Nghiên cứu ảnh của chế độ cắt đến đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC

88 11 0
Nghiên cứu ảnh của chế độ cắt đến đến độ nhám bề mặt khi gia công trên máy phay CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS THÁI THỊ THU HÀ Cán chấm nhận xét 1: TS ĐỖ ĐỨC TÚY Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH, ngày …18…tháng…01…năm…2006… PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Viết Hiển Ngày, tháng, năm sinh: 15 - 05 -1976 Chuyên ngành: Chế tạo máy Phái: Nam Nơi sinh : Quảng Nam MSHV: 00403078 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công Nghiên cứu thực nghiệm trình phay để tìm phương trình biểu diễn mối quan hệ thông số gia công độ nhám bề mặt Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu độ nhám bề mặt Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu chi phí sản xuất III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (ngày ký định giao đề tài): 17 - 01 - 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 10 tháng 09 năm 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS THÁI THỊ THU HÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS THÁI THỊ THU HÀ Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc cô TS.Thái Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài luận văn thạc só Nhân xin gởi lời cám ơn đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - Quý thầy, cô Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - Quý thầy, cô phòng quản lý khoa học - sau đại học trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005 Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com MUÏC LUÏC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài lieäu 1.2 Nhận xét 1.3 Muïc tiêu nghiên cứu .9 1.4 Nội dung nghiên cứu .9 1.5 Caùch tiếp cận CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNG 11 2.1 Lý thuyết trình phay 11 2.1.1 Nguyên lý cắt kim loaïi phay .11 2.1.2 Khái niệm trình cắt gọt .12 2.1.3 Các yếu tố chế độ caét phay 13 2.1.4 Các phương pháp phay .14 2.1.5 Khả công nghệ phay 14 2.2 Tính chất hình học lớp bề mặt gia công .15 2.2.1 Sai lệch hình học đại quan 15 2.2.2 Độ sóng 16 2.2.3 Độ nhám bề mặt 16 2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công 19 2.3.1 Ảnh hưởng vận tốc cắt 20 2.3.2 AÛnh hưởng lượng chạy dao 21 2.3.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt 22 2.3.4 Ảnh hưởng vật liệu gia công 22 2.3.5 Ảnh hưởng rung động hệ thống công nghệ 23 2.3.6 Ảnh hưởng bước dịch dao ngang bán kính dao .23 2.3.7 Ảnh hưởng hình dáng dao 29 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM QUÁ TRÌNH PHAY .32 3.1 Phương pháp qui hoạch thực nghiệm .32 3.2 Xây dựng mô hình thực nghiệm 34 3.2.1 Giới thiệu sơ lược máy phay CNC SUNLY 850 34 3.2.2 Thiết bị đo độ nhám 36 3.2.3 Vật liệu gia công kích thước mẫu 37 3.2.4 Xác định thông số cho trình thực nghiệm 39 3.3 Kết thực nghiệm 43 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 46 3.5 Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu độ nhám bề mặt 48 3.5.1 Những lợi ích việc tối ưu thông số gia công 48 3.5.2 Các tiêu tối ưu .49 3.5.3 Hàm mục tiêu độ nhám bề mặt ràng buộc 49 3.5.4 Giải toán tối ưu hóa độ nhám bề mặt 50 3.6 Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu chi phí sản xuất .53 3.6.1 Hàm mục tiêu chi phí sản xuất 53 3.6.2 Các hàm ràng buộc phay 56 3.6.3 Mô hình tổng quát toán 59 3.6.4 Phương pháp giải toán 60 3.6.5 Ví dụ ứng dụng cho mô hình 63 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Hướng nghiên cứu tương lai 71 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 72 PHUÏ LUÏC .74 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang Luaän văn thạc só ĐẶT VẤN ĐỀ Trong ngành khí chế tạo, ngày người ta sử dụng chủ yếu máy công cụ máy phay, tiện, khoan, bào, mài, tia lửa điện, CNC…dùng làm trang thiết bị để sản xuất Thông thường sản xuất sản phẩm khí trình phay chiếm tỷ trọng lớn Trong đó, máy phay CNC phương tiện công nghệ quan trọng để giúp tạo sản phẩm có hình dáng phức tạp độ xác cao Vì việc nghiên cứu thông số công nghệ hợp lý cho trình phay cần thiết, đặt biệt máy phay CNC Ngày kinh tế giới ngày phát triển, nhu cầu người hình dáng sản phẩm lại đòi hỏi phức tạp, đa dạng cầu kỳ Nói chung doanh nghiệp muốn tồn họ phải cải tiến mẫu mã sản phẩm liên tục theo nhu cầu khách hàng thời gian đáp ứng khách hàng ngắn Ngoài khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh thời gian thỏa mãn nhu cầu hình dáng phải coi trọng chất lượng sản phẩm làm giá thành phải cạnh tranh Trong năm gần việc triển khai ứng dụng công nghệ CNC (Computer Numerical Control) để gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp ngày trở nên phổ biến nhà máy khí chế tạo nước ta Đặc biệt nhà máy chế tạo khuôn mẫu, chi tiết khuôn mẫu có hình dáng phức tạp nguyên công chủ yếu thực máy phay Tuy nhiên, hầu hết họ chưa có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp có kinh nghiệm để khai thác suất chất lượng máy phay CNC cách hiệu Để tồn theo kịp tốc độ phát triển kinh tế giới doanh nghiệp phải tự đầu tư trang thiết bị công nghệ phù hợp với điều kiện phát triển Ngoài việc đầu tư đúng, doanh nghiệp phải biết khai thác vận dụng qui trình công nghệ máy móc, thiết bị cách hợp lý đạt suất chất lượng cao Để thực điều nhà quản lý sản xuất phải nghiên cứu lựa chọn biện pháp công nghệ hợp lý, kỹ sư phải hiểu rõ qui trình công nghệ gia công, đặc biệt máy phay CNC có khả lập quy trình công nghệ tiên tiến để tồn giới cạnh tranh cao Mặt khác biết trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm bị tái chế, sản xuất bị lãng phí, suất tăng, giá thành giảm, Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang khả cạnh tranh cao hơn, công ty có nhiều hợp đồng cuối lợi nhuận tăng lên Nói đến công nghệ CNC không nói đến công nghệ CAD/CAM Vì phần mềm để thiết kế mô hình 3D sau lập trình tự động để tạo chương trình điều khiển gia công máy CNC trình sản xuất hạn chế Như biết lập trình tay nhiều thời gian dẫn đến nhiều tốn lỗi lập trình có không kiểm soát Vì trình nghiên cứu công nghệ gia công máy CNC phải nghiên cứu phần cứng lẫn phần mềm Các nước phát triển giới ngày họ đạt đến đỉnh cao công nghệ CNC nói riêng công nghệ CAD/CAM/CNC nói chung Tuy vậy, trình tiếp nhận công nghệ chưa khai thác hết chức có nhiều lý Thứ họ không chuyển giao cách đầy đủ, thứ hai không đủ lực để tiếp nhận Ngoài nước phát triển họ có bề dày lịch sử công nghệ CNC, sau ba mươi năm nên bị hạn chế nhiều mặt Vì việc nghiên cứu công nghệ điều cần thiết nghành khí chế tạo Việt Nam Nói tóm lại, nhu cầu khách hàng nhà cung cấp sản phẩm phải đáp ứng điều kiện sau: - Hình dáng, mẫu mã phải phù hợp với yêu cầu chức - Sản phẩm phải đạt chất lượng cao - Thời gian đặt hàng nhanh - Giá thành sản phẩm rẻ Vì công ty cần phải thay đổi giải pháp sản xuất để phù hợp với xu hướng phát triển chung là: - Đầu tư công nghệ phù hợp nhu cầu sản xuất - Có đội ngũ nhân lực chuyên sâu nhằm mục đích khai thác suất máy móc - Nâng cao lực quản lý cải thiện môi trường làm việc Hơn đề cập máy phay CNC phù hợp cho việc gia công chi tiết phức tạp, đặc biệt chi tiết khuôn mẫu Yêu cầu chi tiết khuôn mẫu độ nhám bề mặt sau gia công tinh phải nhỏ (độ bóng cao) nên việc nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khuôn mẫu cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nên chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công máy phay CNC “ dùng làm đề tài luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang Nội dung luận văn trình bày bốn chương sau đây: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan Trong chương trình bày vấn đề sau đây: - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài - Nhận xét nêu vấn đề cần quan tâm - Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu - Cách tiếp cận Chương 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công: - Ảnh hưởng vận tốc cắt (v) - Ảnh hưởng lượng chạy dao (s) - Ảnh hưởng chiều sâu cắt (t) - Ảnh hưởng bán kính dụng cụ (R) Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm trình phay Bao gồm phần sau: - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng mô hình thực nghiệm - Kết thực nghiệm - Xử lý kết thực nghiệm - Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu độ nhám bề mặt - Tối ưu hóa trình phay CNC theo tiêu