1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel

26 583 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÀ DOANH NGHIỆP 6 1.1 Giới thiệu mô hình 6 1.2 Giới thiệu doanh nghiệp 9 2. ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHO DOANH NGHIỆP 14 2.1 Đánh giá việc sử dụng mô hình ở doanh nghiệp 14 2.1.1 Viettel dưới thời ông Hoàng Anh Xuân ( 20092014) 14 2.1.2 Viettel dưới thời ông Nguyễn Mạnh Hùng (20142018) 16 2.1.3. Viettel dưới thời ông Lê Đăng Dũng ( 2019 nay) 19 2.1 Ưu điểm và khuyết điểm của mô hình 23 a) Ưu điểm. 23 b) Khuyết điểm: 24 3. ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 25 3.1 Đề xuất mô hình mới 25 3.2 Kết luận 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28   NHÓM 3 – CA Chơng PHỤ LỤC HÌNH STT TÊN HÌNH Hình 1 Mô hình của Higgs và Rowland (2005) Hình 2 Ban lãnh đạo tập đoàn Viettel hiện nay. Hình 3 Triết lý của người tri thức Sigelco Hình 4 Từ Sigelco Viettel làm nên cuộc cách mạng trong ngành viễn thông Việt Nam Hình 5 Hành trình 10 năm đầu tư nước ngoài của Viettel Hình 6 Viettel: Cách mạng công nghiệp 4.0 Hình 7 Mô hình Balogun Hope Hailey   LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại hiện nay, khi mà khoa học và công nghệ phát triển vượt bậc, các thành tựu công nghệ thông tin liên tiếp nhau ra đời đã làm thay đổi bộ mặt công nghệ, làm cho con đường thiết bị số vốn không bằng phẳng nay lại có nhiều thách thức và cơ hội. Ngày càng có nhiều nhu cầu đối với các tổ chức để thực hiện những thay đổi lớn để có thể đáp ứng trong một môi trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động và phức tạp. Vì vậy, những lý do cho sự thất bại nhất quán là gì và những gì dẫn đến thành công? Bất kì doanh nghiệp nào khi bước vào kinh doanh cũng muốn có trong tay những nhân viên làm việc hiệu quả, luôn hết mình với công việc và trung thành với doanh nghiệp. Nhưng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng biết khuyến khích phát triển các nhân viên trong công ty mình làm việc tích cực và đúng với năng lực để nâng cao hiệu quả công việc. Công việc quan trọng hơn cả của lãnh đạo là tạo ra kết quả. Nhưng bạn không thể tự mình mà có được kết quả mà cần phải có những người khác giúp bạn làm điều đó. Cách tốt nhất để nhân viên có được kết quả tốt không phải là ra lệnh cho họ mà là động viên họ. Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel với cách làm táo bạo của mình đã trở thành một hiện tượng, tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường Việt Nam mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc tế. Với vốn kiến thức còn hạn chế cũng như hạn chế trong việc tìm kiếm thông tin, bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý, đóng góp từ cô. Nhóm xin chân thành cảm ơn cô   1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu mô hình Mô hình áp dụng: Mô hình của Higgs và Rowland (2005) Cùng với sự thay đổi chóng mặt của khoa học, công nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và nghệ thuật quản trị, môi trường hoạt động và kinh doanh hiện nay thay đổi nhanh chóng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nhu cầu đối với các tổ chức để thực hiện những thay đổi lớn để có thể đáp ứng trong một môi trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động và phức tạp. Để đạt được điều đó vai trò to lớn của các nhà lãnh đạo trong quá trình thay đổi tác động đáng kể đến sự thành công của thay đổi. Mô hình quản lý sự thay đổi trong tổ chức, gắn kết với việc phân tích và thiết kế chiến lược quản lý thay đổi, nhất là trong