Cac toi xam pham tre em

107 1 0
Cac toi xam pham tre em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quan điểm quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến trẻ em quyền trẻ em phải bảo vệ trường hợp, quan điểm thể nhiều văn bản, tài liệu Đảng Nhà nước ta Ngay văn kiện Đảng khẳng định sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật, sống hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hội học tập vui chơi [17] Điều 65 Hiến pháp năm 1992, quy định: "Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục" Thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước, chế định chăm sóc bảo vệ trẻ em thể nhiều văn pháp luật như: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật hôn nhân gia đình… Đặc biệt, Bộ luật hình có nhiều điều luật cụ thể quy định hình phạt nghiêm khắc người phạm tội có hành vi xâm phạm vào quy định chăm sóc bảo vệ trẻ em như: Điều 112 (Tội hiếp dâm trẻ em), Điều 114 (Tội cưỡng dâm trẻ em), Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em), Điều 116 (Tội dâm ô với trẻ em) v.v… Trong năm gần đây, xảy số vụ án hình liên quan đến tổ chức công dân người nước ngồi có hành vi phạm tội xâm hại đến trẻ em như: hiếp dâm trẻ em, dâm ô với nhiều trẻ em, buôn bán trẻ em v.v… Trẻ em đối tượng bị tội phạm xâm hại thể chất lẫn tinh thần, 2CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn gây nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng cho trình học tập trưởng thành thân em, tương lai đất nước Báo cáo tổng kết năm thực Đề án Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm (từ năm 2000 – 2004) Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an nêu rõ: Tuy nhiên, xét tổng thể, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em diễn biến phức tạp, loại tội phạm lứa tuổi vị thành niên giảm chưa bản, vững chắc, chí số tội phạm xâm hại trẻ em như: giết người, cướp tài sản, hiếp dâm trẻ em trẻ vị thành niên hoạt động theo băng, ổ nhóm gây án nghiêm trọng xảy nhiều [12] Trong thực tế cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, quan tiến hành tố tụng tích cực phát hiện, điều tra, xử lý hành vi xâm phạm vào quy định chăm sóc bảo vệ trẻ em Theo thống kê quan tiến hành tố tụng, năm có hàng trăm vụ án hình điều tra, truy tố xét xử tội xâm hại trẻ em Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền trẻ em người bị hại điều tra truy tố, xét xử vụ án hình gặp khó khăn định từ giai đoạn điều tra đến truy tố xét xử Việc thu thập chứng người bị hại trẻ em gặp khó khăn nhiều lần so với người bị hại thành niên; việc xác định trẻ em hay trẻ em có vấn đề thủ tục pháp lý mà nhiều trẻ em vùng sâu, vùng xa khơng có giấy khai sinh tài liệu khác chứng minh độ tuổi; thủ tục giám định y khoa trẻ em nhiều bất cập; khơng người tiến hành tố tụng vụ án có người bị hại trẻ em chưa trang bị kiến thức cần thiết tâm sinh lý trẻ em; việc mời người bảo vệ quyền lợi đương (luật sư) để bảo vệ quyền lợi cho người bị hại trẻ em vụ án hình khơng đơn giản, nhận thức 3CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn khó khăn tài chính; tham gia gia đình, tổ chức xã hội vào vụ án hình để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em có vấn đề cần phải giải quyết, v.v… Tất vấn đề đề cập gây nên khó khăn, thiếu sót, tồn khơng nhỏ q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có người bị hại trẻ em Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: " Nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em" cần thiết tình hình để góp phần tích cực bảo vệ quyền phát triển bình thường trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em để sở đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có người bị hại trẻ em xảy từ năm 2001 đến năm 2005 phạm vi toàn quốc, theo tội danh cụ thể quy định Bộ luật hình Việt Nam, bao gồm tội sau đây: - Tội giết đẻ (Điều 94); - Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112); - Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114); - Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); - Tội dâm ô trẻ em (Điều 116); - Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); 4CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn - Tội vi phạm qui định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ tồn tại, thiếu sót quan tiến hành tố tụng, việc giải vụ án hình giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em nay; phát nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, tồn hoạt động phương diện xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật để đưa đề xuất giải pháp, nhằm nâng cao hiệu chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em, góp phần vào nghiệp chăm sóc bảo vệ trẻ em lĩnh vực pháp luật tư pháp hình sự; đưa ý kiến đề xuất xây dựng đội ngũ người tiến hành tố tụng có đủ lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta giải vụ án hình tội xâm hại trẻ em Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu cần giải số nhiệm vụ: nghiên cứu pháp luật quy định trẻ em thực tế áp dụng pháp luật; nghiên cứu pháp luật quy định người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình vụ án hình tội xâm hại trẻ em thực tế áp dụng pháp luật nhằm phát bất cập để có đề xuất bổ sung, sửa đổi, hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự; nghiên cứu thực trạng tình hình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em để phát tồn tại, thiếu sót q trình giải vụ án loại để đưa nhận định, kết luận liên quan đến đề tài Cơ sở lý luận thực tiễn 5CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; lý luận khoa học tư pháp hình sự, tội phạm học, khoa học điều tra hình sự; khoa học tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ tổ chức, người tham gia tố tụng vụ án hình tội xâm hại trẻ em Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài kết trình nghiên cứu báo cáo tổng kết, sơ kết, báo cáo chuyên đề, hồ sơ vụ án hình xét xử, trao đổi tọa đàm với Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật sư người trực tiếp tiến hành tham gia tố tụng vụ án hình mà người bị hại trẻ em kinh nghiệm thực tiễn thân phân công làm chủ tọa phiên tòa, tham gia Hội đồng xét xử trực tiếp xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận việc nghiên cứu dựa vào sở phương pháp luận phép biện chứng vật tư tưởng Hồ Chí Minh; lý luận nhà nước pháp luật Việt Nam; quan điểm Đảng chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em sách hình có liên quan; chế định pháp luật hình sự; quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu cụ thể chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, khảo sát, điều tra xã hội học nội dung liên quan trình bày phần ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài thể kết nghiên cứu, mong muốn góp phần hoàn thiện lý luận thực tiễn khía cạnh sau đây: Thứ nhất, góp phần hồn thiện lý luận khoa học điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có người bị hại trẻ em; Thứ hai, góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến trẻ em, đến tố tụng hình trình giải vụ án hình tội xâm hại trẻ em; Thứ ba, góp phần khắc phục tồn tại, thiếu sót thường mắc phải quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em; Thứ tư, góp phần vào cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho người tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải vụ án hình có người bị hại trẻ em nói chung tội xâm hại trẻ em nói riêng học viện, trường đại học, trung tâm bồi dưỡng trị, pháp luật nước Những điểm luận văn Đề tài nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vụ án hình có người bị hại trẻ em; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình vụ án loại trước yêu cầu cải cách tư pháp Do vậy, coi điểm sau đóng góp cho khoa học tư pháp hình Cụ thể: - Lần vấn đề điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tội xâm hại trẻ em nghiên cứu cách toàn diện khoa học tư pháp 7CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn hình nên có nhiều vấn đề đề cập liên quan đến quyền trẻ em, người bị hại trẻ em vụ án hình sự; - Những giải pháp nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng giải vụ án loại nhằm bảo vệ quyền trẻ em; - Làm rõ mối quan hệ Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án giải vụ án hình tội xâm hại trẻ em Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu thành chương 8CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Chương Những vấn đề chung điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình mà người bị hại trẻ em 1.1 Nhận thức chung "trẻ em" "người bị hại trẻ em" pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm "trẻ em" pháp luật Việt Nam Thuật ngữ "trẻ em" quy định quốc gia không giống tùy thuộc vào đặc điểm riêng phát triển sinh học, quan điểm chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nước