1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Thực tập Hệ thống điện điện tử ô tô

189 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ơ TƠ Chủ biên: ThS Ngơ Văn Hợp Lưu hành nội - tháng 09 năm 2016 Lưu hành nộ ộ GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC a Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí mơn học: Là mơn học chuyên ngành, bố trí học kỳ 5, dành cho sinh viên năm ba - Tính chất mơn học: Môn học bắt buộc, kiểm tra kết thúc môn b Mục tiêu môn học: Kiến thức chuyên môn - Sử dụng thiết bị đo kiểm thành thạo kỹ thuật - Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực phương pháp kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, phận quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực cân chỉnh chẩn đoán hư hỏng phương pháp - Thực tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trình thực tập Kỹ nghề - Kỹ lắng nghe; kỹ làm việc nhóm; kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc - Kỹ tìm kiếm, tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin - Kỹ sử dụng công nghệ thông tin Thái độ lao động - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác thực công việc - Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng thú với công nghệ - Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế trường, lớp Các kỹ cần thiết khác - Bình tĩnh, tự tin biết kết hợp làm việc theo nhóm Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang Nội dung môn học - Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy - Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện & tiết chế - Chương 3: Kiểm tra – sửa chữa máy khởi động - Chương 4: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống chiếu sáng - Chương 5: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống tín hiệu - Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí - Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang LỜI NĨI ĐẦU Trong vịng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh mẽ Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tô sử dụng xã hội ngày nhiều, đặc biệt ô tô đời nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để phục vụ ngành công nghệ ô tô lớn Để giúp cho cán hướng dẫn, người học thợ sửa chữa ô tô kiến thức thực hành “Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điện – điện tử ô tô” Kiến thức giáo trình xếp lơgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp kiểm tra sửa chữa chi tiết hệ thống Đặc biệt giáo trình có trình bày bảng triệu chứng khu vực nghi ngờ cho triệu chứng Dựa vào đó, nhóm tác giả tiến hành đưa quy trình kiểm tra cho triệu chứng để từ phát hư hỏng cách nhanh chóng Trong trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả kết hợp kinh nghiệm giảng dạy nguồn tài liệu hãng TOYOTA Việt Nam Do thời gian có hạn nên khơng thể trình bày thơng số hay quy trình kiểm tra nhiều hãng xe vào giáo trình này, người dạy người học tham khảo thêm tài liệu dòng xe khác để việc sử dụng giáo trình có hiệu Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức thực tiễn có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng để giáo trình có tính thực tiễn Nội dung giáo trình: “THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ” biên soạn với dung lượng 90 thực hành, bao gồm chương sau: Chương 1: Kiểm tra - Sửa chữa ắc quy Chương 2:Kiểm tra - Sửa chữa máy phát điện tiết chế Chương 3: Kiểm tra -Sửa chữa máy khởi động Chương 4: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng Chương 5: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống tín hiệu Chương 6: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí Chương 7: Kiểm tra - Sửa chữa trang bị điện khác Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử tô Trang Mục tiêu cần đạt kiến thức kỹ sau học: - Về kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra viết, tự luận, trắc nghiệm đạt yêu cầu sau: + Sử dụng thiết bị đo kiểm thành thạo kỹ thuật + Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điện – điện tử ô tô + Thực phương pháp kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống điện – điện tử ô tô + Thực tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, phận quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật + Thực cân chỉnh chẩn đoán hư hỏng phương pháp + Thực tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trình thực tập - Về kỹ năng: Đánh giá kỹ sinh viên kiểm tra đạt yêu cầu sau: + Kỹ lắng nghe; kỹ làm việc nhóm; kỹ lập kế hoạch tổ chức cơng việc; + Kỹ tìm kiếm, tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin; + Kỹ sử dụng công nghệ thông tin - Về thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ, xác thực cơng việc Giáo trình biên soạn cho đối tượng sinh viên Cao đẳng ngành Công nghệ Ơ tơ tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN kỹ thuật viên làm việc hãng sửa chữa garage tơ Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán giảng dạy Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM đóng góp ý kiến kinh nghiệm để hồn thiện giáo trình Mặc dù cố gắng khơng tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để lần tái sau giáo trình hồn chỉnh Mọi ý kiến đóng góp xin gởi Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM – Số – Nguyễn Ảnh Thủ - P Trung Mỹ Tây – Q12 – TpHCM Nhóm tác giả Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơ đun này, người học có khả năng: - Sử dụng thiết bị đo kiểm thành thạo kỹ thuật - Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực phương pháp kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, phận quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực cân chỉnh chẩn đoán hư hỏng phương pháp - Thực tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trình thực tập Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang MỤC LỤC Lời Nói Đầu I Mục tiêu môn học III Chương1: KIỂM TRA – SỬA CHỮA ẮC QUY 12 1.1 Kiểm tra mức dung dịch, nồng độ dung dịch điện áp 12 1.1.1 Kiểm tra mức dung dịch 12 1.1.2 Kiểm tra nồng độ dung dịch 13 1.1.3 Kiểm tra điện áp ắc quy 14 1.2 Phương pháp nạp điện cho ắc quy 16 1.3 Tháo đặt ắc quy xe ô tô 20 1.4 Bảo dưỡng ắc quy 20 1.4.1 Bảo dưỡng sử dụng ắc quy 20 1.4.2 Bảo quản ngưng làm việc 20 Chương 2: KIỂM TRA – SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN & BỘ TIẾT CHẾ 23 2.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp 23 2.2 Vị trí chi tiết hệ thống nạp điện xe 24 2.3 Tháo máy phát điện từ xe 25 2.4 Tháo rời máy phát điện 28 2.5 Kiểm tra chi tiết máy phát điện 32 2.6 Lắp máy phát điện lên xe 49 2.7 Kiểm tra điện áp phát máy phát điện 51 2.7.1 Kiểm tra mạch nạp không tải 51 Chương 3: KIỂM TRA – SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG 53 3.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động 53 3.2 Vị trí chi tiết hệ thống khởi động xe 54 3.3 Tháo máy khởi động từ xe 55 3.4 Tháo rời máy khởi động 56 3.5 Kiểm tra chi tiết máy khởi động 60 3.5.1 Kiểm tra máy khởi động 60 3.5.2 Kiểm tra cụm rô to máy khởi động 61 3.5.3 Kiểm tra cuộn dây máy khởi động 63 3.5.4 Kiểm tra chiều dài chổi than 64 3.5.5 Kiểm tra cụm gía đỡ chổi than 64 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 3.5.6.Kiểm tra bánh 65 3.5.7.Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động 65 3.5.8 Kiểm tra cần đẩy 65 3.5.9 Kiểm tra cụm công tắc từ máy khởi động 66 3.6 Lắp lại máy khởi động 66 3.7 Lắp máy khởi động lên xe kiểm tra 71 Chương 4: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 73 4.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng 73 4.2 Vị trí chi tiết hệ thống chiếu sáng xe 74 4.3 Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha chi tiết hệ thống 75 4.3.1 Kiểm tra công tắc điều khiển đèn 75 4.3.2 Kiểm tra bóng đèn pha 76 4.4 Tháo công tắc chế độ đèn pha 77 4.5 Lắp công tắc chế độ đèn pha 80 4.6 Phương pháp tìm PAN hệ thống chiếu sáng 84 CHƯƠNG 5: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG TÍN HIỆU 90 5.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu 90 5.2 Vị trí chi tiết hệ thống tín hiệu xe 93 5.2.1 Vị trí cơng tắc tổ hợp (Combination SW) 93 5.2.2 Vị trí cơng tắc tín hiệu báo nguy Hazard 93 5.2.3 Vị trí đèn tổ hợp phía sau bên trái (LH) 94 5.2.3 Vị trí đèn tổ hợp phía sau bên phải (RH) 94 5.2.4 Vị trí tạo nháy đèn tín hiệu (xi nhan) 95 5.2.5 Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên trái (LH) 95 5.2.6 Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên phải (RH) 96 5.2.7 Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn trái (LH) 96 5.2.8 Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn phải (RH) 97 5.3 Kiểm tra cơng tắc điều khiển đèn tín hiệu chi tiết hệ thống 97 5.3.1 Kiểm tra công tắc điều khiển đèn tín hiệu (xi nhan) 97 5.3.2 Kiểm tra công tắc báo nguy Hazard 97 5.3.3 Kiểm tra tạo nháy đèn tín hiệu báo rẽ 98 5.4 Tháo công tắc chế độ đèn pha 99 5.5 Lắp công tắc chế độ đèn pha 103 5.6 Phương pháp tìm PAN hệ thống tín hiệu 106 5.6.1 Đèn cảnh báo nguy hiểm đèn xi nhan không sáng 106 5.6.2 Đèn cảnh báo nguy hiểm không sáng (đèn xi nhan làm việc bình thường) 110 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 5.6.3 Đèn xi nhan không sáng (đèn cảnh báo nguy hiểm làm việc bình thường) 111 5.6.4 Một bên đèn xi nhan không sáng 111 Chương 6: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 113 6.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí .113 6.2 Vị trí chi tiết hệ thống điều hịa khơng khí xe 116 6.2.1 Bộ khuếch đại A/C 116 6.2.2 Công tắc A/C (A/C SW) 117 6.2.3 Điện trở nhiệt A/C (A/C Thermistor) 117 6.2.4 Nút điều chỉnh A/C (A/C Volume SW) 118 6.2.5 Mơ tơ quạt gió (Blower Motor) .118 6.2.6 Điện trở quạt gió (Blower Resistor) 119 6.2.7 Cơng tắc điều khiển quạt gió (Blower SW) 119 6.2.8 Cảm biến vị trí trục khuỷu .120 6.2.9 ECU động 120 6.2.10 Công tắc áp suất 121 6.3 Kiểm tra cơng tắc điều hịa khơng khí chi tiết hệ thống .121 6.3.1 Kiểm tra công tắc điều hòa A/C 121 6.3.2 Kiểm tra mơ tơ quạt gió 123 6.3.3 Kiểm tra điện trở quạt gió .123 6.3.4 Cảm biến vị trí trục khuỷu .123 6.3.5 Kiểm tra công tắc áp suất 123 6.3.5.1 Cho hệ thống A/C kép 123 6.3.5.2 Cho hệ thống A/C đơn 124 6.4 Tháo cơng tắc điều hịa khơng khí 125 6.5 Tháo cơng tắc điều hịa khơng khí 126 6.6 Phương pháp tìm PAN hệ thống điều hịa khơng khí 127 6.6.1 Tất chức hệ thống A/C không hoạt động (tham khảo thêm bảng triệu chứng hư hỏng) 129 6.6.2 Điều khiển luồng khí: quạt khơng hoạt động 130 6.6.3 Điều khiển luồng khí: khơng điều khiển quạt 131 6.6.4 Điều khiển luồng khí: Khí thổi không đủ 131 6.5.5 Điều khiển nhiệt độ: Khơng có khí mát thổi .132 Chương 7: KIỂM TRA – SỬA CHỮA CÁC TRANG BỊ ĐIỆN KHÁC 136 7.1.Hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 136 7.1.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 136 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác Tháo bu lơng, sau tháo khung bên phía sau cửa trước CHÚ Ý: Khơng làm rơi làm hỏng khung bên phía sau cửa trước bu lông GỢI Ý: Tháo khung bên sau cửa trước qua lỗ sửa chữa - Bước 17: THÁO NẮP CHE TAY NẮM NGOÀI CỬA TRƯỚC a Tháo nút lỗ b Dùng chìa vặn hoa khế T30, nới lỏng vít tháo nắp với ổ khố lắp vào - Bước 18: THÁO KHOÁ CỬA TRƯỚC a Dùng đầu hoa khế T30, nới lỏng vít CHÚ Ý: Khơng làm rơi hay hỏng khóa cửa trước tháo vít b Di chuyển khóa cửa trước xuống dưới, tháo nối khung tay nắm ngồi tháo khóa cửa trước GỢI Ý: Tháo khoá cửa trước qua lỗ sửa chữa c Nhả khóa cài mở nắp Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 174 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác d Tháo cáp điều khiển khóa cửa trước từ xa cáp khóa bên cửa trước e Tháo gioăng dây điện khóa cửa 7.2.5 Lắp cơng tắc khố cửa xe Gồm bước ngược lại quy trình tháo 7.2.6 Phương pháp tìm PAN hệ thống khố cửa xe Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Tất cửa khơng thể khóa / mở khóa đồng thời Cầu chì ECU-B Cầu chì DOOR Cầu chì DCC Cơng tắc điều khiển cửa sổ điện Khố cửa trước (cho phía người lái) Khố cửa trước (cho phía hành khách trước) Khố cửa sau trái Khoá cửa sau phải Khoá cửa hậu 10 Đai ghế trước (cho phía người lái) 11 Rơ le tổ hợp 12 Dây điện Bảng 6: Các triệu chứng hệ thống khóa cửa xe 7.2.6.1 Tất cửa khơng thể khóa / mở khóa đồng thời a Cầu chì ECU-B, DOOR DCC - Vị trí Hộp rơle số - Cầu chì DOOR Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử tô Trang 175 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác - Phương pháp kiểm tra + Tháo cầu chì ECU-B DCC khỏi hộp rơle khoang động + Tháo cầu chì DOOR khỏi hộp rơle số Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 176 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác + Đo điện trở cầu chì Điện trở tiêu chuẩn: Dưới Ω b Công tắc điều khiển cửa sổ điện - Vị trí Cụm đai ghế trước Khóa điện Cơng tắc nâng hạ cửa sổ điện - Công tắc điều khiển cửa (Cho phía người lái) Cơng tắc cảnh báo mở khóa chìa - Phương pháp kiểm tra Đo điện trở công tắc điều khiển cửa Điện trở tiêu chuẩn: Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 177 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác Nối dụng cụ đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5-3 Khóa Dưới Ω - 3, 8- OFF 10 kΩ trở lên 8-3 Mở khóa Dưới Ω Nếu kết khơng tiêu chuẩn, thay cơng tắc điều khiển cửa sổ điện c Khoá cửa trước (cho phía người lái) - Vị trí Khóa cửa trước trái - Mơtơ khóa cửa - Cơng tắc khóa & mở khóa cửa - Cơng tắc phát Khóa cửa trước phải - Mơtơ khóa cửa Khóa cửa sau phải - Mơtơ khóa cửa - Phương pháp kiểm tra + Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa kiểm tra hoạt động mơtơ khóa cửa OK: Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 178 Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa trang bị điện khác Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực Cực dương ắc quy (+) → Cực Khóa Cực dương ắc quy (+) → Cực Cực dương ắc quy (-) → Cực Mở khóa Nếu kết khơng tiêu chuẩn, thay khóa cửa d Khố cửa trước (cho phía hành khách trước) - Vị trí: xem hình phần khố cửa trước (cho phía người lái) - Phương pháp kiểm tra + Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa kiểm tra hoạt động mơtơ khóa cửa OK: trước Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực Cực dương ắc quy (+) → Cực Khóa Cực dương ắc quy (+) → Cực Cực dương ắc quy (-) → Cực Mở khóa Nếu kết khơng tiêu chuẩn, thay khóa cửa Phần kiểm tra khóa cửa sau phương pháp kiểm tra tương tự phần khóa cửa Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử tơ Trang 179 Mục lục hình MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mức dung dịch ắc quy………………………………………………………6 Hình 1.2: Kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân Hình 1.3: Đánh giá tỷ trọng dung dịch qua cửa quan sát .8 Hình 1.4: Kiểm tra điện áp ắc quy hở mạch ………………………………………8 Hình 1.5: Kiểm tra phụ tải ắc quy…………………………………………… Hình 1.6: Kiểm tra dịng điện kí sinh Hình 1.7: Kiểm tra dịng điện rị…………………………………………………… 10 Hình 1.8: Kiểm tra sụt áp kẹp cực………………………………………………….10 Hình 1.9: Máy sạc tự động………………………………………………………… 12 Hình 1.10: Máy sạc khơng tự động ngắt…………………………………………… 13 Hình 1.11: Tháo lắp ắc quy lên xe……………………………………………… 14 Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp…………………………………………… 17 Hình 2.2: Vị trí chi tiết hệ thống nạp điện xe……………………………… 18 Hình 2.3: Vị trí bulơng điều chỉnh bulông giữ máy phát 19 Hình 2.4: Máy phát chi tiết liên quan xe…………………………………20 Hình 2.5: Tháo cút nối ống nạp khí lọc gió……………………………………20 Hình 2.6: Tháo đai dẫn động…………………………………………………………21 Hình 2.7: Tháo cụm máy phát……………………………………………………… 21 Hình 2.8: Các chi tiết máy phát………………………………………………………22 Hình 2.9: Gá lắp SST để tháo puly………………………………………………… 35 Hình 2.10: Gá lắp SST lên ê tơ……………………………………………………….36 Hình 2.11: Nới lỏng đai ốc bắt puli ê tơ…………………………………………36 Hình 2.12: Tháo puly máy phát………………………………………………………36 Hình 2.13: Tháo đai ốc nắp che phía sau……………………………………… 37 Hình 2.14: Tháo đai ốc nắp che phía sau……………………………………… 37 Hình 2.15: Tháo vít giá đỡ chổi than……………………………………………37 Hình 2.16: Tháo bulơng…………………………………………………………….37 Hình 2.17: Tháo Stator……………………………………………………………….38 Hình 2.18: Tháo rotor……………………………………………………………… 38 Hình 2.19: Kiểm tra vòng bi khung đầu dẫn động máy phát……………………… 38 Hình 2.20: Tháo vít hãm vịng bi……………………………………………… 38 Hình 2.21: Tháo vịng bi khung đầu dẫn động máy phát…………………………….39 Hình 2.22: Ép vịng bi mới………………………………………………………… 39 Hình 2.23: Lắp hãm vịng bi………………………………………………………….39 Hình 2.24: Ép cụm rotor…………………………………………………………… 40 Hình 2.25: Lắp stator……………………………………………………………… 40 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 180 Mục lục hình Hình 2.26: Cắm chốt vào giá đỡ chổi than………………………………………… 40 Hình 2.27: Lắp giá đỡ chổi than…………………………………………………… 41 Hình 2.28: Lắp đệm cao su cách điện……………………………………………… 41 Hình 2.29: Lắp nắp che phía sau máy phát………………………………………… 41 Hình 2.30: Gá lắp SST vào trục rotor……………………………………………… 42 Hình 2.31: Kẹp SST lên ê tơ………………………………………………………….42 Hình 2.32: Siết chặt đai ốc bắt puli………………………………………………… 42 Hình 2.33: Tháo SST kiểm tra quay êm puli…………………………… 43 Hình 2.34: Kiểm tra mạch nạp không tải 45 Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động ( TOYOTA INNOVA)…………….47 Hình 3.2: Vị trí chi tiết hệ thống khởi động xe .48 Hình 3.3: Tháo ống đổ dầu hộp số 49 Hình 3.4: Ngắt cụm xilanh cắt ly hợp 49 Hình 3.5: Tháo cụm máy khởi động 50 Hình 3.6: Tháo cụm công tắc từ máy khởi động 50 Hình 3.7: Tháo cụm máy khởi động 50 Hình 3.8: Tháo cụm khung đầu cổ góp máy khởi động…………………………… 51 Hình 3.9: Tháo cụm giá đỡ chổi than máy khởi động 51 Hình 3.10: Tháo cần dẫn động li hợp máy khởi động…………………………….51 Hình 3.11: Tháo bánh hành tinh……………………………………………… 52 Hình 3.12: Tháo ly hợp máy khởi động………………………………………………52 Hình 3.13: Tháo trục cần dẫn truyền hành tinh………………………………… 52 Hình 3.14: Các chi tiết máy khởi động……………………………………………….53 Hình 3.15: Kiểm tra máy khởi động………………………………………………….54 Hình 3.16: Thử chức cuộn kéo/cuộn giữ……………………………………….54 Hình 3.17: Thử hoạt động khơng tải………………………………………………….55 Hình 3.18: Kiểm tra hở mạch cổ góp……………………………………………… 55 Hình 3.19: Kiểm tra ngắn mạch cổ góp………………………………………………56 Hình 3.20: Kiểm tra độ đảo cổ góp………………………………………………… 56 Hình 3.21: Đo đường kính cổ góp……………………………………………………56 Hình 3.22: Đo chiều sâu rãnh cắt cổ góp……………………………………… 57 Hình 3.23: Kiểm tra hở mạch cuộn dây stator……………………………………… 57 Hình 3.24: Kiểm tra ngắn mạch cuộn dây stator…………………………………… 57 Hình 3.25: Kiểm tra chiều dài chổi than…………………………………………… 58 Hình 3.26: Kiểm tra cách điện chổi than…………………………………………… 58 Hình 3.27: Kiểm tra lị xo chổi than………………………………………………….59 Hình 3.28: Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động…………………………………… 59 Hình 3.29: Kiểm tra cần đẩy máy khởi động…………………………………………60 Hình 3.30: Kiểm tra cuộn hút (kéo)………………………………………………… 60 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử tơ Trang 181 Mục lục hình Hình 3.31: Kiểm tra cuộn giữ……………………………………………………… 60 Hình 3.32: Bơi mỡ chịu nhiệt lên bánh răng…………………………………………61 Hình 3.33: Lắp bánh với vấu lồi bên giảm chấn……………… 61 Hình 3.34: Lắp trục truyền hành tinh vào giảm chấn………………………….61 Hình 3.35: Lắp đệm phẳng phanh hãm……………………………………………61 Hình 3.36: Lắp phanh hãm………………………………………………………… 62 Hình 3.37: Kẹp phanh hãm………………………………………………………… 62 Hình 3.38: Lắp bạc hãm vào phanh hãm…………………………………………… 62 Hình 3.39: Lắp bánh hành tinh………………………………………………….63 Hình 3.40: Bơi mỡ lên cần dẫn động…………………………………………………63 Hình 3.41: Lắp cần dẫn động vào li hợp máy khởi động…………………………….63 Hình 3.42: Lắp giảm chấn vào vỏ máy khởi động……………………………… 63 Hình 3.43: Lắp cụm giá đỡ chổi than vào máy khởi động………………………… 64 Hình 3.44: Gióng stator giảm chấn…………………………………………….64 Hình 3.45: Lắp stator rotor……………………………………………………… 65 Hình 3.46: Lắp cụm cơng tắc từ máy khởi động…………………………………65 Hình 3.47: Lắp cụm máy khởi động………………………………………………….65 Hình 3.48: Lắp ống đổ dầu………………………………………………………… 66 Hình 3.49: Lắp cụm xilanh cắt ly hợp……………………………………………… 66 Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe Toyota Innova…………………67 Hình 4.2: Vị trí cụm đèn pha xe Toyota Innova…………………………………… 68 Hình 4.3: Vị trí cụm cơng tắc đèn pha xe Toyota Innova………………………… 68 Hình 4.4.Cơng tắc chế độ đèn pha giắc nối……………………………………….69 Hình 4.5: Kiểm tra bóng đèn pha .70 Hình 4.6: Tháo cụm mặt vô lăng 71 Hình 4.7: Tháo giắc nối cịi tháo mặt vơlăng…………………………………… 71 Hình 4.8: Tháo đai ốc bắt vơ lăng……………………………………………………72 Hình 4.9: Tháo cụm cáp xoắn……………………………………………………… 72 Hình 4.10: Tháo nắp che phía trục lái………………………………………… 72 Hình 4.11: Tháo nắp che phía trục lái………………………………………… 73 Hình 4.12: Tháo cụm công tắc gạt nước phun nước rửa kính…………………….73 Hình 4.13: Tháo cụm cơng tắc chê độ đèn pha………………………………………73 Hình 4.14: Tháo kẹp cụm cơng tắc 74 Hình 4.15: Tách khóa cài tháo cơng tắc………………………………………… 74 Hình 4.16: Lắp vấu hãm cụm công tắc 74 Hình 4.17: Lắp cơng tắc chế độ đèn pha kẹp………………………………… 75 Hình 4.18: Lắp giắc nối………………………………………………………………75 Hình 4.19: Lắp cụm cơng tắc gạt nước phun nước rửa kính…………………… 75 Hình 4.20: Lắp cụm cáp xoắn……………………………………………………… 76 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 182 Mục lục hình Hình 4.21: Lắp nắp che phía trục lái……………………………………………76 Hình 4.22: Dấu ghi nhớ vơ lăng trục lái chính……………………………….76 Hình 4.23: Lắp cơng tắc mặt trước vơ lăng………………………………………… 77 Hình 4.24: Kiểm tra bóng đèn mắt 78 Hình 4.25: Kiểm tra cầu chì mắt 79 Hình 4.26: Kiểm tra cầu chì VOM 79 Hình 4.27: Vị trí cụm đèn pha cầu chì MAIN, H-LP LH, H-LP RH 80 Hình 4.28: Vị trí giắc nối J4, J5 80 Hình 4.29: Hình dạng chân giắc nối J4, J5 81 Hình 4.30: Vị trí giắc nối C12 81 Hình 4.31: Hình dạng chân giắc nối C12 .81 Hình 4.32: Vị trí giắc nối J27 J28 82 Hình 4.33: Hình dạng chân giắc nối J27 J28 82 Hình 4.34: Vị trí giắc nối C10 83 Hình 4.35: Hình dạng chân giắc nối C10 .83 Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu .85 Hình 5.2: Giắc chân chi tiết hệ thống tín hiệu 86 Hình 5.3: Vị trí cơng tắc tổ hợp 87 Hình 5.4: Vị trí cơng tắc tín hiệu báo nguy Hazard .87 Hình 5.5: Vị trí đèn tổ hợp phía sau bên trái (LH) 88 Hình 5.6: Vị trí đèn tổ hợp phía sau bên phải (RH) 88 Hình 5.7: Vị trí tạo nháy đèn tín hiệu (xi nhan) .89 Hình 5.8: Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên trái (LH) 89 Hình 5.9: Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên phải (RH) 90 Hình 5.10: Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn trái (LH) 90 Hình 5.11: Vị trí đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn phải (RH) 91 Hình 6.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí 108 Hình 6.2: Giắc chân chi tiết hệ thống điều hịa khơng khí 110 Hình 6.3: Vị trí khuếch đại A/C 110 Hình 6.4: Vị trí cơng tắc A/C (A/C SW) 111 Hình 6.5: Vị trí Điện trở nhiệt A/C (A/C Thermistor) .111 Hình 6.6: Vị trí Nút điều chỉnh A/C (A/C Volume SW) 112 Hình 6.7: Vị trí mơ tơ quạt gió (Blower Motor) 112 Hình 6.8: Vị trí điện trở quạt gió (Blower Resistor) 113 Hình 6.9: Vị trí cơng tắc điều khiển quạt gió (Blower SW) 113 Hình 6.10: Vị trí cảm biến vị trí trục khuỷu 114 Hình 6.11: Vị trí ECU động 114 Hình 6.12: Vị trí công tắc áp suất 115 Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 130 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử tơ Trang 183 Mục lục hình Hình 7.2: Sơ đồ giắc chân chi tiết hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 131 Hình 7.3: Vị trí cơng tắc gạt nước mưa phun nước rửa kính .131 Hình 7.4: Vị trí mơ tơ phun nước rửa kính chắn gió 132 Hình 7.5: Vị trí mơ tơ cần gạt nước chắn 132 Hình 7.6: Sơ đồ mạch điện hệ thống khố cửa xe 148 Hình 7.7: Sơ đồ giắc chân chi tiết hệ thống điều khiển khóa cửa 151 Hình 7.8: Vị trí cơng tắc đèn cửa trước 152 Hình 7.9: Vị trí cơng tắc khóa cửa trước trái .152 Hình 7.10: Vị trí cơng tắc khóa cửa trước phải 153 Hình 7.11: Vị trí điều khiển điện (ECU) 153 Hình 7.12: Vị trí cơng tắc điều khiển cửa sổ điện 154 Hình 7.13: Vị trí cơng tắc khóa cửa sau trái 154 Hình 7.14: Vị trí cơng tắc khóa cửa sau phải .155 Hình 7.15: Vị trí cơng tắc cảnh báo mở khóa 155 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 184 Mục lục bảng MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 1: Tình trạng ắc quy .7 Bảng 2: Bảng triệu chứng nghi ngờ hệ thống chiếu sáng 78 Bảng 3: Các triệu chứng hư hỏng hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm đèn xi nhan (tín hiệu) trang .100 Bảng 4: Các triệu chứng hư hỏng hệ thống điều hịa khơng khí 122 Bảng 5: Các triệu chứng hư hỏng hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 141 Bảng 6: Các triệu chứng hệ thống khóa cửa xe trang …………………………169 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 185 Mục lục bảng BẢNG MÀU DÂY ĐIỆN DÙNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN B = Đen (Black) L = Xanh (Blue) R = Đỏ (Red) BR = Nâu (Brown) LG = Xanh nhạt V = Tím (Violet) (Light Green) G = Xanh (Green) O = Cam (Orange) W = Trắng (White) Gr = Xám (Gray) P = Hồng (Pink) Y = Vàng (Yellow) Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 186 Mục lục bảng BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT VOM: Đồng hồ đo vạn ECU: Bộ điều khiển điện DCV: Điện áp chiều STAR: Khởi động SST: Dụng cụ chuyên dùng LH: Bên trái RH: Bên phải Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 187 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Ngọc Ân Trang bị điện ô tô máy kéo Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 1993 Đỗ Văn Dũng Trang bị điện điện tử ô tô đại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM – 1997 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên TOYOTA file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA /TGN40-2008/rm00k2en/repair/html/isp_toc/frame.html?term=200809 file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA /TGN40-2008/rm00k2en/ewd/index.html?term=200809 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 188 ... Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực phương pháp kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống điện – điện tử ô tô - Thực tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng... công nghệ ô tô lớn Để giúp cho cán hướng dẫn, người học thợ sửa chữa ô tô kiến thức thực hành “Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điện – điện tử ô tô? ?? Kiến thức giáo trình xếp lơgic từ sơ đồ mạch điện, ... điện hệ thống nạp Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 23 Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện tiết chế 2.2 Vị trí chi tiết hệ thống

Ngày đăng: 10/10/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w