1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN 9- TUẦN 4- TIẾT 16-20

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 50,07 KB

Nội dung

* Dự kiến trả lời: Tóm tắt văn bản tự sự : Là kể lại một cốt truyện nào đó để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy, khi tóm tắt cần phải chú ý: - Phải căn cứ vào những yếu[r]

(1)Ngày soạn: 23/09/2021 TIẾT 16 Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( TIẾT 1) (TRÍCH “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”) - Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Biết cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - HS thấy rõ số phận oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến và vẻ đẹp truyền thống tâm hồn họ qua nhân vật Vũ Nương - Thấy thành công nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng loại truyện truyền kì - HS thấy niềm cảm thương tác giả với số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến - Mối liên hệ tác phẩm và truyện “Vợ chàng Trương” Kĩ + Kĩ bài học: - Rèn luyện kĩ đọc và phân tích nhân vật - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện + Kĩ sống: giao tiếp, tư phê phán Thái độ - Bồi dưỡng thái độ trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ xưa, đồng cảm với số phận bất hạnh họ, có thái độ phê phán bất công xã hội phong kiến * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - GD ý thức đấu tranh với bất công xã hội; - Trân trọng vẻ đẹp và cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến; - Nhân ái, khoan dung, tự trọng; - Yêu gia đình, có trách nhiệm với thân Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, (2) - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớp 9A 9C Ngày giảng Sĩ số 35 31 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ? Qua bản: “ Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển cuả trẻ em”, em nhận thức nào tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em? ( đ) ? Bản tuyên bố nêu nhiệm vụ nào, dựa trên sở nào? ( đ) Gợi ý trả lời : - Qua bản: “ Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển cuả trẻ em”.Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em là vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu Văn đã khẳng định và cam kết thực nhiệm vụ có tính toàn diện vì sống còn, phát triển trẻ em, vì tương lai toàn nhân loại ( đ) - Phần nhiệm vụ tác gỉa đã trình bày cách cụ thể và toàn diện các nhiệm vụ từ nhiệm vụ cấp bách trước mắt đến tương lai lâu dài vì sống còn, phát triển trẻ em và tương lai nhân loại ( đ) Bài (39’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho hs tình huống: Nếu em là nhà văn, với người gái có phẩm chất tốt đẹp đó, thì họ có sống ntn? GV chốt và dẫn dắt vào bài Trước đây chế độ phong kiến, thân phận người gái thật trăm đường oan khổ Cảm thương trước số phận nghiệt ngã ấy, Nguyễn Dữ đã chấp bút viết Truyền kì mạn lục, kể đời người gái Nam Xương Vậy đời Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ thời phong kiến nào? Bài học ngày hôm chúng ta cùng tìm hiểu (3) 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (37’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm Thời gian: phút Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm PP: thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật: hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, ? Trình bày hiểu biết em tác giả? I Giới thiệu chung Hs phát biểu (Dựa vào phần thông tin đã chuẩn Tác giả bị nhà) Nguyễn Dữ GV bổ sung: Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi khoa - Sống kỷ XVI lúc chế độ bảng, tiến sĩ Nguyên Tường Phiêu (tiến phong kiến lâm vào tình trạng sĩ khoa Bính Thìn- 1486 ?) loạn li suy yếu Hiện chưa