chi phí sản xuất Chương 4: Kết luận hướng nghiên cứu tương lai Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang Luận văn thạc só CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu Quá trình phay hoạt động gia công cắt gọt kim loại sử dụng phổ biến với ứng dụng rộng rãi gia công thô lẫn gia công tinh Trong trình gia công kim loại, trình gia công tinh trình quan trọng Bởi định độ nhám bề mặt chi tiết gia công, mà độ nhám bề mặt yếu tố sử dụng để định đánh giá chất lượng sản phẩm làm Vì việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công tinh cần thiết Để đạt độ nhám bề mặt sản phẩm tốt hơn, việc lựa chọn thông số chế độ cắt phải phù hợp trước gia công điều cốt yếu Người kỹ sư công nghệ sử dụng thông số tra cứu sổ tay công nghệ chế tạo máy Tuy nhiên tra cứu phụ thuộc vào kinh nghiệm người kỹ sư công nghệ khó xác định xác thông số tối ưu sổ tay thường người ta cho khoảng giá trị cụ thể Vấn đề đặt phải tìm yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công, sau nghiên cứu thực nghiệm để tìm mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng yếu tố bị ảnh hưởng Khi tìm mối quan hệ chúng điều khiển độ nhám bề mặt theo mong muốn nhờ kỹ thuật toán tối ưu Mối quan hệ thông số chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Một số công trình nghiên cứu liên quan [22]: Abdou Tereshkovich xây dựng mô hình đánh giá thông qua thực nghiệm để xác định thông số tối ưu chế độ gia công cao tốc Nghiên cứu môùi quan hệ tốc độ trục chính, lượng ăn dao lực cắt tới độ nhám bề mặt, để xác định khả thực tế gia công tốc độ cao sử dụng động tuyến tính Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang Jang Seireg mô tả mô hình dự đoán độ nhám bề mặt, nhiệt độ vùng gia công phân bố ứng suất dư bề mặt dựïa vào thông số dụng cụ gia công chế độ cắt Những nghiên cứu Pien Tomizuka liên quan đến kiểm soát lực cắt nguyên công gia công 2D mà lượng ăn dao sử dụng để kiểm soát giá trị lực cắt mong muốn Nhiều phương pháp mô tả tượng lực cắt bị “va đập” chuyển hướng đột ngột Kolarits Devries nghiên cứu điều khiển thích nghi cho việc điều chỉnh tốc độ ăn dao để đạt lực cắt không đổi trình gia công Hệ thống kiểm soát việc tăng suất cắt trình gia công Mô hình động học lực cắt nguyên công tinh tương ứng với việc thay đổi tốc độ ăn dao hay tốc độ trục Những phương pháp luận khác phân loại thành mô hình toán học, mô máy tính thu nhận liệu phân tích trực tuyến Một số nhà nghiên cứu xây dựng mô hình toán học thông số gia công cho phay nhờ dự đoán trước lực cắt hay độ nhám bề mặt trình gia công Những hỗ trợ máy tính thuật toán tối ưu, mô hình toán học cung cấp liệu vào máy tính để tính toán dự đoán trước giá trị lực cắt Những thảo luận tiểu luận quan điểm phương pháp luận toán học khác mà nhà toán học sử dụng để biểu diễn tượng phức tạp lực cắt độ nhám bề mặt Các công trình nghiên cứu báo cáo cho bảng Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 69 Kết luận: Trong chương nghiên cứu thực nghiệm trình phay máy CNC, tìm hàm quan hệ độ nhám bề mặt thông số gia công Dựa hàm dự đoán mức độ ảnh hưởng thông số gia công đến độ nhám bề mặt Tuy nhiên, không dừng lại việc tìm mối quan hệ thông số gia công độ nhám bề mặt mà nghiên cứu ứng dụng tối ưu hóa trình gia công để chi phí cho trình sản xuất nhỏ đảm bảo độ nhám bề mặt yêu cầu Trong chương viết phần mềm tối ưu hóa thông số vận tốc cắt (v) lượng chạy dao (s) cho trình gia công, qua nhằm giúp người lập trình tra cứu thông số (v, s) tối ưu mà ứng với thông số chi phí cho trình sản xuất nhỏ đảm bảo độ nhám bề mặt yêu cầu trường hợp gia công cụ thể Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 70 Luận văn thạc só CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 4.1 Kết luận Trong luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công vận tốc cắt (v), lượng chạy dao (s), chiều sâu cắt (t), bán kính dao (R),… Qua biết qui luật ảnh hưởng yếu tố riêng biệt nhằm điều khiển trình gia công cách tốt Chúng nghiên cứu thực nghiệm trình phay sở yếu tố vận tốc cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt, bán kính dao ứng với hai mức (mức mức dưới) phương pháp qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần để tìm hàm số biểu diễn mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng yếu tố bị ảnh hưởng Mục đích việc nghiên cứu để điều khiển yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt ứng với điều kiện gia công biết trước chọn thông số gia công cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (độ nhám bề mặt) đặt chi phí sản xuất nhỏ Trong luận văn ứng dụng tối ưu hóa cho toán độ nhám bề mặt chi phí sản xuất Chúng nhận thấy việc ứng dụng tối ưu hóa cho lónh vực cần thiết, đặc biệt toán chi phí sản xuất (giá thành) giúp cho lựa chọn thông số gia công cách khoa học (không phụ thuộc vào kinh nghiệm, chủ quan), tiết kiệm thời gian tra cứu (có thể nhờ phần mềm), đảm bảo độ xác, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh, tăng khả cạnh tranh cuối lợi nhuận lớn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn không tránh thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý Thầy, Cô Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 71 4.2 Hướng nghiên cứu tương lai Sau trình nghiên cứu xin đề xuất hướng nghiên cứu tương lai sau: - Ngoài yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt nghiên cứu phải tìm hiểu thêm số yếu tố khác quỹ đạo chạy dao, phương pháp phay (phay thuận, phay ngịch), lực cắt, góc nghiêng dao… - Mở rộng phạm vi nghiên cứu qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần cho nhiều yếu tố (không ba yếu tố nghiên cứu) xét ba mức (mức dưới, mức giữa, mức trên) để mô hình tìm có tính tổng quát - Thay đổi phạm vi thông số gia công vận tốc cắt (v) lượng chạy dao (s), hướng đến nghiên cứu ứng dụng cho máy phay cao tốc (high speed) - Thay đổi vật liệu gia công Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 72 Luận văn thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Nghìn, Phạm Ngọc Tuấn, Lê Trung Thực, Nguyễn Văn Giáp, Thái Thị Thu Hà: Các Phương Pháp Gia Công Kim Loại, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [2] Đặng Văn Nghìn, Lê Minh Ngọc, Lê Đăng Nguyên, Lê Trung Thực: Cơ sở công nghệ chế tạo máy, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [3] Công nghệ chế tạo máy: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 [4] Bộ Môn Chế tạo máy: Hướng dẫn thực hành CAD/CAM/CNC, Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Đắc Lộc, Tăng Huy: Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1998 [6] Đoàn Thị Minh Trinh: Công nghệ CAD/CAM, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1998 [7] Tạ Duy Liêm: Máy công cụ CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 [8] Trần Văn Địch: Hệ Thống Sản Xuất Linh Hoạt Sản Xuất Tích Hợp: Nhà Xuất Bản KHKT, 2001 [9] Nguyễn Trọng Bình: Tối Ưu Hóa Quá Trình Cắt Gọt, Nhà xuất giáo dục, 2003 [10] Nguyễn Cảnh: Qui Hoạch Thực Nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Doãn Ý: Giáo trình Qui Hoạch Thực Nghiệm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [12] Trần Văn Địch: Nghiên Cứu Độ Chính Xác Gia Công Bằng Thực Nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 [13] Nguyễn Ngọc Đào-Trần Thế Sang-Hồ Viết Bình: Chế Độ Cắt Gia Công Cơ Khí, Nhà xuất Đà Nẵng [14] Mikell P Groover CAD/CAM: Pretice Hall International Editions, 1998 [15] Mikell P Groover Automation Production System and Computer Integrated Manufacturing: Pretice Hall International Editions, 1998 Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 73 [16] Ibrahim Zeid CAD/CAM Theory and Practice: McGraw-Hill International Editions, 1991 [17] MESA - Manufacturing Execution Systems Association, 2000, White Paper Number 3, Controls Definition & MES to Controls Data Flow Possibilities: www.mesa.org [18] MESA - Manufacturing Execution Systems Association, 2000, White Paper Number 6, 1997, MES Explained: A High Level Vision: www.mesa.org [19] Cimatron Ltd., Cimatron Israel: Modeling CAD/CAM Solution Integrated Technology Version 8.0, 1997 [20] Cimatron Ltd., Cimatron Israel: Cimatron CAD/CAM Solution for Manufacturing Numerical Control Machining Version 8.0, 1997 [21] Hitachi Tools Engineering, Ltd 4-1-13, Tokyo, 135-8365 Japan [22] Ab delmalak Salib Empirical