Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP 10CMT CHUYÊN ĐỀ TÁICHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤTTHẢIRẮN ĐỀ TÀI 12: TÁICHẾCHẤTTHẢIRẮNỞTHÀNHPHỐRAJSHAHICỦABANGLADESH Solid waste recycling in Rajshahi city of Bangladesh GVHD: Tô Thị Hiền NHÓM THỰC HIỆN: 24 Lê Hoài Thanh 1022260 Nguyễn Thị Cẩm Trinh 1022317 Vũ Cao Trung 1022325 Thànhphố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 1 MỤC LỤC 1. TÓM TẮT 3 2. GIỚI THIỆU NỘI DUNG 3 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 7 5. KẾT LUẬN 14 6. TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM 15 DANH MỤC TỪ MỚI Recyclable solid waste: chấtthải có thể táichế Recycling: việc táichế Waste collectors: người thu nhặt rác thải Recycling dealers: đại lý táichế Recycling factories: nhà máy táichế Private sector: khu vực tư nhân 2 1. TÓM TẮT Hiệu quả của việc táichếchấtthảirắn hiện nay đang được quan tâm hàng đầu về mặt quản lý và thân thiện với môi trường. trong nghiên cứu này, phương thức táichế truyền thống đã được điều tra ở khu Rajshahi – đây là thànhphố lớn thứ tư của Bangladesh. Một cuộc khảo sát diễn ra tại các cơ sở táichế khác nhau từ tháng 4/2010 đến tháng 1/2011. Kết quả cho thấy có 140 cơ sở táichế và hầu hết chúng được đặt ở các vùng lân cận khu chợ Stadium ở Rajshahi. Khoảng 1906 người dân tham gia vào hoạt động táichếởthànhphố này. Những phần chính củachấtthảitáichế được đưa đến thủ đô Dhaka để tạo thành những sản phẩm mới. Chỉ một lượng nhỏ chất thải, chất dẻo đặc biệt được chế biến trong các nhà máy táichế địa phương để sản xuất chậu rửa nhỏ và nắp chai. . Mỗi ngày, khoảng 28,13 tấn chấtthảirắntáichế được xử lý trong khu vực thànhphố Rajshahi. Tỷ lệ táichế này chiếm 8,25% tổng số chấtthải phát sinh hàng ngày (341 tấn/ngày), 54,6% của tổng số chấtthảitáichế (51,49 tấn/ngày) và 68,29% củachấtthải dễ táichế (41,19 tấn/ngày). Vật liệu táichế chính được tìm thấy là sắt, thủy tinh, nhựa, và giấy. Chỉ có năm nhà máy đã tham gia vào xử lý sơ bộ các chấtthải có thể tái chế. Việc thu gom và xử lý các sản phẩm thứ cấp, tạo ra sản phẩm từ chấtthải và sau đó mua những sản phẩm tái chế. Như thế tạo ra vòng tuần hoàn sử dụng sản phẩm, giải quyết bài toán kinh tế, giảm thiểu chấtthảirắn cho xã hội. 2. GIỚI THIỆU Hiện nay vấn đề tiết kiệm năng lượng cũng như bảo tồn các tài nguyên đang được quan tâm rất nhiều trên phạm vi toàn cầu. Việc táichếchấtthảirắn là một lĩnh vực cần phải đòi hỏi nghiên cứu nhiều và phát triển các công nghệ theo hướng ứng dụng mới đồng thời tối đa sử dụng công nghệ hiện có để có cách quản lý bền vững và thân thiện với môi trường. Sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống ngày càng nâng lên làm cho số lượng và chất lượng chấtthảirắn tăng lên đáng kể. Trên toàn cầu, số lượng ước tính củachấtthảirắn dự kiến sẽ được tạo ra hàng năm vào năm 2025 là khoảng 19 tỷ tấn (Yoshizawa et al., 2004). Hiện tại đây là mối quan tâm hàng đầu trên các lĩnh vực về xã hội, kinh tế-kĩ thuật, các giải pháp 3 thân thiện môi trường. Một phần trong chiến lược quản lý có thể được thực hiện bằng cách tái sử dụng một phần củachấtthải theo hệ thống phân cấp quản lý chấtthải trong đó nhấn mạnh giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, phục hồi và ổn định. Táichế và tái sử dụng được hiểu là sự phân loại, thu gom, xử lý, bán ra và sử dụng. Tờ báo có thể được táichếthành tờ báo khác hoặc sản phẩm bằng giấy; tấm thảm và quần áo có thể làm từ chai soda. Việc thu gom và táichế những sản phẩm tạo ra vòng tuần hoàn vật chất vừa tạo ra sản phẩm mới, vừa giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Hơn nữa việc táichế và tái sử dụng chấtthảirắn có thể được phân ra ở các khu vực và như thế tạo ra việc làm, phát triển kinh tế, giảm diện tích đất chôn lấp, giảm ô nhiễm biển. Bangladesh nói chung đang phải đối mặt với sự suy thoái nhanh chóng của điều kiện vệ sinh môi trường do chấtthảirắn từ các hệ thống thu gom thông thường, giao thông vận tải và dầu thô chảy tràn. Vì vậy, quản lý chấtthảirắn đô thị đã trở thành một mối quan tâm lớn cho các thànhphố và thị trấn trong cả nước. Liên quan đến việc đạt được mục tiêu quản lý chấtthảirắn phù hợp trong thành phố, những nỗ lực đã được thực hiện để cải thiện quá trình thu gom chấtthải và phương tiện xử lý. Tuy nhiên, táichếchấtthảirắn truyền thống và chương trình tái sử dụng đã được thành lập ở các thànhphố khác nhau củaBangladesh theo các tổ chức tư nhân mang tính bền vững đã được khẳng định trong những năm qua mà không có bất kỳ quỹ chính thức nào hỗ trợ(Bari et al., 2009). Khu vực tư nhân có đặc điểm là quy mô nhỏ, hệ thống lao động không được kiểm soát và không có tổ chức cho các dịch vụ. Khu vực tư nhân thường không thể nhận được bất kỳ hỗ trợ đặc biệt nào của chính phủ cho các hoạt động của họ. Việc táichế truyền thống tạo ra những tác động tích cực cho việc tạo ra sản phẩm nhưng bên cạnh đó cũng gây ra sự ô nhiễm cho môi trường và cho sức khỏe con người. Mục đích của nghiên cứu này là tiết lộ phần nào công việc táichế đang diễn ra ởthànhphốRajshahicủa B. trong trường hợp này sẽ tập trung các khía cạnh về từng thành phần tham gia: người thu gom, các cơ sở phân loại và tái chế, các nhà máy táichế địa phương. 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1. Khu vực khảo sát 4 Rajshahi là thànhphố lớn thứ 4 của Bangladesh. Diện tích củathànhphốRajshahi là 96,72 km 2 và được chia thành 30 phường. Theo điều tra dân số năm 2009, dân số ởRajshahi là khoảng 775 500 người (BBS 2009). Một cuộc khảo sát bảng câu hỏi về táichếchấtthảirắntạithànhphốRajshahi được thực hiện trong tháng 4 năm 2010 đến tháng 1 năm 2011 (Haque, 2011). Tổng cộng có tám địa điểm ở 30 phường đã được khảo sát và gần như tất cả các cửa hàng táichếchấtthải (WRS) củathànhphốRajshahi đã nằm ở khu vực được lựa chọn (Bảng 1). 3.2. Câu hỏi khảo sát Một cuộc khảo sát bảng câu hỏi về quá trình táichế hiện tại được thực hiện với những người có liên quan với quá trình táichế như thu gom chất thải, chủ sở hữu và người lao động của các cửa hàng và các nhà máy tái chế. Cuộc khảo sát được thực hiện ở ba đối tượng khác nhau bao gồm: • Người thu gom chấtthải sơ cấp • Cửa hàng táichếchấtthải • Nhà máy táichếchất thải. ** Người thu gom chất thải: Những người này chủ yếu thu gom phế liệu táichế từ nhà hoặc thùng rác và cuối cùng bán cho cơ sở táichếchấtthải khác nhau. Thu gom chấtthải chủ yếu tham gia vào quá trình này: người thu gom và cơ sở thu gom của những người trên gọi là feriwala. Các người nhặt rác thu gom rác thải từ đường phố, thùng rác và những nơi khác. ** Các cơ sở tái chế: 5 Những cơ sở này phát triển thành các cụm. Các sơ sở được phân loại dựa trên kích thước chấtthải rắn, quy mô cơ sở, số lượng công nhân trong từng cơ sở. Dựa trên khảo sát sơ bộ, một số cơ sở được chọn để làm khảo sát chi tiết. . Hầu hết các chủ sở hữu SFRM đã không sẵn sàng để cung cấp các dữ liệu thực tế bởi vì họ lo lắng đến việc tăng thuế. Họ sử dụng để duy trì hồ sơ không chính thức. Tuy nhiên, nó là hữu dụng để phục hồi một số thông tin nhạy cảm từ các mô hình tái sử truyền thống. Các câu hỏi khảo sát tại các cửa hàng táichế ghi nhận thông tin về số lượng chấtthải họ xử lý, loại chất thải, số lượng công nhân giờ làm việc, tiền lương, quá trình thu thập, vv… Trong nghiên cứu này, có tổng cộng 34 cơ sở được khảo sát chi tiết. ** Các nhà máy tái chế: Các nhà máy táichếchấtthải được đặt ởBangladesh nhỏ và là chi nhánh củacủa Tập đoàn công nghiệp BSCIC ở Sapura. Một cuộc khảo sát câu hỏi chi tiết được tiến hành tại các nhà máy trong đó bao gồm: hoạt động sản xuất, nguyên liệu, số lượng lao động, tiền lương, lượng chấtthải thu gom và sản phẩm, vv 3.3. Tỷ lệ chấtthải phát sinh Nghiên cứu khác nhau cho thấy một tỷ lệ phát sinh chấtthải dao động 0,38-0,78 kg/người/ngày ởthànhphốRajshahi (Bảng 2) với trung bình 0,44 kg/người/ngày. Tổng dân số ởthànhphố này được xem là 775.500 (BBS, 2009) và do đó tỷ lệ phát sinh chấtthảirắn trung bình ước tính là 341 tấn/ngày. Thành phần vật chất trong chấtthảirắncủa Rajshahi, Khulna và thànhphố Dhaka được biểu diễn trong bảng 3, nơi có thành phần thực phẩm và chấtthải thực vật chiếm 70% tổng số chấtthải phát sinh (Hai and Ali, 2005;Yousuf and Rahman, 2007). 6 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đối tượng thu gom 7 Theo số liệu của bảng trên, thành phần thu gom đa số là nam giới, chủng loại rác thải thu gom gồm: thủy tinh, giấy, nhựa, kim loại. Người ở các độ tuổi khác nhau đã tham gia trong việc lựa chọn chấtthải nhưng hầu hết trong số họ nằm trong 10-30 tuổi. Có một xu hướng trong những người nghèo, những người không có công việc, tham gia vào nhặt chất thải, bởi vì không cần đầu tư vốn ở công việc này và số tiền họ nhận được bằng cách bán các chấtthải là thu nhập của họ. Hầu hết người thu gom chấtthải chủ yếu được tìm thấy là những người dân ở khu ổ chuột trong 92 gia đình và nằm phía sau khu dân cư Padma tại Vodra. Các người nhặt rác thường đi ra ngoài để làm việc vào buổi sáng và quay trở lại vào buổi chiều. Trong thời gian này họ đã sử dụng để thu thập lượng rác ước tính 11-20 kg/ngày từ các bộ phận khác nhau củathành phố. Hầu hết các người nhặt rác được phát hiện mù chữ. Gần đây, chính quyền thànhphố đã tổ chức một lớp học tạm thời cho khoảng 70-80 sinh viên phía sau công viên '' Shahid Captain Monsur Ali ''. So với người nhặt chất thải, số lượng feriwala ít, gần như một phần ba tổng người thu gom chấtthải chủ yếu, bởi vì ở trường hợp này cần đầu tư vốn. Theo điều tra của Moniruzzaman và cộng sự (2011) biết được 658 số feriwala và 1349 số người nhặt rác liên quan đến việc táichếchấtthảiởthànhphố Khulna với tỷ lệ 1:2. Thông thường, feriwala được sử dụng để thu thập khoảng 30-40 kg chất thải/ngày và có điều kiện tài chính tốt hơn so với người nhặt rác. Hơn nữa, feriwala chia thành hai loại: (i) đi đến từng nhà với thùng chứa làm bằng tre và cân (Hình 1a). 8 (ii) sử dụng xe kéo để mang những vật liệu phế thải. Cuối cùng, người nhặt rác và feriwala bán những chấtthảitáichế đến các cửa hàng thu thập táichế (Hình 1b). Một người thu gom chấtthải thường kiếm được Tk 90-150 mỗi ngày trong khi một feriwala kiếm Tk 150-200 mỗi ngày. Số lượng ước tính củachấtthải được thu thập bởi người thu gom chấtthải và feriwala được tìm thấy là 17,5 kg/ngày và 34,63 kg/ngày 4.2. Cơ sở táichế Có tổng cộng 140 cơ sở táichế được tìm thấy tạithànhphố Rajshahi. Bảng 5,6,7 mô tả các vật liệu được táichế gồm có nhựa, thủy tinh, kim loại, giấy. Vật liệu táichế chủ yếu là giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại. Tổng cộng 34 cơ sở được khảo sát chi tiết, số lượng công nhân làm việc thay đổi theo tính chất công việc. Dựa trên số lượng chấtthải được xử lý, cơ sở phân thành 4 loại: lớn, trung bình, nhỏ loại A, 9 nhỏ loại B. Các cửa hàng lớn thường được xử lý hơn 2000 kg/ngày, các cửa hàng trung bình xử lý 1.000-2.000 kg/ngày, STA xử lý 500-1000 kg/ngày và STB xử lý ít hơn 500 kg/ngày. Có 3 cơ sở táichế lớn ở khu vực khảo sát nhưng chỉ một cơ sở đồng ý cung cấp dữ liệu ở bảng 5. Cơ sở này đặt tại Vodra và xử lý 9250 kg/ngày. Nhìn chung, cơ sở lớn mua từ những cơ sở nhỏ về. Có 1 cơ sở cỡ trung bình và xử lý được khoảng 1500 kg/ngày. . Tổng cộng có bảy cửa hàng STA đã được xác định và mỗi nơi đều có công suất xử lý 500-875 kg/ngày chấtthảitái chế, chủ yếu các cơ sở STA xử lý các mặt hàng kim loại, thủy tinh. Giờ làm việc khoảng 8-9 tiếng/ngày với tiền lương Tk 1800-4500/tháng. Trong tổng số 129 cửa hàng STB ở khu vực thành phố, dữ liệu từ 26 cửa hàng được thu thập và ghi chép như thể hiện trong Bảng 7. Hầu hết những chỗ đã được tìm thấy trong việc xử lý với các vật phẩm hỗn hợp và xử lý khoảng 50-450 kg/ngày chấtthảitái chế. Thời gian làm việc khoảng 7-9 tiếng/ngày. Hầu hết trong số họ đã không cung cấp thông tin về thu nhập hoặc tiền lương của họ. Phạm vi thu nhập hoặc tiền lương của chủ sở hữu đơn hay công nhân là Tk 1800-4500 mỗi tháng. Chủ yếu là, các cửa hàng được đặt ở Vodra và khu vực sân vận động. 4.3. Ước tính lượng rác táichế Trong bảng 7 thể hiện lượng rác táichếở các cơ sở loại B, trung bình táichế được khoảng 173.8 kg/ngày. Tương tự vậy, các cơ sở loại A táichế được 601 kg/ngày. Tại đây có 129 cơ sở loại B, 7 cơ sở loại A, 1 cơ sở trung bình sẽ táichế được 28.13 tấn/ngày. Chấtthải từ các cơ sở nhỏ tập trung lại các cơ sở lớn hơn. Có 3 cơ sở lớn nên ước tính tổng lượng rác táichế được là 9.25x3= 29.75 tấn/ngày. Giá trị này đã rất gần với số lượng xử lý bởi các cơ sở vừa và nhỏ. Do đó, ước tính tổng số chấtthảitáichế xử lý ởRajshahi đã được thực hiện 28,13 tấn/ngày. Tỷ lệ phần trăm táichếchấtthảirắncủa tổng số chấtthảirắn mỗi ngày ởthànhphốRajshahi ước tính 8,25% (28,13x 100/341). Số liệu 8.25% chấtthảitáichếởRajshahi đã được tìm thấy giống với thànhphố Dhaka và Khulna là 9,10% (Memon, 2002) và 8,87% (Bari et al., 2009) tương ứng tổng số chấtthảirắn phát sinh hàng ngày. 4.4. Ước tính lượng có thể táichế 10 . ĐỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN ĐỀ TÀI 12: TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ RAJSHAHI CỦA BANGLADESH Solid waste recycling in Rajshahi city of Bangladesh. chế xử lý ở Rajshahi đã được thực hiện 28,13 tấn/ngày. Tỷ lệ phần trăm tái chế chất thải rắn của tổng số chất thải rắn mỗi ngày ở thành phố Rajshahi ước