1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH tài CHÍNH CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM) GIAI đoạn 2009 2011

14 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 836,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BA ̀ I TIÊ ̉ U LUÂ ̣ N CÁ NHÂN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM) GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 Sa ̀ n niêm yê ́ t : HOSE Ma ̃ chư ́ ng khoa ́ n : CSM Nga ̀ nh : Cao Su Môn : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD : TS.NGÔ QUANG HUÂN Lơ ́ p : CH K20-ĐÊM 1 SVTH : ĐÀO MẠNH LONG TP Hồ Chí Minh, tha ́ ng 10 năm 2012 GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính MỤC LỤC Trang PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM………………………………………………………………………………………………2 PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH…………………………… 5 A.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG…………………………………………………………… 5 B.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011……………… 6 I. PHÂN TÍCH TỶ LỆ ……………………………………………………………………… 6 II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU……………………………………………… ………………………8 III. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ……………………………………….10 IV. PHÂN TÍCH ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH ……………………………………………… .……12 V. LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN ………………………………………………………… 13 VI. DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ ………………………………………………… ……13 VII. KẾT LUẬN ………………………………………………………………….………….….14 GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM) - Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM - Tên giao dịch: The Southern Rubber Industry Joint Stock Company - Tên viết tắt: CASUMINA - Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai P.6, Q.3, TP.HCM - Điện thoại: 848 38 362 369 - Fax: 848 38 362 376 - Email: casumina@casumina.com - Website: www.casumina.com - Vốn điều lệ : 422.498.370.000 đồng. - Số tài khoản Việt Nam : 10201 00000 87771 - Số tài khoản ngoại tệ: 10202 000000 8768 Sở giao dịch 2 Ngân hàng Công thương Việt Nam - Mã số thuế: 0300419930 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp cao su. - Kinh doanh thương mại dịch vụ - Kinh doanh bất động sản. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật. Lịch sử hình thành GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính Thành tựu đạt được  Là 1 trong 11 sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh  Là 1 trong 20 thương hiệu hạt giống của thành phố Hồ Chí Minh  Là 1 trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam  Liên tục 11 năm nằm trong nhóm dẫn đầu của hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn (Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ)  6 năm liền giữ vững giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2002-2007  Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006 (thời báo Kinh tế Việt Nam)  Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam 2006 (phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam)  Xếp hạng 59/75 nhà sản xuất săm lốp xe lớn trên thế giới  Danh hiệu "Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới" 2005  Danh hiệu "Thương hiệu quốc gia" 2008-2011  Danh hiệu "Xuất khẩu uy tín" 2008-2011 Năm 1976 - Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam được thành lập theo quyết định số 427-HC/QĐ ngày 19/04/1976 của Nhà nước Việt Nam. Năm 1997 - Thành lập Công ty Liên doanh lốp Yokohama Việt Nam với các đối tác: Yokohama và Mitsuibishi Nhật Bản để sản xuất săm lốp ô tô và xe máy. Năm 1999 - Đầu tư một nhà máy chuyên sản xuất lốp ôtô tải với công nghệ hiện đại. - Công ty nhận chứng chỉ ISO 9002 - 1994 . Năm 2000 - Công ty nhận chứng nhận sản phẩm săm lốp xe máy đạt tiêu chuẩn Nhật Bản JIS K6366/ JIS K6367. Năm 2001 - Công ty nhận chứng chỉ ISO 9001 - 2000. Năm 2009 - Tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng. - Tháng 08/2009 Công ty chính thức niêm yết 25.000.000 cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM với mã chứng khoán CSM. Năm 2009 Đến nay - Ký hợp đô ̀ ng chuyê ̉ n giao công nghê ̣ với Công ty Qingdao Gaoce - Trung Quô ́ c; - Ký hợp đô ̀ ng hợp tác kinh doanh chiê ́ n lược với Cty CP tư vâ ́ n đâ ̀ u tư và xây dựng Ba Đình; - Tăng vốn điều lệ lên 422.498.370 ngàn đồng. GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính  Tháng 4/2011 đón nhận "Huy chương Độc Lập hạng 3" do Đảng và Nhà nước trao tặng. PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH A. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Một số khó khăn. - Do tác động chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đang chịu sức ép của lạm phát cao, năm 2011 lạm phát Việt Nam lên đến 18-19%. - Lãi suất vay ngân hàng vẫn duy trì ở mức cao, có khi biến động lến đến 20%-22%. - Giá cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, than đen… la ̀ nguồn nguyên liệu chính để sản xuất săm lốp xe ở mức cao nhất từ trước đến nay do nguồn cung cấp bị thiếu hụt trên thế giới dẫn đê ́ n gía thành tăng cao làm mất sức cạnh tranh của sản phẩm. - Lao động nghỉ việc nhiều do cạnh tranh lao động ở các khu công nghiệp và tiền lương thấp gây trơ ̉ ngại cho công tác điều phối, bố trí sản xuất. 2. Bên cạnh những khó khăn trên, Công ty có những thuận lợi sau : - Công ty có định hướng phát triển đúng, hệ thống quản lý được quan tâm củng cố và nâng cao giu ́ p Công ty co ́ như ̃ ng pha ̉ n ư ́ ng linh hoa ̣ t trươ ́ c như ̃ ng biê ́ n đô ̣ ng kho ́ lươ ̀ ng cu ̉ a thi ̣ trươ ̀ ng va ̀ nê ̀ n kinh tê ́ . - Máy móc thiết bị ổn định, đáp ứng tốt kế hoạch sản xuất. Đội ngũ công nhân lao động lành nghề, chất lượng sản phẩm được giữ vững. - Tinh thần đoàn kết, sự phối hợp chặt che ̃ giữa Hội đồng quản trị, Ban Tô ̉ ng giám đốc và tổ chức đoàn thể trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. - Thương hiệu của Công ty vẫn giữ vững được uy tín ở trong nước và ngày càng được đánh giá cao ở thị trường nước ngoài. Mạng lưới bán hàng trong nước và nước ngoài ngày càng mở rộng dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú. B. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011 I. PHÂN TÍCH TỶ LỆ : 1.Các tỷ lệ tài trợ : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số tổng nợ/tổng vốn 0,522 0,428 0,594 GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính 2 Tỷ số nợ dài hạn/vốn CP 1.091 0.749 1.461 3 Tỷ số nợ dài hạn 0.156 0.099 1.461 4 Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ 4.129 5.340 3.252 3 Số lần thanh toán lãi vay từ TN 8.299 5.938 1.675 Nhận xét : - Các tỷ số nợ dài hạn của năm 2009, 2010 rất nhỏ cho thấy tỷ lệ thanh khoản nợ dài hạn của Công ty trong thời gian qua tương đối tốt nhưng đến năm 2011 lại tăng lên cho thấy rủi ro thanh khoản dài hạn của công ty tăng nhiều hơn những năm trước đó. - Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ năm 2010 so với năm 2009 tăng lên đôi chút chứng tỏ khả năng dùng tiền mặt để trả lãi vay là rất tốt, tuy nhiên sang năm 2011 lại giảm mạnh và tỷ số này trong những năm qua là rất thấp nó cho thấy khả năng dùng tiền mặt để trả lãi vay là điều khó khăn và rủi ro thanh khoản của công ty là rất nguy cơ. - Tỷ số T.I.E năm 2010 đã giảm mạnh so với năm 2009 và tiếp tục giảm trong năm 2011, tỷ số này giảm cho thấy hiệu quả của vốn đấu tư dài hạn năm 2011 xấu hơn các năm trước và đã giảm rủi ro thanh khoản của vốn vay này so với năm 2009 và 2010. Nhưng đến năm 2011 tỷ số này đã giảm một cách đáng kể chứng tỏ khả năng thanh khoản của công ty đáng báo động và tình hình kinh doanh trong năm nay không được khả quan cho lắm. 2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 3.799 5.151 3.764 2 Kỳ thu tiền bình quân 25.811 37.862 35.566 3 Vòng quay các khoản phải thu 14.141 9.640 10.263 4 Tỷ số vòng quay tài sản cố định 7.401 9.186 7.084 5 Tỷ số vòng quay tổng tài sản 2.154 2.287 1.930 Nhận xét : - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 đã được tăng từ 3.799 lên 5.151 trong năm 2010 nhưng lại giảm xuống còn 3.764 trong năm 2011, điều đó nói lên Công ty đã tăng được hiệu quả sử sụng vốn lưu động và làm tăng lãi gộp hàng năm. Tuy nhiên tỷ số vòng quay hàng tồn kho hàng năm vẫn thấp, công ty đã nắm giữ nhiều hàng tồn kho và có thể hàng tồn kho đã không còn giá trị chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng tồn kho chậm. - Tỷ số kỳ thu tiền bình quân trong năm 2009 là 25.811và trong năm 2010 đã tăng vọt lên 37.862 nhưng qua năm 2011 lại có dấu hiệu giảm xuống còn 35.566. Có thể nói khách hàng của Công ty đã không thanh toán đúng hạn và Công ty chưa có biện pháp hữu hiệu nào trong việc thu hồi công nợ bán hàng tín dụng hàng năm. - Vòng quay các khoản phải thu đã giảm mạnh trong năm 2010 nhưng lại tăng nhẹ trong năm 2011, cho thấy Công ty đã thu được lượng tiền mặt tương đối khi sử dụng phương thức bán hàng tín dụng. GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận môn: Quản trị tài chính 3. Các tỷ lệ thanh khoản : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn 1.508 1.820 1.411 2 Tỷ số thanh toán nhanh 0.548 0.829 0.469 3 Tỷ số ngân lưu từ HĐSX-KD 4.894 5.927 3.914 Nhận xét : - Tỷ số nợ ngắn hạn (CR) cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty khi đến hạn phải trả, năm 2009 CR của CSM là 1.508 > 1 như vậy sẽ làm tăng tỷ lệ CR lên và tỷ lệ CR này thì tương đối cao có thể xảy ra khi hoạt động kinh doanh không mấy thuận lợi và đến năm 2011 thì CR giảm xuống còn 1.411 chứng tỏ công ty đang hoạt động có lợi nhuận và nếu có suy thoái kinh tế thì công ty có thể dùng tiền mặt hoặc tài sản lưu động để trả nợ ngắn hạn. - Tỷ số thanh toán nhanh (QR) của năm 2009, 2010 và 2011tương đối thấp (nhỏ hơn 1) điều đó cho thấy khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động thanh khoản cao của Công ty trong khoảng thời gian qua không được tốt lắm, khả năng công ty có thể chuyển đổi hàng tồn kho chậm hơn là thu hồi các khoản phải thu. - Tỷ số ngân lưu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đối với nợ ngắn hạn đã giảm mạnh năm 2010 từ 5.927 đã giảm xuống năm 2011 còn 3.914, tỷ số này đã khắc phục được nhược điểm của tỷ số CR và QR không phản ánh được điều kiện bình thường của công ty cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trung bình bằng ngân lưu của công ty giảm xuống. 4. Các tỷ số đánh giá khả năng sinh lời : TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 năm 2011 1 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0.116 0.052 0.013 2 Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) 0.250 0.119 0.026 3 Tỷ số sức sinh lợi căn bản 0.215 0.190 0.094 4 Tỷ suất lợi nhuận/vốn cp thường (ROE) 0.523 0.209 0.063 Nhận xét : - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2010 rất thấp so với năm 2009 là do năm 2010 chi phí cao đặc biệt là chi phí hoạt động tài chính rất cao (một phần do công ty sử dụng nhiều vay nợ) dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy nhiên tình hình này đã không được cải thiện trong năm 2011 mà lại tiếp tục giảm mạnh đặc biệt là giá vốn hàng bán và lãi vay. - Tương tự tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản năm 2011 là rất thấp so với 2009 và 2010 là do lợi nhuận 2011 thấp cùng với việc đầu tư dài hạn trong năm 2009 và 2010 làm tăng tổng tài sản của Công ty trong hai năm này. Tuy nhiên so với năm 2010, năm 2009 Công ty đã tăng được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lên rất nhiều do tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ số ROA đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản của CSM cho thấy suất sinh lời của cả vốn chủ sở hữu và của cả nhà đầu tư. - Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROE) đã liên tục giảm qua các năm mặc dù các tỷ số khác trong năm thấp là do công ty đã thực hiện tốt chính sách đòn bảy tài chính sử dụng nhiều vay nợ trong cơ cấu tài trợ của mình. Tuy nhiên trong năm 2011 tỷ số này thấp là do chi phí caocông ty đã tăng vốn chủ sở hữu lên trong năm 2010. Nếu xem xét đến chi phí vốn, việc đo lường khả năng sinh lợi này tương đối thấp. 5. Các tỷ số giá trị thị trường : GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận mơn: Quản trị tài chính TT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Tỷ số thu nhập/cổ phần (EPS) 12,651 4,149 929 2 Tỷ số giá/thu nhập (P/E) 5.77 7 11 3 Giá trị sổ sách mỗi CP (BVPS) 13,000 12,367 5,487 4 TS giá thị trường/giá sổ sách (P/B) 5,560 2,507 1,786 Nhận xét : - Các tỷ số giá thị trường cho thấy năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty là rất tốt, giá cổ phiếu tăng cao cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ của thị trường chứng khốn trong năm. Tuy nhiên các chỉ số EPS và P/B đã bị suy giảm mạnh trong năm 2010, ngun nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, sự suy giảm mạnh trên thị trường chứng khồn Việt nam … và như đã phân tích ở trên do năm 2010 lãi ròng thấp đồng thời để đầu tư phát triển Cơng ty đã tăng vốn cổ phần thường dẫn tới chỉ số P/B và EPS sụt giảm mạnh. Năm 2010 các tỷ số trên cho thấy hiệu quả của vốn đầu tư đã được cải thiện rất nhiều, kết quả kinh doanh của CSM được cải thiện chủ yếu là do giá đầu vào giảm mạnh, giá đầu ra ổn định và chi phí tài chính khơng tăng q mạnh mặc dù lãi suất cho vay tăng so với cùng kỳ năm ngối. II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU: TT NỘI DUNG 2009 2010 2011 1 TÀI SẢN NGẮN HẠN 66,4% 70,2% 69,6% 1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền 4,0% 5,4% 2,8% 1.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4,3% 2,5% 0% 1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn 15,2% 23,7% 18,7% 1.4 Hàng tồn kho 42,2% 38,3% 46,4% 1.5 Tài sản ngắn hạn khác 0,7% 0,4% 1,7% 2 TÀI SẢN DÀI HẠN 33,6% 29,8% 30,4% 2.1 Các khoản phải thu dài hạn 0% 0% 0% 2.2 Tài sản cố đònh 29,1% 24,9% 27,3% 2.3 Bất động sản đầu tư 0,0% 0,0% 0,0% 2.4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4,1% 4,7% 3,0% 2.5 Lợi thế thương mại 0,0% 0,0% 0,0% 2.6 Tài sản dài hạn khác 0,4% 0,2% 0,1% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100,0% 100% 100% II NGUỒN VỐN 1 N PHẢI TRẢ 52,2% 42,8% 59,4% 1.1 Nợ ngắn hạn 44,0% 38,6% 49,3% 1.2 Nợ dài hạn 8,1% 4,2% 10,0% 2 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 47,8% 57,2% 40,6% 2.1 Vốn chủ sở hữu 47,7% 57,2% 40,6% 2.2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,1% 0% 0% GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận mơn: Quản trị tài chính 2.3 Lợi ích của Cổ đơng thiểu số 0% 0% 0% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% Nhận xét : - Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có tăng nhưng ít qua các năm, trong khi đó tỷ lệ tài sản dài hạn có giảm nhưng khơng nhiều, tổng tài sản qua các năm đều tăng lên, đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực cơ cấu vốn của cơng ty ít có sự thay đổi … - Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn rất cao (trên 50%), đồng thời vốn chủ sở hữu tăng qua các năm 2009-2010 sau đó giảm nhẹ vào năm 2011 - Cơ cầu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn CƠ CẤU LỜI LỖ: TT NỘI DUNG 2009 2010 2011 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 100% 100% 100% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0,3% 0,1% 0,5% 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dòch vụ 99,7% 99,9% 99,5% 4 Giá vốn hàng bán 74,5% 86,2% 90,5% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dòch vụ 25,2% 13,8% 8,9% 6 Doanh thu hoạt động tài chính 2,1% 0,7% 0,6% 7 Chi phí tài chính 3,0% 1,6% 3,6% Trong đó: chi phí lãi vay 1,8% 1,4% 2,6% 8 Chi phí bán hàng 73,7% 3,4% 2,5% 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,8% 3,0% 2,0% 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13,1% 6,5% 1,4% 11 Thu nhập khác 0,2% 0,4% 0,4% 12 Chi phí khác 0,0% 0,1% 0,0% 13 Lợi nhuận khác 0,2% 0,4% 0,4% 14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong cơng ty kliên kết 0,0% 0,0% 0,0% GVHD: TS. NGO QUANG HUAN Tiểu luận mơn: Quản trị tài chính 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 13,3% 6,9% 1,7% 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1,7% 1,6% 0,4% 17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0,0% 0,0% 0,0% 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11,6% 5,2% 1,3% Nhận xét : - Lợi nhuận gộp năm 2011 giảm so với 2010 và 2009 ( đạt 8,9% so với 13,8% năm 2010 và 25,2% năm 2009). Kinh tế thế giới có nhiều biến động và chưa phục hồi, chiến tranh cục bộ một số nơi làm giá dầu mỏ giữ ở mức cao dẫn đến hầu hết giá các ngun vật liệu nhập ngoại đều tăng. Đồng thời trong năm 2011 doanh thu về hoạt động tài chính đã giảm mạnh do ảnh hưởng suy thối kinh tế (2,1 % năm 2009 so với 0,7% năm 2010 và 0,6% năm 2011). - Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận sau thuế của Cơng ty (1,3%) đã giảm mạnh so với 2010 (5,2%) do một số chi phí trong năm 2010 vẫn còn ở mức cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp như : Chi phí hoạt động tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế thu nhập .Cơng ty cần có các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí này để tăng hiệu quả hoạt động trong những năm tới. III. MƠ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH : 1. Chỉ số P/E : P/E 2009 = 5.77 P/E 2010 = 7 P/E 2011 = 11 Nhận xét : - Chỉ số giá cổ phiếu trên thu nhập cổ phiếu năm 2009 đã thể hiện chi phí phải trả đề có được 1 đồng lợi nhuận là thấp nhất. Giá thị trường cổ phiếu bằng 0.92 giá sổ sách và . trị tài chính PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM) - Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM. NHÂN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (CSM) GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 Sa ̀ n niêm yê ́ t : HOSE Ma ̃ chư ́ ng khoa ́ n : CSM Nga ̀ nh : Cao

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w