Trong hệ thống pháp luật Quốc tế liên quan đến trẻ em, có nhiều văn quy định quyền trẻ em; trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ trẻ em như: Tuyên bố Giơnevơ 1924; Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1959; Tuyên bố Liên Hợp Quốc sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em; Chương trình hành động chống việc bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại; Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989.v.v Liên quan đến khái niệm trẻ em, Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 quy định: "Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn" [16] Như vậy, để xác định người có phải trẻ em hay khơng cịn phụ thuộc vào luật áp dụng quốc gia quy định độ tuổi trẻ em Có thể nói, quốc gia có luật áp dụng khác có quy định độ tuổi xác định trẻ em khác Ngay Bộ luật hình Liên bang Nga 9CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn 1996 quy định, trẻ em hiểu người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Việt Nam quốc gia giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em năm 1989 Liên Hợp Quốc Pháp luật Việt Nam mặt thừa nhận, tôn trọng nguyên tắc chế định Công ước Quyền trẻ em, mặt khác vào đặc điểm hoàn cảnh, điều kiện, mơi trường sống đặc tính riêng biệt người Việt Nam để qui định độ tuổi trẻ em cho phù hợp Mọi văn pháp luật Việt Nam quy định người 18 tuổi người chưa thành niên Đối với trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam qui định: "Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi" Như khái niệm "trẻ em" pháp luật Việt Nam không đồng với khái niệm "người chưa thành niên", trẻ em người chưa thành niên, người chưa thành niên khơng phải trẻ em Nói chung, trẻ em người chưa phát triển thể chất, tinh thần, người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ Họ người trình trưởng thành nên chưa nhận thức đầy đủ khái niệm thông thường sống hàng ngày, họ chưa có đầy đủ khả thực khả tự gánh chịu trách nhiệm hành vi Trên sở giới hạn độ tuổi, văn pháp luật Nhà nước ta giới hạn quyền, nghĩa, vụ, trách nhiệm trẻ em tham gia vào quan hệ pháp luật Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật nhân gia đình; Bộ luật lao động; Bộ luật dân sự; Bộ luật tố tụng dân sự; Bộ luật hình sự; Bộ luật tố tụng hình hệ thống văn luật như: Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư v.v quy định cách đầy đủ quyền trẻ em Có thể chia quyền trẻ em thành nhóm phản ánh 10CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn đặc trưng riêng quyền người trẻ em cách thiết thực, gắn với sống phát triển trẻ em, đồng thời thể quan tâm đặc biệt xã hội trẻ em Thứ nhất, quyền sống hay quyền sinh tồn, chăm sóc ni dưỡng; quyền sống chung với cha mẹ; quyền có họ tên; quyền khai sinh; quyền mang quốc tịch; quyền cung cấp đáp ứng nhu cầu cần thiết để tồn việc chăm sóc sức khỏe, mức sống dinh dưỡng, quần áo, nhà ở… Thứ hai, quyền phát triển: quyền học tập; nghỉ ngơi, vui chơi, tham gia hoạt động giải trí, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch; quyền phát triển khiếu; quyền tự bày tỏ ý kiến, tiếp cận thông tin; quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo; quyền tham gia hoạt động xã hội nhằm tạo điều kiện cho phát triển tốt nhân cách tài năng, rèn luyện trau dồi kinh nghiệm kỹ xã hội chuẩn bị cho sống tương lai trẻ em Thứ ba, quyền Nhà nước xã hội tôn trọng, quyền pháp luật bảo vệ: trẻ em có quyền nhà nước, xã hội người tôn trọng danh dự nhân phẩm, pháp luật bảo vệ trước hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, danh dự nhân phẩm Tuy nhiên "cịn non nớt thể chất trí tuệ", nên trẻ em khơng thể tự bảo vệ khỏi hành vi xâm hại nói chung tội phạm nói riêng, đặc biệt hành vi xâm hại thực người lớn Do vậy, quyền bảo vệ trẻ em đòi hỏi cần thiết tồn phát triển trẻ em để chống lại tội phạm xâm hại; bóc lột lao động; cưỡng hay lạm dụng tình dục; ép buộc sử dụng trái phép chất ma túy, hành vi xâm hại khác Trẻ em "cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt", Bộ luật hình quy 93CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Trong vụ án hình tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em, dâm ô với trẻ em v.v…, quan tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra gặp nhiều khó khăn việc thu thập chứng chứng minh tội phạm người phạm tội khơng hợp tác đầy đủ gia đình thân nhân người bị hại trẻ em Do suy nghĩ khơng đầy đủ gia đình thân nhân người bị hại sợ ảnh hưởng đến trình trưởng thành trẻ em mà họ không hợp tác đầy đủ việc thu thập chứng Chính vậy, để khắc phục tình trạng địi hỏi quan tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra cần phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội để làm tốt công tác thuyết phục gia đình có trẻ em người bị hại để họ giúp đỡ việc thu thập chứng vụ án hình Tuy nhiên việc thuyết phục gia đình thân nhân người bị hại cung cấp chứng vụ án cần tổ chức thực cách khéo léo như: - Đề nghị người có trách nhiệm quan (chính quyền, nhà trường), tổ chức (phụ nữ, niên…) giúp đỡ cách thuyết phục gia đình thân nhân người bị hại Phân tích họ hiểu sách Nhà nước bảo vệ trẻ em, quy định pháp luật áp dụng người phạm tội, từ họ có hợp tác tích cực với quan tiến hành tố tụng; - Giữ kín nội dung vụ án, khơng để lan rộng, trách gây nên dư luận xấu địa phương nơi có người bị hại trẻ em sinh sống, học tập Do vậy, việc làm Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án cần khéo léo việc thuyết phục gia đình thân nhân người bị hại trẻ em để họ giúp đỡ quan tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm, biện pháp bảo vệ bảo đảm quyền người bị hại trẻ em; 94CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn - Các quan tiến hành tố tụng cần đưa định, liên quan đến việc yêu cầu quan y tế địa phương áp dụng biện pháp chăm sóc sức khỏe người bị hại trẻ em khám chữa bệnh, điều trị thương tích thân thể, can thiệp với nhà trường để tạo điều kiện tốt cho người bị hại trẻ em hòa nhập với sống việc học tập trường v.v Bằng việc làm này, quan tiến hành tố tụng thuyết phục gia đình giúp đỡ quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án liên quan đến người bị hại trẻ em Thứ ba, giải pháp nâng cao trình độ, lực trách nhiệm người tiến hành tố tụng, giải vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Giải pháp mang tính định hướng nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng là: Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế xã hội; nâng cao kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tiễn; có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; có chế thu hút tuyển chọn người có tâm huyết, đủ điều kiện vào làm việc quan tư pháp; thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp; có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán có chức danh tư pháp 95CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Ngoài giải pháp chung, để nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em cần phải thực số giải pháp cụ thể sau đây: - Trang bị kiến thức khoa học phát triển thể chất, tâm lý trẻ em, nắm vững kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Yêu cầu người tiến hành tố tụng tham gia giải vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em phải người có hiểu biết có kinh nghiệm thực tế tâm lý học, khoa học giáo dục, kiến thức xã hội liên quan đến trẻ em Muốn vậy, cần soạn thảo bổ sung vào giáo trình, tài liệu giảng dạy kiến thức phát triển thể chất, nhận thức, tâm lý quan hệ xã hội trẻ em quyền nghĩa vụ trẻ em theo quy định pháp luật trường đào tạo chức danh tư pháp (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký tòa án) Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân (cấp huyện cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương) cần lựa chọn bầu số Hội thẩm nhân dân cơng tác quan, tổ chức, đồn thể liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, giáo viên) để tham gia giải vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em - Chun mơn hóa người tiến hành tố tụng, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm giải vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên nói chung trẻ em nói riêng Có vậy, người tiến hành tố tụng có kiến thức tâm, sinh lý trẻ em, kinh nghiệm việc giải vụ án hình liên quan đến trẻ em hiểu biết khác - Rèn luyện phẩm chất tâm lý nâng cao kỹ thực hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Bên cạnh tiêu chuẩn trình độ 96CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn phẩm chất đạo đức, người tiến hành tố tụng có phẩm chất tâm lý bình tĩnh, thận trọng vơ tư (được biểu lộ lời nói, điệu bộ, cách cư xử hành vi) thực hành vi tố tụng mặt giúp cho việc giao tiếp tư pháp (trong xác minh; thu thập chứng cứ) đạt hiệu cao hơn, mặt khác giúp cho người tiến hành tố tụng ln chủ động, phán đốn, suy luận logic có niềm tin nội tâm (trong xây dựng giả thuyết điều tra; lập kế hoạch điều tra; đánh giá chứng cứ, chứng minh tội phạm áp dụng pháp luật) khách quan, xác, cơng Chiến lược cải cách tư pháp đề giải pháp "Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm hoạt động tố tụng" [19] Trách nhiệm hay nghĩa vụ khái niệm mang màu sắc pháp lý, lại tố chất đạo đức nghề nghiệp Xét phương diện luật học người ta nói nghĩa vụ đơi với quyền lợi phương diện đạo đức, người ta đề cao tinh thần trách nhiệm mà không gắn với quyền lợi Trách nhiệm thể trước hết việc xác định thực chức trách, nhiệm vụ quyền hạn thân người tiến hành tố tụng pháp luật (Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan) quy định, đồng thời trách nhiệm thể tính nghiêm túc, thận trọng, vơ tư, khách quan, toàn diện người tiến hành tố tụng thực hành vi tố tụng Liên quan đến giải vụ án hình mà người bị hại trẻ em, trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trách nhiệm nghề nghiệp Nói cách khác, việc thực quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tận tụy công việc, chu đáo, cẩn trọng thực hành vi tố tụng liên quan đến giải vụ án hình mà người bị hại trẻ em Bên cạnh đó, để nâng cao trách 97CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn nhiệm thực hành vi tố tụng đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải tự ý thức cơng việc làm liên quan đến bảo vệ trẻ em Người tiến hành tố tụng có trách nhiệm ý thức hành vi khơng phải liên quan đến người, tổ chức xã hội mà cịn liên quan đến nhiều người, nhiều gia đình, nhiều tổ chức xã hội Nếu Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lĩnh nghề nghiệp vững vàng thiếu tinh thần trách nhiệm việc giải vụ án hình liên quan đến người bị hại trẻ em khơng thể nói người người tiến hành tố tụng có đạo đức nghề nghiệp Chỉ chút thiếu trách nhiệm điều tra, xác minh thu thập chứng cứ, chứng minh buộc tội, xét xử, án định gây hậu khơng lường trước được, không không bảo vệ trẻ em, mà cịn gây ảnh hưởng xấu đến trưởng thành trẻ em Thứ tư, Nhà nước cần có quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người tiến hành tố tụng giải vụ án hình có người bị hại trẻ em Chính sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với sức lao động người tiến hành tố tụng hình sự, giải pháp mang tính chiến lược, nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Xuất phát từ đặc điểm lao động người tiến hành tố tụng lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạp đặt giám sát nghiêm ngặt xã hội, công dân Lao động Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trình hoạt động tư duy: Phân tích, tổng hợp, 98CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn chứng minh, biện giải sở quy định pháp luật thực tiễn vụ án Hoạt động (lao động) người tiến hành tố tụng phải chịu nhiều áp lực từ phía phần tử tội phạm liền với tiêu cực dụ dỗ mua chuộc, đe dọa, khống chế trả thù thân, gia đình người thân họ, đồng thời cịn phải chịu áp lực từ phía xã hội cơng luận Người tiến hành tố tụng hình người đại diện cho Nhà nước hoạt động tố tụng gắn liền với việc áp dụng biện pháp cưỡng chế liên quan đến sinh mệnh người, trách nhiệm đòi hỏi Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân lớn Theo qui định Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán không tham gia hoạt động kinh doanh, dịch vụ, tư vấn pháp luật có liên quan đến nghề nghiệp ngồi đồng lương họ khơng có thu nhập khác Ví dụ: Nhìn vào thang lương Kiểm sát viên Thẩm phán bậc có mức lương 2,34 x 350.000đ = 819.000đ, so với mặt sinh hoạt xã hội họ chưa tự ni thân (riêng Điều tra viên quan điều tra hưởng lương lực lượng vũ trang) Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học luật quy khơng thiết tha xin vào ngành Kiểm sát, Tòa án Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu yếu cán Từ thực tế nêu trên, đề nghị cần nghiên cứu điều chỉnh thang bậc lương chế độ sách khác phù hợp với chức nhiệm vụ đặc thù công tác Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, cấp sở để cho họ tự ni sống thân gia đình họ Cần có sách ưu đãi cán vùng sâu, vùng xa Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp, cần có biện pháp tích cực nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản cho người tiến hành tố tụng Các biện pháp bảo vệ gồm: Biện pháp an ninh quan chức áp dụng có chứng tỏ có đe dọa tính 99CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn mạng, sức khỏe tài sản Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán (tạm thời di chuyển đến nơi an toàn; trang bị phương tiện, cơng cụ hỗ trợ; bảo đảm bí mật lý lịch, đời tư; bảo đảm an toàn cho gia đình thân nhân họ) Biện pháp mặt xã hội bảo hiểm tính mạng, sức khỏe; khoản tiền trợ cấp Biện pháp pháp lý quy định chế tài hình có liên quan đến hành vi xâm hại đến hoạt động tư pháp, có người tiến hành tố tụng 100 CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Kết luận Các quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em từ trước đến nhiều người, nhiều quan quan tâm nghiên cứu Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập tiếp cận khía cạnh góc độ khác nhằm đạt mục đích khác Nghiên cứu tồn diện, có hệ thống người bị hại trẻ em hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần thiết có ý nghĩa Việc nghiên cứu giúp nhận thức rõ quan điểm, sách hình Đảng Nhà nước ta nhằm bảo vệ quyền trẻ em, hiểu vận dụng đắn chế định pháp luật có liên quan vào thực tiễn từ đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Nghiên cứu đề tài "Nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em" thấy, trẻ em cơng dân cịn nhỏ tuổi, hệ tương lai kế tục nghiệp đất nước, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không quan điểm Đảng Nhà nước ta, truyền thống dân tộc, trách nhiệm tồn xã hội, mà cịn mục đích xu hướng phát triển tiến chung nhân loại Trẻ em cần pháp luật quan tâm bảo vệ cách đặc biệt biện pháp Nhà nước sử dụng để bảo vệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hình biện pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cùng với việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật bảo vệ quyền trẻ em phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em, nâng cao 101 CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em biện pháp tích cực góp phần bảo vệ quyền trẻ em Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm xâm hại trẻ em, để nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng hồn thiện sách pháp luật hình thủ tục tố tụng tư pháp; tổ chức quan điều tra, công tố, xét xử quan bổ trợ tư pháp cách hợp lý, khoa học, đại; xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán theo hướng chuyên sâu, đề cao quyền hạn trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội tham gia giải vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Bên cạnh giải pháp riêng mang tính đặc thù, để nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em khơng thể nằm ngồi giải pháp chung mang tính đồng Đó lãnh đạo Đảng, tuân thủ pháp luật Nhà nước, phối kết hợp đồng với ngành, cấp thực biện pháp kinh tế xã hội Đẩy mạnh phong trào quần chúng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, có tội phạm xâm hại trẻ em Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp có liên quan đến trẻ em Quan tâm đầu tư sở vật chất tạo điều kiện hoạt động cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có tội danh xâm hại trẻ em Tóm lại trẻ em đối tượng cần hưởng quan tâm chăm sóc bảo vệ đặc biệt Đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền trẻ em khỏi bị tội phạm xâm hại trách nhiệm xã hội, quan bảo vệ pháp luật lực lượng nòng cốt Nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, 102 CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn xét xử người, tội, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại trẻ em vụ án hình góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 103 CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo Cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội Ban đạo Chương trình 130/CP (2005), "Tiếng chng báo động vấn nạn bn bán trẻ em giới", Tồn dân phòng chống tội phạm, (9) Ban đạo Chương trình 130/CP (2006), Tài liệu Hội nghị kiểm điểm năm thực Chương trình hành động, phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội Ban đạo Chương trình 130/CP (2006), Hệ thống văn pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban đạo Chương trình 130/CP (2006), Các văn Liên Hợp Quốc hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban đạo Chương trình 130/CP (2006), Chương trình hành động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Ban đạo Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm (2006), Tài liệu Hội nghị sơ kết thực Chỉ thị 