phạm mà lần chưa đủ cấu thành tội phạm, cộng nhiều lần vi phạm đủ cấu thành tội phạm; đồng thời phải thỏa mãn điều kiện mục a, b, c nêu khơng áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” Ngược lại, nhiều lần phạm tội mà lần đủ yếu tố cấu thành tội phạm lấy tổng giá trị tài sản để xem xét thuộc khoản áp dụng thêm tình tiết “phạm tội nhiều lần” Câu hỏi Trường hợp người rủ rê nhiều người tham gia đánh bạc có coi phạm tội Tổ chức đánh bạc hay không? Trả lời: Điều 249 BLHS 1999 tội “Tổ chức đánh bạc gá bạc” quy định: “Người tổ chức đánh bạc gá bạc trái phép với quy mô lớn bị xử phạt hành hành vi quy định Điều Điều 248 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, ” Tổ chức đánh bạc hành vi rủ rê, lôi kéo người khác tham gia đánh bạc Gá bạc hành vi dùng nhà địa điểm thuận lợi khác để chứa đám bạc (để việc đánh bạc thực hiện) Bản chất gá bạc trục lợi qua bạc (lấy tiền vào cửa, mua bán tài sản bạc với giá rẻ, làm dịch vụ ăn uống, giải trí khác ) Khơng trường hợp người tổ chức đánh bạc, người gá bạc, người đánh bạc người Theo khái niệm này, cấu thành tội tổ chức đánh bạc gá bạc trái phép người vi phạm thuộc trường hợp sau: - Tổ chức đánh bạc gá bạc với quy mô lớn; - Đã bị xử phạt hành hành vi quy định Điều Điều 248 BLHS; - Đã bị kết án tội này, chưa xóa án tích Điều Nghị 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn: “với quy mô lớn” hiểu thuộc trường hợp sau: a) Tổ chức đánh bạc gá bạc lúc cho từ mười người đánh bạc trở lên cho từ hai chiếu bạc trở lên mà số tiền vật dùng đánh bạc có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng b) Có tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đánh bạc; có lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đánh bạc; đánh bạc có phân cơng người canh gác, người phục vụ, có đặt lối bị vây bắt, sử dụng phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp, điện thoại , để trợ giúp cho việc đánh bạc; c) Tổng số tiền vật dùng đánh bạc lần có giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên Như vậy, “Quy mô lớn” xác định theo tiêu chí hướng dẫn điểm a nêu có hai trường hợp: Một là: Tổ chức cho từ mười người đánh bạc trở lên (trường hợp không cần phải xác định giá trị tổng số tiền vật dùng để đánh bạc) Hai là: Tổ chức từ hai chiếu bạc trở lên tổng số tiền vật dùng đánh bạc chiếu bạc phải có giá trị từ 2.000.000đ đến 50.000.000đ Tuy nhiên cần lưu ý: người tổ chức đánh bạc gá bạc thuộc trường hợp chưa đến mức hướng dẫn điểm a, b, c nêu tổng số tiền vật dùng đánh bạc có giá trị từ hai triệu đồng trở lên họ khơng phải chịu trách nhiệm hình tội tổ chức đánh bạc họ phải chịu trách nhiệm hình tội đánh bạc với vai trị đồng phạm, khơng phân biệt họ có tham gia đánh bạc hay khơng Câu hỏi Trong vụ án hình bị cáo người chưa thành niên, Cơ quan điều tra yêu cầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho bị cáo bị cáo thành viên tổ chức Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Khi hồ sơ chuyển qua Tịa án Tịa án có chấp nhận việc yêu cầu người bào chữa Cơ quan điều tra hay không? Trả lời: Khoản Điều 57 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a) ; b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức mình” Về ngun tắc, Tịa án khơng chấp nhận người bào chữa thành viên Ủy ban mặt trận tổ quốc bào chữa cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử người bào chữa để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Ví dụ: Hội Phụ nữ có quyền cử người bào chữa thành viên Hội Phụ nữ để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên Hội Phụ nữ thẩm quyền cử người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nam đoàn viên Đồn Thanh Niên; Nếu bị cáo khơng phải thành viên tổ chức Mặt trận tổ quốc việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho bị cáo không quy định Câu hỏi Trong khoảng thời gian ngày, bị cáo giết người tổ dân cư Tòa án xử chung vụ án áp dụng tình tiết định khung “giết nhiều người” hay xử riêng vụ án sau tổng hợp hình phạt? Trả lời: Trong tội “Giết người”, tình tiết “phạm tội nhiều lần” khơng quy định tình tiết định khung hình phạt mà có tình tiết “Giết nhiều người” quy định Điểm a Khoản Điều 93 BLHS Giết nhiều người hiểu giết từ hai người trở lên, lần nhiều lần khác lần chưa lần bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Khác với vụ án dân sự, hành chính, lao động vụ án hình sự, hoạt động xét xử giai đoạn q trình tố tụng Tịa án xét xử phải dựa kết điều tra quan điều tra cáo trạng truy tố Viện kiểm sát BLTTHS quy định việc nhập tách vụ án giai đoạn điều tra Nói cách khác, việc tách nhập vụ án vụ án hình khơng thuộc thẩm quyền Tịa án (Tịa án có thẩm quyền tách vấn đề dân vụ án hình theo Điều 28 BLTTHS) Điều 117 BLTTHS quy định việc nhập tách vụ án hình để tiến hành điều tra sau: Cơ quan điều tra nhập để tiến hành điều tra vụ án trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can tham gia tội phạm với bị can cịn có người khác che giấu tội phạm không tố giác tội phạm quy định Điều 313 Điều 314 BLHS Cơ quan điều tra tách vụ án trường hợp thật cần thiết khơng thể hồn thành sớm việc điều tra tất tội phạm việc tách khơng ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan toàn diện vụ án Mặt khác, giải riêng thành hai vụ án riêng biệt, tổng hợp hình phạt khơng đảm bảo việc xử phạt với tính chất nguy hiểm chung vụ án Ví dụ: với vụ án lần bị cáo A bị phạt 15 năm tù, tổng hợp hình phạt 30 năm Nhưng xử chung vụ với tình tiết định khung “giết nhiều người” mức cao khung hình phạt tử hình Vì hai lần giết người mà bị cáo chưa lần bị truy cứu trách nhiệm hình chưa hết thời hiệu truy 10 ngồi việc chịu án phí dân sơ thẩm quy định điểm a khoản Điều 24 Pháp lệnh, cịn phải chịu án phí phần tài sản có tranh chấp vụ án dân có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia Trường hợp vợ chồng yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản mà Tòa án chấp nhận yêu cầu vợ, chồng, người có nghĩa vụ tài sản phải chịu án phí dân sơ thẩm giá trị phần tài sản mà họ phải chịu; họ không thỏa thuận chia với mà gộp vào tài sản chung có u cầu Tịa án giải người phải chịu án phí dân tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác người có yêu cầu độc lập, yêu cầu vợ chồng phải thực nghĩa vụ tài sản mà Tòa án chấp nhận u cầu độc lập nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm sau: a) Người có u cầu độc lập khơng phải chịu án phí dân sơ thẩm giá trị phần tài sản mà họ hưởng; b) Vợ chồng phải chịu án phí dân sơ thẩm giá trị phần tài sản mà họ có nghĩa vụ người có yêu cầu độc lập; 178 c) Vợ chồng phải chịu án phí dân sơ thẩm phần tài sản họ chia sau trừ giá trị phần tài sản mà họ có nghĩa vụ người có yêu cầu độc lập Điều 14 Nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm người có nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm người có nghĩa vụ cấp dưỡng vụ án ly hôn, vụ án địi bồi thường thiệt hại, vụ án hình có giải vấn đề cấp dưỡng, vụ án riêng cấp dưỡng sau: Trường hợp đương thỏa thuận với mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng trước mở phiên tòa có u cầu Tịa án ghi nhận án, định người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu 50% mức án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; trường hợp phiên tòa thỏa thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu mức án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch Trường hợp đương thỏa thuận với phương thức cấp dưỡng (kể lần), không thỏa thuận với mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch Trường hợp đương không thỏa thuận với phương thức cấp dưỡng thỏa thuận 179 với mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch Trường hợp đương có tranh chấp cấp dưỡng (tranh chấp mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng) Tòa án định mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch Điều 15 Về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nghĩa vụ chịu án phí vụ án nhân gia đình Theo quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh vụ án nhân, gia đình, có u cầu cấp dưỡng trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí yêu cầu cấp dưỡng Trường hợp yêu cầu ly hôn tranh chấp chia tài sản mà bên đương không thuộc trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí, án phí theo quy định Điều 10 Pháp lệnh; miễn nộp tồn tiền tạm ứng án phí, án phí theo quy định Điều 11 Pháp lệnh hướng dẫn Điều Nghị họ phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định Điều 25 Pháp lệnh hướng dẫn Điều 11 Nghị này; họ phải chịu tiền án phí theo quy định khoản 8, khoản 180 Điều 27 Pháp lệnh hướng dẫn Điều 13 Nghị Điều 16 Nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm quy định khoản 11 Điều 27 Pháp lệnh Trường hợp đương tự thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng yêu cầu Tòa án ghi nhận án, định trước Tòa án tiến hành hòa giải đương khơng phải chịu án phí dân sơ thẩm Trong vụ án ly hôn mà bên đương thuận tình ly theo quy định Điều 90 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 xem bên đương thoả thuận với việc giải vụ án trường hợp Tịa án tiến hành hồ giải trước mở phiên tòa theo quy định khoản 11 Điều 27 Pháp lệnh bên đương phải chịu 50% mức án phí quy định (mỗi bên phải chịu 25% mức án phí quy định) Trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải, phiên hịa giải đương khơng thỏa thuận việc phân chia tài sản chung vợ chồng đến trước mở phiên tòa bên đương tự thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng yêu cầu Tòa án ghi nhận án, định xem bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án trường hợp Tịa án hồ giải trước mở phiên tịa phải chịu 50% 181 mức án phí dân sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia Trường hợp phiên tòa bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án họ phải chịu 100% mức án phí dân sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia Trường hợp đương có tranh chấp việc chia tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng, Tòa án tiến hành hòa giải, đương thống thỏa thuận việc phân chia số tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung, số tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung khơng thỏa thuận đương phải chịu án phí việc chia tồn tài sản chung nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng Điều 17 Nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm số loại việc cụ thể Đối với tranh chấp đòi tài sản cho mượn, cho nhờ đương phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch Trường hợp ngồi tranh chấp địi tài sản cho mượn, cho nhờ, đương cịn có tranh chấp bồi thường thiệt hại yêu cầu Tòa án giải quyết, đương phải chịu án phí khơng có giá ngạch tranh chấp đòi tài sản cho mượn, cho nhờ án phí có giá ngạch yêu cầu bồi thường thiệt hại 182 Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản cần phân biệt sau: a) Trường hợp tranh chấp quyền sở hữu tài sản mà Tòa án không xem xét giá trị, xem xét quyền sở hữu tài sản đương phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án khơng có giá ngạch; b) Trường hợp tranh chấp quyền sở hữu tài sản mà Tòa án phải xác định giá trị tài sản xác định quyền sở hữu theo phần đương phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án có giá ngạch phần giá trị mà hưởng Đối với tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu cần phân biệt sau: a) Trường hợp bên yêu cầu công nhận hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu khơng có u cầu khác; Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu bên u cầu cơng nhận hợp đồng phải chịu án phí trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; Tịa án tun bố cơng nhận hợp đồng bên u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu phải chịu án phí trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; 183 b) Trường hợp bên yêu cầu công nhận hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu có u cầu Tịa án giải hậu hợp đồng vô hiệu ngồi việc chịu án phí khơng có giá ngạch hướng dẫn điểm a khoản Điều này, người phải thực nghĩa vụ tài sản bồi thường thiệt hại phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch giá trị tài sản phải thực Trường hợp tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên yêu cầu trả lại tiền đặt cọc phạt cọc, bên chấp nhận trả số tiền cọc nhận không chấp nhận phạt cọc, mà Tịa án chấp nhận phạt cọc bên khơng chấp nhận phạt cọc phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch phần phạt cọc Trường hợp Tịa án khơng chấp nhận phạt cọc bên yêu cầu phạt cọc phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch phần phạt cọc Chương IV ÁN PHÍ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Điều 18 Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí hành sơ thẩm 184 Kể từ ngày Pháp lệnh có hiệu lực thi hành (ngày 01-72009) đến trước ngày Luật Tố tụng hành có hiệu lực thi hành (ngày 01-7-2011), theo quy định Điều 33 Pháp lệnh người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí hành sơ thẩm thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo Tịa án việc nộp tiền tạm ứng án phí Kể từ ngày Luật Tố tụng hành có hiệu lực thi hành (ngày 01-7-2011), theo quy định khoản Điều 111 Luật Tố tụng hành người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí hành sơ thẩm thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo Tịa án việc nộp tiền tạm ứng án phí Điều 19 Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm vụ án hành Trường hợp án, định Tịa án tuyên chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện người khởi kiện, định hành chính, hành vi hành pháp luật; định hành chính, hành vi hành trái pháp luật người bị kiện phải chịu án phí hành sơ thẩm Ví dụ: Ơng A khởi kiện đề nghị hủy 02 định hành Ủy ban nhân dân tỉnh C Tòa án giải nhận định cho 01 định hành pháp luật, 01 định hành trái pháp luật nên 185 định chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông A Trong trường hợp này, Ủy ban nhân dân tỉnh C phải chịu án phí hành sơ thẩm Trong vụ án hành chính, người khơng thuộc trường hợp miễn nộp tồn phần tiền tạm ứng án phí, án phí Tịa án ngun tắc chung họ phải chịu án phí dân sơ thẩm theo quy định Điều 27 Pháp lệnh Khi áp dụng quy định Điều 27 Pháp lệnh vụ án hành cần phân biệt: a) Người khởi kiện có u cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm miễn nộp tồn tiền tạm ứng án phí, án phí; b) Người khởi kiện có yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản theo quy định pháp luật khơng phải chịu án phí u cầu họ khơng Tịa án chấp nhận; c) Người khởi kiện có yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản khơng phù hợp Tịa án phải giải thích cho họ việc họ phải chịu án phí yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng Tịa án chấp nhận Nếu họ yêu cầu Tòa án giải họ phải chịu án phí u cầu họ khơng Tịa án chấp nhận; d) Trường hợp bên đương đối thoại mà thỏa thuận với việc giải vụ án trước mở 186 phiên tịa bên đương phải chịu 50% mức án phí quy định Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Về hiệu lực thi hành quy định Điều 51 Pháp lệnh Kể từ ngày 01-7-2009, thụ lý vụ việc dân sự, vụ án hình sự, vụ án hành để giải theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm, vấn đề tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí; án phí, lệ phí Tịa án phải xem xét định theo quy định Pháp lệnh Đối với vụ việc Tòa án thụ lý để giải theo thủ tục sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thi hành (ngày 01-72009), sau ngày 01-7-2009 Tòa án giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, định án phí, lệ phí Tịa án thực theo quy định Nghị định số 70/CP ngày 12-6-1997 Chính phủ “Về án phí, lệ phí Tịa án” văn trước án phí, lệ phí Tịa án; trường hợp theo quy định Nghị định số 70/CP ngày 12-6-1997 Chính phủ “Về án phí, lệ phí Tịa án” mà đương sự, người bị kết án phải chịu án phí, lệ phí Tịa án, theo quy định Pháp lệnh đương sự, người bị kết án chịu 187 miễn, giảm án phí, lệ phí Tịa án, áp dụng quy định Pháp lệnh họ Điều 21 Hiệu lực thi hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 29-3-2012 có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành Kể từ ngày Nghị có hiệu lực, vụ việc mà Tòa án thụ lý chưa giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng hướng dẫn Nghị để giải Kể từ ngày Nghị có hiệu lực, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật trước ngày Nghị có hiệu lực thi hành khơng áp dụng hướng dẫn Nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, trừ trường hợp có kháng nghị khác Trong trình thực có vướng mắc cần phải giải thích hướng dẫn bổ sung đề nghị phản ánh cho Tịa án nhân dân tối cao để có giải thích hướng dẫn bổ sung kịp thời TM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN CHÁNH ÁN Đã ký 188 Trương Hoà Bình 189 DANH MUC VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Lao động BLLĐ Luật Tố tụng hành Luật TTHC Tịa án nhân dân TAND Viện kiểm sát nhân dân VKSND Ủy ban nhân dân UBND 10 Biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT 11 Hội đồng xét xử Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyết định hành HĐXX Quyết định cưỡng chế Quyết định xử phạt vi phạm hành QĐCC 12 13 14 15 190 GCNQSDĐ QĐHC QĐXPVPHC MỤC LỤC TRANG PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÌNH SỰ 04 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 34 PHẦN III CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH CHÍNH 78 PHÁP LỆNH ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TÒA ÁN 110 NGHỊ QUYẾT SỐ 01/2012/NQ-HĐTP 144 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TỊA ÁN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 191 167 192 ... trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng... quyền giải 17 vụ án người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam hay vụ án có yếu tố nước ngồi khác Hiện nay, bị cáo người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam thường Tòa án cấp tỉnh thụ lý, giải quyết, có nhiều... “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003, Điều 10 Thông tư liên tịch số 01 /2011/ TTLTVKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7 /2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng người