1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN SINH THỦY

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THEO ĐIỀU 29 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 2012: BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN SINH THỦY Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Quốc Tuấn Họ tên học viên: Nguyễn Thị Mỹ Hiệp TP.HCM – tháng 3/2017 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải thích từ ngữ 1.1.1 Nguồn sinh thủy 1.1.2 Rừng 1.1.3 Rừng phòng hộ 1.1.4 Đất trống, đồi núi trọc 1.1.5 Thảm thực vật 1.1.6 Hồ chứa nước 1.2 Các nội dung Điều 29 Bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1 Nhà nước có Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác, thực chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mịn đất, tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1.1 Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác: 1.2.1.2 Chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mịn đất, tăng cường khả giữ nước đất 1.2.2 Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng không làm suy thoái rừng đầu nguồn 1.2.3 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khống sản hoạt động khác có sử dụng ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng cơng trình đóng góp kinh phí trồng rừng trường hợp địa phương khơng bố trí quỹ đất để trồng rừng 1.2.4 Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn 1.2.5 Chính phủ quy định cụ thể việc trồng bù diện tích rừng, đóng góp kinh phí việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn lưu vực hồ chứa Chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nước thành phần quan trọng thiếu hệ sinh thái môi trường để trì sống, trao đổi chất, cân sinh thái toàn cầu Nước quan trọng sống, cần cho tất sinh vật người Nước giúp trình trao đổi, vận chuyển thức ăn, tham gia vào phản ứng sinh hóa học mối liên kết cấu tạo thể người, động vật, thực vật Nước cần cho sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chữa bệnh, giao thông vận tải phát triển du lịch Ở đâu có nước, có sống Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú lượng mưa, nguồn nước mặt hệ thống sông, hồ nguồn nước đất Trong năm qua, với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, gia tăng dân số, q trình thị hóa địi hỏi nhu cầu nước cho sản xuất dân sinh ngày tăng số lượng chất lượng, phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng, trữ lượng nguồn nước Nhu cầu nước ngày tăng dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngày nhiều Điều cho thấy, nguy thiếu nước rõ ràng mức nghiêm trọng Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm, thiếu nước, khan nước trở nên phổ biến Việt Nam đứng trước thách thức lớn bảo đảm an ninh nguồn nước cho phát triển nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Sẽ khó khăn khơng có chế, sách để bảo vệ tài nguyên nước Từ thực trạng nguồn nước Việt Nam, việc bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy vấn đề đặt cần phải thực cách sâu rộng Điều 29 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 21/6/2012 trình bày số vấn đề việc bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy, cụ thể sau: - Nhà nước có kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác, thực chương trình phủ xanh đất trống, đồi, núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mịn đất, tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy - Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, khơng làm suy thối rừng đầu nguồn - Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động khác có sử dụng ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng cơng trình đóng góp kinh phí trồng rừng theo quy định trường hợp địa phương khơng bố trí quỹ đất để trồng rừng - Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn - Chính phủ quy định cụ thể việc trồng bù diện tích rừng, đóng góp kinh phí việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn lưu vực hồ chứa Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải thích từ ngữ 1.1.1 Nguồn sinh thủy Nguồn sinh thủy tập hợp loài thực vật, thảm thực bì cơng trình nhân tạo khác để giữ lại nguồn nước điều tiết nước tự nhiên (Ủy ban Kinh tế Quốc hội khóa XIII, 2012) 1.1.2 Rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004) 1.1.3 Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, rừng phịng hộ chắn song, lấn biển, rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường (Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004) - Rừng phòng hộ đầu nguồn là: + Rừng xác lập nhằm tăng cường khả điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa nước, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lòng hồ khu vực hạ lưu; + Diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn gồm diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch theo quy định Nhà nước nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn Quy mơ rừng phịng hộ đầu nguồn phù hợp với quy mô lưu vực sông, hồ việc quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn gắn với cơng tác quản lý tổng hợp lưu vực sông, hồ (Thủ tướng Chính phủ, 2015) 1.1.4 Đất trống, đồi núi trọc Theo Trần Đình Lý (2003), đất trống, đồi núi trọc vùng đất chưa có thảm thực vật gỗ chủ yếu có bị tàn phá mà cịn trảng cỏ, trảng bụi loại ăn quả, công nghiệp hay đồng cỏ chăn ni bị thối hóa, suất thấp, khơng ổn định (trích từ Chu Thị Hồng Huyền, 2009) 1.1.5 Thảm thực vật Theo J.Schmithusen (1959), thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận cấu thành khác 1.1.6 Hồ chứa nước Hồ chứa nước (sau gọi tắt hồ chứa) cơng trình có nhiệm vụ tích, trữ nước để điều tiết dòng chảy, cấp nước cho ngành kinh tế quốc dân, phát điện cải thiện mơi trường (Chính phủ, 2013) 1.2 Các nội dung Điều 29 Bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1 Nhà nước có Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác, thực chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mịn đất, tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1.1 Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác: Theo Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, bảo vệ phát triển rừng dựa Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác sau: - Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định - Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng - Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định Luật này, Luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hố nghề rừng - Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng - Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật, khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác Để thực bảo vệ phát triển rừng, Nhà nước ban hành sách: (Điều 10 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004) - Đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi - Đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tư sở vật chất, kỹ thuật trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng - Hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, đặc sản; có sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng vùng rừng ngun liệu; có sách khuyến lâm hỗ trợ nhân dân nơi có nhiều khó khăn việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ lâm sản - Khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ ngành kinh tế; mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng; có sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân hạn, thời gian vay phù hợp với loài đặc điểm sinh thái vùng - Có sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản - Khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng số hoạt động sản xuất lâm nghiệp Theo khoản Điều 15 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gồm nội dung sau: - Phân tích, đánh giá việc thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước; - Xác định nhu cầu diện tích loại rừng sản phẩm, dịch vụ lâm nghiệp; - Xác định giải pháp, chương trình, dự án thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm năm đến năm Theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 thực theo Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia, cụ thể sau: - Về quản lý kế hoạch + Ở Trung ương * Thành lập Ban Chỉ đạo nhà nước Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 sở sáp nhập Ban Chỉ đạo vấn đề cấp bách phòng chống cháy rừng Ban Chỉ đạo thực Dự án trồng triệu rừng Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban; * Thành lập Văn phòng giúp việc Ban Chỉ đạo nhà nước Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 + Ở địa phương * Thành lập Ban Chỉ đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sở sáp nhập Ban Chỉ huy vấn đề cấp bách phòng chống cháy rừng Ban Chỉ đạo thực Dự án trồng triệu rừng Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban * Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực kế hoạch quản lý dự án thuộc Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 địa phương quản lý với quỹ đất vùng khả đầu tư doanh nghiệp, nhiều hình thức, đồn điền, trang trại, v.v kể cho tư nhân liên doanh với nước Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng với mục tiêu: Trồng triệu rừng với bảo vệ diện tích rừng có, để tăng độ che phủ rừng lên 43%, góp phần đảm bảo an ninh mơi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học; sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xố đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi, ổn định trị, xã hội, quốc phịng, an ninh, vùng biên giới Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Theo ổn định quy mơ rừng phịng hộ nước khoảng triệu Đối với đất trống quy hoạch trồng rừng sản xuất đẩy mạnh trồng rừng theo phương thức thâm canh để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn, gỗ nhỏ cho công nghiệp chế biến gỗ gia dụng; khuyến khích gây trồng loại đa mục đích lâm sản ngồi gỗ Sử dụng nguồn giống có chất lượng cao để tăng suất rừng trồng Theo nhà nghiên cứu tài nguyên nước, khu vực rừng rậm có thảm mục lớp mùn dầy, khả lưu giữ lượng nước mưa lớn Tại đây, lượng nước mưa rơi xuống chảy khỏi rừng có từ 3% đến 34% Rừng trở thành "hồ chứa tự nhiên" có tác dụng trữ nước vào mùa mưa nguồn cung cấp nước cho sông suối vào mùa khô Theo chuyên gia, ảnh hưởng phá rừng tới nước đất, dòng chảy kiệt chứng minh cụ thể việc rừng làm tăng lượng dòng chảy năm (đến 17%); lũ lớn dòng chảy kiệt giảm… 13 Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân mà rừng nước ta bị tàn phá dội, độ che phủ từ 43,7 % (năm 1943), 28% Ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc độ che phủ rừng suy giảm mạnh Năm 1943, độ che phủ rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 70% đến năm 2011 19,8%, tỉnh Sơn La độ che phủ cịn 12% Ở miền Trung, miền Nam tình trạng tương tự, vòng năm (1990 - 1997) mà gần 15.000 rừng phòng hộ đầu nguồn Trị An bị phá trụi… Ông Lê Sỹ Quảng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu cho rằng, nguyên nhân khiến nguồn nước sông, suối cạn kiệt theo năm cánh rừng đầu nguồn bị chặt phá trái phép người dân đốt nương làm rẫy Theo ông Quảng, hồ nước vĩ đại rừng Nếu để rừng suy kiệt đồng nghĩa với việc tự đánh nguồn nước vô giá mùa khô Thực tế cho thấy, rừng mà 13 triệu đất bị suy thối thành đất hoang hóa Cũng rừng nên khả giữ nước, điều tiết dòng chảy bị suy giảm mạnh, gây nhiều tai họa sống cộng đồng Các nghiên cứu cho thấy, rừng nhiệt đới mưa nhiều, độ ẩm tương đối xuống 80% Trong điều kiện tán rừng bị che phủ, bốc nước từ tầng đất mặt bị chậm lại khả giữ nước đất tăng thêm (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) 1.2.2 Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng khơng làm suy thối rừng đầu nguồn Căn khoản Điều 41 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “Việc khai thác thực vật rừng phải thực theo Quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định quy trình, quy phạm khai thác rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành” Căn khoản Điều 45, Điều 47 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “khai thác lâm sản lợi ích khác rừng phịng hộ phải tuân theo Quy chế 14 quản lý rừng” “thực quy trình, quy phạm kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bảo đảm trì khả phịng hộ bền vững rừng” Việc khai thác lâm sản rừng phòng hộ sau: - Trong rừng phòng hộ rừng tự nhiên phép khai thác chết, sâu bệnh, đứng nơi mật độ lớn mật độ quy định theo Quy chế quản lý rừng - Được phép khai thác loại măng, tre nứa rừng phòng hộ đạt yêu cầu phòng hộ theo Quy chế quản lý rừng - Được phép khai thác loại lâm sản khác ngồi gỗ mà khơng làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng, trừ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ - Được phép khai thác phụ trợ, chặt tỉa thưa rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định theo Quy chế quản lý rừng; phép khai thác trồng đạt tiêu chuẩn khai thác theo phương thức khai thác chọn chặt trắng theo băng, theo đám rừng; Sau khai thác, chủ rừng phải thực việc tái sinh trồng lại rừng vụ trồng rừng tiếp tục quản lý, bảo vệ Theo Điều 51 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “Trong khu bảo vệ cảnh quan phân khu dịch vụ - hành Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên khai thác gỗ chết, gãy đổ; thực vật rừng gỗ, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ” Theo Điều 55, Điều 56, Điều 57 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “Việc khai thác, sử dụng rừng sản xuất phải bảo đảm trì diện tích, phát triển trữ lượng, chất lượng rừng tuân theo Quy chế quản lý rừng” Theo khoản Điều Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 “Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo 15 vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng” Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, trách nhiệm bảo vệ rừng quy định sau: - Đối với toàn dân (Điều 36): Cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ rừng, thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ rừng theo quy định Luật này, pháp luật phòng cháy chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động rừng, ven rừng có trách nhiệm thực quy định bảo vệ rừng; thông báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng cháy rừng, sinh vật gây hại rừng hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành huy động nhân lực, phương tiện quan nhà nước có thẩm quyền xảy cháy rừng - Đối với chủ rừng (Điều 37): Chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ rừng mình; xây dựng thực phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng; phòng, chống chặt phá rừng; phòng, chống săn, bắt, bẫy động vật rừng trái phép; phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định Luật này, pháp luật đất đai, pháp luật phòng cháy, chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan; Khơng thực quy định nêu mà để rừng Nhà nước giao, cho thuê phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật - Đối với UBND cấp (Điều 38): + UBND cấp tỉnh: ban hành văn thuộc thẩm quyền quản lý, bảo vệ rừng phạm vi địa phương; tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; tổ chức, đạo việc PCCC rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng địa phương; đạo thực kiểm tra việc bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; đạo việc tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, 16 huy động phối hợp lực lượng để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng địa bàn; kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật BVPTR địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật + UBND cấp huyện: Hướng dẫn, đạo việc thực pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác rừng phạm vi địa phương mình; đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; đạo UBND cấp xã thực biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; huy động phối hợp lực lượng địa bàn để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng; kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật + UBND cấp xã: Hướng dẫn, đạo việc thực pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác rừng phạm vi địa phương mình; đạo thơn, đơn vị tương đương xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật; phối hợp với lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội, tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng địa bàn; phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm, hủy hoại rừng; tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng, huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn; tổ chức quản lý, bảo vệ rừng có kế hoạch trình UBND cấp đưa rừng vào sử dụng diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê; hướng dẫn nhân dân thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp, làm nương rẫy, định canh, thâm canh, luân canh, chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, 17 bảo vệ rừng theo quy định pháp luật - Trách nhiệm bộ, quan ngang (Điều 39): + Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang đạo UBND cấp tỉnh bảo đảm việc thực quy định bảo vệ rừng theo quy định Luật này; tổ chức dự báo nguy cháy rừng; xây dựng lực lượng chuyên ngành phòng cháy chữa cháy rừng + Bộ Công an: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo UBND cấp tỉnh thực việc phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy quy định Luật này; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Bộ Quốc phòng: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo UBND cấp tỉnh thực công tác bảo vệ rừng vùng biên giới, hải đảo vùng xung yếu quốc phòng, an ninh; huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng, cứu hộ, cứu nạn; tham gia đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng + Bộ Văn hố - Thơng tin: phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo UBND cấp tỉnh việc tổ chức quản lý, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng có liên quan đến di sản văn hố + Bộ Tài ngun Mơi trường: phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo UBND cấp tỉnh việc tổ chức quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường rừng + Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc bảo vệ rừng Các giải pháp để bảo vệ phát triển rừng: Theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, để bảo vệ phát triển rừng cần triển khai thực giải pháp sau: 18 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giá trị kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng rừng; giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân; vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; … - Có sách quản lý quy hoạch đất lâm nghiệp: rà soát quy hoạch ổn định rừng đất lâm nghiệp; đẩy mạnh việc giao rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình,… - Về công tác bảo vệ rừng: đẩy mạnh xã hội hóa lâm nghiệp theo phương châm bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; Củng cố xây dựng lực lượng bảo vệ rừng từ trung ương đến sở chủ rừng; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng; triển khai chế bồi hoàn giá trị đa dạng sinh học quy định trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác,… - Hồn thiện sách khốn bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn, khu vực phù hợp với quy hoạch; Nhà nước hỗ trợ quản lý bảo vệ rừng diện tích rừng nghèo kiệt chưa có thu; Tổ chức rà soát, đẩy mạnh giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo tất diện tích rừng có chủ quản lý cụ thể; Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, cơng ty lâm nghiệp nhà nước triển khai thực chế đồng quản lý với cộng đồng dân cư địa phương sở chia sẻ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng - Xây dựng, triển khai dự án, đề án trọng điểm như: Dự án trồng rừng chắn sóng, bảo vệ đê biển, chống xâm thực ven biển; Dự án trồng, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông; Đề án nâng cao suất rừng trồng làm giàu rừng tự nhiên; Đề án nâng cao lực lượng kiểm lâm… 19 1.2.3 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động khác có sử dụng ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng cơng trình đóng góp kinh phí trồng rừng trường hợp địa phương khơng bố trí quỹ đất để trồng rừng Nhận thức tầm quan trọng ngày to lớn rừng việc bảo vệ tài nguyên nước, Luật tài nguyên nước 2014 dành điều quy định bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy Theo đó, nhà đầu tư xây dựng hồ chứa, chủ dự án khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động khác có sử dụng làm ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng bị việc xây dựng cơng trình đóng góp kinh phí trồng rừng trường hợp địa phương khơng bố trí quỹ đất để trồng rừng Đồng thời phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa tham gia bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn - Theo khoản Điều 13 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm quy định việc trồng bù diện tích rừng bị - Theo khoản Điều Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn điều kiện chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác “Có phương án trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích khác, với diện tích trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích khác quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt“ - Tại Điều Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc giải trồng rừng thay trường hợp địa phương khơng cịn quỹ đất trồng rừng thay thế, cụ thể sau: + Trường hợp, địa phương cấp tỉnh có diện tích rừng chuyển sang mục đích khác khơng cịn khơng cịn đủ quỹ đất để trồng rừng thay thế, Ủy 20 ban nhân dân cấp tỉnh phải lập văn đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bố trí trồng rừng thay địa phương khác + Sau nhận đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn bố trí diện tích đất trồng rừng thay địa bàn khác nước (trên sở giao kế hoạch trồng rừng hàng năm), thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan chủ dự án biết + Chủ dự án có chuyển mục đích sử dụng rừng phải lập phương án, thiết kế trồng rừng thay quy định Thông tư hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trường hợp chủ dự án điều kiện tổ chức trồng rừng thay thế, phải lập báo cáo rõ lý do, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chấp thuận nộp tiền Số tiền nộp để trồng rừng thay theo thiết kế, dự tốn quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (bao gồm chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng rừng, chi phí quản lý đến thành rừng) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tổng số tiền, thời gian nộp; chủ dự án phải chấp hành nghiêm túc việc nộp tiền theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Trung ương tiếp nhận số tiền quy định Khoản Điều chủ dự án nộp, quản lý, giải ngân theo phê duyệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để trồng rừng 1.2.4 Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn Theo khoản Điều 13 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài ngun Mơi trường trình Chính phủ quy định mức đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa việc tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn 21 Qua nghiên cứu, đến chưa có quy định mức đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa Tuy nhiên, theo Điều Nghị định số 99/2010 ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tổ chức, cá nhân hưởng lợi tư dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rung cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng Đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng quy định Điều Nghị định số 99/2010 ngày 24/9/2010 Chính phủ gồm: + Các sở sản xuất thủy điện trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng suối; điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện + Các sở sản xuất cung ứng nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất nước + Các sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất + Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch + Các đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ rừng 1.2.5 Chính phủ quy định cụ thể việc trồng bù diện tích rừng, đóng góp kinh phí việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn lưu vực hồ chứa - Theo Điều 13 Nghị định số 201 Chính phủ quy định việc trồng bù diện tích rừng bị đóng góp kinh phí cho bảo vệ, phát triển rừng sau: 22 + Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm quy định việc trồng bù diện tích rừng bị + Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài ngun Mơi trường trình Chính phủ quy định mức đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực hồ chứa việc tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn 23 Chương KẾT LUẬN Tài nguyên nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, nhân tố định tồn phát triển bền vững quốc gia Tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng ngun nhân gây khủng hoảng nước Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người trở thành chủ đề quan trọng không Việt Nam mà chủ đề bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế Giải vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiết phải xem xét yếu tố có liên quan quan điểm tổng hợp, toàn diện mục tiêu cuối đạt hài hòa phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015) Điều 29 Luật Tài nguyên nước năm 2012 quy định nội dung, cơng việc nhằm chống xói mịn đất, tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy; quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác rừng, trách nhiệm tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khoáng sản hoạt động khác có sử dụng ảnh hưởng đến diện tích rừng Thơng qua Điều 29 Luật Tài nguyên nước năm 2012 cho thấy chế, sách Hệ thống Chính trị đất nước ta coi trọng nguồn nước, quan tâm đặc biệt 24 đến việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn sinh thủy nhằm tăng cường khả giữ nước đất, bảo vệ nguồn nước, điều tiết nước tự nhiên 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013 Thông tư số 24/2013/TTBNNPTNT ngày 06/5/2013 quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013 Thông tư số 24/2013/TTBNNPTNT ngày 06/5/2013 quy định việc giải trồng rừng thay trường hợp địa phương khơng cịn quỹ đất trồng rừng thay Chính phủ, 2013 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Chính phủ, 2010 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ, 2013 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Chu Thị Hồng Huyền, 2009 Điều tra đánh giá hiệu số mơ hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Monre.gov.vn, 2011 Tăng độ che phủ rừng để bảo vệ nguồn nước Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên Mơi trường Ủy ban Kinh tế-Quốc hội khóa XIII, 2012 Báo cáo “Tổng hợp ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội Dự án Luật tài nguyên nước (sửa đổi)” Thư viện Quốc hội-Văn phòng quốc hội Dự thảo online, Quốc hội khóa XIII Quốc hội, 2011 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 26 10 Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 ban hành quy chế quản lý rừng phịng hộ 11 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 12 Thủ tướng Chính phủ, 1998 Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 13 Trần Nam Thắng, 2015 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển sinh kế bền vững số địa phương miền Trung Tạp chí Mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường Số 3/2015 14 Schmithusen, J 1959, 1968 “Allgemeine Vegetationsgeo-graphie“ 1.-3 Edit de Gruyter, Berli 27 ... nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1.1 Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng khác: Theo Điều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, bảo vệ phát triển rừng... quốc dân, phát điện cải thiện môi trường (Chính phủ, 2013) 1.2 Các nội dung Điều 29 Bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy 1.2.1 Nhà nước có Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn loại... khả giữ nước đất, bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy - Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, khơng

Ngày đăng: 10/10/2021, 22:41

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Giải thích từ ngữ

    1.1.4. Đất trống, đồi núi trọc

    1.2. Các nội dung Điều 29. Bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy

    1.2.1. Nhà nước có Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn và các loại rừng khác, thực hiện chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mòn đất, tăng cường khả năng giữ nước của đất, bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy

    1.2.1.1. Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn và các loại rừng khác:

    1.2.1.2. Chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mở rộng thảm thực vật nhằm chống xói mòn đất, tăng cường khả năng giữ nước của đất

    1.2.2. Các tổ chức, cá nhân khai thác rừng có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khai thác, bảo vệ rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng. không làm suy thoái rừng đầu nguồn

    1.2.3. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, các dự án khai thác, chế biến khoáng sản và các hoạt động khác có sử dụng hoặc ảnh hưởng đến diện tích rừng phải trồng bù diện tích rừng đã bị mất do việc xây dựng công trình hoặc đóng góp kinh phí trồng rừng trong trường hợp địa phương không bố trí được quỹ đất để trồng rừng mới

    1.2.4. Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng thuộc phạm vi lưu vực của hồ chứa và tham gia các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn

    1.2.5. Chính phủ quy định cụ thể việc trồng bù diện tích rừng, đóng góp kinh phí và việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn các lưu vực hồ chứa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w