137/2004/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực Nghị 09/CP, Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đến năm 2010, Hà Nội Phạm Văn Báu (2000), "Tội giết đẻ pháp luật hình Việt Nam", Luật học, (2) 104 CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 10.Vũ Trọng Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 12.Bộ Công an – Ban chủ nhiệm đề án - CTQGPCTP (2005), Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi vị thành niên từ năm 2000 đến năm 2005, triển khai kế hoạch tiếp tục thực đề án giai đoạn 2006-2010, Tài liệu Tổng kết năm thực đề án 4, Hà Nội 13.Bộ Tư pháp (2000), Số chuyên đề Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Dân chủ pháp luật 14.Bộ Tư pháp (2001), Số chun đề Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Tạp chí Dân chủ pháp luật 15.Bộ Tư pháp – Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), "Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam" Thông tin khoa học pháp lý, (1) 16.Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2-1 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 105 CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2-6 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.A.I Đơn-gơ-va (1987), Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Hương (2003), Luật hình Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23.Nguyễn Lam (2000), "Nhức nhối tệ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới", Tồn dân phịng chống tội phạm, (9) 24.Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam (năm 1991, 2004) 25.Đặng Quang Phương (2004), "Tìm hiểu số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 bào chữa", Tịa án nhân dân, (9) 26.So sánh Bộ Luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 27.Trọng Tài (2005), "Một số vấn đề xác định tư cách người tham gia tố tụng vụ án hình sự", Tịa án nhân dân, (19) 28.Trần Thị Thanh Thanh (Chủ biên), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ mới, ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 29.Phan Hữu Thư (Chủ biên) (2002), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30.Tịa án nhân dân tối cao (2004), Các báo cáo chuyên đề, Hà Nội 106 CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tôn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn 31.Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thống kê nghiệp vụ xét xử vụ án hình tội danh xâm hại trẻ em từ năm 2000 đến năm 2005, Hà Nội 32.Tịa án nhân dân tối cao (2005), Hệ thống hóa văn pháp luật hình từ năm 1999 đến năm 2005, Hà Nội 33.Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo cơng tác ngành tịa án năm 1999, 2000, 2001, 2002, Hà Nội 34.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình lý luận phương pháp luận khoa học điều tra hình sự, Hà Nội 35.Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Hà Nội 36.ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam – Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (1999), Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội 37.Trịnh Tiến Việt (2005), "Một số quy định điều luật Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 bảo vệ quyền lợi trẻ em", Tòa án nhân dân, (5) 38.Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Cục Thống kê tội phạm (2005), Thống kê kiểm sát điều tra vụ án hình tội danh xâm hại trẻ em từ năm 2000 đến năm 2005, Hà Nội 39.Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 CƠNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 702 Tơn Đức Thắng, Đà Nẵng, Việt Nam Tel: 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn ... trẻ em tạo lập từ nguồn tài sản thừa kế, quà tặng từ nguồn thu nhập sức lao động em Vì em người chưa thành niên tài sản em phải cha mẹ người đỡ đầu quản lý Việc quản lý định đoạt tài sản riêng em. .. 0511.3738099 Fax: 0511.3738 099 Email: info@fdvn.vn Website: www.fdvn.vn em, có 37% trẻ em nam 63% trẻ em nữ Có thể tham khảo bảng thống kê số lượng người bị hại trẻ em từ năm 2001 đến năm 2005 [12]:... vào 3.921 trẻ em Do phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vụ án hình tội danh nêu (tội giết đẻ; tội hiếp dâm trẻ em; tội cưỡng dâm trẻ em; tội giao cấu với trẻ em; tội dâm ô trẻ em; tội mua bán,

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:31

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Giết trẻ em

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan