1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng trang bị điện nâng cao

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG THỰC TẬP BẢO DƯỠNG TRANG BỊ ĐIỆN NÂNG CAO NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Biên soạn: Phan Tiến Vương LƯU HÀNH NỘI BỘ, NĂM 2016 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao MỤC LỤC Chương 1: BD-SC hệ thống thông tin Bài 1: Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống tin 1.1 Công tác chuẩn bị: 1.1.1 Học cụ 1.1.2 Dụng cụ 1.2 Quy trình thực hiện: 1.2.1 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng đồng hồ táp lô đèn báo .1 1.2.1.1 Hệ thống thông tin bao gồm đồng hồ sau: .2 1.2.1.2 thông tin dạng tương tự (ANALOG) 1.2.1.3 Các dạng hình: 1.2.1.4 Màn hình huỳnh quang chân không VFD: 1.2.2 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống thông tin giao tiếp CAN 1.2.2.1 Đồng hồ cảm biến báo áp suất nhớt: 1.2.2.2 Đồng hồ áp suất nhớt loại từ điện 1.2.2.3 Đồng hồ nhiên liệu: 11 1.2.2.4 Kiểu điện trở lưỡng kim 11 1.2.2.5 Đồng hồ báo tốc độ động 18 Bài 2: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống tin 20 2.1 Công tác chuẩn bị: 20 2.1.1 Học cụ 20 2.1.2 Dụng cụ .20 2.2 Quy trình thực hiện: 20 2.2.1 Công tác kiểm tra, sửa chữa đồng hồ táp lô đèn báo 20 2.2.1.1 Đồng hồ áp suất nhớt kiểu nhiệt điện 20 2.2.1.2 Đồng hồ cảm biến báo tốc độ xe: 23 2.2.2 Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống thông tin giao tiếp CAN 24 2.2.2.1 Các mạch đèn cảnh báo: .24 2.2.2.2 Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động .25 2.2.2.3 Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước làm mát động .25 Chương 2: BD-SC hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kính 27 Bài 3: Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kính 27 3.1 Công tác chuẩn bị: 27 3.1.1 Học cụ 27 3.1.2 Dụng cụ .27 3.2 Quy trình thực hiện: 27 3.2.1 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rửa kính 27 Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao 3.2.1.1 Tổng quát HT gạt mưa 27 3.2.1.2 Motor gạt mưa 29 3.2.1.3 Công tắc gạt mưa 30 3.2.1.4 IC điều khiển gạt mưa gián đoạn 32 3.2.2 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống sấy kính 33 Bài 4: Kiểm tra sửa chữa hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kính 34 4.1 Công tác chuẩn bị 34 4.1.1 Học cụ 34 4.1.2 Dụng cụ .34 4.2 Quy trình thực hiện: 34 4.2.1 Kiểm tra sửa chữa hệ thống gạt mưa, rửa kính 34 4.2.2 Kiểm tra sửa chữa hệ thống sấy kính 36 Bài 5: Đấu dây hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kính Thời gian 44 5.1 Công tác chuẩn bị: 44 5.1.1 Học cụ 44 5.1.2 Dụng cụ .44 5.2 Quy trình thực hiện: 44 5.2.1 Quy trình đấu dây hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kính 44 5.2.1.1 Khảo sát ghi nhận tổng quát: 44 5.2.1.2 Xác định chân ra, kiểm tra hoạt động phận hệ thống: 44 5.2.1.3 Vẽ sơ đồ thực đấu dây mạch điện hệ thống gạt phun nước: 45 5.2.2 Công tác đấu dây hệ thống gạt mưa, rửa kính sấy kín .45 Chương 3: BD-SC hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 47 Bài 6: Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 47 6.1 Công tác chuẩn bị: 47 6.1.1 Học cụ 47 6.1.2 Dụng cụ .47 6.2 Quy trình thực hiện: 47 6.2.1 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính 47 6.2.1.1 Tổng quát hệ thống nâng hạ kính 47 6.2.1.2 Xác định chân công tắc 48 6.2.2 Công tác Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống điều khiển ghế lái 50 6.2.2.1 Khảo sát ghi nhận tổng quát phận: .50 Bài 7: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 54 7.1 Công tác chuẩn bị: 54 7.1.1 Học cụ 54 7.1.2 Dụng cụ .54 7.2 Quy trình thực hiện: 54 Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao 7.2.1 Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính 54 7.2.1.1 Xác định chân mơ-tơ nâng hạ cửa kính, mơ-tơ nâng hạ ăng-ten, cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính điều khiển nâng hạ ăngten: 54 7.2.1.2 Kiểm tra mơ-tơ nâng hạ cửa kính, mơ-tơ nâng hạ ăng-ten, cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính điều khiển nâng hạ ăng-ten: 56 7.2.2 Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều khiển ghế lái .58 Bài 8: Đấu dây hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 59 8.1 Công tác chuẩn bị: 59 8.1.1 Học cụ 59 8.1.2 Dụng cụ .59 8.2 Quy trình thực hiện: 59 8.2.1 Quy trình đấu dây hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 59 8.2.1.1 Khảo sát ghi nhận tổng quát: 59 8.2.1.2 Xác định chân ra, kiểm tra hoạt động phận hệ thống: 59 8.2.1.3 Vẽ sơ đồ thực đấu dây mạch điện hệ thống nâng hạ cửa kính, ăng – ten: 60 8.2.2 Công tác đấu dây hệ thống nâng hạ kính điều khiển ghế lái 61 Chương 4: BD-SC hệ thống khóa cửa chống trộm 64 Bài 9: Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khóa cửa chống trộm 64 9.1 Công tác chuẩn bị: 64 9.1.1 Học cụ 64 9.1.2 Dụng cụ .64 9.2 Quy trình thực hiện: 64 9.2.1 Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khóa cửa 64 9.2.1.1 Kiểm tra hoạt động khoá / mở khoá cửa .65 9.2.1.2 Kiểm tra cơng tắc điều khiển cửa sổ điện (công tắc điều khiển cửa) 65 9.2.1.3 Kiểm tra dây điện (cơng tắc - rơle tổ hợp mát thân xe) 66 9.2.1.4 Kiểm tra khoá cửa trước (mơtơ khố cửa phía người lái, cơng tắc khố mở khoá cửa) 67 9.2.1.5 Kiểm tra cụm đai ghế trước (cho phía người lái) 69 9.2.1.6 Kiểm tra dây điện (khố cửa phía người lái - rơle tổ hợp mát thân xe) 70 9.2.2 Công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống chống trộm 71 Bài 10: Bài 10: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống khóa cửa chống trộm 73 10.1 Công tác chuẩn bị: 73 10.1.1 Học cụ 73 10.1.2 Dụng cụ .73 Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao 10.2 Quy trình thực hiện: 73 10.2.1 Công tác kiểm tra hệ thống khóa cửa 73 10.2.1.1.Xác định chân hộp điều khiển hệ thống chống trộm ôtô: 74 10.2.1.2.Kiểm tra hộp điều khiển hệ thống chống trộm ôtô 74 10.2.2 Công tác sửa chữa hệ thống chống trộm 77 Bài 11: Bài 11: Đấu dây hệ thống khóa cửa chống trộm Thời gian 78 11.1 Công tác chuẩn bị: 78 11.1.1 Học cụ 78 11.1.2 Dụng cụ .78 11.2 Quy trình thực hiện: 78 11.2.1 Quy trình đấu dây hệ thống khóa cửa chống trộm 78 11.2.1.1.Khảo sát ghi nhận tổng quát: 78 11.2.1.2.Vẽ sơ đồ chân hộp điều khiển chống trộm ôtô: 78 11.2.2 Công tác đấu dây hệ thống khóa cửa chống trộm .78 Chương 5: BD-SC trang bị điện khác 82 Bài 12: BD-SC hệ thống mã hóa động 82 12.1 Công tác chuẩn bị: 82 12.1.1 Học cụ 82 12.1.2 Dụng cụ .82 12.2 Quy trình thực hiện: 82 12.2.1 Cơng tác bảo dưỡng hệ thống mã hóa động 82 12.2.2 Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống mã hóa động 82 12.2.2.1.Hệ thống điều khiển khoá cửa từ xa có chức sau: 83 Bài 13: BD-SC hệ thống túi khí số cấu an tồn 93 13.1 Cơng tác chuẩn bị: 93 13.1.1 Học cụ 93 13.1.2 Dụng cụ .93 13.2 Quy trình thực hiện: 93 13.2.1 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống túi khí .93 13.2.1.1 Hệ thống túi khí (SRS) 93 13.2.1.2.Hệ thống điều khiển dây an toàn 95 13.2.1.3.Sơ đồ, cấu tạo hoạt động phần tử hệ thống 96 13.2.2 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa số cấu an toàn .100 Bài 14: BD-SC hệ thống điều hòa 104 14.1 Công tác chuẩn bị: 104 14.1.1 Học cụ .104 14.1.2 Dụng cụ .104 14.2 Quy trình thực hiện: 104 14.2.1 Cơng tác bảo dưỡng hệ thống điều hịa 104 Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao 14.2.1.1.Khảo sát ghi nhận tổng quát: .104 14.2.1.2.Nhận dạng tổng quát hệ thống điều hòa: 105 14.2.1.3.Vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống điều hòa: 105 14.2.1.4.Vẽ sơ đồ đấu dây hệ thống điều hoà: 110 14.2.2 Công tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa 111 14.2.2.1.Khảo sát ghi nhận tổng quát: 111 14.2.2.2.Nạp ga hệ thống điều hòa: .120 Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao CHƯƠNG 1: BD-SC HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI 1: THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TIN Mục tiêu bài: Học xong này, người học có khả năng:  Lập quy trình tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống tin quy định;  Thực tốt công tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống tin phương pháp tuân thủ theo dẫn nhà chế tạo;  Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ công việc chuyên môn;  Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, có tính khoa học  Nội dung bài: 1.1 Công tác chuẩn bị: 1.1.1 Học cụ 1.1.2 Dụng cụ 1.2 Quy trình thực hiện: 1.2.1 Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng đồng hồ táp lô đèn báo Hệ thống thông tin xe bao gồm bảng đồng hồ (tableau), hình đèn báo giúp tài xế người sửa chữa biết thông tin tình trạng hoạt động hệ thống xe Thơng tin truyền đến tài xế qua dạng : tương tự (tableau kim) số (tableau số) Đèn báo hiệu đèn cảnh báo Đồng hồ Đèn tốc độ báo rẽ Đồng hồ động tốc độ xe Các đèn báo hiệu đèn cảnh báo Vôn kế Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Đèn báo chế độ pha Đồng hồ áp suất dầu Đồng hồ nhiên liệu Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao A- Báo áp lực nhớt C- Báo nhiệt độ nhớt E: Các đèn báo G- Tốc độ động B- Báo điện áp D- Báo mực xăng F- Tốc độ xe H- Hành trình Hình 1:Bảng tableau ô tô 1.2.1.1 Hệ thống thông tin bao gồm đồng hồ sau: a Đồng hồ tốc độ xe (speedometer): Bao gồm đồng hồ tốc độ xe thường kết hợp với đồng hồ đo quãng đường (odometer) để báo quãng đường xe từ lúc xe bắt đầu hoạt động đồng hồ hành trình (tripmeter) để đo khoảng cách ngắn b Đồng hồ tốc độ động (tachometer) Hiển thị tốc độ động (tốc độ trục khuỷu) theo v/p (vịng/phút) hay rpm c Vơn kế Chỉ thị điện áp accu hay điện áp máy phát Loại khơng cịn tableau d Đồng hồ áp lực nhớt Chỉ thị áp lực nhớt động e Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát động f Đồng hồ báo nhiên liệu Chỉ thị mức nhiên liệu có thùng chứa Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 2: Các loại đèn báo tableau g Đèn báo áp suất nhớt thấp Chỉ thị áp suất nhớt động thấp mức bình thường h Đèn báo nạp Báo hệ thống nạp hoạt động khơng bình thường (máy phát hư) i Đèn báo pha Báo đèn đầu chế độ chiếu xa j Đèn báo rẽ Báo rẽ phải hay trái k Đèn báo nguy ưu tiên Đèn bật muốn báo nguy xin ưu tiên Lúc hai bên đèn rẽ phải trái chớp l Đèn báo mức nhiên liệu thấp Báo nhiên liệu thùng nhiên liệu hết m Đèn báo hệ thống phanh Báo kéo phanh tay, dầu phanh không đủ hay bố phanh mòn n Đèn báo cửa mở Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Báo có cửa chưa đóng chặt 1.2.1.2 thơng tin dạng tương tự (ANALOG) + Hình 3: Sơ đồ mạch tableau loại tương tự Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 13: Bố trí đường ống áp suất thấp, áp suất cao hệ thống điều hoà Bước 1: Ghi nhận, khảo sát đường áp suất thấp, đường áp suất cao Gợi ý: Thông thường đường áp suất cao có màu đỏ, đường kính ống áp suất cao nhỏ Đường áp suất thấp có màu xanh, đường kính ống áp suất thấp lớn đường kính ống áp suất cao Bước 2: Ghi nhận, khảo sát đồng hồ đo áp suất Gợi ý: Ống dây màu đỏ để gắn vào đường áp suất cao, ống dây màu xanh để gắn vào đường áp suất thấp Ống lại dùng để sạc ga hệ thống điều hồ Hình 14 14: Đồng hồ đo áp suất Tiến hành gắn đồng hồ áp suất vào hệ thống, ghi nhận kết quả: Tiến hành gắn đồng hồ đo áp suất vào hệ thống điều hoà: Ống màu đỏ gắn vào đường ống cao áp, ống màu xanh gắn vào đường ống áp thấp Tranng 112 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 15: Gắn đồng hồ đo áp suất vào hệ thống điều hồ Phân tích kết chẩn đốn hư hỏng hệ thống điều hịa Trường hợp 1: Bình thường Hình 14 16: Áp suất ga bình thường Nếu hệ thống lạnh bình thường, giá trị áp suất đồng hồ hình vẽ: Phía áp thấp: 0,15 – 0,25 MPa (1,5 – 2,5 kgf/m2) Phía áp cao: 1.6 – 1,8 MPa (16,3 – 18,4 kgf/m2) Trường hợp 2: Lãnh chất không đủ (thiếu ga): Tranng 113 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 17: Áp suất ga áp cao áp thấp thấp Trên hình vẽ: Nếu thiếu mơi chất, giá trị áp suất đồng hồ hai vùng áp cao áp thấp nhỏ giá trị bình thường Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất thấp Thiếu Kiểm tra rò ga sửa vùng áp cao áp thấp Bọt thấy mắt chất lãnh chữa Rị rỉ ga Nạp thêm ga ga Lạnh yếu Trường hợp 3: Thừa ga hay giải nhiệt giàn nóng khơng tốt: Hình 14 18: Áp suất ga áp cao áp thấp cao Nếu có tượng thừa lãnh chất hay giàn nóng giải nhiệt khơng tốt giá trị áp suất đồng hồ hai vùng áp cao áp thấp lớn giá trị bình thường Tranng 114 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Triệu chứng Nguyên Biện pháp khắc phục Thừa lãnh Điều chỉnh lượng nhân Áp suất cao vùng áp cao áp thấp chất Khơng có bọt mắt lãnh chất Giải nhiệt Vệ sinh giàn nóng ga tốc độ hoạt động giàn nóng thấp (thừa mơi chất) Kiểm tra hệ thống làm mát (quạt giải nhiệt) Lạnh yếu Trường hợp 4: Có ẩm hệ thống lạnh: Hình 14 19: Áp suất ga áp thấp q thấp Khí ẩm khơng tách khỏi hệ thống, áp suất đồng hồ bình thường bật lạnh Sau thời gian, phần áp thấp giảm tới áp suất chân không Sau vài giây đến vài phút, áp suất đo trở lại bình thường Quá trình lặp lặp lại Triệu chứng xảy khí ẩm khơng tách làm lặp lại đóng băng tan băng gần van tiết lưu Triệu chứng Ngun Biện pháp khắc phục Khơng lọc Thay bình chứa lọc nhân Hệ thống điều hịa hoạt động bình thường ẩm ga sau bật: Sau Hút chân khơng triệt để thời gian phía áp thấp trước nạp ga, điều giúp giảm tới áp suất chân hút ẩm khỏi hệ thống lạnh không (Tại thời điểm Tranng 115 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao này, tính làm lạnh giảm) Trường hợp 5: Máy nén yếu: Hình 14 20: Áp suất ga áp cao cao áp thấp thấp Khi máy nén yếu, giá trị áp suất đồng hồ đo phía áp cao cao giá trị bình thường phía áp thấp thấp giá trị bình thường Triệu chứng Nguyên nhân Áp suất phía áp thấp cao, phía áp cao thấp Biện pháp khắc phục Máy nén bị hư Kiểm tra sửa chữa máy nén Khi tắt máy điều hòa, lập tưc áp suất phần áp thấp áp cao Khi sờ thân máy nén thấy khơng nóng Khơng đủ lạnh Trường hợp 6: Tắc nghẽn hệ thống lạnh: Tranng 116 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 21: Áp suất ga áp thấp giảm xuống chân không Lãnh chất tuần hoàn tắc nghẽn hệ thống lạnh, áp suất phía áp thấp giảm xuống giá trị chân khơng Áp suất phía áp cao cao giá trị bình thường Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp Làm rõ khắc phục Khi tắt nghẽn hoàn Bẩn ẩm ngun tồn, giá trị áp suất phần đóng băng thành nhân gây tắt Thay áp thấp giảm xuống khối van tiết chi tiết bị nghẹt giá trị chân không lập lưu, van EPR tức (không thể làm lạnh) triệt chân lỗ làm ngăn khơng hệ thống Khi có xu hướng tắt dịng lãnh chất nghẽn, giá trị áp suất Hút lạnh Rò rỉ ga bên phần áp thấp giảm dần đầu cảm ứng xuống giá trị chân không nhiệt Trường hợp 7: Khí lọt vào hệ thống lạnh: Tranng 117 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 22: Áp suất ga áp cao áp thấp cao Khi khí xâm nhập vào hệ thống lạnh, giá trị áp suất đồng hồ hai vùng: áp cao áp thấp cao giá trị bình thường Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Giá trị áp suất phía áp cao Khí xâm nhập Thay lãnh chất phía áp thấp cao Hút triệt để chân khơng Tính làm lạnh giảm tương ứng với việc tăng áp suất bên thấp Nếu lượng lãnh chất đủ, sủi bọt mắt ga giống lúc hoạt động bình thường Trường hợp 8: Van tiết lưu mở lớn: Hình 14 23: Áp suất ga áp thấp cao Khi van tiết lưu mở lớn, áp suất đo phần áp thấp trở nên cao bình thường Điều làm giảm tính làm lạnh Triệu chứng Nguyên nhân Áp suất phần áp thấp Biện pháp khắc phục Hư tăng, tính làm lạnh giảm tiết lưu van Kiểm tra sửa chữa đầu cảm ứng nhiệt Áp suất phần áp cao không thay đổi Tranng 118 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Khảo sát ghi nhận tổng quát: Nhận dạng, khảo sát, ghi nhận tổng quát hệ thống điều hồ Hình 14 24: Các phận hệ thống điều hoà Khảo sát, ghi nhận đường ống áp suất cao, đường ống áp suất thấp Hình 14 25: Nhận dạng đường ống áp suất thấp, áp suất cao Kiểm tra áp suất hệ thống điều hòa: Tranng 119 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà  tham khảo thực tập số 17-Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà 14.2.2.2 Nạp ga hệ thống điều hịa: Quy trình nạp ga lạnh Trước nạp gas hệ thống phải rút chân khơng khoảng 15 phút, có phần tháo sửa chữa phải rút chân không 30 phút Ta có bước lớn Bước I: Rút chân không: Bước 1: Lắp đồng hồ đo vào hệ thống Bước 2: Lắp ống đồng hồ đo vào bơm hút chân không Bước 3: Cho bơm hút chân khơng chạy, sau mở hai van tay Bước 4: Sau khoảng 10 phút, đọc bên đồng hồ áp thấp 600mmHg áp thấp Bước 5: Nếu đồng hồ khơng 600mmHg đóng hai van ngưng bơm áp thấp, kiểm tra xem hệ thống có rị rỉ khơng sửa chữa lại Nếu khơng có rị rỉ nữa, tiếp tục rút chân khơng hệ thống Bước 6: Sau đồng hồ áp thấp 700mmHg, tiếp tục hút chân không khoảng 15 phút Bước 7: Đóng hai van tay ngừng bơm áp thấp, tháo ống nối từ bơm áp thấp Bây hệ thống sẵn sàng nạp môi chất Tranng 120 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 26: Sơ đồ gắn dây tiến hành hút chân khơng Bước II: Nạp ga điều hịa Gắn vịi van bình chứa mơi chất lạnh: Bước 8: Trước lắp van vào bình chứa mơi chất lạnh, xoay van theo chiều kim đồng hồ đến van đóng lại hồn toàn Bước 9: Xoay đĩa theo chiều kim đồng hồ đến đạt vị trí cao Bước 10: Vặn van vào bình khóa mơi chất lạnh Bước 11: Lắp ống đồng hồ đo vào van, mở đĩa tay theo ngược chiều kim đồng hồ Bước 12: Mở van tay theo ngược chiều kim đồng hồ để bịt kín vịi Bước 13: Mở van tay theo ngược chiều kim đồng hồ môi chất lạnh ống có khơng khí, khơng nên mở van bên áp thấp áp cao Bước 14: Nới lỏng đai ốc nối ống đồng hồ đo đến nghe tiếng gió xì Bước 15: Cho khơng khí ngồi vài giây sau siết chặt đai ốc lại Tranng 121 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 14 27: Lắp đặt đồng hồ vào bình ga lạnh Bước III: Kiểm tra rò rỉ: Sau hút chân không cho hệ thống xong, kiểm tra xem hệ thống có rị rỉ khơng Bước 16: Lắp vịi van mơi chất lạnh trình bày phần Bước 17: Mở van bên áp suất cao để nạp môi chất lạnh vào hệ thống Bước 18: Khi đồng hồ bên áp thấp 1kg/cm2(14PSI) đóng van bên áp cao Bước 19: Dùng dị mơi chất lạnh rò rỉ, để kiểm tra rò rỉ, kiểm tra rò rỉ điện để kiểm tra rò rỉ cho hệ thống Bước 20: Nếu phát rò rỉ, sửa chữa phần nối lại Sau kiểm tra sửa chữa hệ thống, tiến hành bước sau: Bước 21: Xoay vòi van tay theo ngược chiều kim đồng hồ Bước 22: Tháo ống khỏi van Bước 23: Rút chân không hệ thống 15 phút Tranng 122 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 18.5: Kiểm tra rị rỉ ga lạnh Tham khảo cách nạp môi chất lạnh cho hệ thống: Kỹ thuật nạp môi chất lạnh vào hệ thống điện lạnh ôtô thực theo phương pháp sau: Lấy mơi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống vận hành Lấy môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống tắt máy Nạp môi chất lạnh vào hệ thống từ nguồn dự trữ lớn Phương pháp 1: Nạp môi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống vận hành: Gợi ý: Với phương pháp này, môi chất lạnh nạp vào hệ thống thông qua đường áp thấp, trạng thái (vapor state) Khi bình chứa mơi chất đặt thẳng đứng, môi chất lạnh nạp vào hệ thống thể Bước 1: Khâu chuẩn bị Bước 2: Lắp ráp van lấy môi chất lạnh vào miệng bình chứa mơi chất Bước 3: Xả gió ống nối Bước 4: Kiểm tra để biết hệ thống có bị nghẹt khơng Bước 5: Ngâm bình chứa mơi chất chậu nước nóng (tối đa 400C) Làm nhằm mục đích cho áp suất mơi chất lạnh bình chứa cao áp suất hệ thống Tranng 123 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Bước 6: Mở van đồng hồ phía áp suất thấp cho phép môi chất lạnh nạp vào hệ thống Bước 7: Sau áp suất đồng hồ áp thấp hạ xuống 2,8kg/cm2 ta lật ngược bình chứa mơi chất lạnh nhằm nạp nhanh môi chất vào hệ thống Bước 8: Khóa kín van đồng hồ áp thấp Bước 9: Tách van lấy môi chất lạnh khỏi ống nối Bước 10: Trắc nghiệm để kiểm tra nạp môi chất hồn tất Phương pháp 2: Nạp mơi chất lạnh từ bình chứa nạp vào hệ thống tắt máy: Gợi ý: Phương pháp nhằm nạp môi chất lạnh vào hệ thống lạnh trống rỗng, môi chất thể lỏng nạp vào từ phía áp cao Trong q trình nạp mơi chất lạnh, ta lật ngược bình chứa môi chất, môi chất nạp vào hệ thống thể lỏng Không phép nổ máy lúc tiến hành nạp môi chất lạnh theo phương pháp Không mở van đồng hồ áp thấp lúc hệ thống nạp với môi chất lỏng Bước 1: Chuẩn bị phương tiện nạp môi chất lạnh Bước 2: Lắp van lấy môi chất lạnh lên miệng bình chứa Bước 3: Xả khơng khí ống nối Bước 4: Kiểm tra hệ thống có bị nghẽn hay rị rỉ khơng? Bước 5: Mở lớn hết mức van đồng hồ phía áp cao Bước 6: Sau nạp đủ lượng mơi chất lạnh vào hệ thống, khóa kín van đồng hồ phía cao áp Bước 7: Tháo tách rời van, lấy môi chất khỏi ống Bước 8: Quay tay máy nén vài vòng để đảm bảo mơi chất lỏng khơng vào phía áp thấp máy nén Phương pháp 3: Nạp môi chất từ bình lớn: Gợi ý: Làm tốt Khâu chuẩn bị Tranng 124 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Trong xưởng sửa chữa hệ thống điện lạnh ôtô thuộc loại quy mô, môi chất lạnh chứa đựng chai thật lớn để nạp mơi chất lạnh cho nhiều ơtơ, với cách nạp cần phải có thiết bị đo lường để nạp xác lượng mơi chất cần thiết Đặt chai chứa môi chất lạnh thẳng đứng Tuyệt đối không cho môi chất lạnh thể lỏng chui vào máy nén Bước 1: Lắp ráp ống nối đồng hồ vào chai chứa môi chất Bước 2: Mở van chai chứa mơi chất Bước 3: Xả khơng khí ống nối Bước 4: Mở van đồng hồ phía áp suất thấp cho phép môi chất (thể hơi) nạp vào hệ thống Bước 5: Mở máy cho hệ thống lạnh hoạt động chế độ cầm chừng nhanh Bước 6: Đặt chai môi chất cân để nắm rõ lượng mơi chất xác rút nạp vào hệ thống Bước 7: Thông thường hệ thống lạnh nạp đầy đủ cửa sổ bầu lọc hút ẩm khơng có bọt Bước 8: Khi nạp đủ mơi chất khóa kín van đồng hồ áp thấp Bước 9: Khóa kín van chai chứa mơi chất tháo ống nối Bước 10: Trắc nghiệm kiểm tra tình hình nạp mơi chất Bước 11: Tắt máy xe Bước 12: Đậy kín trở lại cửa kiểm tra máy nén Kiểm tra lại áp suất hệ thống điều hòa: Kiểm tra lại áp suất hệ thống điều hoà  Tham khảo thực tập số 17Kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Ngày: Lớp: Nhóm: Tổ: Tên thành viên: Tên bài: Vệ sinh tổng quát sa bàn: Tranng 125 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Dùng giẻ vệ sinh tổng quát sa bàn Ghi nhận tình trạng sa bàn:……………………………………………………… Khảo sát phận hệ thống điều hịa sử dụng để đo áp suất: Khảo sát máy nén: …………………………………………………………………………… Đặc điểm máy nén: …………………………………………………………………… Vị trí máy nén: …………………………………………………………………… Vị trí đường áp suất cao: ……………………………………………………………… Vị trí đường áp suất thấp: …………………………………………………………… Khảo sát đồng hồ đo áp lực: ………………………………………………………… Đặc điểm đồng hồ đo áp lực: ………………………………………………………… Đặc điểm ống áp suất cao: …………………………………………………………… Đặc điểm ống áp suất thấp: …………………………………………………………… Kiểm tra áp suất hệ thống điều hòa: Nêu bước kiểm tra áp suất hệ thống điều hòa: …………………………… Tranng 126 ... cứng, bị trầy khơng Tranng 42 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao Hình 16: Kiểm tra cần gạt nước Tranng 43 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao BÀI... Tranng Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao A- Báo áp lực nhớt C- Báo nhiệt độ nhớt E: Các đèn báo G- Tốc độ động B- Báo điện áp D- Báo mực xăng F- Tốc độ xe H- Hành trình... Đọc thực tập số - Xác định chân mô-tơ gạt nước: - Xác định chân mô-tơ phun nước: Tranng 44 Bài giảng Thực tập Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện nâng cao 5.2.1.3 Vẽ sơ đồ thực đấu dây mạch điện

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w