1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng phổ cập bậc trung học ở thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 794 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHỔ CẬP BẬC TRUNG HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gịn; Q thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 17 Đại học Sài Gịn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Phan Quốc Lâm - Người thầy, Người hướng dẫn khoa học - tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân phòng ban chuyên môn huyện Củ Chi; Ban đạo phổ cập giáo dục huyện Củ Chi xã, thị trấn; Ông (Bà) Hiệu trưởng, cán quản lý, giáo viên, công nhân viên trường địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ban cán lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 17 bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù thân cố gắng, chắn luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến góp ý, dẫn giúp đỡ thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục ̉ PHẦN MƠ ĐÀ U Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀ I 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niên bản của đề tài 10 ̣ 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài .14 Kết luận chương 25 Chương 2: 27 ̉ CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦ A ĐỀ TÀ I 2.1 Đă ̣c điể m tinh hinh của thành phố Hồ Chí Minh 27 ̀ ̀ 2.1.1 Khái quát về điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế – xã hô ̣i, giáo du ̣c và đào ta ̣o của thành phố Hồ Chí Minh 27 2.1.2 Những thuâ ̣n lơ ̣i – khó khăn bản của công tác phổ câ ̣p giáo du ̣c thành phố Hồ Chí Minh .34 2.2 Thực trạng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2.1 Thực tra ̣ng chung công tác phổ câ ̣p giáo du ̣c ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh .36 2.2.2 Thực trạng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c ta ̣i thành phố Hồ Chí Minh .40 2.3 Thực trạng công tác phổ câp bâc trung hoc taị huyên Củ Chi .41 ̣ ̣ ̣ ̣ 2.3.1 Đă ̣c điể m tình hình chung của huyê ̣n Củ Chi 41 2.3.2 Quy mô ngành giáo du ̣c và đào ta ̣o huyê ̣n Củ Chi 43 2.3.3 Thực tra ̣ng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c ta ̣i huyê ̣n Củ Chi 46 2.3.4 Khái quát nghiên cứu thực tra ̣ng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c ta ̣i huyê ̣n Củ Chi .48 Kết luận chương 55 Chương 3: 56 ̉ ́ ̉ ́ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUAN LY CHÂT LƯỢNG PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC TRÊN ĐIA BÀ N HUYỆN CỦ CHI ̣ ́ ̀ THÀ NH PHÔ HÔ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc của viêc đề xuất mô ̣t số giải pháp 56 ̣ 3.2 Một số giải pháp 57 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhâ ̣n thức xã hô ̣i về công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c 57 3.2.2 Giải pháp về giáo du ̣c đào ta ̣o 60 3.2.3 Giải pháp văn hóa - xã hô ̣i .74 3.2.4 Giải pháp kinh tế 75 3.3 Kết thăm dò tính cầ n thiế t và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 77 3.3.1 Khái quát về thăm dò .77 3.3.2 Kế t quả thăm dò và phân tích mức đô ̣ cầ n thiế t và khả thi của các giải pháp 78 Kế t luâ ̣n chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2002 Với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển tương đối nhanh so với khu vực nước, nhu cầu phổ cập bậc trung học nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân Thành phố trở nên cấp thiết Vì thế, với việc trì, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở, Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII (năm 2006) đề Nghị thực phổ cập bậc trung học Tp Hồ Chí Minh, với mục tiêu toàn Thành phố đạt chuẩn phổ cập bậc trung học vào năm 2008 Phổ cập bậc trung học mục tiêu quan trọng mà Đảng Chính quyền Thành phố tâm thực sau hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở, nhằm tạo tiền đề để phát triển nguồn nhân lực có tri thức, đủ trình độ tiếp thu công nghệ lao động sản xuất, làm tăng suất hàm lượng chất xám sản phẫm lao động Trên sở củng cố, trì, phát huy thành đạt được, tiếp tục thực Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở, tiến tới phổ cập bậc trung học, góp phần phát triển nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chỉ thị số 17/2003/CT-UB ngày 21/7/2003 thực phổ cập bậc trung học với mục tiêu: Nâng cao học vấn cho người lao động thành phố từ 18 tuổi đến 21 tuổi đạt trình độ bậc trung học trước 2010; kết hợp phân luồng sau trung học, tạo sở cho việc tiếp tục đổi cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm đầu kỷ XXI; phát huy cao độ tính độc lập, động, sáng tạo, chuẩn mực nhân cách, đạo đức lĩnh trị hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh đạt chuẩn phổ cập bậc trung học (theo chuẩn Thành phố) chất lượng đạt chuẩn phổ cập bậc trung học quận, huyện chưa đồng đều, tỷ lệ đạt chuẩn thấp, số địa phương có lượng dân nhập cư hàng năm lớn có nguy khơng trì đạt phổ cập bậc trung học năm tới Trước tình hình đó, việc tìm giải pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn giáo dục Thành phố có tính khả thi để quản lý nâng cao chất lượng phổ cập bậc trung học Thành phố vấn đề cấp thiết Đó lý để chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý chất lượng phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý có sở khoa học, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý chất lượng phổ cập bậc trung học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng phổ cập bậc trung học, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài, xây dựng sở lý luận đề tài: 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phổ cập bậc trung học quận huyện có khó khăn thăm dị tính hiệu tính khả thi số giải pháp quản lý chất lượng phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi huyện Củ Chi huyện vùng sâu, địa bàn dân cư rộng, có nhiều xã, thị trấn Thành phố (21 xã, thị trấn) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Thực phiếu điều tra, khảo sát cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để tìm hiểu thực trạng công tác phổ cập giáo dục thực trạng giải pháp quản lý chất lượng phổ cập giáo dục - Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 6.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê: Để xử lý số liệu thu định lượng Các đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận: Góp phần khái quát hóa lý luận giải pháp quản lý chất lượng công tác phổ cập giáo dục 7.2 Phát thực trạng chất lượng công tác phổ cập giáo dục: 7.3 Đề xuất giải pháp: Đề tài đề xuất giải pháp quản lý chất lượng công tác phổ cập giáo dục nói chung phổ cập bậc trung học nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ngồi nước: Trong nước có giáo dục phát triển Châu Á Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam quan điểm thực phổ cập giáo dục; Việt Nam thực phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Trung Quốc “Giáo dục bắt buộc năm”, “Trung Quốc triển khai nhiều biện pháp trị để thực gần tồn diện chương trình đưa trẻ đến trường đạt tỷ lệ phổ cập giáo dục cao, áp dụng chương trình cho phép trẻ em khu vực từ thành thị đến nông thôn tiếp cận với giáo dục bắt buộc miễn phí vịng năm đầu" ( trích phát biểu ông Abhimanyu Singh, Giám đốc UNESCO Trung Quốc) Vừa qua, Bộ Giáo dục Trung Quốc đưa “Đề cương Quy hoạch cải cách phát triển giáo dục trung dài hạn quốc gia năm 2010-2020”, kêu gọi hàng triệu người dân tham gia đóng góp ý kiến Theo đó, nước phổ cập giáo dục nghĩa vụ cách toàn diện, tỷ lệ phổ cập giáo dục trung học đạt 90%, tỷ lệ hưởng chế độ giáo dục đại học cao đẳng đạt 40%, có 200 triệu người đạt trình độ văn hóa đại học Các giải pháp chủ yếu Chính phủ Trung Quốc để đạt mục tiêu nâng cao dân trí, hồn thành phổ cập giáo dục năm: - Thực chủ trương “Bình đẳng giới”: Bình đẳng giới vốn xa lạ với người dân Trung Quốc từ ngàn xưa, tư tưởng trọng nam khinh nữ phổ biến tầng lớp nhân dân Trung Quốc Nguyên nhân sâu xa tình trạng bất bình đẳng giới phân biệt đối xử cha mẹ trẻ em gái, đặc biệt vùng nông thôn nước Nhiều học sinh nữ không học đến bậc trung học, đặc 10 biệt, số phụ huynh có bị khuyết tật khơng cho em hồn thành cấp độ giáo dục bắt buộc Chính phủ Trung Quốc cho biết: Các mục tiêu Dự thảo trước phát triển phụ nữ Trung Quốc (2001 - 2010) đạt được, phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tồn xã hội lĩnh vực như: việc làm, tham gia trị hay lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật Khái niệm bình đẳng giới tuyên truyền rộng rãi chấp nhận nhiều người 10 năm qua Nhưng số lượng phụ nữ tham gia việc quản lý vị trí có tính định, tương đối thấp so với nam giới Sự nghiệp giáo dục đại Trung Quốc trước xoá bỏ chế độ khoa cử phong kiến vào năm 1905, phát triển tồn diện quy mơ mang tính tồn dân giáo dục Trung Quốc bắt đầu đất nước Trung Quốc thành lập vào năm 1949 Trong 50 năm qua, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục phát huy truyền thống trọng phát triển giáo dục từ ngàn xưa Đặc biệt, giáo dục Trung Quốc sớm có chủ trương huy động tối đa đối tượng trẻ em gái lớp học Được biết, năm 2005, Trung Quốc thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ, pháp luật tập trung vào phúc lợi phụ nữ Theo Đề án phát triển nữ giới Trung Quốc từ năm 2011 đến năm 2020 Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đề ra, Chính phủ nước cam kết nỗ lực để phổ cập giáo dục tới 95% học sinh nữ 10 năm tới Chính phủ miễn học phí cho tất trẻ em, đặc biệt cho trẻ em gái - đối tượng có nhiều khả phải bỏ học Bản Dự thảo kế hoạch Chính phủ đặt mục tiêu để thúc đẩy tỷ lệ nhập học học sinh nữ đến 90% trường trung học 40% 86 Minh thời gian qua Nế u các điạ phương tâ ̣p trung chỉ đa ̣o và triể n khai thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ các giải pháp nêu thì có thể quản lý đươ ̣c chấ t lươ ̣ng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c điạ bàn dân cư và có thể nâng dầ n tỷ lê ̣ đa ̣t chuẩ n phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c mang tính bề n vững 87 ́ ́ KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI ̣ ́ KÊT LUẬN Đề tài đã đưa đươ c lý luâ ̣n chung về công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ̣ ho ̣c ở cá c a phương cò n khó khăn, dân cư cò n nghè o, a bà n có ̣ ̣ nhiề u khu công nghiê ̣p thu hú t lao đô ̣ng phổ thông chưa đa ̣t trì nh đô ̣ phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c Kế t quả khảo sát thực tra ̣ng cho thấ y ở mỗi điạ phương nguyên nhân dẫn đế n suy giảm chấ t lươ ̣ng phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c có khác Tuy nhiên, la ̣i thì cũng chỉ có mô ̣t số nguyên nhân đề tài đã phân tích, vâ ̣y các giải pháp quản lý chấ t lươ ̣ng công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c điạ bàn huyê ̣n Củ Chi có thể đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng cho các điạ phương khác có điề u kiê ̣n tương đồ ng ở các huyê ̣n ngoa ̣i thành của thành phố Hồ Chí Minh hay các quâ ̣n vùng ven của thành phố Do đó, giải pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất cần quan tâm, nghiên cứu bổ sung thêm về lý luâ ̣n và sở thực tiễn để có thể triển khai thưc hiê ̣n các giải pháp này vùng ̣ ven ngoại thành Thành phố Nội dung chủ yếu giải pháp là: "Tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hô ̣i, nâng cao thu nhập cho người dân, trọng xây dựng đời sống văn hóa nơi dân cư, thực xóa đói giảm nghèo hiệu xã vùng sâu, vùng xa; hoàn chỉnh hệ thống trường lớp để huy động tất trẻ em độ tuổi đến trường học; có chế độ thu hút giáo viên công tác xã vùng sâu, trả lương tương xứng cho đội ngũ chuyên trách công tác phổ cập giáo dục, đổi công tác quản lý, đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu suấ t đào tạo, hạn chế học sinh lưu ban, chống bỏ học hiệu quả; thực tốt xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực xã hội chăm lo phát triển cho nghiệp giáo dục đào tạo, tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để thống về nhâ ̣n 88 thức “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển", làm cho giáo dục đào tạo thực quốc sách hàng đầu” Các giải pháp quản lý chấ t lươ ̣ng phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c nêu không hoàn toàn mới giải pháp có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với quá trình triể n khai thực hiê ̣n cầ n phải tiế n hành đồ ng bô ̣ các giải pháp và công tác chỉ đa ̣o phải quyế t liê ̣t, triê ̣t để thì mới đem la ̣i hiêu ̣ quả mong muố n Đây chính là “bí quyế t” dẫn đế n thành công công tác phổ cập bâ ̣c trung ho ̣c của các quâ ̣n, huyê ̣n ta ̣i thành phớ Hờ Chí Minh thời gian qua Vì vậy, quyền, ban ngành đồn thể đặc biệt ngành giáo dục huyện Củ Chi cầ n phải tập trung chỉ đa ̣o thực đồ ng bô ̣ giải pháp Đó nhiệm vụ khó khăn mà hệ thống trị huyện Củ Chi phải thực trước mắt lâu dài ́ KIÊN NGHI ̣ - Với Chính phủ: Chính phủ sớm có chủ trương chung về thực hiê ̣n phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c cả nước, theo đó từng điạ phương có thể vâ ̣n du ̣ng cho phù hơ ̣p Hiê ̣n cả nước đã hoàn thành phổ câ ̣p giáo du ̣c trung ho ̣c sở, cầ n đă ̣t mu ̣c tiêu cao để các tỉnh thành phố tiế p tu ̣c phấ n đấ u, “nhằ m thực hiê ̣n chủ trương nâng cao dân trí và nâng cao chấ t lượng nguồ n nhân lực, phấ n đấ u đế n năm 2020 nước ta có một nề n giáo dục tiên tiế n, mang đậm bản sắ c dân tộc, đáp ứng yêu cầ u của sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đấ t nước bố i cảnh hội nhập quố c tế ” - Với Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o: + Ban hành chuẩ n phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c cho phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của các tỉnh, thành phố + Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm ban hành văn hướ ng dẫn về nô ̣i dung và mức chi cho công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c 89 - Với Ủ y ban nhân dân Thành phố : + Có chính sách ưu tiên cho ngoa ̣i thành nhiều để thu hẹp khoản cách nội thành ngoại thành, nhanh chóng thực chuyể n đổ i cấ u kinh tế , đinh hướng vâ ̣t nuôi, trồ ng chiế n lươ ̣c, lâu dài, tăng thu ̣ nhâ ̣p cho nông dân ngoại thành + Có chính sách đai ngô ̣ xứng đáng cho cán bô ̣, giáo viên phu ̣ trách ̃ công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c ở vùng sâu, ngoa ̣i thành - Với Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o: + Có chế đô ̣ ưu đai với đô ̣i ngũ cán bô ̣ giáo viên hoàn thành xuấ t sắ c ̃ công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c như: quy hoa ̣ch cán bô ̣ quản lý, luân chuyể n đề ba ̣t, chế đô ̣ phu ̣ cấ p trách nhiê ̣m + Tổ ng kế t hàng năm cầ n khen thưởng đô ̣ng viên cán bô ̣, giáo viên phu ̣ trách công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác phổ cập giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2006 - 2010 Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị thực phổ cập giáo dục trung học sở Hướng dẫn số 02/HD-KGTW ngày 09/02/2001 Ban Khoa giáo Trung ương thực Chỉ thị 61-CT/TW Bộ Chính trị Kế hoạch triển khai Nghị Quốc hội thực phổ cập giáo dục trung học sở số 3667/THPT ngày 11/5/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Nghị định 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở Nghị TW Khóa VIII (tháng 12/1996) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị 41/2000/QH10 Quốc hội Khóa X thực phổ cập giáo dục trung học sở Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở Thông tư 17/2003/TT-BDG&ĐT ngày 28/4/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực Nghị định số 88/2001/NĐ-CP Chính phủ 10 Văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo thực phổ cập bậc trung học 91 PHỤ LỤC ́ ̉ ́ PHIÊU KHAO SAT ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ MƯC ĐỘ CẦN THIÊT VÀ KHA THI CỦ A CAC GIAI PHAP TT Các giải pháp Nâng cao nhâ ̣n thưc xã ́ hô ̣i vè công tác phổ câ ̣p bâ ̣c trung ho ̣c Về giáo du ̣c đào ta ̣o 2.1 Tăng cường đầ u tư về tài chính 2.2 Đầ u tư xây dựng trường lớp đa ̣t chuẩ n 2.3 Nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ GV Xây dựng môi trường ho ̣c thân thiê ̣n, giảm lưu 2.4 ban, chố ng bỏ ho ̣c hiê ̣u quả 2.5 Tăng cường công tác tra, kiể m tra Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Khôn Cần cần g cần thiết thiết thiết Mức độ khả thi giải pháp (%) Rấ t Không Khả khả khả thi thi thi 92 3.1 Về văn hóa - xã hô ̣i Xây dựng đời số ng văn hóa nơi cư trú 3.2 Xây dựng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p Về kinh tế Tâ ̣p trung phát triể n kinh 4.1 tế , tăng thu nhâ ̣p cho người dân Có chế đô ̣ chính sách hỗ trơ ̣ cho cán bô ̣ và giáo 4.2 viên phu ̣ trách công tác phổ câ ̣p Trung bình chung 93 ̉ ̉ KẾT QUA PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC NĂM 2006 TT 10 11 12 Quận, Huyện Quận Quâ ̣n Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quâ ̣n Quận 10 Quận 11 Quâ ̣n 12 Bình 13 Thạnh 14 Gò Vấp Tổn Tron g số g đó, đối tổng tượn số g thi TN TN THP THP T T 1.69 986 2.16 1.58 2.05 2.17 1.72 3.34 1.85 2.00 1.95 2.23 4.10 3.84 BẬC TRUNG HỌC Tổn g số trẻ Có PC Tỉ lệ từ TN Tỉ lệ 18 THP đến T 21 tuổi Ghi chú (ĐạtKhông) 8150 1.640 96.58% 899 91.18% 6410 6920 84.91% ĐẠT 3205 69.52% KHÔNG 9076 7405 81.59% 5986 4897 81.81% 8569 7014 81.85% 9412 7462 79.28% 7670 6244 81.41% 1460 3.072 91.78% 1065 72.98% 7376 5630 76.33% 7612 7157 94.02% 1239 1.845 94.33% 6275 50.64% 8519 7256 85.17% 1835 3.865 94.22% 1540 3.705 96.26% 1511 1310 1.980 91.58% 1.459 92.17% 1.891 92.24% 2.009 92.28% 1.555 89.94% 1.749 94.34% 1.875 93.66% 2.035 90.97% 82.20% 85.04% ĐẠT ĐẠT ĐẠT KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG ĐẠT KHÔNG ĐẠT ĐẠT ĐẠT 94 Phú 15 Nhuâ ̣n 16 17 18 19 Tân Bình Tân Phú Thủ Đức Bình Tân Bình 20 Chánh 21 Cần Giờ 22 Củ Chi Hóc Môn 23 24 Nhà Bè 1.51 3.83 2.89 3.46 1.96 2.36 656 2.44 2.15 919 4998 4442 88.88% 1886 3.592 93.57% 1162 2.699 93.36% 1141 3.286 94.78% 1547 82.00% 7847 67.49% 9444 82.76% 6596 4205 63.75% 5797 54.07% 1800 40.12% 8310 55.78% 6772 61.32% 3348 67.54% 1.468 97.15% 1.841 93.88% 1.959 82.94% 595 90.70% 2.247 91.79% 1.981 91.93% 783 85.20% 1072 4487 1489 1104 4957 ĐẠT ĐẠT KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG KHÔNG ̉ ̉ KẾT QUA PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC NĂM 2007 TT Quận, Huyện Quận Quâ ̣n Quận Quận Tổn Tron g số g đó, đối tổng tượn số g thi TN TN THP THP T T 1.69 986 2.16 1.58 1.640 899 1.980 1.459 BẬC TRUNG HỌC Tổn g số trẻ Có PC Tỉ lệ từ TN Tỉ lệ 18 THP đến T 21 tuổi 7.81 96.58% 6.762 86.51% 4.49 91.18% 3.715 82.72% 9.18 91.58% 7.809 84.99% 92.17% 6.98 5.726 82.00% Ghi chú (ĐạtKhơng) ĐẠT KHƠNG ĐẠT ĐẠT 95 10 11 12 Quận Quận Quận Quận Quâ ̣n Quận 10 Quận 11 Q ̣n 12 Bình 13 Thạnh 14 Gị Vấp Phú 15 Nhuâ ̣n 16 17 18 Tân Bình Tân Phú Thủ Đức Bình Tân 19 Bình 20 Chánh 21 22 23 Cần Giờ Củ Chi Hóc Môn 2.05 2.17 1.72 3.34 1.85 2.00 1.95 2.23 4.10 3.84 1.51 3.83 2.89 3.46 1.96 1.891 92.24% 2.009 92.28% 1.555 89.94% 3.072 91.78% 1.749 94.34% 1.875 93.66% 1.845 94.33% 2.035 90.97% 3.865 94.22% 3.705 96.26% 1.468 97.15% 3.592 93.57% 2.699 93.36% 3.286 94.78% 1.841 93.88% 2652 2612 98.49% 892 2.44 2.36 875 98.09% 2.247 91.79% 1.959 91.93% 9.20 9.65 8.13 14.7 48 7.82 7.66 9.18 9.39 18.1 27 16.6 35 6.11 16.2 48 1267 7893 8.32 11.4 23 3.15 13.1 22 11.4 23 7.750 84.24% ĐẠT 8.098 83.85% ĐẠT 6.923 12.33 85.12% ĐẠT 83.62% ĐẠT 6.496 82.98% ĐẠT 7.238 94.42% ĐẠT 7.691 83.70% ĐẠT 7.910 15.39 13.99 84.17% ĐẠT 84.90% ĐẠT 84.11% ĐẠT 5.681 13.74 1037 92.96% ĐẠT 84.58% ĐẠT 6612 83.77% 7.088 85.12% ĐẠT 8.304 72.70% KHÔNG 2.297 72.85% KHÔNG 9.400 71.64% ĐẠT 8.304 72.70% KHÔNG 81.84% KHÔNG ĐẠT 96 24 Nhà Bè 656 595 85.20% 3.15 2.297 72.85% KHÔNG ̉ ̉ KẾT QUA PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC NĂM 2008 TT 10 11 12 Quận, Huyện Quận Quâ ̣n Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quâ ̣n Quận 10 Quận 11 Quâ ̣n 12 Bình 13 Thạnh 14 15 16 17 Gò Vấp Phú Nhuâ ̣n Tân Binh ̀ Tân Phú BẬC TRUNG HỌC Tổng số Có trẻ PC Tỉ lệ TN Tỉ lệ từ 18 THP đến T 21 tuổi Tổng số đối tượn g thi TN THP T Tron g đó, tổng số TN THP T 1863 939 1964 1635 2360 2723 4510 1808 933 1944 1543 2346 2684 4391 97.05% 99.36% 98.98% 94.37% 99.41% 98.57% 97.36% 3656 1924 1968 2518 2909 3436 1882 1965 2444 2811 93.98% 97.82% 99.85% 97.06% 96.63% 4572 4465 97.66% 4464 4163 1364 1364 93.26% 100.00 5864 % 1874 98.05% 1166 98.05% 4460 4373 2918 2861 7980 4698 8985 6759 8892 9573 8325 1455 7693 7612 8795 9166 1820 1624 6818 3850 7701 5540 7724 7993 7076 1218 6374 7157 7217 7834 1553 1362 85.44% 81.95% 85.71% 81.96% 86.86% 83.50% 85.00% 5411 92.27% 1594 85.04% 9800 83.99% 83.74% 82.85% 94.02% 82.06% 85.47% 85.30% 83.86% Ghi chú (ĐạtKhông) ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT 97 Thủ Đức 21 22 Củ Chi Hóc Môn 23 24 Nhà Bè 3302 2421 98.36% 97.15% 3395 3147 92.70% 850 89.66% 3860 Cần Giờ 3357 2492 948 18 19 Binh Tân ̀ Binh ̀ Chánh 20 3774 97.77% 2652 892 2612 875 98.49% 98.09% 1267 7893 1303 1076 1299 1075 3429 1037 6612 81.84% ĐẠT ĐẠT 83.77% 9671 74.18% 7926 73.65% 9310 74.13% 7781 72.38% 2452 71.51% ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ̉ ̉ KẾT QUA PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC NĂM 2009 TT Quận, Huyện Quận Quâ ̣n Quận Quận Quận Quận Tổn Tron g số g đó, đối tổng tượn số g thi TN TN THP THP T T 1.69 986 2.16 1.58 2.05 2.17 1.640 899 1.980 1.459 1.891 2.009 BẬC TRUNG HỌC Tổn g số trẻ Có PC Tỉ lệ từ TN Tỉ lệ 18 THP đến T 21 tuổi 7.81 96.58% 6.762 86.51% 4.49 91.18% 3.715 82.72% 9.18 91.58% 7.809 84.99% 6.98 92.17% 5.726 82.00% 9.20 92.24% 7.750 84.24% 9.65 92.28% 8.098 83.85% Ghi chú (ĐạtKhông) ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT ĐẠT 98 10 11 12 Quận Quận Quâ ̣n Quận 10 Quận 11 Q ̣n 12 Bình 13 Thạnh 14 Gị Vấp Phú 15 Nhuâ ̣n 16 17 18 19 Tân Bình Tân Phú Thủ Đức Bình Tân Bình 20 Chánh 21 22 23 24 Cần Giờ Củ Chi Hóc Môn Nhà Bè 1.72 3.34 1.85 2.00 1.95 2.23 4.10 3.84 1.51 3.83 2.89 3.46 1.96 2.36 656 2.44 2.15 919 1.555 89.94% 3.072 91.78% 1.749 94.34% 1.875 93.66% 1.845 94.33% 2.035 90.97% 3.865 94.22% 3.705 96.26% 1.468 97.15% 3.592 93.57% 2.699 93.36% 3.286 94.78% 1.841 93.88% 1.959 82.94% 595 90.70% 2.247 91.79% 1.981 91.93% 783 85.20% 8.13 14.7 48 7.82 7.66 9.18 9.39 18.1 27 16.6 35 6.11 16.2 48 12.9 47 12.7 72 8.32 11.4 23 3.15 13.1 22 11.0 79 3.84 6.923 12.33 85.12% ĐẠT 83.62% ĐẠT 6.496 82.98% ĐẠT 7.238 94.42% ĐẠT 7.691 83.70% ĐẠT 7.910 15.39 13.99 84.17% ĐẠT 84.90% ĐẠT 84.11% ĐẠT 5.681 13.74 10.82 10.77 92.96% ĐẠT 84.58% ĐẠT 83.64% ĐẠT 84.36% ĐẠT 7.088 85.12% ĐẠT 8.304 72.70% ĐẠT 2.297 72.85% ĐẠT 9.400 71.64% ĐẠT 8.172 73.76% ĐẠT 2.803 72.88% ĐẠT ̉ ́ ̉ KÊT QUA PHÔ CẬP BẬC TRUNG HỌC NĂM 2010 99 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quận, Huyện 10 11 12 Bình Tha ̣nh Tân Bình Bình Tân Tân Phú Phú Nhuâ ̣n Nhà Bè Bình Chánh Củ Chi Thủ Đức Cầ n Giờ Gò vấ p Hóc Môn CỘNG ́ ́ ̉ ́ TY LỆ ĐÔI TƯỢNG 18 – 21 CO BẰNG TÔT ̉ NGHIỆP (TRUNG HỌC PHÔ THÔNG, ̉ ̉ ́ BÔ TUC TRUNG HỌC PHÔ THÔNG, THCN) ̉ TÔNG ̉ ̉ ̉ ̉ TÔNG TÔNG TÔNG TÔNG ́ SÔ ́ ́ ́ ́ ̉ SÔ SÔ SÔ SÔ TY TN ̉ PHAI TN TN TN LỆ BẬC PC THPT BT.TH THCN TrH 7.457 6.288 110 6.399 85.81 3.892 3.186 53 3.239 83.22 8.977 7.628 169 7.797 86.86 7.022 5.573 205 5.782 82.34 8.762 7.144 221 7.365 84.06 9.218 7.543 166 71 7.780 84.4 8.401 7.030 140 7.170 85.35 14.417 11.623 354 140 12.117 84.05 7.874 6.430 199 6.631 84.21 14.196 13.052 190 13.242 93.28 8.642 6.928 337 56 7.321 84.71 9.286 7.512 502 8.014 86.3 17.172 14.330 654 14.984 87.26 15.427 8.321 12.684 13.265 6.949 10.059 193 256 567 37 10 13.460 7.242 10.636 87.25 87.03 83.85 6.140 5.582 121 5.709 92.98 3.802 2.731 99 30 2.860 75.22 12.058 8.696 181 32 8.909 73.88 12.988 13.323 3.113 16.922 11.102 8.904 10.270 2.286 13.389 8.167 2.19 1.058 19 858 157 69 15 9.192 11.334 2.306 14.247 8.339 70.77 85.07 74.08 84.19 75.11 241.196 194.565 7.028 482 202.075 83.78 100 ... trung học Thành phố vấn đề cấp thiết Đó lý để chọn đề tài ? ?Một số giải pháp quản lý chất lượng phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý có sở khoa. .. trung học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng phổ cập bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực số. .. cán quản lý, giáo viên trường trung học sở, trung học phổ thông việc thực nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục: Thành phố Hồ Chí Minh có 250 trường trung học sở (cơng lập), 94 trường trung học phổ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết công tác phổ cập giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 và mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2006 - 2010 Khác
2. Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 của Bộ Chính trị về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Khác
3. Hướng dẫn số 02/HD-KGTW ngày 09/02/2001 của Ban Khoa giáo Trung ương về thực hiện Chỉ thị 61-CT/TW của Bộ Chính trị Khác
4. Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở số 3667/THPT ngày 11/5/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
5. Luật Giáo dục 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Khác
6. Nghị định 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 của Chính phủ về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Khác
6. Nghị quyết TW 2 Khóa VIII (tháng 12/1996) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
7. Nghị quyết 41/2000/QH10 của Quốc hội Khóa X về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở Khác
8. Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở Khác
9. Thông tư 17/2003/TT-BDG&ĐT ngày 28/4/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 88/2001/NĐ-CP của Chính phủ Khác
10. Văn bản số 3420/THPT ngày 23/4/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện phổ cập bậc trung học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w