Model-Based Control For End Milling Process, Doctor of Philosophy In Industrial Engineering, Egypt, Cairo [23] Han Huang A Study of High-Speed Milling Characteristics Of Nitinol, School of Mechanical Engineering, University of Western Australia, Crawley, Australia [24] Libao An Optimization of Machining Parameters in Multi-Pass Turning And Milling Operations, Concordia university, Montreal, Quebec, Canada, 2003 Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 74 Luận văn thạc só PHỤ LỤC function varargout = Optimal_Application(varargin) % Begin initialization code - DO NOT EDIT gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, 'gui_Singleton', gui_Singleton, 'gui_OpeningFcn', @Optimal_Application_OpeningFcn, 'gui_OutputFcn', @Optimal_Application_OutputFcn, 'gui_LayoutFcn', [] , 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end % End initialization code - DO NOT EDIT % - Executes just before Optimal_Application is made visible function Optimal_Application_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) % Choose default command line output for Optimal_Application handles.output = hObject; % Update handles structure guidata(hObject, handles); % UIWAIT makes Optimal_Application wait for user response (see UIRESUME) % uiwait(handles.figure1); % - Outputs from this function are returned to the command line function varargout = Optimal_Application_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 75 % Get default command line output from handles structure varargout{1} = handles.output; % - Executes on button press in OptimalButton function OptimalButton_Callback(hObject, eventdata, handles) object = findobj(gcbf,'tag','L_Edit'); L = str2num(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','B_Edit'); B = str2num(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','D_Edit'); D = str2num(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Z_Edit'); Z = str2num(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','R_Edit'); R = str2num(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Kdv_Edit'); Kdv = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Kt_Edit'); Kt = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','te_Edit'); te = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','tp_Edit'); = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','h1_Edit'); h1 = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','h2_Edit'); h2 = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Vmax_Edit'); Vmax = str2double(get(object,'String')); Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 76 object = findobj(gcbf,'tag','Vmin_Edit'); Vmin = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','smax_Edit'); smax = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','smin_Edit'); smin = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','t_Edit'); t = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Tt_Edit'); Tt = str2double(get(object,'String')); object = findobj(gcbf,'tag','Ramax_Edit'); Ramax = str2double(get(object,'String')); Fmax = 8000; Pmax = 7.5; Hieusuat = 0.8; C1 = pi*D*(L+D+3)*(Kdv+(Kdv*Z*te/Tt)+(Kt*Z/Tt))/(1000*Z); C2 = Kdv*(tp+h1*(L+D+3)+h2); K1 = (445*(D^0.2))/((Tt^0.32)*(B^0.2)*(t^0.15)); K3 = (60000*Hieusuat*Pmax*D)/(534.6*B*Z*(t^0.9)); K2 = smax; tempo = sqrt((R*Ramax)/32.1); if (K2>tempo) K2 = tempo; end tempo = ((Fmax*D)/(534.6*B*Z*(t^0.9)))^(1/0.74); if (K2>tempo) K2 = tempo; end A = [1 0.35;1 0.74;1 0;-1 0;0 1;0 -1; -0.8549 0.1643]; B = [log(K1);log(K3);log(Vmax);-log(Vmin);log(K2);-log(smin); (Ramax*R^1.1857)/310.4739]; x0 = [10;10]; [x,fval] = fmincon(inline('-x(1)-x(2)'),x0,A,B); % min(UC) tai v va f UCmin = C1/((exp(x(1)))*exp(x(2)))+C2; Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 77 v_optimal = exp(x(1)); s_optimal = exp(x(2)); dx = 5; dy = 0.01; velocity = [Vmin:dx:Vmax]; feed = [smin:dy:K2]; [V,S] = meshgrid(velocity,feed); UC = C1./(V.*S)+C2; surf(V,S,UC); view([230,30]); % Gan gia tri cua ham toi uu cho EC_Edit obj = findobj(gcbf,'tag','UC_Edit'); set(obj,'String',num2str(UCmin)); % Gan gia tri V, f toi uu obj = findobj(gcbf,'tag','Voptimal_Edit'); set(obj,'String',num2str(v_optimal)); obj = findobj(gcbf,'tag','soptimal_Edit'); set(obj,'String',num2str(s_optimal)); function L_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to L_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function B_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function D_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 78 if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Z_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Z_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function R_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to R_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Kdv_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Kdv_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 79 set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Kt_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Kt_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function te_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to te_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function tp_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to tp_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 80 function h1_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to h1_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function h2_edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to h2_edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function h2_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to h2_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function t_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to t_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só % handles Trang 81 empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function edit14_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to edit14 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Vmax_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to Vmax_Edit (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Vmin_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 82 end function smax_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function smin_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Tt_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Ramax_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % - Executes on button press in ExitButton function ExitButton_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to ExitButton (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) Close(); function UC_Edit_Callback(hObject, eventdata, handles) function UC_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hiển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Luận văn thạc só Trang 83 else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function Voptimal_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end function soptimal_Edit_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) if ispc set(hObject,'BackgroundColor','white'); else set(hObject,'BackgroundColor',get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor')); end % - Executes during object creation, after setting all properties function axes1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to axes1 (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % Hint: place code in OpeningFcn to populate axes1 %L = str2num(get(handles.L_Edit,'String')); %set(handles.UC_Edit,'String', num2str(get(handles.L_Edit,'String'))); Call(Optimal_Button_Callback(hObject,eventdata,handles)); Học viên thực hiện: Nguyễn Viết Hieån PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com ... Hình 1.1 Ảnh hưởng tốc độ cắt đến độ nhám bề mặt Hình 1.2 Ảnh hưởng lượng chạy dao đến độ nhám bề mặt Hình 1.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt Độ nhám bề mặt gia công bị ảnh hưởng... 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công: - Ảnh hưởng vận tốc cắt (v) - Ảnh hưởng lượng chạy dao (s) - Ảnh hưởng chiều sâu cắt. .. Chế tạo máy Phái: Nam Nơi sinh : Quảng Nam MSHV: 00403078 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan