Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
565,66 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ NGỌC THƯ NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦACHẾĐỘCẮTĐẾNĐỘNHÁMBỀMẶTKHIGIACÔNGTRÊNMÁYPHAYCNC Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Mã ngành : 60.52.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Minh Diệm Phản biện 1: PGS. TS: Nguyễn Văn Yến Phản biện 2: PGS. TS: Lê Viết Ngưu Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Viện Công nghệ Cơ khí và Tự ñộng hóa, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 08 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một trong những thành tựu quan trọng nhất của tiến bộ khoa học kỹ thuật là tự ñộng hóa sản xuất. Phương thức cao của tự ñộng hóa sản xuất là sản xuất linh hoạt. Trong dây chuyền sản xuất linh hoạt thì máy ñiều khiển số CNC ñóng một vai trò rất quan trọng. Sử dụng máycông cụ ñiều khiển số CNC cho phép giảm khối lượng giacông chi tiết, nâng cao ñộ chính xác giacông và hiệu quả kinh tế, ñồng thời cũng rút ngắn ñược chu kì sản xuất. Chính vì vậy, hiện nay ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ñã và ñang ứng dụng rộng rãi các máy ñiều khiển số vào lĩnh vực cơ khíchế tạo ñể chế tạo các chi tiết cơ khí, ñặc biệt là các chi tiết yêu cầu ñộ chính xác cao và ñảm bảo ñược chất lượng bề mặt. Thực tế cho thấy chất lượng củabềmặtgiacôngcủa chi tiết không chỉ phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu, mà còn phụ thuộc vào trạng thái của lớp bề mặt, các chi tiết ñược chế tạo từ một loại vật liệu như nhau nhưng theo các phương pháp công nghệ và chế ñộ cắt khác nhau sẽ có tính chất của lớp bềmặt khác nhau. Và ñộ nhámbềmặt là một trong các chỉ tiêu ñể ñánh giá chất lượng bềmặt ñặc trưng cho tính chất hình học củabềmặtgia công. Tính ñến nay, ảnhhưởngcủachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặt chi tiết giacôngtrên các máy vạn năng ñã có nhiều công trình nghiêncứu và ñã ñược ñúc kết thành sách, giáo trình, các sổ tay tra cứu… Nhưng dưới sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật về tự ñộng hóa trong sản xuất, ñể giải quyết vấn ñề về công nghệ, khigiacôngtrênmáy CNC, 4 một trong những yêu cầu quan trọng ñược ñặt ra là chế ñộ cắt cần ñược chú trọng, tính toán và lựa chọn một cách hợp lý khigiacông ñể ñảm bảo tăng năng suất, nâng cao chất lượng bề mặt, ñộ chính xác của chi tiết… Vấn ñề này hiện nay vẫn còn ít công trình nghiêncứu và chưa ñược phổ biến rộng nên việc khảo sát nó là hết sức cần thiết, giúp cho việc sử dụng máyCNC ñạt hiệu quả hơn. Xuất phát từ những nhu cầu như vậy, người nghiêncứu chọn ñề tài: “Nghiên cứuảnhhưởngcủachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặtkhigiacôngtrênmáyphay CNC”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨUNghiêncứu thực nghiệm xác ñịnh quy luật ảnhhưởngcủachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặtgiacôngkhiphay tinh trênmáy CNC. 3. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊNCỨU + Phạm vi nghiên cứu: Nghiêncứuảnhhưởng ñồng thời của 2 yếu tố (S, t) củachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặtkhigiacông nhôm 6061 trênmáyphayCNC MILL 155 tại Viện công nghệ Cơ khí và Tự ñộng hóa - trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, bằng dao phay ngón thép gió, trong ñiều kiện không có bôi trơn làm nguội. + Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu về máyphayCNC MILL 155 tại viện CNCK&TĐH. - Nghiêncứu lý thuyết cơ sở cắt gọt kim loại và lý thuyết nhámbề mặt. - Nghiêncứu cơ sở công nghệ giacôngtrênmáy CNC. - Xây dựng phương trình mô tả ảnhhưởngcủachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặtkhi phay. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 5 Đề tài nghiêncứu ñược thực hiện theo phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm. - Nghiêncứu lý thuyết cơ sở cắt gọt kim loại, cơ sở kỹ thuật CNC và lý thuyết nhámbề mặt. - Nghiêncứuảnhhưởngcủachế ñộ cắt ñến ñộ nhámbềmặtkhiphay bằng dao phay ngón trênmáyphayCNC thông qua ño ñạc và xử lý số liệu thực nghiệm 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN Ứng dụng công nghệ tự ñộng giacông sản phẩm cơ khí ñạt các cấp ñộ bóng theo yêu cầu, góp phần nâng cao chất lượng bềmặt sản phẩm. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương : - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ CHẤT LƯỢNG BỀMẶTGIACÔNG - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ GIACÔNGTRÊNMÁYCNC - CHƯƠNG 3: NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNHHƯỞNGCHẾĐỘCẮTĐẾNĐỘNHÁMBỀMẶTKHI PHAY. 6 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ CHẤT LƯỢNG BỀMẶTGIACÔNG 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT 1.1.1. Chuyển ñộng cơ bản khicắt gọt Những chuyển ñộng tương ñối nhằm hình thành bềmặtgiacông gọi là chuyển ñộng cắt gọt, bao gồm 2 loại: - Chuyển ñộng chính: n (vg/ph) , v (m/ph) - Các chuyển ñộng phụ: s (mm/vong hoặc mm/răng), t (mm) 1.1.2. Bềmặt ñược hình thành trên chi tiết trong quá trình cắt Bất kỳ phương pháp giacông nào, quá trình hớt bỏ dần lớp lượng dư giacông cơ (quá trình cắt) ñều hình thành trên chi tiết ba bềmặt có ñặc ñiểm khác nhau: Mặt sẽ gia công, mặt ñang gia công, mặt ñã giacông 1.1.3. Dụng cụ cắt gọt 1.1.3.1. Kết cấu của dụng cụ cắt kim loại Mặt ñã giacôngMặt sẽ giacôngMặt ñang giacông n s Phoi t Hình 1.1: Bềmặt ñược hình thành trên chi tiết trong quá trình cắt Hình 1.2. Kết cấu của dao a) b) 7 1.1.3.2. Thông số hình học dao khi thiết kế Để xác ñịnh vị trí các bềmặt và lưỡi cắtcủa dao, người ta dùng các thông số hình học: góc trước γ, góc sau α, góc sắc β, góc cắt δ, góc trước phụ γ 1 , góc sau phụ α 1 , góc nghiêng chính ϕ, góc nghiêng phụ ϕ 1 và góc nâng λ (xem hình 1.3) 1.1.4. Sự hình thành phoi và các loại phoi 1.1.4.1. Sự hình thành phoi - Sự tạo thành phoi chỉ phát sinh khi lực P ñủ lớn ñể tạo ra trong lớp cắt một ứng suất vượt quá giới hạn bền của vật liệu gia công. Hình 1.3: Các góc dao biểu diễn trên các mặt tiếp xúc Hình 1.4: Miền tạo phoi 8 1.1.4.2. Các loại phoi Tùy theo vật liệu gia công, thông số hình học của dao và thông số cắt, phoi cắt ra có thể có nhiều dạng khác nhau: Phoi xếp, phoi dây, phoi vụn 1.1.5. Vật liệu chế tạo dao cắt gọt 1.2. CHẤT LƯỢNG BỀMẶTGIACÔNG 1.2.1. Khái niệm về chất lượng bềmặtgiacông Các yếu tố ñặc trưng của chất lượng bềmặtgiacông - Trạng thái của lớp bề mặt: - Tính chất cơ lý của lớp bềmặt (ñộ cứng, biến cứng, ứng suất dư, phản ứng hoá học lớp bề mặt…). 1.2.2. Nhámbềmặt 1.2.2.1. Khái niệm Như ta ñã biết, bềmặt chi tiết sau khigiacông không bằng phẳng một cách lí tưởng mà có những nhấp nhô. Tuy vậy, không phải toàn bộ những nhấp nhô trênbềmặt ñều thuộc nhámbề mặt. Nhámbềmặt là tập hợp những nhấp nhô có bước tương ñôi nhỏ và ñược xét trong giới hạn chiều dài chuẩn L (hình 1.5) 1.2.2.2. Chỉ tiêu ñánh giá ñộ nhámbềmặtĐộnhámbềmặtgiacông ñược ño bằng sai lệch profin trung bình cộng R a và chiều cao nhấp nhô R z của lớp bề mặt. Theo tiêu chuẩn nhà nước thì ñộ nhámbềmặt ñược chia làm 14 cấp ứng với các giá trị Ra và Rz. Độnhámbềmặt thấp nhất (hay ñộ nhẵn bóng bềmặt cao nhất) ứng với cấp 14. 1.2.2.3. Ảnhhưởngcủa ñộ nhám ñến khả năng làm việc của chi tiết 9 Hình 1.5: Profin khuếch ñại củabềmặt chi tiết 1) Ảnhhưởng ñến tính chống mài mòn 2) Ảnhhưởng ñến ñộ bền mỏi của chi tiết 3) Ảnhhưởng ñến tính chống ăn mòn hoá học của lớp bềmặt chi tiết 4) Ảnhhưởng ñến ñộ chính xác mối lắp ghép 1.2.2.4. Các yếu tố ảnhhưởng ñến ñộ bóng bềmặt 1) Các yếu tố ảnhhưởng mang tính chất hình học củachế ñộ cắt và dao cắt. 2) Các yếu tố ảnhhưởng phụ thuộc vào biến dạng dẻo của kim loại. a) Sự ảnhhưởngcủa tốc ñộ cắt. Khicắt thép cacbon ở tốc ñộ cắt thấp ñộ nhámbềmặt thấp. Khi tăng tốc ñộ cắt lên khoảng 15÷20 m/phút làm tăng ñộ nhámbềmặtgiacôngdo lẹo dao. Khi tốc ñộ cắt trong khoảng 30÷60 m/phút hoặc lớn hơn, lẹo dao không hình thành nhámbềmặtgiacông giảm Độ nhấp nhô bềmặtĐộ sóng bềmặtĐộnhámbềmặtMặt phẳng áp Rỗ vật liệu Mặt phẳng cắt 10 b) Ảnhhưởngcủa lượng chạy dao: Để ñảm bảo ñộ nhẵn bóng bềmặt và năng suất giacông nên chọn giá trị lượng chạy dao S trong khoảng từ 0,05÷0,12 mm/vòng ñối với thép cacbon. c) Ảnhhưởngcủa chiều sâu cắt: Chiều sâu cắt nhìn chung không có ảnhhưởng ñáng kể ñến ñộ nhámbề mặt. d) Ảnhhưởngcủa vật liệu gia công: Vật liệu dẻo và dai (thép ít cacbon) dễ biến dạng dẻo sẽ làm cho ñộ nhámbềmặt tăng hơn so với vật liệu cứng và giòn. 3. Ảnhhưởngcủa rung ñộng của hệ thống công nghệ. 1.2.2.5. Phương pháp ñạt ñộ bóng bề mặt. Có thể chọn phương pháp giacông khác nhau với chế ñộ cắt S, V, t hợp lý ñể tạo ra ñộ bóng bềmặt theo yêu cầu. 1.2.2.6. Phương pháp ñánh giá ñộ nhámbềmặt 1) Phương pháp quang học 2) Phương pháp ño ñộ nhám Ra, Rz, Rmax v.v bằng máy ño prôfin. 3) Phương pháp so sánh 11 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ CÔNG NGHỆ GIACÔNGTRÊNMÁYCNC 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT CNC 2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC MÁYCÔNG CỤ CNC VÀ TỰ ĐỘNG HÓA CỦAMÁYCNC 2.2.1. Đặc ñiểm củamáycông cụ CNC hiện ñại 2.2.1.1. Các máy tiện CNC 2.2.1.2. Các máyphayCNC * Để ñạt ñộ chính xác trong quá trình dịch chuyển, các cơ cấu truyền ñộng thường dùng vít me bi. 2.2.1.3. Thiết bị kẹp chi tiết 2.2.1.4. Thiết bị gá và thay dao Bao gồm revolve (dùng trênmáy tiện) và ổ chứa dao (dùng trênmáy phay). Trong ổ chứa dao, việc thay ñổi dao diễn ra do một hệ thống cần gạt gọi là cần thay dao thực hiện. 2.2.2. Đặc ñiểm tự ñộng hóa củamáy NC – CNC 2.2.2.1. Tính tự ñộng hóa cao 2.2.2.2. Tính linh hoạt 2.2.2.3. Tính tập trung nguyên công cao 2.2.2.4. Tính chính xác ñảm bảo chất lượng cao 2.2.2.5. Hiệu quả kinh tế – kỹ thuật cao 2.3. SO SÁNH MÁYCÔNG CỤ THÔNG THƯỜNG VỚI MÁYCÔNG CỤ CNC 2.3.1. Cấu trúc Máycông cụ CNC ñược thiết kế cơ bản giống như máycông cụ thông thường. Sự khác nhau thật sự là ở chỗ các bộ phận liên quan ñến tiến trình giacôngcủamáycông cụ CNC ñược ñiều khiển bởi máy tính. 12 2.3.2. Chức năng So sánh những chức năng cơ bản giữa máycông cụ thông thường, máycông cụ NC và máycông cụ CNC. 2.3.3. Tính kinh tế 2.4. PHƯƠNG THỨC LẬP TRÌNH VÀ CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH NC: 2.4.1. Phương thức lập trình NC 2.4.1.1. Lập trình trực tiếp 2.4.1.2. Lập trình tự ñộng 2.4.2. Các lệnh cơ bản của chương trình 2.5. GIỚI THIỆU MÁYPHAYCNC MILL 155 2.5.1. Kết cấu chung củamáy Hinh 2.1: Kết câu chung củamáy 13 2.5.2. Các thông số kỹ thuật và khả năng công nghệ 2.5.2.1. Thông số kỹ thuật 2.5.2.2. Khả năng công nghệ của máy: Máy có khả năng thực hiện giacông theo ñường thẳng, cung tròn, theo ba chiều, khoan, doa, cắt ren,… nhờ 3 trục X, Y, Z trong hộp chạy dao ñược ñiều khiển ñộc lập. 2.5.3. Hệ tọa ñộ và các ñiểm chuẩn 2.5.3.1. Hệ toạ ñộ máy (hình 2.2) 1. Sóng trượt bàn máy theo X/Z 9. Bể chứa chất làm mát 2. Vùng làm việc 10. Bơm chất làm mát 3. Đèn làm việc 11. Công tắc nguồn 4. Hệ thống cửa bảo vệ 12. Tủ ñiện 5. Ổ tích dao 13. Phím ñiều khển 6. Nút tắt khẩn cấp 14. Ngăn kéo phím máy tính 7. Khay hệ thống 15. Bệmáy 8. Hệ thống lặp Hình 2.2: Hệ toạ ñộ củamáyphay PC MILL155 14 2.5.3.2. Điểm chuẩn củamáy 2.5.4. Giới hạn không gian làm việc củamáy Theo các phương X/Y/Z=300/200/200 (mm) 2.5.5. Cơ cấu cấp và thay thế dụng cụ cắt gọt 2.5.5.1. Các loại dụng cụ cắt 2.5.5.2. Bộ gá dụng cụ cắt Bộ cán dao củamáy có 5 loại khác nhau: collet holder, shell end mill arbor, miller support, tap holder and holder MT2. 2.5.5.3. Hệ thống chứa dao (hình 2.3) 2.5.6. Cơ cấu gá và kẹp phôi (hình 2.4) Hình 2.3 : Trống dao cho 10 dao Hình 2.4: Cơ cấu kẹp 15 CHƯƠNG 3 - NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNHHƯỞNGCHẾĐỘCẮTĐẾNĐỘNHÁMBỀMẶTKHIPHAY 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM 3.2.1. Khái niệm về qui hoạch thực nghiệm Qui hoạch nghiệm là cách tổ chức sắp xếp và xử lý các thí nghiệm và số liệu thực nghiệm sao cho người nghiêncứu nhanh chóng thu ñược kết quả với ñộ tin cậy ñặt ra, với số lượng thí nghiệm ít nhất trong ñiều kiện cho phép. 3.2.2. Thiết lập mô hình thí nghiệm Trong luận văn, người nghiêncứu chọn mô hình quy hoạch thực nghiệm là mô hình quy hoạch quay Box – Hunter. Trình tự các bước ñể xác lập mô hình thống kê thực nghiệm như sau: 1) Xác ñịnh hàm toán học mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố ñầu vào và ñầu ra 2) Xác ñịnh các thông số mô hình theo số liệu thực nghiệm 3) Kiểm tra sự tương thích của mô hình 3.1.3. Quy hoạch quay cấp II (Quy hoạch Box – Hunter) Trình tự xác ñịnh mối quan hệ thực nghiệm giữa các yếu tố theo quy hoạch Box – Hunter như sau: Xây dựng mô tả toán học - Mô tả toán học của phương án quay cấp II có dạng như sau: Y = b 0 + b 1 .X 1 + … + b k .X k + b 12 .X 1 .X 2 + … + b 11 .X 1 2 + +…b kk *X k 2 trong ñó, X k là các biến mã hóa từ các biến thực x k 16 - Tiến hành các thí nghiệm: Các thí nghiệm ñược bố trí theo ma trận thực nghiệm với số lượng các thí nghiệm phụ thuộc vào k yếu tố ảnhhưởng ñầu vào. Số thí nghiệm cần thực hiện N = 2 k + 2.k + n 0 , trong ñó : 2 k : Số thí nghiệm ở nhân 2*k : Số thí nghiệm ở các ñiểm (*) n 0 : Số thí nghiệm ở nhân phương án, n 0 phụ thuộc vào k. Ứng với k = 2, n 0 = 5, N=13 Giá trị các mức của biến thực như sau: ax min 0 ; 1,2, ., 2 m j j j x x x j k + = = Với, 0 ax min , , m j j j x x x :giá trị của biến thực x j ở mức cơ bản (ở tâm phương án); mức cao, thấp (ở các ñiểm *, là ñiểm cách tâm thực một khoảng bằng cánh tay ñòn). Dưới ñây là sơ ñồ mô tả phương án cấu trúc có tâm 2 yếu tố (hình 3.1) Khoảng biến thiên của các biến thực: ax min ; 1,2, ., 2 m j j j x x j k λ − = = Hình 3.1-Sơ ñồ cấu trúc có tâm cấp II, k = 2 17 Mã hóa các biến thực hành các biến không thứ nguyên: ax 0 ax j min 0 min 0 0 0 ; 1,2, ., m j j m j j j j j j j j x x X x x X j k j x x X λ λ λ − = − = = − = Bảng 3.1- Ma trận thí nghiệm với k = 2 TT X 0 X 1 X 2 X 1 X 2 X 2 X 2 2 Y 1 + + + + + + Y 1 2 + - + - + + Y 2 3 + + - - + + Y 3 Số thí nghiệm ở nhân 4 + - - + + + Y 4 5 + +α 0 0 α 2 0 Y 5 6 + -α 0 0 α 2 0 Y 6 7 + 0 +α 0 0 α 2 Y 7 Số thí nghiệm ở ñiểm (*) 8 + 0 -α 0 0 α 2 Y 8 9 + 0 0 0 0 0 Y 9 10 + 0 0 0 0 0 Y 10 11 + 0 0 0 0 0 Y 11 12 + 0 0 0 0 0 Y 12 Số thí nghiệm ở tâm 13 + 0 0 0 0 0 Y 13 Xác ñịnh các hệ số trong phương trình mô tả toán học: - Công thức tính toán các hệ số b: 18 2 0 1 0 2 1 1 1 3 1 ij 4 1 2 2 5 6 7 0 1 1 1 . . . . . . . . . . . . . . . N k N u u ju u u j u N j ju u u N iu ju u u k N N jj ju u ju u u u j u u b a X Y a X Y b a X Y b a X X Y b a X Y a X Y a X Y = = = = = = = = = − = = = + − ∑ ∑∑ ∑ ∑ ∑ ∑∑ ∑ (i ≠ j = 1, 2,…, k; u = 1, 2,…, N) trong ñó, N: tổng số thí nghiệm của phương án n 0 : số thí nghiệm ở nhân phương án, n 0 ∈ k a 1 ÷ a 7 : các hằng số, phụ thuộc vào k, N, n 0 , α Bảng 3.2- Giá trị các hằng số a - Kiểm nghiệm sự có nghĩa của các hệ số b: Sau khi tính ñược giá trị của các hệ số b, cần phải kiểm nghiệm ý nghĩa của chúng và loại bỏ những hệ số không có nghĩa. Nếu hệ số b jj bị loại ta tính lại hệ số còn lại bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Giá trị các hằng số k N n o α a 1 a 2 a 3 a 4 a 5 a 6 a 7 2 13 5 1,414 0,2 0,1 0,125 0,25 0,1251 0,0187 0,1 3 20 6 1,682 0,1663 0,0568 0,0732 0,125 0,0625 0,0069 0,0568 4 31 7 2,000 0,1428 0,0357 0,0417 0,0625 0,0312 0,0037 0,0357 5 52 10 2,378 0,0988 0,0191 0,0231 0,0312 0,0156 0,0015 0,0191 6 91 15 2,828 0,0725 0,0098 0,0125 0,0156 0,0078 0,0005 0,0098 7 163 21 3,363 0,0396 0,0052 0,0066 0,0078 0,0030 0,0002 0,0052 19 Phương sai của các hệ số b: 0 ij 2 2 1 2 2 3 2 2 4 2 2 5 6 . . . ( ). j jj b ts b ts b ts b ts S a S S a S S a S S a a S = = = = + trong ñó, S ts là phương sai tái sinh tính theo các thí nghiệm ở tâm phương án. ( ) 0 2 0 0 2 1 0 1 n i i ts y y S n = − = − ∑ Chuẩn Student ñược tính như sau: j j tn b b t S = Nếu xảy ra bất ñẳng thức: t tn > t b = t (P, f) thì hệ số b j có nghĩa ứng với mức ý nghĩa P và bậc tự do f = n 0 - 1 Kiểm nghiệm sự hồi quy của phương trình thực nghiệm - Tính phương sai tương thích theo công thức sau: * * 2 du ts tt tt S S S f − = Trong ñó, * du S : tổng bình phương ñộ dư, tức là tổng bình phương giữa hai hiệu củagiá trị thực nghiệm và giá trị tính theo phương trình hồi quy 20 $ ( ) 2 * 1 N du u u u S y y = = − ∑ * ts S : tổng bình phương ñộ lệch của các thí nghiệm ở tâm so với giá trị trung bình ở tâm ( ) 0 2 * 0 0 1 n ts i i S y y = = − ∑ f tt : ñộ tự do ứng với phương sai tương thích f tt = N – L – (n 0 – 1) với L: số hệ số b có nghĩa trong phương trình hồi quy - Tính chuẩn Fisher theo công thức sau: 2 2 tt tn ts S F S = Tra bảng giá trị Fisher: F b = F (P, f1 ,f2) Với, P: mức ý nghĩa f 1 : ñộ tự do tương thích, f 1 = f tt , tính bằng công thức f 2 : ñộ tự do tái sinh, f 2 = n 0 – 1 - So sánh giá trị F tn và F b : Nếu F tn < F b : kết luận phương trình thực nghiệm hồi quy và ñược sử dụng ñể tìm tối ưu. Nếu ngược lại, phương trình thực nghiệm không hồi quy, cần phải thu hẹp khoảng biến thiên, thay ñổi mức của các yếu tố. Đến ñây, nếu phương trình thực nghiệm hồi quy thì tiến hành trả về biến thực theo công thức: 0 j j j j x x X λ − = ñể có ñược phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố ñầu vào và ñầu ra. . TRƯƠNG THỊ NGỌC THƯ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Mã ngành : 60.52.04. gia công trên máy phay CNC . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nghiệm xác ñịnh quy luật ảnh hưởng của chế ñộ cắt ñến ñộ nhám bề mặt gia công khi phay