rõ cụ thể năm sinh năm ông - Là học trò Nguyễn Bỉnh Nhưng theo các tài liệu để lại có thể đoán định Khiêm , là người học rộng, tài ông sống vào nửa đầu kỷ XVI, là học trò cao làm quan năm Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Chế sống ẩn dật quê nhà độ phong kiến nhà Hậu Lê, sau thời kì phát triển rực rỡ cuối kỷ XV, đến đây đã bắt đầu lâm vào tình trạng khủng hoảng, chính suy yếu, các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc tranh giành quyền lực, gây lên loạn lạc liên miên Chán nản trước thời lại chịu ảnh hưởng thầy học, sau đỗ Hương cống Nguyễn Dữ làm quan có năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hóa Đó là cách phản kháng nhiều trí thức tâm huyết đương thời Tuy vậy, ông không từ bỏ hoài bão giúp đời ? Em hiểu nào là Truyền kì mạn lục ? - Truyền kì:Thể loại truyện ngắn viết Tác phẩm - Là truyện thứ 16/ 20 truyện điều kì lạ Truyền kỳ mạn lục viết - Mạn: tản mạn chữ Hán - Lục: ghi chép =>Truyện ghi chép điều kì lạ dân - Truyện tái tạo trên sở truyện cổ tích: “Vợ chàng gian ? Qua phần chuẩn bị nhà, em hãy giới thiệu Trương” tác phẩm: Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ? - Chuyện người gái Nam Xương là thiên thứ 16 20 truyện truyền kì mạn lục, theo lối văn xuôi cũ, viết chữ Hán, có (4) nhiều câu biền ngẫu - Truyền kì mạn lục: là ghi chép tản mạn truyện thần kì với các yếu tố tiên phật , ma quỷ vốn lưu truyền rộng rãi dân gian Truyện truyền kì thường mô cốt truyện dân gian dã sử vốn đã lưu truyền rộng rãi nhân dân( có cốt truyện là Trung Quốc, lại phát triển trên sở XH Việt Nam ) Sau đó tài sáng tạo củ mình, các tác gỉa xếp lại tình tiết, bồi đắpthêm cho đời sống n/vật các yếu tố kì ảo Bởi thế, truyện có ma quỷ, thần tiên hay yêu tinh, thủy quái mạch chính là chuyệ trần thế, có thực và trên hết là người có đời sống thực có số phận - Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất tâm tư tình cảm nhận thức và khát vọng người trí thức có lương tri trước vấn đề lớn thời đại, cuả người * Hoạt động 2: (11’) Đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục kết cấu văn Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não GV hướng dẫn cách đọc: Rõ ràng, dứt khoát, II Đọc- Hiểu văn phân biệt giọng điệu đối thoại thể Đọc, tìm hiểu chú thích tâm trạng nhân vật ? Câu chuyện kể đời, số phận ai? nào? Hãy tóm tắt truyện từ nhân vật chính ? - Câu chuyện kể số phận oan nghiệt người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh vì lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ phải tự kết liễu đời mình để tỏ rõ lòng ? Em hãy xác định bố cục văn bản? Nêu nội Bố cục, thể loại dung chính phần? - Bố cục : phần - Chia phần: - Thể loại: Truyền kì + Phần 1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ mình : Cuộc hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương, xa cách chiến tranh và phẩm hạnh nàng thời gian xa cách + Phần 2: Tiếp theo đến qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương + Phần 3: Cuộc gặp gỡ Phan Lang và Vũ Nương động Linh phi, Vũ Nương giải oan (5) Hoạt động (12’) Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn Mục tiêu: HDHS tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản; PP: đàm thoại, giảng bình, phân tích; Kt: đặt câu hỏi, động não Phân tíchvăn Phân tích ? Phần giới thiệu truyện cho em biết điều gì nhân vật Vũ Nương? a Nhân vật Vũ Nương - Vũ Nương là người có dung nhan xinh dẹp, tính tình thùy mị nết na - Người vợ thủy chung, nàng dâu ?Nhân vật Vũ Nương miêu tả hoàn hiếu thảo cảnh nào? hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ đức tính gì? Hs phát biểu → Gv chốt *Trong sống vợ chồng: luôn giữ khuôn phép, không để xảy bất hoà *Khi tiễn chồng lính:+ Không màng danh lợi mong chữ bình yên + Cảm thông nỗi vất vả chồng + Nói lên nỗi nhớ nhung mình Quả thực, Vũ nương là người yêu chồng tha thiết Trong hoàn cảnh bất khả kháng ấy, nàng không màng đến công danh mà mong chồng bình yên trở Cách nói nàng chân thành tha thiết Nó thể tình yêu sâu nặng của, người vợ thảo hiền, nết na với chồng Nó làm yên lòng và động viên người (Trong Trương Sinh thụ động, không lo nghĩ gì cho mẹ già và người vợ mang thai) *Khi xa chồng: + Thuỷ chung, nhớ chồng tha thiết dài theo năm tháng + Nuôi dạy chu đáo, đảm đang, tháo vát + Chăm sóc mẹ chồng tận tình chu đáo, thuốc thang đầy đủ, …lo liệu ma chay cha mẹ đẻ ? GV yêu cầu Hs đọc lời trăng trối mẹ chồng?Lời nói đó cho ta thấy điều gì? - Lời trăng trối mẹ chồng: ghi nhận nhân cách, công lao gia đình chồng * Khi thủy cung: gặp Phan Lang đã hỏi thăm, khóc nghe kể nhà xưa, vườn cũ => nặng lòng với gia đình * Khi Trương Sinh lập đền giải: đã lên => bao dung vị tha ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào đoạn văn trên? Nêu tác dụng biện (6) pháp nghệ thuật đó? - Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, nhiều hình ảnh ước lệ điển tích: chẻ tre, dưa chín quá kì, liễu rủ bãi hoang, thư tín nghìn hàng, cánh hồng bay bổng, tình muôn dặm quan san - Lời kể ngắn thể thái độ trân trọng tác giả nhân vật Vũ Nương ? Qua phân tích em nhận thấy Vũ Nương là người phụ nữ nào? Hs phát biểu → Gv chốt - Là người vợ thuỷ chung, nàng dâu hiền thảo, người mẹ mực yêu thương con, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình GV: Người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương xứng đáng có sống hạnh phúc trọn vẹn Nàng mong muốn Thế đời Nàng có hay không? Vì Nàng phải chịu cái chết oan uổng vậy? Tiết sau chúng ta nghiên cứu tiếp Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, nàng dâu hiền thảo, người mẹ mực yêu thương con, người phụ nữ bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng (5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề - Tiến trình: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV cho hs hoạt động cá nhân 3p * Bài tập: GV gọi hs trả lời và nhận xét và có thể Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Vũ cho điểm Nương? Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác GV yêu cầu HS tìm đọc số truyện khác tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Tóm tắt lại truyện đã đọc Điều chỉnh, bổ sung (7) 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Đọc và tóm tắt văn bản? Phân tích hình ảnh nhân vật Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, người hiếu thảo, người vợ thủy chung? PHIẾU HỌC TẬP Nếu kể nỗi oan trái Vũ Nương em tóm tắt nào? ? Có người cho Vũ Nương chết là chính nàng; có người cho là Trương Sinh và béĐản.Trình bày ý kiến em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết Vũ Nương ? ? Vũ Nương đã có cách nào để giải oan cho mình? ? Trong lời nói Vũ Nương, lời nào bày tỏ tình cảm gắn bó vợ chồng, lời nào đau xót nhất, gợi thương cảm cho người đọc người nghe? ? Qua lời lẽ Vũ Nương, em cảm nhận điều gì đáng quý tâm hồn nàng? ? Cuối cùng, Vũ Nương đã chọn cái chết theo cách: “tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than; nói xong gieo mình xuống sông mà chết” Theo em cái chết nói với chúng ta gì nhân cách người Vũ Nương? ? Qua đó em thấy số phận người đặc biệt là người phụ nữ XHPK nào? ? Vậy đến đây em hiểu nỗi oan khuất Vũ Nương bắt nguồn từ nguyên nhân nào? Qua cái chết oan khuất Vũ Nương t/g muốn nói gì? ? Hãy tóm tắt phần truyện nói việc Vũ Nương giải oan? ? Em có nhận xét gì cách kể chuyện đoạn này? Cách kể chuyện đó có tác dụng nào? ? Với em chi tiết nào truyện là lí thú nhất? Vì sao? ? Trong trở về, nhân vật Vũ Nương miêu ttả chủ yếu qua các lời nói nàng Đó là lời nào? ? Những lời lẽ lần lại cho ta thấy thêm vẻ đẹp nào cuả VũNương ?Số phận bất hạnh Vũ Nương gợi liên tưởng đến nhân vật nào chèo cổ Việt Nam? ? Theo em có cách nào giải thoát oan trái cho người Vũ Nương, Thị Kính mà không phải cần đến sức mạnh siêu nhiên thần bí? ? Qua việc Vũ nương giải oan tác giả muốn thể tình cảm gì? ? Hãy rõ chuyển biến tâm lí Trương Sinh trở về? ? Qua phân tích em có nhận xét gì người Trương Sinh? ?Theo em điều gì tạo nên cá tính Trương Sinh vậy? ? Truyện có thể kết thúc chỗ nào? Tại lại có thêm đoạn cuối? đoạn truyện đó có tác dụng gì? ? Vì Vũ Nương lại không quay trở về? Theo em kết thúc có thêm ý nghĩa gì? (8) Hướng dẫn HS học bài : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI ? Trong Tiếng Việt chúng ta thường gặp từ ngữ xưng hô nào? ? Cách sử dụng chúng nào? ?Nêu nhận xét em từ ngữ xưng hô Tiếng Việt? ? Đã em gặp tình không biết xưng hô nào giao tiếp chưa? ?Xác định từ ngữ xưng hô đoạn trích trên ? Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Choắt và Dế Mèn đoạn trích? Giải thích thay đổi đó? ?Qua phân tích em rút bài học gì giao tiếp? (9) Ngày soạn: 23/09/2021 TIẾT 17 Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( TIẾT 2) (TRÍCH “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”) - Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU BÀI DẠY ( Như tiết 16) II CHUẨN BỊ III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớp 9A 9C Ngày giảng Sĩ số 35 31 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: - ? Qua việc phân tích tiết 1, em hãy cho biết Vũ Nương là người phụ nữ nào? Gợi ý trả lời: Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, nàng dâu hiền thảo, người mẹ mực yêu thương con, người phụ nữ bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình 3.Bài (39’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho hs tình huống: Nếu em là nhà văn, với người gái có phẩm chất tốt đẹp đó, thì họ có sống ntn? GV chốt và dẫn dắt vào bài 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (37’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (22’) Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn PP: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích,giảng bình; kt động não, đặt câu hỏi, trình bày, nhóm a Nhân vật Vũ Nương ? Nếu kể nỗi oan trái Vũ Nương em tóm tắt nào? * Người vợ thủy chung, HS kể tóm tắt : - Sau chồng lính, Vũ Nương nàng dâu hiếu thảo: sinh trai dặt tên là Đản Trương Sinh trở nghe (10) theo lời trẻ, nghi vợ hư hỏng *Nỗi oan trái Vũ - Vũ Nương mực kêu oan Trương Sinh Nương: không nghe đánh mắng đuổi - Vũ Nương sông trẫm mình ? Có người cho Vũ Nương chết là chính nàng; có người cho là Trương Sinh và bé Đản.Trình bày ý kiến em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết Vũ Nương ? HS tự tranh luận HS: - Trực tiếp: Trương Sinh - Gián tiếp: bé Đản ? Vũ Nương đã có cách nào để giải oan cho mình? HS: - Dùng lời nói chân thành để giãi bày lòng mình - Ra sông trẫm mình ? Trong lời nói Vũ Nương, lời nào bày tỏ tình cảm gắn bó vợ chồng, lời nào đau xót nhất, gợi thương cảm cho người đọc người nghe? HS: Tự bộc lộ - “Thiếp vốn kẻ khó oan cho thiếp” - “Kẻ bạc mệnh này phỉ nhổ” ? Qua lời lẽ Vũ Nương, em cảm nhận điều gì đáng quý tâm hồn nàng? HS: Đó là tâm hồn nhiều khát vọng hạnh phúc, sâu sắc, chân thật, dễ tổn thương và cao thượng ? Cuối cùng, Vũ Nương đã chọn cái chết theo cách: “tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than; nói xong gieo mình xuống sông mà chết” Theo em cái chết nói với chúng ta gì nhân cách người Vũ Nương? HS: - Vũ Nương