Giáo trình Bệnh học ngoại của y sỹ với nội dung gồm 46 bài cung cấp cho người học những kiến thức như: Vết thương động mạch; vết thương ngực; chấn thương sọ não kín; chấn thương bụng; chấn thương niệu đạo; viêm ruột thừa cấp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
BỆNH HỌC NGOẠI CỦA Y SỸ MỤC LỤC Bài 1: Vết thương phần mềm Bài 2: Vết thương mạch máu Bài 3: Vết thương ngực 11 Bài 4: Chấn thương sọ não kín 14 Bài 5:Vết thương sọ não hở 18 Bài 6: Vết thương bụng 22 Bài 7: Chấn thương bụng 26 Bài 8: Chấn thương thận 29 Bài 9: Chấn thương niệu đạo 32 Bài 10: Viêm ruột thừa cấp 37 Bài 11: Thủng dày 41 Bài 12: Tắc ruột 46 Bài 13: Lồng ruột cấp trẻ bú 51 Bài 14: Thoát vị bẹn nghẹt 54 Bài 15: Viêm màng bụng 57 Bài 16: Nhiễm khuẩn ngoại khoa 62 Bài 17: Viêm 67 Bài 18: Áp xe nóng 70 Bài 19: Áp xe lạnh 76 Bài 20: Đinh nhọt 79 Bài 21: Nhọt tổ ong 82 Bài 22: Chín mé 84 Bài 23: Viêm tấy bàn tay 89 Bài 24: Viêm xương – Tủy xương 92 Bài 25: Hoại thư sinh 95 Bài 26: Đại cương cấp cứu ngoại khoa vùng bụng 99 Bài 27: Hẹp môn vị 104 Bài 28: Thoát vị bẹn 107 Bài 29: Tắc ống mật chủ sỏi 110 Bài 30: Áp xe gan 116 Bài 31: Trĩ 121 Bài 32: Rị hậu mơn 124 Bài 33: Sỏi thận 127 Bài 34: Sỏi bàng quang 133 Bài 35: Hẹp bao quy đầu 137 Bài 36: Ung thư gan 140 Bài 37: Ung thư dày 143 Bài 38: Bong gân 146 Bài 39: Đại cương sai khớp 150 Bài 40: Đại cương gãy xương 158 Bài 41: Gãy cột sống 163 Bài 42: Gãy thân xương đùi 168 Bài 43: Gãy hai xương cẳng chân 171 Bài 44: Gãy thân xương cánh tay 175 Bài 45: Gãy thân hai xương cẳng tay 178 Bài 46: Gãy đầu xương quay kiểu Pouteau - Colles181 Bài VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm vết thương phần mềm Xử trí vết thương phần mềm NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM - Vết thương phần mềm dễ bị nhiễm khuẩn - Vết thương phần mềm chiếm đa số loại vết thương - Việc điều trị có liên quan tới việc điều trị loại vết thương khác - Người ta chia loại vết thương phần mềm sau: + Xuyên thủng + Cắt đứt + Dập nát + Súc vật cắn + Hỏa khí TRIỆU CHỨNG 2.1 Triệu chứng toàn thân Phụ thuộc vào trạng thái vết thương nặng hay nhẹ Bệnh nhân có bị sốc: da xanh tái, chân tay lạnh, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp hạ Nếu bệnh nhân đến muộn triệu chứng bật hội chứng nhiễm trùng (sốt cao, môi khô, hốc hác, mạch nhanh) 2.2 Tại vết thương - Miệng vết thương chảy máu máu cục bịt lại - Bờ vết thương sắc gọn hay dập nát - Vết thương nông đến tổ chức da sâu đến xương, vào đến nội tạng - Vết thương phần mềm phối hợp với đứt mạch máu, đứt thần kinh, gãy xương, tổn thương khớp - Vết thương phần mềm đến muộn sưng nề, viêm tấy, hoại tử tổ chức, mùi hôi TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 3.1 Sốc Nếu bệnh nhân bị nhiều máu, tổ chức bị dập nát nhiều Nhiều vết thương kết hợp 3.2 Nhiễm khuẩn Tại vết thương sưng tấy, da căng bóng, phù nề, vết thương chảy nhiều dịch đục, mủ Nhiễm khuẩn hoại thư: vết thương có dịch tiết mùi thối, tràn khí da, lan rộng nhanh chóng Nhiễm khuẩn uốn ván: xuất cứng hàm, co giật, sốt cao XỬ TRÍ 4.1 Sơ cứu tuyến y sở Việc sơ cứu ban đầu quan trọng, làm kịp thời tránh biến chứng cho người bệnh - Thứ tự sơ cứu + Sát khuẩn xung quanh vết thương từ ngồi theo hình xốy trơn ốc lần + Lấy bỏ dị vật mặt vết thương + Băng vết thương + Cố định (vết thương phần mềm lớn) + Dùng kháng sinh lớn liều cao + Tiêm huyết chống uốn ván (nếu có) - Chuyển bệnh nhân lên tuyến - Những việc không nên làm + Không bôi rắc thuốc lên mặt vết thương + Khơng thăm dị, chọc ngốy vào vết thương + Khơng khâu kín vết thương ĐÁNH GIÁ Câu 1: Lựa chọn đánh dấu (v) vào câu Đặc điểm vết thương phần mềm Dễ nhiễm khuẩn Dễ chảy máu Dễ hoại tử Chiếm đa số Ít gặp Điều trị phức tạp Điều trị có liên quan đến quan khác Đúng Sai Câu 2: Dùng cụm từ điền vào chỗ trống: Kể loại vết thương phần mềm 1……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Do hỏa khí Câu 3: Lựa chọn điền dấu (v) vào câu đúng: Đặc điểm vết thương phần Đúng Sai mềm Gẫy xương Sốc Đứt mạch máu Nhiễm trùng Mất máu Suy sụp Câu 4: Dùng cụm từ điền vào chỗ trống: Khám vết thương phần mềm thấy: miệng vết thương ….hoặc máu cục… lại Bờ… có thể… hay nát… Nó có thể….hợp với … mặc máu, ….thần kinh, … xương, … tổn thương … vết thương có … nề, tấy hoại tử … chức Câu 5: Viết thứ tự việc cần làm sơ cứu vết thương phần mềm Câu 6: Kể việc không làm sơ cứu vết thương phần mềm ……………………………… ……………………………… ……………………………… Bài VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU MỤC TIÊU Kể triệu chứng lâm sàng vết thương động mạch Xử trí bước đầu vết thương động mạch tĩnh mạch tuyến y sở NỘI DUNG Vết thương mạch máu gặp thời chiến thời bình, với vết thương động mạch có hai nguy hiểm tức - Chảy máu nhiều dẫn đến tử vong - Hoại tử chi thiếu máu nuôi dưỡng đoạn dưới, sau cịn có di chứng: tắc mạch, phồng động mạch Do việc cầm máu tạm thời sớm nguyên tắc quan trọng Nó hạn chế tỷ lệ tử vong rút ngắn thời gian điều trị sau GIẢI PHẪU BỆNH - Động mạch đứt hoàn toàn: hai đầu bị đứt co lại làm cho động mạch tự cầm máu - Động mạch đứt khơng hồn tồn: thớ vịng lớp co theo chiều ngang làm hẹp lòng động mạch, lớp vỏ co lại theo chiều dọc động mạch làm vết thương rách luôn mở nên máu chảy nhiều TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 2.1 Chảy máu Tại vết thương máu chảy thành tia theo nhịp đập tim Máu đỏ tươi Nếu chặn phía vết thương máu ngừng chảy Tình trạng tồn thân tùy theo lượng máu nhiều hay mà tồn trạng biểu sốc nặng hay nhẹ 2.2 Chảy máu Các động mạch nội tạng bị đứt máu chảy vào ổ bụng hay phổi - Toàn thân có biểu sốc: da xanh, niêm mạc nhợt, khó thở vật vã, mạch nhanh, huyết áp hạ - Tại chỗ: + Nếu vết thương lồng ngực khám có hội chứng giảm: Rì rào phế nang Rung giảm Gõ đục + Nếu vết thương bụng: đau khắp bụng, bụng chướng, có phản ứng thành bụng, gõ đục vùng thấp, thăm đồ thấy đau 2.3 Bọc máu Khi động mạch bị tổn thương máu khơng chảy ngồi mà chảy vào tổ chức lân cận tạo thành bọc máu Khám đường động mạch thấy khối máu to dần chạy dài theo trục chi Sờ có cảm giác căng, có mạch nảy, ép phía nơi bị thương dấu hiệu mạch đập nghe tiếng thổi khơng cịn Nếu khối máu tụ to, vết bầm lan rộng chèn ép chi làm cho đoạn thiếu máu nuôi dưỡng, biểu chi lạnh, da màu tím, mạch khơng bắt được, chi hoại tử TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 3.1 Thiếu máu Số lượng máu không truyền máu bổ sung thích đáng bệnh nhân bị thiếu máu, máu chảy nhiều mà không cầm bồi phụ máu không đủ bệnh nhân bị chết 3.2 Nhiễm khuẩn Vết thương động mạch dễ bị nhiễm khuẩn do: - Tổ chức thiếu máu nuôi dưỡng - Do máu chảy tổ chức xung quanh - Cùng với tổ chức phần mềm bị dập nát điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Trường hợp nhiễm khuẩn vi khuẩn yếm khí dễ gây hoại thư sinh 3.3 Hoại thư chi Do thiếu máu nuôi dưỡng - Do máu tụ chèn ép: garo không kỹ thuật, bắp bị dập nát nhiều, gây phù nề chèn ép 3.4 Phồng động mạch XỬ TRÍ - Nếu nạn nhân bị chảy máu lồng ngực hay ổ bụng: Cần phải phòng chống sốc: ủ ấm, tiêm thuốc trợ lực, trợ tim, chuyển lên tuyến sớm - Nếu đứt động mạch máu tứ chi: Những việc phải làm: + Cầm máu tạm thời: băng ép garo, băng ép có nhiều ưu điểm thuận tiện, gây hoại tử chi * Chú ý: Chỉ đặt dây garo băng ép không thành công đứt mạch máu có thành tia: kỹ thuật garo cầm máu học cấp cứu chấn thương + Cố định theo dõi ngón chi + Chống sốc: cho thuốc an thần, ủ ấm, tiêm trợ lực, trợ tim, tiêm thuốc kháng sinh có Những việc khơng làm + Không nên dùng pince kẹp động mạch + Không nên garo với vết thương không thành tia + Không vội vàng chuyển bệnh nhân lên tuyến chưa sơ cứu tốt + Không nên cho ăn, uống nghi ngờ có tổn thương ổ bụng =======o0o======= TÓM TẮT Vết thương động Vết thương mạch tĩnh mạch Vị trí tổn Tổn thương Vết thương thương đường nông động mạch hệ thống tĩnh mạch Số lượng Nhiều Ít máu chảy Nguồn Chảy từ gốc chi Chảy từ chảy phía chi Màu sắc Đỏ tươi Đỏ sẫm Tốc độ Chảy máu theo Chảy tràn trề chảy nhịp đập tim Xử trí ấn phía vết ấn phía vị trí ấn thương máu vết thương động mạch ngừng chảy máu hết chảy - Garô - Garô - Băng ép - Băng ép - Băng ép - Băng ép Vết thương mao mạch Vết thương phần mềm Ít Chảy tứ phía Đỏ Chảy rì rì ấn phía hay vết thương máu chảy ri rỉ - Băng ép - Băng ép ĐÁNH GIÁ Câu 1: Anh (chị) điền triệu chứng lâm sàng vào cột: Chảy máu Chảy Tụ Triệu chứng lâm sàng máu Lồng máu ngồi ổ bụng ngực Nơn Khó thở Cử động chi hạn chế Bọc máu lan theo chiều dọc Bọc máu lan theo chiều ngang Khơng bắt mạch phía vết thương (tứ chi) Có hội chứng giảm Bụng chướng 9 Có phản ứng thành bụng 10 Máu chảy thành tia theo nhịp thở 11 Máu thành tia theo nhịp đập tim 12 Ấn phía vết thương máu ngừng chảy 13 Ấn phía vết thương máu ngừng chảy 14 Thăm đồ đau 15 Đoạn chi phía vết thương phù nề 16 Có tiếng thổi tâm thu khối phồng 17 Có sốc ĐÁP ÁN Câu 1: - Vết thương động mạch có chảy máu ngồi + + 11 + 13 + 15 + 16 - Vết thương động mạch có chảy máu vào ổ bụng 1, 2, 7, 9, 14, 17 - Vết thương động mạch có chảy máu vào lồng ngực 2, 7, 17 - Vết thương động mạch có tụ máu 3, 4, 6, 15, 16 Câu 2: Anh (chị) điền vào chỗ trống loại vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch: Vết thương Vết thương Vết thương động mạch tĩnh mạch mao mạch Vị trí Số lượng máu chảy Nguồn chảy từ phía Tốc độ máu chảy Cách sơ cứu tuyến y tế sở Vị trí ấn: Băng ép: Garơ Câu 3: Anh (chị) cho biết cách xử trí vết thương động mạch tuyến y sở? 10 + Nếu bệnh nhân đến muộn: nhìn thấy nốt da (do rối loạn dinh dưỡng sớm) Hình minh họa (trang 187) - Sờ nắn: ấn vào ổ gãy bệnh nhân đau chói + Kiểm tra tổn thương phối hợp: bắt mạch mu chân cảm giác bàn chân, ngón chân 172 BIẾN CHỨNG 4.1 Biến chứng sớm - Từ gãy kín chuyển thành gãy hở - Tổn thương mạch máu thần kinh - Sốc 4.2 Biến chứng sau - Di lệch thứ phát - Rối loạn dinh dưỡng 4.3 Biến chứng muộn - Can lệch - Khớp giả - Rối loạn dinh dưỡng - Chậm liền xương XỬ TRÍ Ở TUYẾN CƠ SỞ - Phòng chống sốc: tiêm thuốc moocphin phong bế novocain 0,5 – 1% vào ổ gãy - Cố định chi nẹp nguyên tắc - Tiêm trợ lực, trợ tim - Giải thích cho bệnh nhân chuyển lên tuyến 173 ĐÁNH GIÁ Câu 1: Trong triệu chứng gãy xương cẳng chân dấu hiệu có giá trị (mỗi học sinh đươc chọn – điểm) Đau Giảm Chi ngắn, bàn chân xoay ngồi Gấp góc Nhìn thấy đầu xương gồ da Ấn đau Câu 2: Anh (chị) kể việc phải làm trường hợp gãy xương cẳng chân đồng thời cho biết tốc độ vận chuyển người bệnh lên tuyến ĐÁP ÁN Giáo viên tự chọn cho học sinh 174 Bài 44 GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng gãy thân xương cánh tay Xử trí ban đầu gãy thân xương cánh tay tuyến y tế sở NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Gãy thân xương cánh tay gồm trường hợp gãy xương cánh tay từ bờ ngực to xuống đến nếp khuỷu khoảng khốt ngón tay Là loại gãy thường gặp chấn thương trực tiếp vào xương hay ngã chống tay khuỷu Gãy thân xương cánh tay điều trị đơn giản, gây hai biến chứng liệt thần kinh quay khớp giả Hình minh họa (trang 189) GIẢI PHẪU BỆNH 2.1 Đường gãy Gãy 1/3 1/3 xương cánh tay Đường gãy chéo, xoắn vặn gãy ngang 2.2 Di lệch - Gãy 1/3 thân xương: di lệch nhiều hơn, đoạn dạng kéo trước delta ngực lớn, đoạn lệch vào - Gãy 1/3 thân xương: di lệch TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng - Đau: sau bị chấn thương, đau tăng cử động - Mất hồn tồn: bệnh nhân khơng nhấc tay lên 3.2 Triệu chứng thực thể - Cánh tay sưng nề, tròn, làm nếp Chi ngắn 175 - Nắn vào ổ gãy đau chói, thấy tiếng ”lạo xạo xương” (khơng làm động tác này) Nếu đến muộn thấy vết bầm máu cánh tay Cần khám xem dây thần kinh quay có bị liệt không Nếu liệt làm cho cổ tay không duỗi nữa, biến dạng rũ cổ cò - Bắt mạch xem có đứt mạch máu khơng? Hình minh họa (trang 190) 3.3 Triệu chứng X.quang Chụp thẳng nghiêng phát ổ gãy xương mức độ di lệch hai đầu xương BIẾN CHỨNG - Liệt dây thần kinh quay: nằm rãnh xoắn, sát xương, nên gãy thân xương cánh tay dây thần kinh quay dễ bị tổn thương, bị đứt bị kẹp vào hai đầu xương gãy - Khớp giả: hay gặp, thường điều trị không kỹ thuật XỬ TRÍ Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ - Giảm đau chỗ cách phong bế novocain 0,5 – 1% vào ổ gãy - Đặt nẹp cố định tạm thời, nguyên tắc - Tiêm trợ tim, trợ lực - Giải thích cho bệnh nhân gia đình Chuyển bệnh nhân lên tuyến =====o0o===== ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hãy lựa chọn triệu chứng sai triệu chứng sau gãy thân xương cánh tay Đau nhức cánh tay sau chấn thương Cánh tay sưng nề Nắn vào ổ gãy đau chói Cử động cánh tay theo chiều trước sau bình thường Khơng sốt Câu 2: Hãy kể công việc phải làm bệnh nhân gãy thân xương cánh tay 176 Tiêm trợ tim, trợ sức ĐÁP ÁN Câu 1: sai Câu 2: xem mục 177 Bài 45 GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG TAY MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng lâm sàng gãy thân hai xương cẳng tay Xử trí bước đầu gãy thân hai xương cẳng tay tuyến y tế sở NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Gãy thân hai xương cẳng tay gặp lứa tuổi Có thể gãy chấn thương trực tiếp vào cẳng tay Hay gặp chấn thương gián tiếp, ngã chống bàn tay xuống làm cho cẳng tay gập, cong bị gãy Đây loại gãy quan trọng xương lệch nhiều ảnh hưởng tới động tác xác mà hai xương quay trụ phối hợp với tạo nên GIẢI PHẪU BỆNH 2.1 Đường gãy - Gãy ngang - Gãy chéo - Gãy xoắn 2.2 Di lệch Gãy hai xương cẳng tay di lệch phức tạp đoạn xương bị gãy có nhiều từ cánh tay, cẳng tay bàn tay co kéo Thêm vào màng liên cốt hai thân xương kéo làm cho hai đầu gãy di lệch nhiều - Hai đoạn xương gãy chồng lên - Hai đoạn xương gãy di lệch sang bên - Di lệch xoắn theo trục xương - Gấp góc xương Hình minh họa (trang 191) TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng - Đau: đau nhức cẳng tay, làm động tác sấp ngửa bàn tay - Mất hoàn toàn: tay lành đỡ lấy tay đau 178 3.2 Triệu chứng thực thể - Nhìn: Chi bị biến dạng + Cẳng tay sưng nề tròn ống, khơng rõ nếp + Vết bầm tím lan rộng + Gấp góc làm cho cẳng tay bị cong + Di lệch sang bên làm cho cẳng tay gồ lên, mặt trước cổ tay quay vào phía (sấp), sấp kéo vào đoạn dưới, phần cẳng tay ngửa - Sờ nắn: nắn vào ổ gãy bệnh nhân đau - Kiểm tra tổn thương phối hợp: bắt mạch quay, kiểm tra vận động cảm giác chi để phòng biến chứng chèn ép đứt mạch máu thần kinh, hội chứng Volkman Hình minh họa (trang 192) 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng X.quang: chụp hai phim thẳng nghiêng để xác định vị trí tổn thương di lệch hai đầu xương bị gãy BIẾN CHỨNG 4.1 Biến chứng sớm - Từ gãy kín chuyển thành gãy hở - Tổn thương tổ chức xung quanh: tổn thương mạch máu, thần kinh 4.2 Biến chứng muộn - Can lệch - Khớp giả XỬ TRÍ Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ - Giảm đau chỗ phong bế novocain 0,5 – 1% - Cố định tạm thời nẹp nguyên tắc - Tiêm thuốc trợ lực, trợ tim - Giải thích cho bệnh nhân chuyển lên tuyến để điều trị Hình minh họa (trang 193) 179 ĐÁNH GIÁ Câu 1: Dùng dấu (+) tìm triệu chứng gãy hai xương cẳng tay Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng gãy thân hai xương cẳng tay Đau khuỷu tay Đau cẳng tay Tay lành đỡ lấy tay đau Tay đau đỡ lấy tay lành Cẳng tay sưng nề Cẳng tay khơng sưng Có vết bầm tím cẳng tay Cẳng tay gấp góc Cổ tay gấp góc 10 Mặt trước cổ tay quay vào 11 Mặt trước cổ tay quay 12 Phần cẳng tay quay vào 13 Phần cẳng tay ngửa Câu 2: Anh (chị) cho biết cách xử trí bệnh nhân bị gãy hai xương cẳng tay tuyến y tế sở mà thiếu nẹp? ĐÁP ÁN Câu 1: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 13 180 Bài 46 GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY KIỂU POUTEAU – COLLES MỤC TIÊU Trình bày triệu chứng lâm sàng gãy đầu xương quay kiểu Pouteau – Colles Xử trí ban đầu gãy đầu xương quay kiểu Pouteau – Colles tuyến y tế sở NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Gãy xương kiểu Pouteau – Colles gãy đầu xương quay cách nếp lằn cổ tay từ 1,5 – 2,5 cm khớp Đầu di lệch sau, lên NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân trực tiếp: chấn thương đập trực tiếp vào quay Maniven bị bật trở lại đập vào cổ tay Hình minh họa (trang 194) - Nguyên nhân gián tiếp: ngã chống tay (bàn tay duỗi hết sức) đầu xương quay bị ép mặt đất sức nặng thể Nguyên nhân hay gặp người cao tuổi Hình minh họa (trang 195) TRIỆU CHỨNG 3.1 Triệu chứng - Đau: đau nhiều vùng gãy, đặc biệt cử động - Giảm vận động: 3.2 Triệu chứng thực thể - Nhìn thẳng: bàn tay vẹo ngồi Trục cẳng tay khơng qua ngón mà trục chếch vào ngón 4, ngón đầu chuyển ngồi Bờ ngồi cẳng tay tạo thành hình lưỡi lê - Nhìn nghiêng: bàn tay đưa sau Đoạn gồ sau, đoạn gồ trước tạo nên hình lưng đĩa khớp cổ tay 181 - Sờ nắn: mỏm trâm quay lên cao Bình thường mỏm trâm quay thấp mỏm trâm trụ – 1,5cm Khi gãy mỏm trâm quay bị kéo lên cao mỏm trâm trụ + Cần kiểm tra tổn thương phối hợp: mạch máu thần kinh Hình minh họa (trang 195) Hình minh họa (trang 196) 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng - X.quang: chụp hai phim, thẳng nghiêng để xác định vị trí ổ gãy di lệch hai đầu xương XỬ TRÍ - Phong bế novocain 0,5 – 1% ổ gãy để giảm đau - Cố định tạm thời nẹp treo cẳng tay vng góc với cánh tay vải - Tiêm thuốc trợ tim, trợ sức - Giải thích cho bệnh nhân gia đình chuyển lên tuyến để nắn bó bột Hình minh họa (trang 196) 182 ĐÁNH GIÁ Câu 1: Điền từ cụm từ vào định nghĩa gãy xương kiểu Pouteau – Colles Gãy xương kiểu Pouteau – Colles gãy đầu xương .cách nếp lằn cổ tay từ để di lệch .ra .và Câu 2: Tại gãy xương kiểu Pouteau – Colles nhìn thẳng giống hình lưỡi lê, nhìn nghiêng giống hình lưng đĩa Câu 3: Anh (chị) cho biết việc cần làm gãy xương kiểu Pouteau – Colles Giảm đau phong bế novocain 0,5 – 1% vào ổ gãy BÀI 47: BỎNG (BÀI BỔ SUNG) MỤC TIÊU Trình bày ngun nhân, phân loại bỏng theo diện tích độ sâu bỏng Trình bày diễn biến tiên lượng bỏng theo giai đoạn Nêu nguyên tắc sơ cứu bỏng hướng xử trí bỏng tuyến sở NỘI DUNG Đại cương: - Bỏng tình trạng tổn thương da, tổ chức da, trí tổn thương sâu: cơ, xương, nội tạng…do nhiệt, điện, hỏa khí, hóa chất, ma sát, 183 xạ v.v gặp tai nạn lao động, giao thông, sinh hoạt chiến tranh - Bỏng tổn thương cấp cứu ngoại khoa, chiếm tỷ lệ cao lại tổn thương ngoại khoa, không sơ cấp cứu, điều trị chăm sóc kỹ thuật để lại di chứng, biến chứng, chí dẫn đến tử vong Nguyên nhân: - Do sức nóng cao độ: bỏng nhiệt độ cao thường gặp chiếm khoảng 84 93%, bao gồm sức nóng ẩm sức nóng khơ - Bỏng hóa chất: chiếm 2,3 - 8%, bao gồm bỏng kiềm như: canxihydroxit, natrihydroxit…, bỏng axit như: axit sunfuric, axit clohydric, axit nitric… - Bỏng điện: chiếm - 4%, gồm bỏng dòng điện bỏng tia lửa điện (sét đánh) - Bỏng tác nhân vật lý: gồm bỏng tia tử ngoại, tia hồng ngoại, phóng xạ - Bỏng hỏa khí: bom napan… Phân loại bỏng: 3.1 Dựa vào diện tích bỏng: - Chia theo quy luật số Waslace (áp dụng cho người trưởng thành): + Đầu – mặt –cổ: 9% + Một chi (cánh –cẳng – bàn tay): 9% + Nửa thân người phía trước: 18% + Nửa thân người phía sau: 18% + Một chi (đùi- cẳng- bàn chân): 18% + Vùng sinh dục: 1% - Chia theo quy luật bàn tay: thường áp dụng tính diện bỏng trẻ nhỏ: ứng với lòng bàn tay nạn nhân tương đương: 1- 1,25% diện tích da bỏng + Trẻ em bỏng > 8% diện tích da bỏng nặng + Người lớn bỏng > 15% diện tích da bỏng nặng 3.2 Phân loại theo độ sâu bỏng: - Bỏng nông: + Độ I: bỏng lớp thượng bì, lớp sừng + Độ II: bỏng lớp trung bì, da xuất nốt - Bỏng sâu: + Đội III: bỏng lớp hạ bì (lớp tế bào đáy bị hủy hoại hoàn toàn), khỏi để lại sẹo + Độ IV: bỏng phá hủy hết lớp da sâu xuống lớp da, tới xương Diễn biến tiên lượng bỏng: 4.1 Diễn biến giai đoạn bỏng: - Thời kỳ sốc bỏng: kéo dài từ - 48 Người bệnh nằm lả đi, kêu khát, da niêm mạc nhợt tím, chân tay lạnh, vã mồ lạnh trán Huyết áp tụt, mạch nhanh, thân nhiệt giảm, buồn nơn, uống vào nơn Nước tiểu ngày đi, đỏ đặc, có nhiều huyết cầu tố, protein, bị vơ niệu - Giai đoạn nhiễm độc cấp tính: kéo dài từ ngày thứ đến ngày thứ 15 - Nguyên nhân: hấp phụ chất độc tổ chức hoại tử nhiễm khuẩn 184 - Triệu chứng lâm sàng: người bệnh tình trạng kích thích, vật vã, nằm lơ mơ, tri giác hiểu biết sút Dần dần bị mê Sốt cao dai dẳng đến 40 - 41oC Đầu, mũi chân tay lạnh, mơi tím, vân tím, ửng đỏ quanh vết bỏng Người bệnh thở nơng, khơng đều, tiểu dần, có vô niệu, mạch nhanh yếu, chán ăn, thường nôn, bỏng nặng hay gặp chảy máu tiêu hoá loét cấp tính - Giai đoạn nhiễm trùng: sốt dao động, gầy mịn, ăn, ngủ Vết bỏng có tổ chức hạt phù nề, nhiễm khuẩn - Giai đoạn hồi phục hay suy mạn kéo dài: điều trị kém, muộn, người bệnh suy mãn, thiếu nhiều protein lâm vào “vòng luẩn quẩn” Gầy mòn, hốc hác, miếng vá da không “ăn” loét nhiều chỗ, bàn chân bị nề suy dinh dưỡng 4.2.Tiên lượng bỏng cần dựa vào yếu tố sau: - Nguyên nhân bỏng - Diện tích bỏng - Độ sâu bỏng - Cơ địa bệnh nhân Xử trí bỏng: - Sơ cứu bỏng: + Cắt nguồn nguyên nhân gây bỏng + Giảm đau, phòng chống sốc + Truyền dịch chưa thể truyền dịch cho bệnh nhân uống loại dịch thể + Ngâm chi bỏng vào nước lạnh sạch, lần 20 phút/2 + Cắt ống tay áo, ống quần bảo vệ nốt phổng - Rửa diện bỏng: + Bỏng axit: Với axit sunfuaric, axit clohydric không rửa nước Dùng dung dịch Natri bicacbonate 1-2% nước vơi nhì 5% để rửa + Bỏng kiềm: Dùng dd axit boric 3% axit axetic 6%, amoniclorua 5% + Có thể rửa nước chanh, nước đường nước dấm - Băng bó diện bỏng, khơng dùng loại có lơng - Dùng kháng sinh, tiêm SAT phịng uốn ván - Chuyển tuyến - Xử trí bỏng tuyến điều trị thực thụ: + An thần, giảm đau, phòng, chống sốc, thuốc chống phù nề + Dùng kháng sinh toàn thân phối hợp, liều cao chống nhiễm trùng + Tích cực hồi sức truyền dịch: bù đủ nước điện giải lượng cho bệnh nhân + Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn như: sốt nhiễm trùng, mạch, huyết áp, hô hấp… + Theo dõi số lượng nước tiểu: Theo dõi số lượng, mầu sắc nước tiểu, xem có thiểu niệu, vơ niệu suy thận cấp khơng? Nếu vơ niệu có định chạy thận nhân tạo + Cắt lọc bỏ tổ chức da chết hoại tử, vệ sinh thay băng diện bỏng hàng ngày, bảo vệ nốt Nếu dịch nốt lâu khơng tiêu dùng kim vơ trùng chọc hút bớt dịch Nếu nốt bị nhiễm trùng hóa mủ chích tháo mủ 185 + Dinh dưỡng: cho người bệnh ăn tăng đạm phần + Khi liền sẹo: cho người bệnh tập luyện vật lý trị liệu phục hồi chức + Nếu bỏng sâu để lại sẹo ảnh hưởng tới thẩm mỹ ảnh hưởng tới chức lao động có định vá ghép da Phòng ngừa bỏng: - Phòng ngừa thảm họa bỏng: thực nghiêm quy định phòng chống cháy nổ, phòng chống cháy rừng, phòng chống cháy nổ nhà máy, doanh nghiệp sản xuất, trung tâm siêu thị, chợ… - An tồn lao động phịng cháy nổ cộng đồng dân cư - Xử trí kịp thời vụ cháy nổ hạn chế tới mức thấp tổn thương bỏng cho người… 186 ... H? ?y vẽ mũi tên biểu thị diễn biến viêm ruột thừa cấp 40 Bài 11 THỦNG DẠ D? ?Y MỤC TIÊU Trình b? ?y triệu chứng lâm sàng thủng d? ?y Nêu biến chứng nguy hiểm thủng d? ?y Xử trí ban đầu thủng d? ?y tuyến y. .. Thủng d? ?y tá tràng biến chứng loét d? ?y tá tràng, thủng dịch, thức ăn, từ d? ?y ch? ?y vào ổ bụng Nếu không mổ kịp thời bệnh nhân chết sau – ng? ?y, việc phát bệnh sớm chuyển bệnh nhân lên tuyến quan... trọng NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân chủ y? ??u ổ loét mãn tính d? ?y, tá tràng, ung thư d? ?y Nguyên nhân gặp: ổ loét cấp tính (loét Curling) d? ?y, tá tràng bệnh nhân bị bỏng, sau chấn thương Hoặc bệnh nhân