Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
43,03 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu: .1 PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Rừng đặc dụng 2.2 Mục tiêu thành lập khu rừng đặc dụng 2.3 Mục đích, ý nghĩa rừng đặc dụng 2.4 Phân loại rừng đặc dụng .3 2.5 Hiện trạng khu rừng đặc dụng 2.5.1 Tiêu chí rừng đặc dụng 2.5.2 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam .6 2.6 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 2.6 Thành tựu tồn hệ thống rừng đặc dụng nước ta 10 2.6.1 Tồn hạn chế 10 2.6.2 Thành tựu 12 2.7 Giải pháp 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận .15 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, thành phần quan trọng môi trường sống Sử dụng rừng hợp lý vấn đề lịch sử phát triển quốc gia giới Thế nhưng, theo Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) năm có đến 13 triệu rừng giới bị phá hủy Đối với nước ta, thập kỷ gần đây, bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu nhà ở, lương thực thực phẩm ngày lên cao, gây sức ép diện tích rừng Bên cạnh đó, diện tích rừng ngày bị thu hẹp lại bị trưng dụng sang mục đích khác trình phát triển xã hội Ở Việt Nam nước có 14,6 triệu rừng rừng tự nhiên 10,3 triệu ha, rừng trồng 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42% (Theo Bộ NN&PTNT 2020) Cục Kiểm Lâm Việt Nam cho biết tháng đầu năm 2020 diện tích rừng bị thiệt hại 2.826 ha, diện tích bị cháy 1.500 kéo theo ảnh hưởng môi trường sống nhiều loại sinh vật sống rừng Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi… Với tình trạng diện tích rừng giảm số báo động cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý rừng Với mục đích chúng tơi thực đề tài: “Tổ chức, quản lý rừng đặc dụng Việt Nam nay” 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ kết việc tìm hiểu thực trạng, cơng tác bảo vệ Rừng đặc dụng đưa số giải pháp khắc phục hạn chế tồn công tác bảo tồn Rừng đặc dụng Việt Nam 1.3 Yêu cầu nghiên cứu: Sự cần thiết thành lập khu rừng đặc dụng Mục tiêu thành lập khu rừng đặc dụng Phân loại rừng đặc dụng Hiện trạng khu rừng đặc dụng Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Thành tựu quản lý rừng đặc dụng Tồn quản lý rừng đặc dụng Giải pháp đề xuất PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Rừng đặc dụng Theo Luật số 16/2017/QH14, Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017 (Có hiệu lực vào ngày 1/1/2019) Điều Phân loại rừng Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia 2.2 Mục tiêu thành lập khu rừng đặc dụng Bảo vệ hệ sinh thái rừng, Bảo vệ nguồn gen động vật thực vật, loài động thực vật q lồi có nguy bị tiệt chủng Bảo vệ khu rừng văn hóa lịch sử, cảnh quan bảo vệ mơi trường phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí thể dục thể thao 2.3 Mục đích, ý nghĩa rừng đặc dụng Nơi nghỉ mát, phục hồi sức khỏe, nơi cư trú loài động vật vi sinh vật Nơi bảo tồn thiên nhiên, ngân hàng gen quý lồi động vật Nơi có giá trị văn hóa, lịch sử, nhằm phục vụ cho hoạt động văn hóa, tham quan du lịch Nơi thực tập, nghiên cứu nghỉ ngơi học sinh, sinh viên nhà khoa học 2.4 Phân loại rừng đặc dụng Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tường Chính phủ (Điều 13) Rừng đặc dụng phân loại, phân cấp quản lí sau: (1) Vườn quốc gia Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp Vườn quốc gia quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái (2) Khu bảo tồn thiên nhiên gồm có: khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài - sinh cảnh a) Khu dự trữ thiên nhiên khu vực có rừng hệ sinh thái tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, xác lập để bảo tồn bền vững hệ sinh thái chưa bị biến đổi; có lồi sinh vật đặc hữu, q, nguy cấp b) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu vực có rừng hệ sinh thái tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước xác lập để bảo tồn loài, bảo vệ mơi trường sống nhằm trì nơi cư trú tồn lâu dài loài sinh vật đặc hữu, quý nguy cấp (3) Khu bảo vệ cảnh quan Khu bảo vệ cảnh quan khu vực có rừng sinh cảnh tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, hình thành có tác động qua lại người tự nhiên, làm cho khu rừng sinh cảnh ngày có giá trị cao thẩm mỹ, sinh thái, văn hoá, lịch sử Khu bảo vệ cảnh quan xác lập nhằm bảo vệ, trì phát triển mối quan hệ truyền thống thiên nhiên với người nhằm phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng, vui chơi, giải trí, tham quan, học tập du lịch sinh thái (4) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học rừng đất rừng thành lập nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp 2.5 Hiện trạng khu rừng đặc dụng 2.5.1 Tiêu chí rừng đặc dụng Theo Điều 6, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Vườn quốc gia a) Có 01 hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng vùng quốc gia, quốc tế có 01 lồi sinh vật đặc hữu Việt Nam có 05 lồi thuộc Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; b) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; c) Có diện tích liền vùng tối thiểu 7.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái rừng Điều 6, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Khu dự trữ thiên nhiên a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Là sinh cảnh tự nhiên 05 loài thuộc Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; c) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; d) Diện tích liền vùng tối thiểu 5.000 ha, 90% diện tích hệ sinh thái rừng Điều 6, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Khu bảo tồn loài - sinh cảnh a) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xun theo mùa 01 lồi sinh vật đặc hữu loài thuộc Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; b) Phải bảo đảm điều kiện sinh sống, thức ăn, sinh sản để bảo tồn bền vững loài sinh vật đặc hữu loài thuộc Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; c) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; d) Có diện tích liền vùng đáp ứng u cầu bảo tồn bền vững loài thuộc Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Điều 6, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học a) Có hệ sinh thái đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học lâm nghiệp; b) Có quy mơ diện tích phù hợp với mục tiêu, u cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo lâm nghiệp lâu dài Điều 6, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Vườn thực vật quốc gia Khu rừng lưu trữ, sưu tập loài thực vật Việt Nam giới để phục vụ nghiên cứu, tham quan, giáo dục, có số lượng lồi thân gỗ từ 500 lồi trở lên diện tích tối thiểu 50 Rừng giống quốc gia a) Là khu rừng giống chuyển hóa, rừng giống trồng loài thuộc danh mục giống trồng lâm nghiệp chính; b) Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia rừng giống, có diện tích tối thiểu 30 2.5.2 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam * Các khu rừng đặc dụng Việt Nam: Việt nam có 164 khu rừng đặc dụng (2.155.178ha) chiếm 7% diện tích nước (2018) VQG: 33 Khu dự trữ thiên nhiên: 58 Khu bảo tồn loài-sinh cảnh: 11 Khu bảo vệ cảnh quan: 45 Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học: 20 Ngày 28/8/2015, VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang thành lập Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn thành lập sở sát nhập Khu bảo tồn thiên nhiên Du Già Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca Tổng diện tích tự nhiên 15.000 thuộc địa bàn ba huyện: Vị Xuyên, Bắc Mê, Yên Minh Ngày 14/5/2018 VQG Phia Oắc - Phia Đén huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng thành lập • Tổng diện tích tự nhiên Khu bảo tồn 10.593,5 • Trong có 8.146,6 rừng tự nhiên, chiếm khoảng 77% diện tích • Thược địa phận xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Hưng Đạo thị trấn Tĩnh Túc (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) • Khu rừng trước Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) xác lập Khu dự trữ thiên nhiên Quyết định số 194 ngày 9/8/1986 Quyết định số 185/QĐ-TTg ngày 8/2/2018, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuyển hạng Khu BTTN Tà Đùng, Đắc Nơng thành VQG Tổng diện tích tự nhiên VQG Tà Đùng: 20.937,7 * Các vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam Vùng Tây Bắc: tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Vùng Đông Bắc: 12 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang Vùng đồng Bắc Bộ: tỉnh: Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Vùng Bắc Trung bộ: tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Vùng Nam Trung bộ: tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng Tây Nguyên: tỉnh: Lâm Đồng, Đak Nông, Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum Vùng Đông Nam bộ: tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh Vùng Tây Nam : gồm 13 đơn vị tỉnh: Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh Quyết định 1976/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày 30/10/2014 * Các Vườn quốc gia Việt Nam - Vườn quốc gia Ba Bể: Năm 1977, Chính phủ cơng nhận Ba Bể khu di tích văn hóa lịch sử Chính thức thành lập 10/11/1992 Diện tích 10.048 thuộc quản lý tỉnh Bắc Kạn Tháng 12/2003 VQG Ba Bể công nhận vườn di sản Asean Là khu Ramsar thứ ba Việt Nam (sau Xuân Thủy – Nam Định Bàu Sấu – Đồng Nai) Hồ Ba Bể hợp thành từ ba hồ: Pé Lèng, Pé Lù, Pé Lầm Độ cao 150m Hồ dài km, rộng km Diện tích mặt nước 450 ha, độ sâu trung bình 20 m, sâu 35 m Là 20 hồ nước giới cần bảo vệ Là di tích quốc gia đặc biệt - Vườn quốc gia Ba Bể Hệ thực vật: 1286 lồi thực vật bậc cao có mạch, 77 loài nguy cấp, quý thuộc sách Đỏ Việt Nam – 38 loài thuộc danh lục Đỏ IUCN – 52 loài đặc hữu Động vật: 81 loài thú, 27 lồi có tên sách Đỏ Việt Nam, 19 lồi Danh lục Đỏ IUCN – 322 loài chim, 44 lồi bị sát lưỡng cư, 106 lồi cá, Là vùng sinh cảnh quan trọng Voọc đen má trắng, Cá cóc bụng hoa - VQG Bái Tử Long Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh + 1977: Thành lập khu rừng cấm Đảo Ba Mùn + 1999: Thành lập khu BTTN Ba Mùn + 2001: Chuyển hạng khu BTTN Ba Mùn thành VQG Bái Tử Long + Quản lý: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh + Cách Vịnh Hạ Long 60 km phía Đơng Bắc Viên ngọc xanh biển 40 viên ngọc xanh biển hịn đảo Diện tích: 15.783 Diện tích mặt biển: 9.658 – Diện tích đảo: 6.125 Ba Mùn đảo lớn VQG có giá trị đa dạng sinh cao + Năm 2012: 2.286 loài động, thực vật thuộc hệ sinh thái rừng hệ sinh thái biển, 108 loài nguy cấp, quý Thực vật: 780 loài: Nghiến, Lim xanh, Sến mật, Kim giao, Trai lý, Táu, Vàng tâm, Trầm hương Động vật: Sơn dương, Khỉ, Vượn, Kỳ đà, Sóc bay 37 loài thú, 96 loài chim Đảo Ba Mùn cịn có tên gọi Đảo thú (21 lồi, 58 lồi chim, 26 lồi bị sát, ếch nhái - VQG Xuân Thủy Điểm dừng chân loài chim di cư Diện tích 7100 Diện tích đất có rừng: 3100 Diện tích đất ngập nước: 4100 Vùng đệm: 8000 Thuộc địa giới hành huyện Giao Thủy, Nam Định loài thú 233 loài chim 28 lồi bị sát 107 lồi cá 138 lồi động vật đáy (giun nhiều tơ, giáp xác, thân mềm chân bụng, thân mềm hai mảnh) 116 loài thực vật bậc cao có mạch 14 lồi gỗ rừng ngập mặn Là sân ga quan trọng dòng chim di cư quốc tế + Mùa đông: Tháng 11–12 hàng năm, chim di cư từ Xiberi, Hàn Quốc, Bắc Trung Quốc di cư xuống phía Nam tránh rét dừng chân VQG Xuân Thủy + Mùa Xuân: Tháng 3–4 năm sau, chim di cư xuống phía Nam: Australia, Malaysia, Indonesia sau quay nơi sinh sản lại dừng chân Xuân Thủy 2.6 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Quyết định 218/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 ngày 7/2/2014 Quyết định 1976/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày 30/10/2014 Luật lâm nghiệp 2017 Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp ngày 16/11/2018 Nghị định 83/2020/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 156/2018/nđ-cp ngày 16 tháng 11 năm 2018 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp Điều 10 Trách nhiệm quản lý rừng đặc dụng (Luật lâm nghiệp, 2017) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hệ thống rừng đặc dụng phạm vi nước; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp tổ chức quản lý khu rừng đặc dụng nằm địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hệ thống rừng đặc dụng địa phương Điều 11 Bảo vệ rừng đặc dụng (Nghị định 156 Số: 156/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp) Bảo vệ hệ sinh thái rừng a) Việc bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định Điều 37 Luật Lâm nghiệp; b) Không tiến hành hoạt động sau rừng đặc dụng: hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật tài nguyên thiên nhiên khác; gây ô nhiễm môi trường; mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định pháp luật vào rừng; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng a) Việc bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng thực theo quy định Điều 38 Luật Lâm nghiệp; quy định Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; b) Tất loài động vật rừng khu rừng đặc dụng phải bảo vệ, không thực hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến sinh cảnh sống tự nhiên nguồn thức ăn động vật rừng; c) Được thả lồi động vật địa khỏe mạnh, khơng có bệnh có phân bố khu rừng đặc dụng; số lượng động vật loài thả vào rừng phải phù hợp với vùng sống, nguồn thức ăn chúng bảo đảm cân sinh thái khu rừng; d) Không thả nuôi, trồng lồi động vật, thực vật khơng có phân bố tự nhiên khu rừng đặc dụng Thực quy định phòng cháy chữa cháy rừng quy định Chương IV Nghị định Thực quy định phòng, trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định Điều 40 Luật Lâm nghiệp 2.6 Thành tựu tồn hệ thống rừng đặc dụng nước ta 2.6.1 Tồn hạn chế - Chưa tận dụng tối đa sản phẩm từ rừng: LSNG, nguồn gen; - Hệ thống quản lý rõ ràng: Liên quan đến phát triển du lịch sinh thái; - Kinh phí đầu tư cho khu rừng đặc dụng chưa nhiều; 10 - Trình độ chuyên môn cán quản lý chưa chuyên nghiệp; - Cơ sở hạ tầng trang thiết bị trang bị cịn chưa đầy đủ; - Cơ chế sách gắn kết cộng đồng dân cư nhiều bất cập; - Chính sách chia sẻ lợi ích; - Tiêu chí xác lập rừng đặc dụng chưa đầy đủ; - Phân cấp phân quyền chưa phù hợp; - Mơ hình tổ chức quản lý địa phương chưa thống nhất; - Đội ngũ cán chưa quan tâm * Tồn tại: - Bố trí hệ thống diện tích: Tỷ lệ diện tích khu rừng đặc dụng nước ta so với lãnh thổ thấp so với tiêu chuẩn quốc tế Chưa thể đầy đủ tiềm năng, tính đa dạng sinh học nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đường giao lưu hệ động, thực vật tiếng (Ấn Độ, Mã Lai, Trung Quốc) với loài đặc hữu nước ta Việc phân hạng, phân loại rừng đặc dụng chưa phù hợp với tiêu chuẩn phân loại IUCN Một số khu bảo tồn thiên nhiên mang tính chất đặc trưng, diện tích lại q nhỏ, khơng đảm bảo tồn lâu dài cũng sinh sống bình thường lồi động vật Các khu rừng văn hóa - lịch sử - mơi trường thường có diện tích nhỏ, giá trị lịch sử chủ yếu mà khơng có giá trị bảo tồn Có thể chuyển sang Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch quản lý (Ải Chi Lăng – Lạng Sơn; Ngũ Hành Sơn – Quảng Nam; Hồ núi cốc – Thái Nguyên;…) Còn thiếu đại diện cho số vùng sinh thái đặc trưng nước ta bị chi phối địa lý hành chính, nên nhiều khu rừng đặc dụng quan trọng có ranh giới chưa hợp lý lĩnh vực bảo tồn: Khu Ba Bể Na Hang hai khu tách biệt, lại có hệ sinh thái rừng giống 11 - Về tổ chức quản lý: Việc triển khai thủ tục để xây dựng khu rừng đặc dụng cịn chậm Trong q trình chuẩn bị thủ tục, chưa có điều kiện để bố trí lực lượng bảo vệ, nên dẫn đến biến đổi suy thoái số khu rừng Việc phân công, phân cấp quản lý rừng đặc dụng cịn chưa rõ ràng, đơi chồng chéo, dẫn đến việc quản lý lỏng lẻo, hoạt động dễ chệch mục tiêu - Về đầu tư, xây dựng: Cơ chế đầu tư vốn, quản lý vốn thường không ổn định Chưa tập trung nguồn lực, nguồn vốn khu rừng trọng điểm, cơng việc trọng tâm - Về sách: Các giải pháp tác động để xây dựng rừng đặc dụng chưa đồng bộ, chưa gắn chặt bảo vệ rừng với định canh định cư, nhằm ổn định đời sống dân cư sống xung quanh khu rừng đặc dụng Công tác đào tạo cán làm công tác bảo tồn (kể cán lãnh đạo) có chuyển biến bước đầu, cần phải tiếp tục tăng cường bồi dưỡng Công tác nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ cịn giai đoạn hình thành Vấn đề quản lý vùng đệm nhiều bất cập Vùng đệm chưa thực trở thành chắn bảo vệ cho KBT, người dân chưa hưởng lợi thỏa đáng cịn nhiều tác động tiêu cực tới khu bảo tồn 2.6.2 Thành tựu Đã công bố danh mục khu rừng đặc dụng quan trọng Đã bố trí Ban quản lý tất vườn quốc gia Các ban quản lý bước đầu thực nhiệm vụ người chủ rừng, đầu tư, nghiên cứu khoa học địa bàn khu rừng đặc dụng Các khu rừng đặc dụng quy hoạch, phân vùng quản lý lập dự án đầu tư 12 Đã ban hành nhiều văn pháp lý làm sở để quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng Công tác nghiên cứu khoa học vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên đẩy mạnh ngày phát triển Đã bước ổn định đời sống dân cư xung quanh khu rừng đặc dụng Về du lịch tham quan du lịch bước đầu quan tâm ý Đã tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học… Hợp tác quốc tế, nhiều khu rừng đặc dụng tổ chức quốc tế đầu tư theo dự án phần hay toàn phần 2.7 Giải pháp Với thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam: Củng cố hệ thống quản lý tổ chức quản lý rừng: Xây dựng cấu tổ chức phù hợp, bổ sung thêm phận hợp tác quốc tế tuyển chọn đội ngũ cán có lực, có động tốt tổ chức đào tạo lại cho cán công nhân viên Nội dung đào tạo bao gồm nội dung sinh thái môi trường, hệ thực vật, sinh cảnh, hệ động vật, xác định thống kê loại quan trọng, phương pháp tuần tra, hoạt động chống săn bắt, kiểm soát cháy rừng, quản lý động vật hoang dã, giám sát đa dạng sinh học Tăng cường hoạt động bảo vệ rừng: Cải tổ phát triển hệ thống bảo vệ rừng, tăng cường lực lượng bảo vệ tuyến biên giới, xây dựng thêm hệ thống trạm quản lý bảo vệ rừng Bảo vệ phục hồi sinh cảnh: Xác định sinh cảnh chủ chốt để phục hồi bảo vệ Cần ưu tiên cho việc phục hồi đơn vị sinh cảnh, nơi có lồi hoang dã gặp nguy hiểm, ngăn chặn hiệu hoạt động khai thác gỗ, săn bắt, chăn thả gia súc, cháy rừng Giám sát đa dạng sinh học: Do công tác giám sát đa dạng sinh học chưa ý mức làm hạn chế đến kết công tác bảo tồn gây 13 suy giảm đa dạng sinh học rừng đặc dụng Trước mắt nên tập trung vào việc điều tra giám sát loài quan trọng Quản lý tài nguyên rừng vùng đệm: Lựa chọn diện tích rừng tự nhiên cịn lại để tổ chức nhóm quản lý bảo vệ chúng Khai thác có kiểm sốt gỗ củi lâm sản ngoại gỗ vùng đệm Người dân có kiến thức truyền thống sử dụng hợp lý sản phẩm…Vì sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế nông hộ, đắc biệt hộ nghèo, vừa bảo vệ đa dạng sinh học khu vực Tiếp tục giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng: Cần ưu tiên cho đối tượng sống vùng đệm Giao khốn bảo vệ rừng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân Nâng cao nhận thức giáo dục môi trường cho cộng đồng: Đây hoạt động quan trọng để bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng nhằm nâng cao hiểu biết chung cộng đồng ý nghĩa quan trọng đa dạng sinh học trạng đa dạng sinh học rừng nơi người sống chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên rừng, biết sử dụng bền vững đa dạng sinh học cần thiết phải tham gia vào công bảo tồn đa dạng sinh học, có thái độ hành động phù hợp để giải vấn đề có liên quan đến VQG, bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Giải pháp thể chế, sách: Cần phải xây dựng mộ chế sách đầu tư riêng cho rừng đặc dụng, thống từ trung ương đến địa phương Xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý vùng đệm với quy định cụ thể định nghĩa, tiêu chí để chọn, nguyên tắc xá định ranh giới, thể chế quản lý, phân công tách nhiệm Bộ, ngành quyền địa phương , quyền lợi vụ nghĩa vụ người dân sống vùng đệm 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hệ thống rừng đặc dụng ngày khẳng định rõ vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng tiến hóa, trì hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc quản lý hệ thống rừng đặc dụng cịn khoảng trống sách thực thi, đặt thách thức phía trước, đặc biệt bối cảnh mà vai trò, cung cấp dịch vụ hệ sinh thái rừng ngày gia tăng trước biến đổi khí hậu Hệ thống rừng đặc dụng phòng hộ Việt Nam ngày tiếp cận với hệ thống giới rừng đặc dụng bao quát vùng sinh thái nơi có giá trị đa dạng sinh học cao nhất, lưu giữ loài động thực vật đặc hữu đất nước khu vực Về thành tựu đạt được, tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp phát xử lý có chiều hướng giảm số vụ mức độ thiệt hại Tuy nhiên, công tác quản lý rừng đặc dụng cũng có số hạn chế, tồn Theo đó, tình trạng khai thác, mua bán vận chuyển khai thác lâm sản trái phép, động vật hoang dã lấn chiếm rừng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn xử lý triệt để Tình trạng suy thoái đa dạng sinh học suy giảm chức phòng hộ số khu rừng đặc dụng diễn ra; diện tích rừng nghèo kiệt cịn nhiều Bên cạnh đó, tiềm phát triển du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng lớn song đến hạn chế việc tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển Cần hỗ trợ sách cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng kiểm lâm, khoán bảo vệ rừng, đầu tư hỗ trợ lâm sinh, sách vùng đệm, cho thuê rừng môi trường rừng, đầu tư hỗ trợ đầu tư 15 Ưu tiên thời gian tới bảo vệ tốt diện tích rừng có, bảo vệ hệ sinh thái, điều chỉnh phân bố rừng phòng hộ, nâng cao chất lượng rừng tự nhiên Đồng thời, ngành lâm nghiệp hướng đến tăng suất rừng trồng quan tâm công tác giống trồng nhằm tái cấu ngành thông qua thúc đẩy cấu giống trồng 3.2 Kiến nghị Để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng đặc dụng cần quan tâm đến việc lồng ghép hợp lý hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng đệm hoạt động bảo tồn Các VQG, Ban quản lý rừng đặc dụng cần tăng cường công tác quản lý để bảo vệ đa dạng phong phú tài nguyên thiên nhiên rừng Xây dựng chiến dịch lâu dài giáo dục tăng cường nhận thức người dân chống lại hành động khai thác rừng trái phép làm giảm đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, nâng cao trách nhiệm quyền lợi người dân việc bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên khu vực Cần huy động hỗ trợ mặt kỹ thuật bên ngồi giúp cơng tác quản lý rừng đạt hiệu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://kiemlam.org.vn/ http://elib.vnuf.edu.vn/ Luật Lâm nghiệp 16/QH/2017, ngày 15/11/2017 có hiệu lực ngày 1/1/2019 Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Số 559/TCLN-PCTT V/v Giới thiệu văn quy định chi tiết Luật Lâm Nghiệp, 25/04/2019 Tài liệu Quản lý loại rừng, Phùng Thị Tuyến, Phạm Thành Trang, Bộ môn Thực vật rừng, Trường ĐH Lâm Nghiệp ... thành lập khu rừng đặc dụng Phân loại rừng đặc dụng Hiện trạng khu rừng đặc dụng Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Thành tựu quản lý rừng đặc dụng Tồn quản lý rừng đặc dụng Giải pháp đề... khu rừng đặc dụng quan trọng Đã bố trí Ban quản lý tất vườn quốc gia Các ban quản lý bước đầu thực nhiệm vụ người chủ rừng, đầu tư, nghiên cứu khoa học địa bàn khu rừng đặc dụng Các khu rừng đặc. .. bừa bãi… Với tình trạng diện tích rừng giảm số báo động cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý rừng Với mục đích chúng tơi thực đề tài: ? ?Tổ chức, quản lý rừng đặc dụng Việt Nam nay” 1.2 Mục đích nghiên