ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA
Ngô Quang Tường
ThS NGUYÊN VIỆT TUẤN
; | , , 7 | CA
HOI vA DAP CAC VAN DE
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU
- 0.1 Những vấn đề chung về công tác tổ chức thi công
0.2 Những điều cân biết về qui trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thị công
0.3 Cơ sở và nguyên tắc lập thiết kế thi công cóc
PHANI TOM TAT LY THUYET _
Chương ¡ KHÁI NIỆM CHUNG
Sa 11 Định nghĩa và nội dung tổ chức thi công
1⁄2 Ý nghĩa, tính chất của vấn đề tổ chức và kế hoạch hóa thì công
1.3 Những hoạt động sắn xuất của một đơn vị thi công xây lắp
Chương 2 TIẾN ĐỘ THI CONG CONG TRÌNH ĐƠN VỊ -
CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ NGANG
2.1 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng 2.3 Tính tốn tổng hợp vật liệu - nhân công
2.4 Chọn phương án kỹ thuật thì công
2.5 Trinh tu thicéng | vi
26 Tính số lượng công nhân, máy móc và thời gan thực hiện các guá tình công tức
2.7 Điều chỉnh tiến độ -
2.8 Biểu đề nhân lực
Chương 3 TIẾN ĐỘ THỊ CƠNG NHIÊU CƠNG TRÌNH
3.1 Đặc điểm thiết kế tẾ' chức thi công nhiều công trình _ 8.2 Tổng tiến độ thi công nhiều công trình :
Chương 4 TỔ CHỨC THI CONG DAY CHUYEN ~VA CACH THANH LAP TIEN DO XIEN
4 1 Khái niệm chung tổ chức thi công dây chuyển
42 Phan doan cong trinh 4.3 Cách thanh lập tiến độ xiên 4.4 Dây chuyền đơn :
- 4.5 Dây chuyển kỹ thuật
4.6 Dây chuyển thi cơng khung bê tơng tồn khối khung nhà nhiều tầng
4.7 Dây chuyển kỹ thuật lắp ghép kết cấu bê tông cốt thép nhà công nghiệp một tầng
4.8 Dây chuyền lắp ghép kết cấu BTCT nhà công nghiệp nhiều tầng 4.9 Dây chuyền công trình xây dựng nhà dân dụng
4.10 Day chuyển công trình xây dựng nhà công nghiệp một tầng
4.11 Dây chuyền xây dựng nhà công nghiệp nhiutẩng ;
Trang 4ð.1 Khái niệm về sơ đổ mạng lưới
5.2 Những phần tử của sơ đồ mạng lưới ð.3 Nguyên tắc lập sơ đồ mạng
5.4 Tính toán sơ đồ mạng lưới
Chương 6 VẬN CHUYỂN VÀ ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG
6.1 Xác định tổng khối lượng hàng vận chuyển
6.2 Xác định lượng hàng vận chuyển hàng ngày trên từng tuyến đường
6.2 Chon phuong tién van chuyén
6.4 Tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở
6.5 Duong sa cong trường
Chương 7 CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC CHO CÔNG TRƯỜNG
7.1 Cung cấp nước 7.2 Cung cấp điện
Chuong 8 CUNG UNG VA KHO BAI CONG TRUONG
8.1 Nhiệm vụ của bộ phận cung ứng
8.2 Biểu đồ xuất nhập và dự trữ vật liệu
8.3 Các loại kho bãi và tổ chức kho bãi
8.4 Xác định lượng vật liệu dự trữ 8.5 Diện tích kho bãi
8.6 Các kho bãi thông dụng
Chương 9 LÁN TRẠI VÀ NHÀ CỬA TẠM THỜI
9.1 Khái niệm chung
Trang 5
LỜI NÓI ĐẦU
Để giúp sinh viên và các kỹ sư xây dựng hệ thống và chuẩn hóa kiến thức
môn Tổ chức thi công xây dựng, chúng tôi biên soạn cuốn HỎI VÀ ĐÁP CÁC VẤN
ĐỀ TỔ CHỨC THỊ CÔNG XÂY DỰNG
Nội dung sách gồm ba phần chính là:
Phần I: Tóm tắt lại lý thuyết môn học Tổ chức thi công xây dựng đã giảng
dạy tại các trường đại học ở Việt Nam và đưa vào một số nội dung thấy cần thiết của các trường đại học trong khu vực đang giảng dạy
Phần II: Những câu hỏi chính yếu mà những kỹ sư xây dựng thiết kế thi công hay điều khiển thi công cân phải nắm vững và những gợi ý trả lời
Phan III: Một số đề thi về môn học Tổ chức thi công những năm gần đây, các
bài tập tham khảo cùng đáp án, lời giải
| Tổ chức thi công xây dựng là một môn học phức tạp và rất rộng cả về mặt lý
thuyết lẫn thực tế sản xuất Trong lần xuất bản đầu tiên này sách khó tránh khỏi
sai sót Chúng tôi rất mong nhận được góp ý của độc giả để sách hoàn chỉnh hơn ` Tác giả xin cảm ơn kỹ sư Lê Hoài Long đã cộng tác rất tích cực cùng tác giả
để cuốn sách ra đời đúng hạn phục vụ bạn đọc
Địa chỉ: Bộ môn Thi công, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học
Quốc gia TP HCM, số 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10
Điện thoại: (08) 8 647 345
` Tac gia
TS Ngô Quang Tường
Trang 6Tài liệu này được lưu trif tai http://tailieuxd.com/
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỊ CÔNG Đặt uấn đề
Ngành xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có nhiệm vụ sản xuất ra của cải vật chất và cơ sở kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế quốc dân Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân được
nâng cao thì nhu cầu về xây dựng nhà ở và công trình công cộng cũng tăng lên đòi
hỏi ngành xây dựng phải đi trước một bước Hay là, muốn cho các ngành kinh tế,
văn hóa, khoa học kỹ thuật của nước ta phát triển thì trước tiên phải đẩy mạnh phát triển ngành xây dựng
Xây dựng cơ bản là một hoạt động kinh tế kỹ thuật phức tạp và lâu dài, quá trình xây dựng Ja kết hợp ba giai đoạn liên tiếp: thiết kế thi công, sản xuất vật
liệu cấu kiện và tổ chức thi công xây lắp, mà mỗi giai đoạn là một lĩnh vực sản xuất riêng biệt Sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình cố định và đồ
sộ, đòi hỏi nhiều ngành nghề, nhiều đơn vị chuyên môn khác nhau cùng phối hợp
sản xuất trong thời gian dài nhất là giai đoạn thi công xây lắp
Khi hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu của một công trình, công trường dược
phê duyệt thì nó được chuyển cho đơn vị thi công tiến hành xây dựng công trình
Trong thực tế cho thấy chi phí khảo sát thăm dò, thiết kế không lớn quá 10% tổng số vốn đầu tư xây dựng công trình, số còn lại chi phí cho việc thi công xây lắp công
trình Do đó đơn vị thi công phải lập kế hoạch và tổ chức thi công xây dựng thật
tốt để sử dụng hợp lý số vốn đầu tư rất lớn này, không gây lãng phí và chất lượng công trình được đảm bảo Thực hiện tốt phương châm “Đúng tiến độ, chi phí đúng yêu cầu, chất lượng tốt, nâng cao năng suất máy và an toàn lao động”
Xây dựng một công trình là tổng hợp nhiều công đoạn bao gồm: khai thác và gia công vật liệu; sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm, vận chuyển Trước khi
khởi công xây dựng phải tiến hành công tác chuẩn bị như: làm đường, lán trại, kho |
chứa vật liệu, máy móc thiết bị thi công, mạng lưới điện nước tạm thời Nếu không có kế hoạch cụ thể và chuẩn bị chu đáo rất dễ xây ra tình trạng thiếu cái
này thừa cái kia; công việc chồng chéo lẫn nhau, công trình xây dựng không đúng
thời hạn, chất lượng kém, giá thành cao
Trang 8Do vậy công tác lập kế hoạch không ngoài mục đích chính là: đảm bảo cho công trình thi công xây lắp đúng tiến độ, cán bộ theo dõi công trình dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phát huy cao độ tỉnh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý và kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng công trình, an toàn lao
động và hạ giá thành
0.2 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ QUI TRÌNH LẬP THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY
DỰNG VÀ THIẾT KẾ THỊ CÔNG (TCVN 4252:1988)
1- Nguyên tắc chung
1- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD) và thiết kế thi công (TKTC) quy định thành phần, nội dung, trình tự lập và xét duyệt TKTCXD và TKTC
khi xây dựng mới, cải tạo và mở rộng các xí nghiệp, nhà và công trình xây dựng
a) TKTCXD là một phần của thiết kế kỹ thuật (TKKT) (nếu thiết kế hai bước) hoặc của TKKT bản vẽ thi công (TC) (nếu thiết kế một bước)
b) TKTC được lập trên cơ sở TKTCXD đã được duyệt và theo bản vẽ thi công
để thực hiện các công tác xây lắp và các công tác chuẩn bị xây lắp
2- Lập TKTCXD nhằm mục đích đảm bảo đưa công trình vào sử dụng đúng
thời hạn và vận hành đạt công suất thiết kế với giá thành hạ và đảm bảo chất lượng trên cơ sở áp dụng các hình thức tổ chức, quản lý và kỹ thuật xây lắp tiên tiến TKTCXD là cơ sở để phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản và khối lượng xây lắp tính bằng tiền theo thời gian xây dựng và là căn cứ để lập dự tốn cơng trình
3- Lập TKTC nhằm mục đích xác định biện pháp TC có hiệu quả nhất để giảm khối lượng lao động, rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, giảm mức sử
dụng vật tư, nâng cao hiệu quả sử dụng máy và thiết bị TC, nâng cao chất lượng
công tác xây lắp và đảm bảo an toàn lao động
Kinh phí lập TKTC được tính vào phụ phí TC
4- Khi lập TKTCXD và TKTC cần phải chú ý đến:
a) Áp dụng các hình thức và phương pháp tiên tiến về tổ chức, kế hoạch hóa
và quản lý xây dựng nhằm đưa công trình vào sử dụng đúng thời hạn quy định
b) Bảo đầm tiến độ thực hiện các công tác chuẩn bị sản xuất để đưa công trình vào vận hành đồng bộ đúng thời hạn và đạt công suất thiết kế
Trang 9
Phần mở đầu 9
e) Cung ứng kịp thời, đồng bộ các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân lực và thiết bị TC theo đúng tiến độ cho từng bộ phận hoặc từng hạng mục công trình
ø) Ưu tiên các công tác ở giai đoạn chuẩn bị
h) Sử dụng triệt để diện TC, khéo kết hợp các quá trình xây dựng với nhau để đảm bảo TC liên tục và theo dây chuyền, sử dụng các tiểm lực và công suất của các cơ sở hiện có một cách cân đối
¡) Sử dụng triệt để nguồn vật liệu xây dựng địa phương, các chỉ tiết cấu kiện và bán thành phẩm đã được chế tạo sẵn tại các xí nghiệp
k) Áp dụng TC cơ giới hóa đồng bộ hoặc kết hợp giữa cơ giới và thủ công một
cách hợp lý để tận dụng hết công suất các loại xe máy và thiết bị TC, đồng thời
phải tận dụng triệt để các phương tiện cơ giới nhỏ và công cụ cải tiến, đặc biệt chú ý sử dụng cơ giới vào công việc còn quá thủ công nặng nhọc (công tác đất ) và các công việc thường kéo dài thời gian TC (cơng tác hồn thiện )
1) Tổ chức lắp cụm các thiết bị và cấu kiện thành khối lớn trước khi lắp ráp m) Tận dụng các công trình sắn có, các loại nhà lắp ghép, lưu động để làm
nhà tạm và công trình phụ trợ ‹
n) Bố trí xây dựng trước các hạng mục công trình sinh hoạt, y tế thuộc công
trình vĩnh cửu để sử dụng cho công nhân xây dựng
o) Tuân theo các quy định về bảo hộ lao động, kỹ thuật an tồn vệ sinh cơng nghiệp và an toàn về phòng cháy nổ
p) Ap dung các biện pháp có hiệu quả để bảo vệ môi trường đất đai trong phạm vi chịu ảnh hưởng của các chất độc hại thải ra trong quá trình TC và biện
pháp phục hồi lớp đất canh tác sau khi xây dựng xong công trình
q) Bảo vệ được các di tích lịch sử đồng thời kết hợp được các yêu cầu về
phát triển kinh tế, quốc phòng; bảo vệ an ninh chính trị và an toàn xã hội của địa phương
r) Đối với các cơng trình do nước ngồi thiết kế kỹ thuật khi lập TKTCXD và
TKTC cần chú ý đến các điều kiện thực tế ở Việt Nam và khả năng chuyển giao các thiết bị do nước ngoài cung cấp
ð- Khi lập TKTCXD và TKTC các công trình xây dựng ở vùng lãnh thổ có đặc
điểm riêng về địa chất, địa hình, khí hậu (vùng cao, trung du ) cần phải:
a) Lựa chọn các kiểu, loại xe, máy, thiết bị TC thích hợp với điều kiện làm
việc ở các sườn mái dốc, nơi nhiệt độ, độ ẩm cao, có nước mặn, đầm lây
Trang 10b) Xác định lượng dự trữ vật tư cần thiết theo tiến độ TC căn cứ vào tình hình
cung ứng, vận chuyển do đặc điểm của vùng xây dựng công trình (lũ, lụt, bão )
c) Lua chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp với điều kiện giao thông ở
vùng xây dựng công trình (kể cả phương tiện vận chuyển đặc biệt)
d) Lựa chọn các biện pháp phòng hộ lao động cần thiết cho công nhân khi
làm việc ở vùng núi cao do điều kiện áp suất thấp, lạnh, ở vùng có nắng gió khô
nóng kéo đài :
e) Xác định các nhu câu đặc biệt về đời sống như; ăn, ở, chữa bệnh, học hành cho cán bộ công nhân công trường Ở những vùng thiếu nước cần có biện pháp khai thác nguồn nước ngầm hoặc có biện pháp cung cấp nước từ nơi khác đến
g) Phải đặc biệt chú ý đến hiện tượng sụt lở các sườn mái dốc khi lập biện
pháp thi công cũng như khi bố trí các khu nhà ở, công trình phục vụ công cộng cho
cán bộ công nhân công trường | SỐ
6- Việc lựa chọn phương án TKTCXD va TKTC phải dựa trên các chỉ tiêu chủ
yếu sau:
- Giá thành xây dựng
- Vốn sản xuất cố định và vốn lưu động - Thời gian xây dựng
- Khối lượng lao động
Khi so sánh các phương án cần tính theo chí phí quy đổi, trong đó cần tính đến hiệu quả do đưa công trình vào sử dụng sớm
7- Đối với những công trình xây dựng chuyên ngành hoặc những công tác xây lắp đặc biệt, khi lập TKTCXD và TKTC được phép quy định riêng cho bộ ngành,
trong đó phải thể hiện các đặc điểm riêng về TC các công trình hoặc công tác xây
lắp thuộc chuyên ngành đó nhưng không được trái với những quy định chung của quy trình này
Trang 11_ Phần mở đầu ll 9- Thiết kế tổ chức xây dựng
1- TKTCXD do tổ chức nhận thâu chính về thiết kế lập cùng với TKKT (hoặc TKKT - bản vẽ thi công) hoặc giao thầu từng phản cho các tổ chức thiết kế chuyên
ngành làm Khi xây dựng những xí nghiệp hoặc công trình đặc biệt phức tạp thì
phần TKTCXD các công tác xây lắp chuyên ngành phải do tổ chức thiết kế chuyên
ngành đảm nhận |
2- TKTCXD phải lập đồng thời với các phần của thiết kế kỹ thuật để phối hợp chặt chẽ giữa các giải pháp quy hoạch không gian, giải pháp kết cấu, giải pháp công nghệ và các điều kiện về tổ chức xây dựng
Phần TKTCXD do các tổ chức chuyên ngành lập phải phù hợp với những giải pháp chung
3- Những tài liệu làm căn cứ để lập TKTCXD gồm có:
a) Luận chứng kinh tế kỹ thuật đã được duyệt để xây dựng công trình
b) Những tài liệu về khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn và khí hậu vùng
xây dựng "
c) Những giải pháp sử dụng vật liệu và kết cấu, các phương pháp tổ chức xây dựng, các thiết bị cơ giới sẽ sử dụng để xây lắp các hạng mục công trình chính
d) Khả năng phối hợp giữa các đơn vị nhận thầu xây lắp về các mặt: vật tư,
nhân lực, xe máy và thiết bị thi công để phục vụ các yêu cầu xây đựng công trình _e) Các tài liệu có liên quan về nguồn cung cấp điện, nước, khí nén, hơi hàn,
đường liên lạc hữu tuyến, vô tuyến, đường vận chuyển nội bộ
g) Các tài liệu có liên quan đến khả năng cung cấp nhân lực và đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân trên công trường
h) Các tài liệu có liên quan đến khả năng cung cấp các chi tiết, cấu kiện và
vật liệu xây dựng của các xí nghiệp xây dựng trong vùng và khả năng mở rộng sản xuất các xí nghiệp này trong trường hợp xét thấy cần thiết
¡) Các hợp đồng ký với nước ngoài về việc lập thiết kế tổ chức thi công và cung cấp vật tư, thiết bị
4- Thành phần nội dung của TKTCXD gồm có:
a) Kế hoạch tiến độ xây dựng, phải căn cứ vào sơ đỗ tổ chức công nghệ xây dựng để xác định:
- Trình tự và thời hạn xây dựng nhà, công trình chính và phụ trợ, các tổ hợp "khởi động nà
- Trình tự và thời hạn tiến hành các công tác ở giai đoạn chuẩn bị xây lắp
Trang 12- Phân bổ vốn đầu tư và khối lượng xây lắp tính bằng tiền theo các giai đoạn
xây dựng và theo thời gian
b) Tổng mặt bằng xây dựng, trong đó xác định rõ:
- Vị trí xây dựng các loại nhà và công trình vĩnh cửu và tạm thời - Vị trí đường xá vĩnh cửu và tạm thời (xe lửa và ôtô)
- Vị trí các mạng lưới kỹ thuật vĩnh cửu và tạm thời (cấp điện, cấp nước,
thoát nước)
- Vị trí kho bãi, bến cảng, nhà ga, các đường cần trục, các xưởng phụ trợ (cần ghi rõ những công trình phải xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị)
- Vị trí các công trình phải để lại và những công trình phải phá bỏ trong từng giai đoạn xây dựng công trình
c) So dé tổ chức công nghệ để xây dựng các hạng mục công trình chính và mô
tả các biện pháp thi công các công việc đặc biệt phức tạp
d) Biểu thống kê khối lượng công việc, kể cả phần lắp đặt các thiết bị công
nghệ, trong đó phải tách riêng khối lượng các công việc theo hạng mục công trình riêng biệt và theo giai đoạn xây dựng
e) Biểu tổng hợp nhu cầu về các chỉ tiết, cấu kiện thành phẩm, bán thành phẩm, vật liệu xây dựng và thiết bị theo từng hạng mục công trình và giai đoạn
xây dựng
g) Biểu nhu cầu về xe máy và thiết bị thi công chủ yếu h) Biểu nhu cầu về nhân lực
¡) Sơ đô bố trí mạng lưới cọc mốc cơ sở, độ chính xác, phương pháp và trình tự xác định mạng lưới cọc mốc Đối với công trình đặc biệt quan trọng và khi địa hình
quá phức tạp phải có một phần riêng để chỉ dẫn cụ thể về công tác này
k) Bản thuyết minh, trong đó nêu:
- Tóm tắt đặc điểm xây dựng công trình
- Luận chứng về biện pháp thi công các công việc đặc biệt phức tạp và biện pháp thi công các hạng mục công trình chính
- Luận chứng để chọn các kiểu, loại xe máy và thiết bị thi công chủ yếu
- Luận chứng để chọn phương tiện vận chuyển, bốc xếp và tính toán nhu cầu kho bãi
- Luận chứng về cấp điện, cấp nước, khí nén, hơi hàn
- Luận chứng về các nhu cầu phục vụ đời sống và sinh hoạt của cán bộ, công nhân
Tài liệu này được lưu trif tai http://tailieuxd.com/
Trang 13
Phần mở đầu 13
- Tinh toán nhu cầu xây dựng nha tam và công trình phụ trợ (các xưởng gia
công, nhà kho, nhà ga )
- Luận chứng để chọn xây dựng các loại nhà tạm và công trình phụ trợ theo
thiết kế điển hình hoặc sử dụng các loại nhà lắp ghép lưu động
- Chỉ dẫn về tổ chức bộ máy công trường, các đơn vị tham gia xây dựng (trong đó có đơn vị xây dựng chuyên ngành cũng như thời gian và mức độ tham gia của các đơn vị này)
- Những biện pháp đảm bảo an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp,
biện pháp phòng cháy nổ
Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu
Chú ý: Đối với những công trình có quy mô lớn, đặc biệt phức tạp thì thành
phần, nội dung của TKTCXD phải đi sâu thêm
6- Thành phần, nội dung của TKTCXD các công trình không phức tạp cần phải ngắn gọn hơn, gồm có:
a) Kế hoạch tiến độ xây dựng, kể cả công việc ở giai đoạn chuẩn bị b) Tổng mặt bằng xây dựng
c) Biểu thống kê khối lượng công việc, kể cả các công việc chuyên ngành và các công việc ở giai đoạn chuẩn bị
d) Biểu tổng hợp nhu cầu về các chỉ tiết, cấu kiện, thành phẩm, bán thành | phẩm, vật liệu xây dựng, các loại xe máy và thiết bị thi công chủ yếu
e) Thuyết minh vắn tắt |
7- Khi lập TKTCXD, giữa cơ quan thiết kế và tổ chức tổng thầu xây dựng phải có sự thỏa thuận về việc sử dụng các loại vật liệu địa phương, về việc sử dụng các
loại thiết bị xây lắp hiện có của tổ chức xây lắp, về chọn phương án vận chuyển vật liệu địa phương cũng như đơn giá kèm theo việc vận chuyển này
8- TKTCXD được xét duyệt cùng với TKKT Cơ quan xét duyệt TKKT là cơ
quan xét duyệt TKTCXD Thủ tục và trình tự xét duyệt TKKT cũng là thủ tục và trình tự xét duyệt TKTCXD
3- Thiết kế thi công
1- Thiết kế thi công do tổ chức nhận thầu chính xây lắp lập Đối với những công việc do tổ chức thầu phụ đảm nhiệm thì từng tổ chức nhận thầu phải lập
TKTC cho céng viée minh làm Đối với những hạng mục công trình lớn và phức tạp
hoặc thi công ở địa hình đặc biệt phức tạp, nếu tổ chức nhận thầu chính xây lắp
Trang 14-không thể lập được TKTC thì có thể ký hợp đồng với tổ chức thiết kế làm cả phần TKTC cho các công việc hoặc hạng mục công trình đó
2- Đối với những công trình đặc biệt phức tạp hoặc phức tạp, khi thi công phải dùng đến thiết bị thi công đặc biệt như: ván khuôn trượt, cọc ván cừ thép, thiết bị thi công giếng chìm, thiết bị lắp các thiết bị công nghệ có kích thước lớn -
với số lượng ít hoặc đơn chiếc và tải trọng nặng, thiết bị mở đường lò, gia cố nên
móng bằng phương pháp hóa học, khoan nổ gần các công trình dang | tồn tại phải Vi có thiết kế riêng phù hợp với thiết bị được sử dụng _
- Khi lập TKTC phải căn cứ vào,trình độ tổ chức quản lý và khả năng huy : Km vật tư, nhân lực, xe máy, thiết bị TC của đơn vị đó _
4- Các tài liệu làm căn cứ để lập TKTC gồm: - Tổng dự tốn cơng trình
- Thiết kế tổ chức xây dựng đã được duyệt
- Các bản vẽ thi công
- Nhiệm vụ lập TKTC, trong đó ghi rõ khối lượng và thời gian lập thiết kế - Các hợp đông cung cấp thiết bị, cung ứng vật tư và sản xuất các chỉ tiết, cấu kiện, vật liệu xây dựng, trong đó ghi rõ chủng loại, số lượng, quy cách, thời gian cung ứng từng loại cho từng hạng mục công trình hoặc cho từng công tác xây lắp
_ - Những tài liệu về khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thúy- van, nguồn nước, nguồn cung cấp điện, đường xá, nơi tiêu thoát nước và: các số liệu kinh ˆ
tế - kỹ thuật có liên quan khác ¬"
- Khả năng điều động các loại xe : máy và các thiết bị thi công cần thiết - Kha năng phối hợp thi công giữa các đơn vi xây lấp chuyên ngành với các đơn vị nhận thâu chính
- Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, đơn giá, định mức hiện hành có liên quan | 5- Thanh phan, néi dung TKTC 6 giai đoạn chuẩn bị xây lắp gồm có:
a) Tiến độ TC các công tác ở giai đoạn chuẩn bị có thể lập theo sơ đồ ngang
hoặc sơ đồ mạng |
b) Lich cung ứng các chi tiết, cấu kiện, vật liệu xây dựng, xe máy, thiết bị thi công và thiết bị công nghệ cân đưa về công trường trong giai đoạn này
- ¢) Mặt băng thi công, trong đó phải xác định:
- Vị trí xây dựng các loại nhà tạm và công trình phụ trợ
Trang 15
Phần mở đầu 15
- Vi tri các mạng lưới kỹ thuật cần thiết có trong giai đoạn chuẩn bị (đường
xá, điện nước, ) trong và ngoài phạm vi công trường, trong đó cân chỉ rõ vị trí và
thời hạn lấp đặt các mạng lưới này để phục vụ thi công
d) Sơ đồ bố trí các cọc mốc, cốt san nên để xác định vị trí xây dựng các công
trình tạm và mạng kỹ thuật, kèm theo các yêu cầu về độ chính xác và danh mục
thiết bị đo đạc
e) Bản vẽ thi công các nhà tạm và công trình phụ trợ
g) Ban vé thi cong hoặc sơ đồ lắp đặt hệ thống thông tin điều độ
h) Thuyết minh vắn tắt
6- Thành phần nội dung của TKTC trong giai đoạn xây lấp chính gồm có: a) Tiến độ thi công, trong đó xác định:
- Tên và khối lượng công việc (kể cả phần việc do các đơn vị xây lắp chuyên ngành đảm nhiệm) theo phân đoạn, trình tự thi công và công nghệ xây lắp
- Trình tự và thời gian hồn thành từng cơng tác xây lắp
- Nhu cầu về lao động và thời hạn cung ứng các loại thiết bị công nghệ
b) Lịch vận chuyển đến công trường (theo tiến độ thi công) các chỉ tiết, cấu
kiện, vật liệu xây dựng và thiết bị công nghệ | | c) Lich diéu động nhân lực đến công trường theo số lượng và \ ngành nghề, cần chú ý đến nhu cầu về công nhân có kỹ năng đặc biệt,
d) Lich điều động các loại xe máy và thiết bị thi công ‹ chủ y yếu e) Mat bing thi công, trong đó phải ghỉ rõ: ˆ
- Vi trí các tuyến đường tạm và vĩnh cửu (bao gồm các vùng đường cho xe cơ giới, người đi bộ, các loại xe thô sơ, các tuyên đường chuyên dùng: đường di chuyển |
° can truc, đường cứu hỏa )
- VỊ trí các mạng kỹ thuật phục vụ yêu cầu thi công (cấp điện, nước, khí nén ) - Các biện pháp thoát nước khi mưa lũ
- VỊ trí và tấm hoạt động của các loại máy trục chính
- Vị trí kho bãi để cấu kiện, vật liệu xây dựng, xe máy và các thiết bị TC chủ yếu - VỊ trí làm hàng rào ngăn vùng nguy hiểm, biện pháp chống sét để đảm bảo
an toàn
- Vị trí các nhà tạm và công trình phụ trợ phục vụ cho yêu cầu thi công
Trang 16ø) Phiếu công nghệ lập cho các công việc phức tạp hoặc các công việc thi công theo phương pháp mới, trong đó cần chỉ rõ trình tự và biện pháp thực hiện từng
công việc, xác định thời gian cần thiết để thực hiện cũng như khối lượng lao động, vật tư, vật liệu và xe máy thiết bị thi công cần thiết để thực hiện công việc đó
'h) Sơ đồ mặt bằng bố trí mốc trắc đạc dé kiểm tra vị trí lắp đặt các bộ phận kết cấu và thiết bị công nghệ, kèm theo các yêu cầu về thiết bị và độ chính xác về đo đạc
¡) Các biện pháp về kỹ thuật an toàn như: gia cố thành hố móng, cố định tạm các kết cấu khối lắp ráp, đặt nối đất tạm thời, bảo vệ cho chỗ làm việc trên cao
k) Các yêu câu về kiểm tra và đánh giá chất lượng vật liệu cấu kiện và công trình (các chỉ dẫn về sai lệch giới hạn cho phép, các phương pháp và sơ đồ kiểm tra chất lượng )
Lịch nghiệm thu từng bộ phận công trình hoặc công đoạn xây dựng
1) Các biện pháp tổ chức đội hạch toán độc lập và tổ chức khoán sản phẩm, kèm theo là các biện pháp tổ chức cung ứng các loại vật tư, thiết bị thi công cho các đội xây lắp được tổ chức theo hình thức khoán này
m) Bản thuyết minh trong đó nêu rõ:
- Luận chứng về các biện pháp thi công được lựa chọn, đặc biệt chú ý đến các
biện pháp thi công thích hợp với các mùa trong năm (nóng, lạnh, mưa bão )
- Xác định nhu cầu về điện nước, khí nén, hơi hàn phục vụ thi công và sinh
hoạt của cán bộ, công nhân, các biện pháp chiếu sáng chung trong khu vực thi công và tại nơi làm việc Trong trường hợp cần thiết phải có bản vẽ thi công hoặc sơ đồ
lắp mạng điện kèm theo (tính từ trạm cấp đến từng hộ tiêu thụ điện)
- Bảng kê các loại nhà tạm và công trình phụ trợ, kèm theo các bản vẽ và chỉ
dẫn cần thiết khi xây dựng các loại nhà này
- Biện pháp bảo vệ các mạng kỹ thuật đang vận hành khỏi bị hư hỏng trong
quá trình thi công
- Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của các biện pháp thi công
được lựa chọn
7- Thành phần, nội dung của TKTC những công trình không phức tap (bao
gồm những công trình thiết kế một bước) gồm có:
a) Tiến độ TC lập theo sơ đồ ngang trong đó bao gồm cả công việc chuẩn bị và công việc xây lắp chính (kể cả phần việc do các đơn vị xây lắp chuyên
ngành đảm nhận)
Tài liệu này được lưu trif tai http://tailieuxd.com/
Trang 17
Phần mở đầu , 17
b) Mặt bằng thi công
e) Sơ đồ công nghệ thi công các công việc chủ yếu d) Thuyết minh van tắt
8- Khi so sánh lựa chọn phương án TKTC cần phải dựa trên các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật chủ yếu sau: - Giá thành xây lắp
- Vốn sản xuất cố định và vốn lưu động - Thời hạn thi công
- Khối lượng lao động
- Một số chỉ tiêu khác đặc trưng cho sự tiến bộ của công nghệ (mức độ cơ giới
hóa các công việc chủ yếu )
9- TKTC phải do giám đốc của tổ chức xây lắp xét duyệt Tổ chức xây lắp này
là cơ quan chịu trách nhiệm toàn bộ (thầu chính) việc thị công công trình |
Các thiết kế thi công do tổ chức thầu phụ lập TKTC thì phải được giám đốc tổ
chức thầu phụ duyệt và được tổ chức thầu chính nhất trí | |
Cac hé so thiét ké thi céng da được duyệt phải giao cho các đơn vị thi công trước hai tháng kể từ khi bắt đầu thi công hạng mục công trình hoặc công việc đó
Trường hợp gặp khó khăn có thể giao trước một tháng tính đến ngày khởi công hạng mục công trình đó
Chi được tiến hành thi công khi đã có TRTC được duyệt
Ngoài ra khi lập TKTCXD và TKTC các loại xây dựng chuyên ngành như: xây dựng công nghiệp, công trình hầm lò và khai thác mỏ, công trình dạng tuyến, công trình thủy lợi phải tuân theo những quy định bổ sung theo TCVN
0.3 CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP THIẾT KẾ THỊ CÔNG
Muốn lập thiết kế tổ chức thi công cho một công trình hay một công trường
thuận lợi và chính xác ta phải dựa vào 4 cơ sở va 5 nguyên tắc sau:
1- Cơ sở lập thiết kế thì công
1- Căn cứ vào các tài liệu ban đầu đó là những tài liệu có liên quan đến quá trình thi công xây dựng công trình (cả hồ sơ thiết kế công trình) |
2- Dựa vào khối lượng công trình phải xây dựng và thời hạn thi công do cấp
có thẩm quyển hoặc bên chủ công trình quy định
Trang 183- Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị xây lắp, của địa điểm xây dựng và tình hình thực tế của đất nước Chú ý đến những kinh nghiệm đã được tổng kết
4- Căn cứ vào các quy định, các chế độ, chính sách, các định mức tiêu
chuẩn hiện hành, các quy trình, quy phạm của nhà nước đã ban hành, dựa vào
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã được tổng kết dùng để so sánh, lựa chọn
phương án thi công |
2- Nguyén tdc lap thiết kế thi công
1- Tập trung kế hoạch để đảm bảo hoàn thành đúng thời gian xây dựng do
nhà nước hoặc chủ đầu tư khống chế, thi công dứt điểm từng công trình để sớm
đưa vào sử dụng; ưu tiên công trình trọng điểm, chú ý kết hợp thi công các công
trình phụ để hoàn thành và bàn giao đồng bộ
— 9- Đảm bảo thi công liên tục, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết, có biện pháp
tích cực để đề phòng thiên tai
3- Ap dung các phương pháp thị công tiên tiến và hiện đại, sử dụng tối đa về số lượng và năng suất của máy móc thiết bị sẵn có vào công tác vận chuyển và xây lắp, mạnh dạn áp dụng phương pháp thi công dây chuyển
| 4- Khối lượng chuẩn bị va xây dựng tạm thời là ít nhất, tập trung mọi khả
năng vào xây dựng công trình chính
5- Ha gid thành xây dựng, phải thể hiện sự tiết kiệm về mọi mặt và hiệu quả
kinh tế cao Nên lập nhiều phương án và lựa chọn phương án tối ưu
Trang 19
PHẦN I
TOM TAT LY THUYET
Trang 21
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC THỊ CÔNG
Định nghĩa: Tổ chức thi công (TCTC) là một môn khoa học đhằm mô phỏng
các biện pháp kỹ thuật thi công đã được nghiên cứu kỹ thành chương trình, thành mô hình theo đạng tố chức và quản lý Giúp các chuyên gia xây dựng nắm vững các công việc cần tiến hành trước khi và khi triển khai các bản vẽ kiến trúc, kết cấu,
nên móng thành các công trình thật tại công trường Biết cách quản lý, điều hành nhân lực,`vật tư, máy móc, tiền bạc theo từng giai đoạn thi công Biết cách giải quyết các bất trắc thường xảy ra trên công trường để tiến độ liên tục và cuối cùng là hoàn thành công trình với chất lượng cao, giá thành hạ và nằm trong thời
hạn qui định
Nội dung thiết kế tổ chức thi công nhằm giải quyết hai vấn đề chính
Vấn dé 1:
Phương pháp thành lập tiến độ thi công: nghĩa là cách mô phỏng trình tự thực hiện trước sau các công việc, mối quan hệ ràng buộc giữa các công việc với
nhau, nhu cầu vật tư, nhân lực, máy móc cần thiết để thi công Thời gian hồn
thành từng cơng việc và toàn bộ, cách cân đối sắp xếp thời gian của quá trình sao cho tiến hành song song, kết hợp, bảo đảm kỹ thuật hợp lý, nhân công máy móc
điểu hòa, năng suất lao động cao và hoàn thành tiến độ trong thời gian qui định với giá thành hạ Mô hình mô phỏng có thể là: - Tiến độ ngang (GANT) - Tiến độ xiên - Mang (CPM, PERT, SONG LAP) - Chương trình máy tính Vấn đề 2:
Thiết bế mặt bằng: nghĩa là nghiên cứu các nguyên tắc lập tổng bình đỗ công
trường, các cách vận chuyển và đường xá công trường, các dạng cung ứng và các
kho bãi công trường
Trang 22- Tổng bình đồ công trường là mặt bằng khu vực thi công xây dựng, trong đó
ngoài những nhà cửa và công trình vĩnh cửu còn phải trình bày nhà cửa, lán trại các kho bãi, trạm điện nước, mạng lưới điện nước, cống rãnh, đường xá tạm, các xưởng gia công, trạm máy móc thi công, trạm cơ khí sửa chữa và những công trình tạm thời khác phục vụ thi công và sinh hoạt của công nhân
- Cung ứng và kho bãi công trường là nghiên cứu việc đảm bảo cung cấp các
vật liệu xây dựng, các thiết bị đúng chất lượng, đủ số lượng và kịp thời hạn,
nghiên cứu việc cất chứa, bảo quản và phát hàng cho các đơn vị thi cơng
1.2 Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ KẾ HOẠCH HÓA THỊ CÔNG
Ngay ở phòng thiết kế đã có TKTCTC thì mới có khả năng làm được tốt các việc trong thời gian thi công Thiết kế xây dựng một công trình gồm hai phần
chính, đó là:
- Thiết kế kiến trúc, kết cấu, nền móng _ - Thiết kế tổ chức thi công (kỹ thuật + tổ chức)
‹« Kinh phí thiết kế (khảo sát + thiết kế kiến trúc, kết cấu, nền móng) thường
_<8% tổng vốn đầu tư xây dựng Số kinh phí còn lại nằm trong thi công xây lắp
công trình Cần thiết kế tổ chức thi công tốt để sử dụng hợp lý số tiền này
‹ Xây dựng một công trình là sự £ổng hợp của nhiều công tác (khai thác, gia công vật liệu, sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm, vận chuyển vật tư, lắp ráp thiết bị Công tác mặt bằng như làm đường xá, điện nước, lán trại, kho bãi) điều đó hết
sức phức tạp nên người thiết kế phải lường hết, bao quát hết
.© Điều kiện thi cơng xây lắp luôn luôn thay đổi biến hóa (phụ thuộc thời tiết, địa phương, khối lượng công tác, đặc điểm công trình, thời hạn, khả năng cung cấp
vật tư và nhân lực ) Ngoài ra một công trình ta có thể xây dựng bằng nhiều
phương án khác nhau do đó người cán bộ phải linh hoạt, biết kỹ thuật và kinh tế,
có kinh nghiệm và sáng tạo
1.3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA MỘT ĐƠN VỊ THỊ CÔNG XÂY LẮP Gồm:
Trang 23
Khái niệm chung 23
b- Thi công phi cơ bản là sự hoạt động của các xưởng gia công, xưởng phụ trợ
phục vụ cho công tác xây lắp
Xưởng gia công: chế tạo ra các thành phẩm cần dùng cho thi công cơ bản
Ví dụ, công trường khai thác vật liệu, xí nghiệp gia công vật liệu xây dựng, sản
xuất cấu kiện, bán thành phẩm
Xưởng phụ trợ: phục vụ cho thi công cơ bản và phi cơ bản Ví dụ, xưởng cơ khí sửa chữa, trạm động lực, trạm điện nước, trạm xe máy
Tổ chức thi công gồm bốn thành phần chính sau:
1- Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị địa điểm xây dựng: đốn cây, tiêu nước, xây
dựng nhà cửa tạm thời phục vụ thi công (điện, đường, nước, lán trại, kho bãi) 2- Công tác mặt bằng: San bằng, làm đường ôtô, đường sắt, mạng lưới điện nước và cống rãnh có tính vĩnh cứu
3- Công tác xây lắp: Xây dựng kiến trúc và lắp ráp thiết bị
4- Thành lập các cơ sở sản xudt vat liéu thi công như mở công trường khai thác vật liệu địa phương, lập các xưởng sản xuất gia công, trạm vận tải
Nhiệm vụ qủa thi cơng là đảm bảo hồn thành công trình đúng thời hạn đã định và giảm giá thành xây dựng công trình
Tý lệ kinh phí: phụ thuộc vào giá cả vật tư địa phương, trình độ cơ giới hóa
thi công, tính chất của công trình Ví dụ, thành phần kinh phí khi thi công một
công trình trong điểu kiện thuận lợi: |
Cac thanh phan kinh phi Tỷ lệ % - Tiền vật liệu xây dựng kể cả vận chuyển đến công trường - 74,5 - Tiền lượng cơ bản của công nhân xây dựng 9 - Tiền thuê máy và công nhân cơ giới 5 - Các phí tổn trực tiếp (điện, nước, đo đạc) 2
> 90,5 - Các giao tiếp phí (thuộc quản lý, hành chánh nghiệp vụ, phụ cấp, bảo hiểm, 9,5 an toàn lao động, phòng hoa, lũ lụt
= 100
Khi thi công cần phải giảm bớt chỉ phí trên bằng cách:
- Giảm chỉ phí vật liệu: thiết kế kiến trúc hợp lý, sử dụng vật liệu địa phương - Giảm chi phí vận chuyển: chọn phương tiện hợp lý, giảm bớt chặng trung chuyển trung gian, cải tiến bốc dỡ
- Giảm chỉ phí công nhân xây lắp: sử dụng lắp ghép, cơ giới hoá tối đa, áp dung dây chuyển, cải tiến tổ chức và kỹ thuật thi công
- Giảm chỉ phí gián tiếp: hồn thành cơng trình đúng thời hạn
Trang 24Nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức thi công là cương lĩnh hoạt động của đơn vị thi công, nhằm: - Kế hoạch hoá các khâu công tác
- Nâng cao trình độ quản lý đến mức khoa học
- Đảm bảo hồn thành cơng trình đó đúng thời hạn
Tuy theo cấp quản lý mà mức độ thiết kế tổ chức sẽ khác nhau Chắng hạn thiết kế ba bước:
1- Sơ bộ (đơn vị thiết kế làm) - thiết kế tổ chức sơ bộ (điều kiện thi cơng,
khái tốn)
2- Thiết kế kỹ thuật (thiết kế làm) - thiết kế tổ chức thi công có tính chất chỉ
đạo kèm theo dự toán
3- Thiết kế thi công (đơn vị thi công làm) - thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công Thiết kế tổ chức cụ thể, dự toán chỉ tiết
Nội dung thiết kế thường gồm bốn phần:
- Thuyết minh (tình hình, điều kiện, biện pháp kỹ thuật, thời hạn) - Khối lượng công tác
- Tiến độ thi công - Tổng bình đồ thi công
Nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công:
1- Cơ giới hố thi cơng và cơ giới hóa đồng bộ (rút ngắn thời gian, nâng cao
chất lượng, giải phóng sức lao động)
2- Thi công dây chuyển (tuần tự và điều hòa - phân công hợp lý)
đ- Thi công quanh năm: thi công ngoài trời nên nắm vững qui luật thiên nhiên, xã hội
Trang 25
Chương 2 TIẾN ĐỘ THỊ CÔNG CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ - CÁCH THÀNH
LẬP TIẾN ĐỘ NGANG (GANT)
Tiến độ thi công công trình đơn vị là tiến độ thi công (TĐTC) riêng cho một
hạng mục công trình Trong thiết kế tiến đệ thi công công trình ta có thể thiết kế
tiến độ cho nhiều công trình và cho riêng một công trình Ở mục này ta nghiên cứư
việc thiết kế tiến độ cho một công trình riêng biệt -
2.1 CAC BUGC THIET KE TIEN DO THI CONG
Nội dung tổ chức tiến độ có hai phần chính là: tiến độ và mặt bằng
Tiến độ: thành lập trên cơ sở biện pháp KTTC đã nghiên cứu kỹ, nhằm ấn định: - Trình tự tiến hành công tác
- Quan hệ ràng buộc các dạng công tác với nhau - Thời gian hoàn thành công trình
- Xác định nhu cầu nhân tài vật lực
Mặt bằng: từng mặt bằng cho từng giai đoạn thi công (bao gầm: điện nước,
lán trại, kho bãi, vị trí máy móc, thiết bị đường xá tạm )
Các bước cần thiết để lập tiến độ thì công nói chung
Muốn lập TĐTC cho bất kỳ công trình nào, với bất kỳ hình thức mô phỏng bằng loại hình tiến độ nào, ta nên phân chúng thành các bước để tiến hành Thông thường ta phân thành 10 bước Các bước liên quan mật thiết với nhau Khi thiết kế
một bước nào đó cần liên hệ sự ảnh hưởng của nó đến các bước khác, đó là:
hước 1: Phân chia công trình thành các yếu tố kết cấu và ấn định quá trình thi công cần thiết
Bước 2: Liệt kê các công tác phải thực hiện, lập danh mục từng loại chỉ tiết kết cấu và các vật liệu chủ yếu
Bước 3: Lựa chọn biện pháp thi công các công tác chính, lựa chọn các máy móc thi công để thực hiện các công tác đó
Bước 4: Dựa vào định mức xác định số ngày công (nhân lực) và số kíp máy (số máy móc) cần thiết cho xây dựng công trình
Bước ð: Ấn định trình tự trước sau thực hiện các quá trình xây lắp
Bước 6: Thiết kế tổ chức thi công các quá trình xây lắp theo dây chuyển (xác
định tuyến công tác của mỗi quá trình, phân chia công trình thành các đoạn công
tác, tính số công nhân và máy móc cần thiết cho mỗi đoạn)
Trang 26Bước 7: Sơ tính thời gian thực hiện các quá trình
Bước 8: Thành lập biểu đồ sắp xếp thời gian của các quá trình sao cho chúng có thể tiến hành song song kết hợp, bảo đảm kỹ thuật hợp lý, số lượng công nhân, máy móc điều hòa và sau đó chỉnh lý lại thời gian thực hiện từng quá trình và thời gian hoàn thành toàn bộ công trình Bước này là bước điều chỉnh hợp lý tiến độ
Bước 9: Lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực, vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm , kế hoạch sử dụng máy móc và phương tiện vận chuyển
Bước 10: Điều chỉnh và tối ưu hóa tiến độ
2.2 Tiến độ ngang (GANT)
Định nghĩa tiến độ ngang: tiến độ ngang là một dạng thể hiện kế hoạch TCTCXD mà việc mô phỏng các biện pháp KTTC đã được nghiên cứu kỹ nhờ vào
một bảng mẫu chuẩn Thường bảng mẫu chuẩn này có 10 cột và các hàng (hình
dưới) Từ cột 1 đến cột 9 ghi tên các công việc cần tiến hành thi công, nội dung đã
biết và nội dung cần tìm kiếm Riêng cột 10 là lịch thời gian có ghi ngày, tháng,
quý Mỗi hàng trong cột 10 ứng với công việc thi công là một đường nằm ngang
đánh dấu sự bắt đầu và sự kết thúc của công việc đó
Dưới cột 10 của tiến độ ngang nằm ngoài bảng mẫu ta vẽ biểu đồ về nhân tài,
vật lực (nhân lực, máy, vật tư ) Tiến độ ngang có thể giữ nguyên 10 cột như bảng mẫu hoặc có thể rút bớt cột tùy thuộc tính chất của công trình hay đối tượng cần báo cáo Ví dụ: Một bảng mẫu vẽ tiến độ ngang
Sản phẩm của một cơng Ì Số công | Tên máy | Thời gian -
Tên quá | Đơn |_ Khối nhân hay một kíp máy và kíp 9 và số y (ngày) g’an| Lịch công tác
: ; gay
Stt trình thi| vị lượng -
Ana+zel Đỉnh mức | Định mức | máy cần |luợng máy| (kíp)
công ¡ tính |công tác| “' ` van > 112131415
nhà nước lcông trường| thiết | sửdụng | (tuần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 5 Cốp pha| Mể 240 10 12 20 4 2 9 Bêtông | MỸ | 16,8 0,8 1 17 1 2 —
Chú ý: từ cột (1 — 8) là chỗ ghi số liệu Cột (9 — 10) biểu để chỉ thời gian thực hiện quá trình công tác Phía trên tiến độ ghi số lượng người cần thiết mỗi ngày
Tài liệu này được lưu trif tai http://tailieuxd.com/
Trang 27
Tiến độ thi công công trình đơn vị - cách thành lập tiến độ ngang 27
2.3 TÍNH TỐN TỔNG HỢP VẬT LIỆU - NHÂN CÔNG
Khi thiết kế tiến độ thi công, để tránh rối rắm, tăng độ phức tạp trong khâu
tính toán và thể hiện, người thiết kế cần lấy ra một số công tác chính đà công tác
đòi hỏi nhiều nhân công, thiết bị máy móc, nhiều thời gian thi công) để tính toán
tổ chức biện pháp trước Các công tác khác sẽ giải quyết tùy thuộc vào cách giải quyết các công tác chính này Ví dụ, nhà công nghiệp công tác chính thường là: thi
công bộ khung chịu lực bằng bêtông hay thép, có thể thêm thi công móng máy, xây
lò Nhà dân dụng: thi công BTCT móng, khung, sàn nhà, xây tường và hoàn thiện
Mỗi bộ phận cơng trình hồn thành phải trải qua nhiều công tác Cần nêu
tất cả các quá trình đó vào cột 2 của bảng tiến độ Chẳng hạn công tác đúc bêtông
cần ghi: ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông, bảo dưỡng và tháo dỡ
1- Ước tính khối lượng công tác thi công
Người làm TKTCTC nhiều khi chưa đủ bản vẽ TKKT, bản vẽ thiết kế chỉ tiết
kiến trúc và kết cấu, do đó phải dựa vào các bản vẽ thiết kế sơ bộ để ước tính khối
lượng, từ đó tính toán khối lượng vật liệu, nhân công, máy thi công và tính giá thành công trình Căn cứ vào khối lượng ước tính người lập kế hoạch sẽ lập ra kế hoạch dài hạn có tính tổng quát Ví đự, ước tính bình quân theo 1m” xây dựng, theo 1m? không gian công trình cần bao nhiêu tiền?
Ước tính khi lập tiến độ thi công dài hạn người ta sử dụng các bảng chỉ tiêu khối lượng công ác, chỉ tiêu vật liệu, chỉ tiêu nhân công cho 1.000.000 đ kinh phí
hay cho 1 mỂ xây dung Vi du: CHỈ TIÊU KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC Pao dat (m°) Bêtông cốt thép (m3) |Xây gạch dày 22 cm (m’) *#rrát trần vôi rơm (m2) 1.000.000 1m? 1.000.000 1m? 1.000.000 1 m 1.000.000 1 m2 1,481 0,527 0,665 0,234 4,492 1,584 2,58 0,908 CHI TiEU VAT LIEU Gỗ (m3) Ximang (kG) Gach (vién) 1.000.000 1 m? 1.000.000 1+ m? 1.000.000 1m? 0,15 0,062 663,8 234,3 2578 910
CHỈ TIÊU NHÂN CÔNG
Trang 283- Tính toán cụ thể, chỉ tiết
Khi có đây đủ hồ sơ TKKT và dự toán đã được phê duyệt kèm theo, người lập kế hoạch tiến độ thi công phải nghiên cứu kỹ và dựa vào các tiêu chuẩn định mức hiện hành để tính toán, lập các biểu phân tích, tổng hợp vật liệu, nhân công cần thiết xây dựng công trình
Cách tính số công: nhu cầu về nhân lực hồn thành cơng việc xác định bằng:
C, = a2 (công)
8
trong đó: Q - khối lượng công việc (m2, m, tấn )
5 - định mức chỉ phí thời gian để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (giờ công) T - số giờ trong một ca làm việc
K, - hé số sử dụng thời gian thường lấy 0,85
Cách tính số ca máy:
Cu = aa (ca may) máy `
trong đó: P„ay - năng suất hữu dụng của máy trong một ca làm việc Xác định thời gian thị công:
La CHỦ cụ -_CMỤC
ụ A Nụ , Ụ A ° My
trong đó: tụ - thời gian thi công công việc jj, C¡¿ - số cơng hồn thành công việc ij
Cụụ - số ca máy dùng để hồn thành cơng việc ij; A- số ca là việc trong ngày Nụ - số lượng công nhân thi công công việc ij
M, - số máy sử dụng để thi công công việc ij
Trong thực tế thi công ta thường hay làm theo biểu mẫu bảng 2.1
Bảng 2.1 Biểu phân tích nhân công
Mã hiệu Đơn| Khối | Máy | Nhân công Loại nhân lực (công)
TT Loại công việc 7
Trang 29
Tiến độ thi công công trình đơn vị - cách thành lập tiến độ ngang 29
Bảng 2.2 Biểu phân tích uột tu
Loại vật liệu và quy cách Mã hiệu |: Loại Đơn | Khối | Thép | Dây Que Đá Bột | Bột XM định mức công việc vị | lượng | tròn | thép hàn trắng | đá | màu | trắng (kg) (kg) (kg) | (kg) | (kg) | (kg) 1 IA.11 | Cối thép móng | Tấn| 3,0 | 3,06 | 42,84| 13,92 trụ 918 2) RC.11 Lang granito mề | 100,0 1206,0| 562,8| 7,1 565,6 nén san nha TT chiéu cao <4m
Sau khi có bảng phân tích, ta lập bảng tổng hợp Bảng tổng hợp là bảng ghi
rõ tổng số các loại thợ, các loại vật liệu cho tồn cơng trình, cơng trường để dựa vào đó ta lập kế hoạch cung cấp vật tư, nhân lực và các yêu cầu khác (bán thành
phẩm, trang thiết bị thi công và bảo hộ lao động )
2.4 CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THỊ CÔNG
- Phương án hợp lý trước hết biện pháp kỹ thuật thi công phải đúng và thực thi
- Kinh tế: giá thành hạ nhất Thời gian không vượt thời gian quy định
- Phù hợp với tính chất và điều kiện thi công, phải tận dụng hết năng suất của thiết bị, máy móc đặc biệt là tính đồng bộ
2.5 TRINH TU THI CONG
Trình tự trước sau phải đảm bảo:
- Chất lượng công trình
- Độ ổn định, bất biến cho bộ phận đã thi công xong ` - An tồn cho cơng tác làm kết hợp
Ý nghĩa: công việc sau không ảnh hưởng đến chất lượng công việc trước đó
hay hư hại đến phần đã thi công xong Người ta xây dựng năm nguyên tắc:
1- Ngoài công trường trước, trong công trường sau (lam đường, điện, nước từ
ngoài về đến cơng trường)
92- Ngồi nhà trước, trong nhà sau (san nền, làm rãnh tiêu thoát nước, làm
đường nội địa, kho bãi, lán )
3- Dưới mặt đất trước, trên mặt đất sau, chỗ sâu trước, chỗ nông sau 4- Cuối nguồn làm trước, đầu nguồn làm sau
5- Kết cấu trước, trang trí sau, kết cấu từ dưới lên, trang trí từ trên xuống
Áp dụng các nguyên tắc đó vào việc xây dựng các nhà công nghiệp và dân -_ dụng linh hoạt sáng tạo khác nhau
Trang 302.6 TÍNH SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN, MÁY MÓC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC Q TRÌNH CƠNG TÁC
Thường khi biết thời gian thi công quy định (T) cần tổ chức một vài dang ©
công tác chính của công trình bằng cách ấn định số lượng và kích thước các đoạn
công tác phù hợp (hợp lý) Phải đi dần từng công việc chính đến phụ
Số đoạn công tác khi thi công dây chuyển thường không thay đổi nhưng trong một số trường hợp có thể thay đổi vì các công việc khác, năng suất khác dẫn đến thời gian tiêu tốn khác Nếu bằng nhau cả thừa hay thiếu nhân lực suy ra nhân lực không điều hòa
Mỗi đoạn công tác lại phân chia ra làm nhiều tuyến công tác (phân việc) Trong đó khối lượng của tuyến tương ứng với năng suất mỗi kíp của một tổ
công nhân
Khi biết khối lượng của toàn bộ công trình, của mỗi đoạn công tác và của mỗi tuyến công tác (công nhân, máy móc, vật tư ) tính được thời gian hoàn thành một quá trình công tác nào đó
2.7 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Rhi thiết kế xong tiến độ và tính được thời gian T, là thời gian hoàn thành dự án Nếu thời gian Tự < Tạa (thời gian quy định) thì ta nói tiến độ lập ra sẽ hoàn thành trong thời gian kế hoạch Tuy nhiên, tiến độ này chưa phải là tốt nhất vì nó
mới đạt được một tiêu chuẩn là thời gian còn các tiêu chuẩn khác nữa như nhân ;
luc, máy móc, vật tư phải liên tục và điều hòa Vì vậy ta cần tiếp tục điều chỉnh tiến độ theo các tiêu chuẩn này Yêu cầu tiến độ là: đám bảo năng suất lao động
cao, tận dụng công suất máy móc nên không cho phép có đoạn thời gian công nhân chuyên nghiệp nghỉ việc, máy móc ngưng hoạt động, công nhân chuyên nghiệp
thay đổi xáo trộn nhiều, phải liên tục nghĩa là xong phần việc nào đó phải được chuyển ngay làm việc khác mà thành phần gần như không thay đổi Người thiết kế
tổ chức phải biết liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác, sắp xếp cho các
tổ đội công nhân và máy móc hoạt động liên tục Nghĩa là:
- Biết biến hóa linh hoạt kích thước các phân đoạn thích hợp
- Phải đồng thời lập biểu đồ nhân lực, vật liệu, cấu kiện làm cơ sở điều chỉnh - Biết cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó -› số lượng công nhân vật liệu thay đổi theo
Trang 31
Tiến độ thi công công trình đơn vị - cách thành lập tiến độ ngang 31
Ví dụ, điều chỉnh tiến độ, thành lập tiến độ đổ bêtông với thời hạn 27 ngày (một tháng) - Cột 3 = cột 2/định mức 1 công - Cột 5ð = cột 3/cột 4 - Cột 6 = cột 2/cột 4 - Cột 4: tuỳ chọn Bảng 9.3 Tiến độ chưa điều chỉnh Cách điều chỉnh:
Tên công Khối lượng| Số Thời gian | SốCN1 | Lượng Ngày làm việc tác BT (m3) | công thi công ngày BT 1 kíp 1 2 3 4 5 6 2 |4 |e |8 |10|12|14| 16|18/20/22/24|26 28/30 20 BT móng 600 240 12 20: 50 22 BT móng máy| 900 450 20 22 45 20 BT cột 1000 350 17 20 60 ——— oT 62 42 42 20 20 Nhan luc 155 (3 may) 105 (2 may)
Biểu đồ vật tư máy
- Thay đổi thời gian thi công (cột 4) - Số công nhân mỗi ngày
- Điểm xuất phát ngày làm việc
Ghi chú: Trường hợp không thể làm biểu đồ vật liệu và nhân lực điều hoà đồng thời thì thường ưu tiên số công nhân không thay đổi hoặc thay đổi điều hòa
Tóm lại điều chỉnh tiến độ là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá
trình công tác sao cho:
- Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định
- Công nhân và máy móc, đều làm việc với năng suất tối đa, không bị gián
đoạn, ngừng trệ
- Số lượng công nhân chuyên nghiệp, máy móc không được thay đổi nhiều,
việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm tiến hành điều hòa
Trang 32Bảng 3.4 Tiến độ đã điều chỉnh Tên công Khối lượng | Số | Thời gian | Số CN1 | Lượng .Ngày làm việc
tác BT(m3) | công thi công ngày | BT 1 kíp 1 2 3 4 5 8 | 214 |6] 8 |10H2|14|16]18]20|22]24]26]28Ì3o 22 BT móng 600 240 12 20 50 20 BT méng may| 900 450 20 22 45 tees BT cét 1000 350 17 20 60 ze 42 Nhân lực Le 103 (3 ma 95 (2 may) ( y) éu dé = Biêu đồ máy | 2.8 BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC
Biểu đồ nhân lực tốt đảm bảo được tính điều hòa và liên tục Để đánh giá biểu đồ nhân lực thường xét các điểm:
a) Số công nhân chuyên nghiệp được phép dao động trong phạm vi (10 —- 15%) có công việc lặt vặt chưa xét, công nhân có thể tăng năng suất lao động ˆ s
b) Nếu mức dao động vượt quá giới hạn đó phải điều chỉnh Mục đích tận
Trang 33Tiến độ thi công công trình đơn vị - cách thành lập tiến độ ngang , 33 Người Ana, = 160 Aw = 120 ỠẮẢdđa Ye Thời gian Hình 2.3 _ Đánh giá biểu đồ nhân lực dùng hai hệ số: 1- Hệ số bất điều hòa (K¡) 2- Hệ số phân bố lao động (K;) K, = Âmm | | (2.1) Arg S K, = —#t (2.2)
trong đó: A„zx - số nhân công cao nhất tại một thời điểm nào đó trên biểu đồ nhân lực;
Arg - 86 nhân công trung bình Apg = S/T
Sạ„ - số công vượt trội nằm trên đường Ars (được tính bằng diện tích trên đường Ars — diện tích phần gạch chéo trên biểu đồ nhân lực) S - tổng số công lao động (diện tích biểu đề nhân lực)
T - thời gian thi công
Kết luận: biểu đồ là tốt khi K¡ — 1 và Ke > 0
Trang 34
TIEN DO THI CONG NHIEU CONG TRÌNH
3.1 DAC DIEM THIET KE T6 CHUC THI CONG NHIEU CONG TRINH
Đó là khi thi công một công trường như một khu công nghiệp, một tiểu khu
nhà ở, một trường học có ký túc xá nghĩa là công trường có nhiều hạng mục
Thiết kế tổng tiến độ là phối hợp từng công trình đơn vị lại một cách hợp lý Vấn để chính cần giải quyết (thời gian, phương án, nhu cầu nhân tài vật lực,
khu sản xuất, tổng bình đồ): |
- Thời gian: ấn định rõ thời gian thi công các công trình trọng điểm, các công trình phục vụ, thời gian hoàn thành các công tác chuẩn bị và công tác mặt bằng
- Phương án: chọn phương án thi công các dạng công tác chính và chọn thiết
bị máy móc phục vụ các dạng công tác chính ấy
- Nhu cầu nhân tài, vật lực: tính nhu cầu cán bộ, công nhân, vật liệu, máy móc và đề ra biện pháp giải quyết nhu cầu nay
- Khu sản xuất: thiết kế khu vực sản xuất và gia công phục vụ công trường - Tổng bình đổ: thành lập tổng bình đồ tồn cơng trường (mặt bằng công trường trong giai đoạn thi công rầm rộ nhất)
Quan trọng nhất: lập được một tổng tiến độ tồn cơng trường Ấn định thứ tự và thời gian xây dựng từng công trình đơn vị để đưa vào sử dụng đúng hạn
Các hạng mục phải thực hiện: ` œa) Công tác chuẩn bị
- Cải thiện mặt bằng (dọn đẹp, tiêu nước, rào dậu )
+ Làm đường ngoài và trong công trường, điện nước tạm cho thi công - Lán trại cho ban chỉ huy và cho công nhân, kho
- Xây dựng xưởng gia công phụ trợ (đúc cấu kiện, gia công cốp pha ) Đường
dây thông tin liên lạc
Chú ý: công tác chuẩn bị chưa tốt chưa bắt tay vào công việc chính b) Công tác mặt bằng
- San mặt bằng, làm hệ thống cống rãnh
- Hoàn thiện cung cấp điện, nước, mạng lưới ngầm
- Làm đường ôtô, đường sắt (nếu có) vĩnh viễn trong công trường
c) Công tác xây lắp `
- Xây công trình:và lắp thiết bị (chưa làm khi công tác a và b chưa xong) - Có thể thi công phần ngầm kết hợp với công tác (b) (làm móng công trình, móng máy, tầng hầm )
Trang 35
Tiến độ thi công nhiều công trình 35 Chú ý: - Công trình đã bé đầu nên sớm đưa nhanh vào sử dụng, không nên thi công tràn lan một lúc
- Công tác chuẩmkbị tập trung vào giai đoạn đầu Qua công tác xây lắp, công
tác này chỉ còn khối lượng nhả và nền ở chỗ làm mới
- Nên thi công trước một số nhà vĩnh cửu của công trình trong giai đoạn
chuẩn bị để làm chỗ ở tạm
- Công tác mặt bằng nên đi trước một bước với xây lắp Đặc biệt đoạn đường có cống rãnh và mạng lưới ngầm cắt đường giao thông chính của công trường
- Những công trình lớn, cao, yêu cầu nhiều công lao động nên làm sớm trong giai đoạn xây lắp để đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn
- Với công trình dân dụng, khu ở và khu phục vụ nên hoàn thành đồng bộ
3.2 TỔNG TIẾN ĐỘ THỊ CƠNG NHIỀU CƠNG TRÌNH 1- Chuẩn bị tài liệu
- Thiết kế kỹ thuật toàn bộ và dự toán
- Thời gian khống chế xây dựng một công trình và toàn bộ
- Tài liệu khảo sát, vật tư, đơn giá địa phương
dạng Tên các Năm thứ nhất Năm thứ hai
công tác công trình Quy I | Quy Il {| Quý III| Quý IV Quý I | Quý II| Quý III | Quý IV
Công tác | Xây dựng lán trại và các : chuẩn bị | xưởng phục vụ thi công Đường sá tạm San bằng và cống rãnh Công tác| Đường sá vĩnh cửu mặt bằng - - , Đường ống ngầm Đường hầm công nghệ Tạm điện, mạng điện Phân xưởng nhà máy phục vụ cho xây dựng Ph h h
Công tác ân xưởng chính nhà
xây lắp | phân xưởng phụ trợ
Khu | Nhà ở công
công
nhân Công trình văn
hóa công cộ
Hình 3.1 Tiến độ thi công khái quát một khu công nghiệp 0ò khu nhà ở công nhân nhà máy
Trang 369- Các bước thiết kế
- Ước tính khối lượng, để suất phương án, ấn định và sắp xếp thời gian xây dựng các công trình chính, công trình phục vụ ở công tác chuẩn bị và công tác mặt bằng (mục đích có cơ sở chọn phương án thi công)
- Ấn định thời gian hồn thành các dạng cơng tác: chuẩn bị, mặt bằng và xây
lắp công trình chính (theo năm nguyên tắc ở phần trước)
- Ước tính chọn nhu cầu nhân công
- Lập biểu đồ cung cấp vật liệu, cấu kiện, máy móc, thiết bị và phương tiện vận chuyển
Công tác chính thường là: đất, bêtông, lắp ghép kết cấu thép, mái, xây, trang trí Mặt bằng là làm đường ôtô, hệ thống ngầm
_ 3- Sử dụng uốn
- Lập tổng tiến độ để khối lượng xây lắp tăng dân lên và khối lượng vốn ở giai đoạn giữa là lớn nhất
- Sắp xếp thời gian từng công trình riêng biệt sao cho số lượng công nhân ổn định và sử dụng điều hoà vốn đầu tư
Trang 37
Chương 4
TỔ CHỨC THỊ CÔNG DÂY CHUYỀN
VÀ CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG TỔ CHỨC THỊ CÔNG DÂY CHUYỀN
Ví dụ: Có m ngôi nhà giống nhau cần thi công
- Mỗi ngôi nhà muốn hoàn thành cần trải qua bốn quá trình khác nhau là 1, 2, 3, 4 - Thời gian hoàn thành một quá trình là một đơn - vị thời gian (ngày, tuần,
tháng, quí )
- Hãy lập biện pháp tổ chức thi công m ngôi nhà này
1- Phương phép tuân tự (H.4.1)
Nghĩa là xây dựng xong hồn tồn ngơi nhà thứ nhất ta tiến hành xây dựng
ngôi nhà thứ hai và lần lượt như vậy đến ngôi nhà thứ m Lich thời gian ngôi nhà |1 [2|3|4|5|67 |819 |10|11112 |13 |14 |15 |16 |17 |18 |19 |20 [21 |22 ¡23 |24 m 121314 m~† 112134 121314 3 12134 2 121314 1 1/2/3144 | t 1 _t ole t L t i t Lộ t J | + T [` T Tv Ỉ | To = tm | \ | = R/Tol1
Hình 4.1 Biểu đô xây dụng bằng phương pháp tuần tự
Tái = mà là thời gian hồn thành m ngơi nhà
t là thời gian hcàn thành một ngôi nhà
Trang 38r¡ là nhu cầu tài nguyén: 71, = R/T,
(còn gọi là cường độ: lượng tài nguyên/1 đơn vị thời gian)
R là nhu cầu tài nguyên xây dựng m ngôi nhà
2- Phương phúp song song (H 4.2)
Nghĩa là cùng một lúc đồng loạt tiến hành khởi công xây dựng từ ngôi nhà 1 đến ngôi nha m
Thời gian thực hiện m ngôi nhà Tụ; = t (thời gian xây dựng một ngôi nhà)
Nhu cầu tài nguyên là R_R t tạ = T = =m-r, (rạ gấp m lần rị) ` Ngôi nhà Lịch thời gian m 3 m~†1 rạ = R/Tọa
Hình 4.2 Biểu đô xây dụng bằng phương pháp song song
3- Phuong pháp dây chuyên (H.4.3)
Nghĩa là các tổ đội công nhân chuyên nghiệp tuần tự liên tục tiến hành thi
công công việc riêng của mình từ ngôi nhà này sang ngôi nhà khác Như hình 4.3
đội 1 tuần tự thi công quá trình 1 liên tục từ ngôi nhà 1 đến ngôi nhà m, rồi đội 2,
3 và 4 cũng tuần tự thi công các quá trình 2, 3, 4 liên tục từ ngôi nhà 1 đến ngôi
nhà m Kết quả về thời gian và nhân vật lực như hình 4.3
Nhận xét: Tc¿ < Tọa < Tại; Y 1i< Yar < Ye
Trang 39\ `
Tổ chức thi công dây chuyền và cách thành lập tiến độ xiên 39
Kết luận: Phương pháp thi công dây chuyển là phương pháp kết hợp giữa phương pháp thi công tuần tự và thi công song song Tuần tự những công việc cùng
loại, song song những công việc khác loại Phối hợp các quá trình theo thời gian
lớn nhất, điều hòa nhu cầu tài nguyên và nhịp điệu sản xuất sản phẩm đã chuẩn bị Chuyên môn hóa cao —> năng suất cao
Định nghĩa: Thi công dây chuyển là các đội công nhân có thành phần cố định, có chuyên môn riêng, được trang bị đồ nghề máy móc riêng, tuần tự thực hiện các
công việc riêng của mình, từ không gian này sang không gian khác sẽ hình thành
một dây chuyển xây dựng (ở ví dụ trên không gian là ngôi nhà) Lịch thời gian Ngôi nhà| Í rdc
Hình 4.3 Biéu đồ xây dụng bằng phương pháp dây chuyên
4.2 PHAN ĐOẠN CƠNG TRÌNH
Muốn thi cơng công trình theo dây chuyển phải chia mặt bằng công trình
thành nhiều những không gian nhỏ ta gọi là đoạn hay phân đoạn Nghĩa là theo ví dụ trước thì thay m ngôi nhà giống nhau thành m đoạn hay phân đoạn Nếu ta gọi:
m - là phân đoạn; n - là tổ đội (hay dây chuyển thành phần)
Để thi công được liên tục phải thỏa mãn điều kiện: | m>n
Trang 40Chú ý: Khi chia phân đoạn phải đảm bảo ổn định và độ cứng không gian của
kết cấu Ranh giới các đoạn chia trùng với mạch nhiệt, mạch lún và giới hạn các
đơn nguyên nhà hoặc tại các chỗ cho phép đặt mạch ngừng Chia đợt thường là
chiều cao một tầng lắp ghép, một đợt xây, chỗ cho phép đặt mạch ngừng
4.3 CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN
Tiến độ xiên là một kiểu mô phỏng cách thức thực hiện các biện pháp kỹ
thuật thi công đã được nghiên cứu kỹ dưới dạng kế hoạch hóa TCXD nhờ một dé
thị Đểcác mà trong đó trục tung đồ thị dùng biểu diễn không gian và trục hoành đồ thị dùng biểu diễn thời gian Mỗi một đường xiên trong tọa độ Đêcác chính là một tổ đội công nhân chuyên nghiệp, có nghiệp vụ riêng, được trang bị để nghề
riêng tuần tự làm riêng việc của mình từ đoạn này (không gian này) qua đoạn khác
(không gian khác) Phía dưới các đường xiên và ngoài tọa độ Đềcác vẽ các biểu đồ nhân tài vật lực (nhân lực, máy móc, vật tư ) ứng với từng thời điểm thi công Nhìn vào tiến độ xiên ta sẽ biết được trình tự thực hiện các công việc, mối quan hệ giữa các công việc với nhau và nhu cầu về nhân lực, máy móc vật tư cần thiết để
chỉ đạo thi công một cách khoa học và hợp lý
Ví dụ: Tiến độ xiên thi công đổ bê tông toàn khối một đoạn tường kè mô phỏng bằng tiến độ xiên Bảo dưỡng cP CT 8B tháo CP 5 g | 4 œ1 ⁄2⁄3⁄ ® ac: Pie 3 2 318 r 2 v3 as 9 @ 1 y Thời gian 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t(ngày) On : & 42 <= % 40 37 2o 27 10 Biểu đồ nhân lực 75 | LTLT]
Hình 4.4 Thị công bê tơng tồn khối tường bè
trong đó: Tường kè được chia làm năm đoạn nhỏ để thi công tuần tự từng đoạn Đường xiên 1 là tổ cốp pha có 10 người thi công từ đoạn 1 đến đoạn 5 Đường xiên 2 là tổ cốt thép có 10 người thi công từ đoạn 1 đến đoạn 5