doanh nghiệp. Hình 1: Mô hình của Higgs và Rowland (2005) Thay đổi được xem là một yếu tố có thể dự đoán trước Thay đổi được xem như là một yếu tố phức tạp Cách tiếp cận đồng bộ Directive: Được chỉ thị Trực tiếp Sự thay đổi được định hướng, kiểm soát ngay từ đầu từ bộ phận lớn đến nhỏ Nó hoạt động dựa trên một số lý thuyết đơn giản về sự thay đổi hoặc một vài quy tắc chung, cùng với công thức rõ ràng và thông tin liên lạc được kiểm soát chặt chẽ. Không được phép sai lệch so với kế hoạch. Nhìn chung, người khác rất ít hoặc không có sự tham gia vào việc lập kế hoạch thay đổi. Master Sự thay đổi được định hướng, kiểm soát ngay từ đầu từ bộ phận lớn đến nhỏ Định hướng tổng thể được đặt ra ở cấp cao nhất của tổ chức, nhưng cởi mở để thảo luận và đóng góp ý kiến từ những người khác. Bản chất phức tạp của sự thay đổi đã được thừa nhận, và một loạt các biện pháp can thiệp được sử dụng để ứng phó với các biến cố theo hoàn cảnh. Yếu tố mấu chốt nằm ở việc xây dựng khả năng lãnh đạo trong quản lý sự thay đổi. Cách tiếp cận có sự khác biệt Self Assembly (DIYDo it yourself) Tự vận dụng: Trong cách tiếp cận này, kế hoạch được thiết lập chặt chẽ ở tuyến trên nhưng trách nhiệm thực thi đối với việc thực hiện thay đổi thuộc về các nhà quản lý cấp dưới. Về bản chất, định hướng chiến lược đã được đặt ra, nhưng cho phép sự thích ứng một cách “local” ở giai đoạn triển khai. Song, lại có rất ít sự tham gia vào các cuộc thảo luận về thay đổi tổng thể và kỳ vọng rằng các nhà quản lý có khả năng làm việc với sự thay đổi đó. Emergence (Khẩn cấp): Trong trường hợp thay đổi khẩn cấp, ban lãnh đạo cấp cao thiết lập một định hướng rộng rãi và một vài “quy tắc cứng”. Nhìn chung, quan điểm cho rằng thay đổi có thể được bắt đầu ở bất kỳ đâu trong tổ chức, nhưng đáng chú ý là ở những nơi có sự tiếp xúc cao với khách hàng Thay vì thiết lập các sáng kiến cụ thể, vai trò lãnh đạo tập trung vào việc giúp đỡ những người khác trong quá trình cảm nhận và ứng biến. “Sharing best practice” Trong đó, phương pháp tiếp cận “Master” và “Emergence” mang đến sự thành công hơn so với hai phương pháp tiếp cận còn lại. Ngoài bốn cách tiếp cận bên trên về sự thay đổi trong tổ chức, Higgs và Rowland đã xác định một số yếu tố liên quan đến công tác lãnh đạo: Higgs và Rowland đã xác định năm lĩnh vực năng lực lãnh đạo rộng lớn liên quan đến việc thực hiện thay đổi thành công: • Tạo tình huống cho sự thay đổi: thu hút hiệu quả những người khác nhận ra nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp • Tạo ra sự thay đổi cấu trúc: Đảm bảo rằng sự thay đổi dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về các vấn đề và được hỗ trợ với một bộ công cụ và quy trình nhất quán • Thu hút những người khác trong toàn bộ quá trình thay đổi và xây dựng cam kết • Thực hiện và duy trì các thay đổi: phát triển các kế hoạch hiệu quả và đảm bảo các thực hành giám sát và đánh giá tốt được phát triển • Tạo điều kiện và phát triển năng lực: đảm bảo rằng những người bị bắt gặp thách thức tự tìm ra câu trả lời và họ được hỗ trợ trong việc này Higgs và Rowland đã xác định ba nhóm hành vi lãnh đạo • Định hình hành vi: Giao tiếp và hành động của các nhà lãnh đạo liên quan trực tiếp đến sự thay đổi o Làm cho người khác có trách nhiệm o Suy nghĩ về sự thay đổi o Sử dụng một tiêu điểm riêng lẻ • Thay đổi khung o Thiết lập các điểm khởi đầu cho sự thay đổi o Thiết kế và quản lý hành trình o Truyền đạt các nguyên tắc chỉ đạo trong tổ chức • Tạo năng lực: Tạo năng lực cá nhân và tổ chức, giao tiếp và tạo kết nối

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

NHÓM 3 – CA Chơng

Trang 3

PHỤ LỤC HÌNH

Hình 1 Mô hình của Higgs và Rowland (2005)

Hình 2 Ban lãnh đạo tập đoàn Viettel hiện nay

Hình 3 Triết lý của người tri thức Sigelco

Hình 4 Từ Sigelco - Viettel làm nên cuộc cách mạng trong ngành viễn thông Việt

Nam

Hình 5 Hành trình 10 năm đầu tư nước ngoài của Viettel

Hình 6 Viettel: Cách mạng công nghiệp 4.0

Hình 7 Mô hình Balogun & Hope Hailey

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, khi mà khoa học và công nghệ phát triển vượt bậc, cácthành tựu công nghệ thông tin liên tiếp nhau ra đời đã làm thay đổi bộ mặt công nghệ,làm cho con đường thiết bị số vốn không bằng phẳng nay lại có nhiều thách thức và cơhội Ngày càng có nhiều nhu cầu đối với các tổ chức để thực hiện những thay đổi lớn để

có thể đáp ứng trong một môi trường kinh doanh ngày càng trở nên biến động và phứctạp Vì vậy, những lý do cho sự thất bại nhất quán là gì và những gì dẫn đến thành công?

Bất kì doanh nghiệp nào khi bước vào kinh doanh cũng muốn có trong tay nhữngnhân viên làm việc hiệu quả, luôn hết mình với công việc và trung thành với doanhnghiệp Nhưng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng biết khuyến khích phát triển cácnhân viên trong công ty mình làm việc tích cực và đúng với năng lực để nâng cao hiệuquả công việc

Công việc quan trọng hơn cả của lãnh đạo là tạo ra kết quả Nhưng bạn không thể

tự mình mà có được kết quả mà cần phải có những người khác giúp bạn làm điều đó.Cách tốt nhất để nhân viên có được kết quả tốt không phải là ra lệnh cho họ mà là độngviên họ

Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel với cách làm táo bạo của mình đã trở thànhmột hiện tượng, tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường Việt Nam mà còn cảtrên thị trường viễn thông quốc tế

Với vốn kiến thức còn hạn chế cũng như hạn chế trong việc tìm kiếm thông tin,bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót Mong nhận được sự góp ý, đóng góp từ

Nhóm xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 5

1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu mô hình

Mô hình áp dụng: Mô hình của Higgs và Rowland (2005)

Cùng với sự thay đổi chóng mặt của khoa học, công nghệ trong thời đại cách mạngcông nghiệp 4.0 và nghệ thuật quản trị, môi trường hoạt động và kinh doanh hiện naythay đổi nhanh chóng hơn bao giờ hết Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nhu cầu đối với các

tổ chức để thực hiện những thay đổi lớn để có thể đáp ứng trong một môi trường kinhdoanh ngày càng trở nên biến động và phức tạp Để đạt được điều đó vai trò to lớn củacác nhà lãnh đạo trong quá trình thay đổi tác động đáng kể đến sự thành công của thayđổi Mô hình quản lý sự thay đổi trong tổ chức, gắn kết với việc phân tích và thiết kếchiến lược quản lý thay đổi, nhất là trong doanh nghiệp

Hình 1: Mô hình của Higgs và Rowland (2005)

Trang 6

Thay đổi được xem là một yếu tố có

thể dự đoán trước Thay đổi được xem như là một yếu tố phức tạp Cách

tiếp cận

đồng bộ

Directive: Được chỉ thị/ Trực tiếp

Sự thay đổi được định hướng, kiểm soát

ngay từ đầu từ bộ phận lớn đến nhỏ

Nó hoạt động dựa trên một số lý thuyết

đơn giản về sự thay đổi hoặc một vài quy

tắc chung, cùng với công thức rõ ràng và

thông tin liên lạc được kiểm soát chặt

chẽ Không được phép sai lệch so với kế

hoạch Nhìn chung, người khác rất ít

hoặc không có sự tham gia vào việc lập

kế hoạch thay đổi

Self Assembly (DIYDo it yourself)

-Tự vận dụng: Trong cách tiếp cận này,

kế hoạch được thiết lập chặt chẽ ở tuyến

trên nhưng trách nhiệm thực thi đối với

việc thực hiện thay đổi thuộc về các nhà

quản lý cấp dưới Về bản chất, định

hướng chiến lược đã được đặt ra, nhưng

cho phép sự thích ứng một cách “local”

ở giai đoạn triển khai

Song, lại có rất ít sự tham gia vào các

cuộc thảo luận về thay đổi tổng thể và kỳ

“Sharing best practice”

Trong đó, phương pháp tiếp cận “Master” và “Emergence” mang đến sự thành

công hơn so với hai phương pháp tiếp cận còn lại

Ngoài bốn cách tiếp cận bên trên về sự thay đổi trong tổ chức, Higgs và

Rowland đã xác định một số yếu tố liên quan đến công tác lãnh đạo:

- Higgs và Rowland đã xác định năm lĩnh vực năng lực lãnh đạo rộng lớn liên

quan đến việc thực hiện thay đổi thành công:

Tạo tình huống cho sự thay đổi: thu hút hiệu quả những người khác

nhận ra nhu cầu thay đổi của doanh nghiệp

Trang 7

Tạo ra sự thay đổi cấu trúc: Đảm bảo rằng sự thay đổi dựa trên sự

hiểu biết sâu sắc về các vấn đề và được hỗ trợ với một bộ công cụ vàquy trình nhất quán

Thu hút những người khác trong toàn bộ quá trình thay đổi và xây dựng cam kết

Thực hiện và duy trì các thay đổi: phát triển các kế hoạch hiệu quả và

đảm bảo các thực hành giám sát và đánh giá tốt được phát triển

Tạo điều kiện và phát triển năng lực: đảm bảo rằng những người bị

bắt gặp thách thức tự tìm ra câu trả lời và họ được hỗ trợ trong việc này

- Higgs và Rowland đã xác định ba nhóm hành vi lãnh đạo

Định hình hành vi: Giao tiếp và hành động của các nhà lãnh đạo liên

quan trực tiếp đến sự thay đổi

o Làm cho người khác có trách nhiệm

o Suy nghĩ về sự thay đổi

o Sử dụng một tiêu điểm riêng lẻ

Thay đổi khung

o Thiết lập các điểm khởi đầu cho sự thay đổi

o Thiết kế và quản lý hành trình

o Truyền đạt các nguyên tắc chỉ đạo trong tổ chức

Tạo năng lực: Tạo năng lực cá nhân và tổ chức, giao tiếp và tạo kết nối

I.2 Giới thiệu doanh nghiệp

Giới thiệu doanh nghiệp

a) Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Viettel:

Viettel có tên đầy đủ là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Đây làdoanh nghiệp viễn thông có số lượng khách hàng lớn nhất trên toàn quốc

Được thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989 Trụ sở chính của Viettel được đặttại Lô D26, ngõ 3, đường Tôn Thất Thuyết, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thủ đô HàNội

− Ban lãnh đạo hiện nay:

+ Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc: Lê Đăng Dũng

Trang 8

+ Phó Tổng Giám đốc: Hoàng Sơn, Đỗ Minh Phương, Nguyễn Đình Chiến, Tào ĐứcThắng, Nguyễn Thanh Nam.

Trang 9

Hình 3:

+ Giai đoạn Viettel 2.0 (2000 – 2010): Công ty Viễn thông lớn nhất Việt Nam

Từ Sigelco – Viettel 1.0 là một Công ty đi xây lắp thuê, Viettel vươn mình bướcsang giai đoạn 2.0 trong khoảng thời gian năm 2000 – 2010, trở thành Công ty viễn thônglớn nhất Việt Nam dù xuất phát từ vị trí thứ 4 Cuộc lội dòng ngoạn mục của Viettel vẫnđược ví như một điều thần kỳ làm nên cuộc cách mạng trong ngành viễn thông Việt Nam.Nhà mạng quân đội đã phá vỡ thế độc quyền và biến dịch vụ viễn thông từ xa xỉ thànhthứ hàng hóa bình dân, thiết yếu như cơm ăn áo mặc hàng ngày Sau cuộc cách mạng ấy

là sự thay đổi vượt bậc trong đời sống người dân và nền kinh tế Việt Nam nhờ tiếp cận trithức và kết nối thông tin dễ dàng, chi phí thấp

Trang 10

Hình 4:

+ Giai đoạn Viettel 3.0 (2010 – 2018): Tập đoàn công nghệ cao số 1 Việt Nam ( bướcchân vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất, bắt đầu đầu tư ra nước ngoài, mang dịch vụ diđộng đến với mọi người ở các quốc gia mà Viettel đầu tư)

Hình 5:

+ Giai đoạn Viettel 4.0 (2018 đến nay): Kiến tạo xã hội số ở Việt Nam

Viettel đã xây dựng một hạ tầng mạnh về viễn thông công nghệ 4G, và hiện là đơn

vị tiên phong trong công nghệ 5G (đã thực hiện thành công cuộc gọi 5G đầu tiên ngày

Trang 11

10/5/2019) để tạo ra nền tảng mạnh mẽ hơn nữa cho sự kết nối thông minh, sâu rộngtrong thế giới Internet vạn vật (IoT), mở đường cho sự phát triển vượt bậc của Việt Namtrong lĩnh vực công nghệ và tất cả các lĩnh vực khác.

Hình 6:

b) Các lĩnh vực kinh doanh hiện nay của tập đoàn Viettel:

Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn tại Việt Nam, đầu tư, hoạt động

và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với quy mô thịtrường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam

Bên cạnh viễn thông, Viettel còn tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất côngnghệ cao và một số lĩnh vực khác như bưu chính, xây lắp công trình, thương mại vàXNK, IDC

Sản phẩm nổi bật của Tập đoàn Viễn Thông Quân đội Viettel là mạng di độngViettel mobile và Viettel Telecom Tính từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp đã tạo ra hơn1,78 triệu tỷ đồng doanh thu; lợi nhuận đạt 334 nghìn tỷ đồng; vốn chủ sở hữu 134 ngàn

tỷ đồng Trong đó, tập đoàn đã sử dụng 3.500 tỷ đồng để thực hiện các chương trình xãhội Dưới đây là những lĩnh vực kinh doanh của Viettel hiện nay:

Trang 12

− Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, CNTT, phát thanh, truyền hình và truyềnthông đa phương tiện.

− Hoạt động thông tin và truyền thông

− Hoạt động thương mại điện tử, bưu chính, chuyển phát

− Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ thanh toán, trung gian thanh toán, trung giantiền tệ

− Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội

− Tư vấn quản lý, khảo sát, thiết kế, dự án đầu tư

− Xây lắp, điều hành công trình, thiết bị, hạ tầng mạng lưới viễn thông, CNTT,truyền hình

− Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh thiết bị kỹ thuật quân sự, công cụ hỗ trợ phục

vụ quốc phòng, an ninh

− Nghiên cứu, phát triển và kinh doanh thiết bị lưỡng dụng

− Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển

− Nghiên cứu, phát triển và kinh doanh máy móc thiết bị trong lĩnh vực viễn thông,CNTT, truyền hình và truyền thông đa phương tiện

− Nghiên cứu, phát triển và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã quân sự và antoàn thông tin mạng

− Quảng cáo và nghiên cứu thị trường

− Tư vấn quản lý trong các hoạt động giới thiệu và xúc tiến thương mại

− Thể thao

2 ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHO DOANH NGHIỆP

2.1 Đánh giá việc sử dụng mô hình ở doanh nghiệp

2.1.1 Viettel dưới thời ông Hoàng Anh Xuân ( 2009-2014)

− Ông là Kỹ sư Thiết kế chế tạo máy vô tuyến điện, Đại học Bách khoa Ôđecxa(Nga) và là Cử nhân Quản trị Kinh doanh của Đại học Kinh tế Quốc dân

− Sau 18 năm trợ lý kỹ thuật, ông không "lên" được, vì quan điểm của ông khác vớinhiều người Phải đến hơn gần hai chục năm công tác ông mới được đề bạt làmđược Trưởng phòng, sau đó là Phó Giám đốc, rồi Giám đốc

− Năm 2003, ông là Giám đốc Công ty Viễn thông quân đội Viettel Năm 2004, ông

là Tổng Giám đốc Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel, Bộ Quốc phòng

Trang 13

Năm 2010, ông là Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, Bộ Quốcphòng.

− Ông Xuân được cho là con người có tư tưởng cứng rắn điều hành Viettel với "bàntay thép” Ông là một người khá nhạy cảm và quyết đoán Chỉ cần rất nhanh là ông

có thể ra quyết định

− Viettel được thành lập từ năm 1989, lúc ban đầu chỉ là một doanh nghiệp nhỏthuộc Bộ Quốc Phòng Dưới sự lãnh đạo của ông Hoàng Anh Xuân, Viettel hiện làmột trong những tập đoàn kinh tế lớn nhất cả nước

− Nói đến thời bình minh của Viettel, phải nói đến những cái chiến lược, nhữngquyết định rất quan trọng Chiến lược thứ đầu tiên là lựa chọn công nghệ GSM(Global System for Mobile Communications) chứ không phải CDMA (CodeDivision Multiple Access) Lúc ấy thì ai cũng cũng nghĩ rằng CDMA là hạ tầngviễn thông công nghệ cao, nên hăm hăm hở tìm đến

− Sau khi Viettel cấp giấy phép CDMA, Viettel vẫn tính kỹ và xin đổi giấy phép Đó

là một quyết sách vô cùng lớn, bởi vì nếu như đi theo con đường CDMA thì chắcchắn cũng giống như Saigon Postel, hay như mạng di động của điện lực sau này,chắc chắn sẽ chết Trên thế giới đã có hàng tỷ người dùng GSM, cho nên giá giáthiết bị đầu cuối sẽ theo nguyên lý số lượng càng nhiều, giá càng rẻ Đấy cũng lànguyên nhân mà mạng CDMA thất bại, vì số lượng người dùng ít, mỗi cái điệnthoại giá hàng chục triệu thì ai dùng được

− Xuất phát điểm Viettel lúc ấy có chưa đến 3 tỷ đồng Trong khi thời điểm đó,VNPT đã có giá trị tài sản 40.000 tỷ, so theo tỷ giá đô la lúc bây giờ là rất lớn.Nhưng cũng chính giai đoạn đó viễn thông thế giới gặp khủng hoảng Do các nhàmạng lớn đổ xô vào đầu tư mạng 3G, những nhà sản xuất cái thiết bị viễn thông2G không bán được hàng Viettel đã chớp ngay cơ hội đó bằng chiến lược "muachịu - trả dần", sau bốn năm là trả hết

− Viettel xác định chủ trương làm kinh tế thời gian là vàng, thậm chí quý hơn vàng.Viettel phải triển khai rất nhanh việc xây dựng hạ tầng tràn ngập lãnh thổ Vớiphương châm “ lấy nông thôn bao vây thành thị”

− Ông đã chỉ đạo xây dựng hệ thống cáp quang ấy với 5 tuyến kết nối Bắc Nam, có

Trang 14

Cửu Long Sau này hệ thống còn tích hợp thêm hạ tầng viễn thông của điện lựccũng rất tốt, đặc biệt là khả năng chống chịu với thiên tai, gió bão.

Phân tích phương pháp tiếp cận thay đổi của ông Hoàng Anh Xuân theo Higgs

và Rowland (2005) :

− Có sự linh hoạt nhưng rất quyết đoán và điều hành tập đoàn với tinh thần cứngrắn Đưa ra chỉ đạo kịp thời, dám đi ngược với đám đông và có tầm nhìn xa, kỹlưỡng Trong cách tiếp cận này, sự thay đổi được định hướng, kiểm soát ngay từđầu từ bộ phận lớn đến nhỏ Các hoạt động dựa trên một số lý thuyết đơn giản về

sự thay đổi hoặc một vài quy tắc chung, cùng với công thức rõ ràng và thông tinliên lạc được kiểm soát chặt chẽ Không được phép sai lệch so với kế hoạch Ông

có định hướng và kế hoạch được áp dụng trực tiếp và đồng bộ

− Nhờ có sự quyết liệt của ông Xuân,Viettel đã rút ngắn thời gian giúp người tiêudùng Việt Nam mới có thể mua sim thẻ di động ở khắp mọi nơi như bây giờ Vàcũng kể từ sau quyết định mang tính chiến lược về kênh phân phối, Viettel nhanhchóng vươn lên vị trí số 1 về số điểm bán sim thẻ di động – điều mà trước đó cảMobiFone và VinaPhone không bao giờ có thể ngờ tới

Theo Higgs và Rowland (20005), đây là cách tiếp cận thay đổi Directive và được

cho là một cách tiếp cận khá thành công đối với sự thay đổi của Viettel

Phân tích hành vi lãnh đạo của ông Hoàng Anh Xuân theo Higgs và Rowland (2005):

− Với phong cách lãnh đạo quyết đoán, xác định được chiến lược cũng như có cácquyết định kịp thời, giúp Viettel có thể đi đúng hướng phát triển, tạo ra được môitrường kinh doanh tốt và đặc biệt là tạo ra điểm khác biệt với đối thủ

− Đối với Higgs và Rowland (2005) thì đây là kiểu thay đổi khung và đây là mộthành vi lãnh đạo mang lại thành công thị trường viễn trong nước nói chung và choViettel nói riêng

2.1.2 Viettel dưới thời ông Nguyễn Mạnh Hùng (2014-2018)

− Ông Nguyễn Mạnh Hùng từng tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Điện tử viễn thông

ở Liên Xô (cũ), thạc sĩ viễn thông ở Australia, thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Đạihọc Kinh tế Quốc dân

Trang 15

− Vào thời điểm 1995, ông Nguyễn Mạnh Hùng giữ các vị trí trợ lý kĩ thuật, Phótrưởng phòng đến Trưởng phòng đầu tư phát triển Đến năm 2000, ông được bổnhiệm giữ chức Phó giám đốc Công ty Viễn thông Quân đội Cho đến năm 2010,ông được bổ nhiệm giữ chức Phó tổng giám đốc Viettel.

− Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, người nổi tiếng với những dự định táo bạo,đang đảm đương vị trí Phó Tổng giám đốc của Tập đoàn Ông Hùng được thăngquân hàm Thiếu tướng năm 2012

− Năm 2014, ông Nguyễn Mạnh Hùng được bổ nhiệm giữ chức Tổng giám đốcViettel thay ông Hoàng Anh Xuân

− Tốt nghiệp Thạc sĩ điện tử Viễn Thông, Quản trị Kinh doanh, ông Hùng có nhiềunăm kinh nghiệm công tác, quản lý trong lĩnh vực Điện tử Viễn Thông Trongcông tác đối ngoại, ông Hùng thường được mọi người nhắc đến là vị phó tư lệnhhoạt ngôn và 'sắc sảo' của Tập đoàn Viettel

− Ông Nguyễn Mạnh Hùng nổi tiếng với những quyết định táo bạo được giới truyềnthông ví như “linh hồn” hay “kiến trúc sư trưởng” cho những dự án kinh doanhcủa Viettel Nhưng ít ai biết rằng, những quyết định chiến lược tầm xa, mang lạithành công cho mạng di động Viettel trong chặng đường 10 năm đầu tiên đều đượcxuất phát từ một triết lý kinh doanh Đặc biệt là lối dẫn dắt câu chuyện rất thôngminh, hóm hỉnh, đầy tính triết lý, lôi cuốn người nghe bằng chính những câuchuyện thực tiễn của Viettel

− Khi nói đến Tập đoàn viễn thông Viettel ta không thể phủ nhận sự thành côngtrong việc lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng, với bao nhiêu năm xây dựnghình thành và phát triển đến thời điểm hiện tại Viettel vẫn luôn là dịch vụ viễnthông hàng đầu tại Việt Nam Đó là nhờ vào cả một quá trình xây dựng và đào tạocủa người đứng đầu Và phong cách mà ông lựa chọn để áp dụng vào doanhnghiệp cũng như áp dụng vào nhân viên của mình đó là phong cách lãnh đạo dânchủ

− Chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp của Viettel có lẽ được đi từ triết lýphát triển của tổ chức Viettel có triết lí gọi là triết lí Tôn Ngộ Không, không yêucầu cao với 95 người mà chỉ cần yêu cầu cao với 5 người mà thôi

Ngày đăng: 11/10/2021, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC HÌNH - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
PHỤ LỤC HÌNH (Trang 3)
1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1  Giới thiệu mô hình - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu mô hình (Trang 5)
Hình 2: − Lịch sử hình thành và phát triển: - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 2 − Lịch sử hình thành và phát triển: (Trang 8)
Hình 3: - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 3 (Trang 9)
Hình 4: - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 4 (Trang 10)
Hình 5: - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 5 (Trang 10)
Hình 6: - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 6 (Trang 11)
Hình 7: Mô hình Balogun & Hope Hailey - Mô hình quản lý sự thay đổi tập đoàn viễn thông quân đội viettel
Hình 7 Mô hình Balogun & Hope Hailey (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w