sạch, thẳng, cao thượng ? Qua đó em thấy số phận người đặc biệt là người phụ nữ XHPK nào? HS: - Đau khổ bất hạnh, bị đày đọa, chịu bất công vô lí GV giảng: Bi kịch Vũ Nương là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy kẻ giàu có và người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thông t/g số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh đây không che chở bênh vực mà lại còn bị đối xử cách bất công vô lí; vì lời nói ngât thơ trẻ và vì hồ đồ Vũ phu anh chồng ghen tuông ít học mà phải kết liễu đời mình ? Vậy đến đây em hiểu nỗi oan khuất Vũ Nương (11) bắt nguồn từ nguyên nhân nào? Qua cái chết oan khuất Vũ Nương t/g muốn nói gì? HS: GV chốt và tiểu kết: Nỗi oan khuất Vũ Nương là bi kịch số phận người đặc biệt là người phụ nữ đồng thời tác giả tố cáo chế độ phong kiến nam quyền độc đoán và chiến tranh phong kiến phi nghĩa Nỗi oan khuất Vũ Nương là bi kịch số phận người đặc biệt là người phụ nữ đồng thời tác giả tố cáo chế độ phong kiến nam quyền độc đoán và chiến tranh phong kiến phi nghĩa *Vũ Nương giải oan: ? Hãy tóm tắt phần truyện nói việc Vũ Nương giải oan? HS: Vũ Nương tự tử không chết các nàng tiên biển cứu Dưới thủy cung, tình cờ nàng gặp người cùng làng là Phan Lang cứu sống Phan Lang khuyên nàng trở sum họp gia đình Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương Nàng lên định không trở dương mà lại biển ? Em có nhận xét gì cách kể chuyện đoạn này? Cách kể chuyện đó có tác dụng nào? HS: - T/g sử dụng nhiều yếu tố kì ảo - TD: + Tạo màu sắc truyền kì cho câu chuyện + Tạo không khí cổ tích dân gian + Thiêng liêng hóa trở Vũ Nương + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương + Thể ước mơ công + Không làm tính bi kịch → Nghệ thuật đặc sắc ? Với em chi tiết nào truyện là lí thú nhất? Vì sao? HS: Tự bộc lộ, có thể: - “Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa hiện” Vì đây cái thiện cái tốt ngợi ca tôn vinh qua trở lộng lẫy sang người Việt Nam” ? Trong trở về, nhân vật Vũ Nương miêu ttả chủ yếu qua các lời nói nàng Đó là lời nào? HS: - “Tôi bị chồng người ta nữa” - “Có lẽ không thể có ngày” - “Nhờ nói hộ tôi trở về” - ‘Thiếp cảm ơn…được nữa’’ ? Những lời lẽ lần lại cho ta thấy thêm vẻ đẹp nào cuả VũNương ?Số phận bất hạnh Vũ Nương gợi liên tưởng đến nhân vật nào chèo (12) cổ Việt Nam? HS: Độ lượng, thủy chung, ân nghĩa, tha thiết với hạnh phúc gia đình - Nhân vật Thị Kính “Quan Âm Thị Kính” ? Theo em có cách nào giải thoát oan trái cho người Vũ Nương, Thị Kính mà không phải cần đến sức mạnh siêu nhiên thần bí? HS: Cần xóa bỏ chế độ áp bất công, tạo XH công tôn trọng phụ nữ GV giảng: Những yếu tố kì ảo trước hết nó làm hoàn chỉnh thêm nét dẹp vốn có nhân vật Vũ Nương, người dù đã giới khác nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự Điều quan trọng yếu tố kì ảo đã tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm.Thể ước mơ ngàn đời Nguyễn Dữ, công đời, người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất cuối cùng minh oan ? Qua việc Vũ nương giải oan tác giả muốn thể tình cảm gì? Với các yếu tố kỳ ảo hoangđường, tác giả đã hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương Đồng thời thể ước mơ công bằng, khẳng định niềm cảm thương tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ GV: Nếu Vũ Nương là chân dung có nhiều nét Phong kiến đẹp thì Trương Sinh là hình ảnh người mang nhiều tính xấu b Nhân vật Trương Sinh ? Hãy rõ chuyển biến tâm lí Trương Sinh trở về? -Vốn tính đa nghi, hay phòng ngừa quá sức với vợ -Trở nhà mẹ mất, tâm trạng nặng nề không vui -Tin lời đứa lên ba, tính đa nghi lên cao trào, đinh ninh là vợ hư hỏng trở nên u mê - Bỏ ngoài tai lời phân trần vợ - Không tin họ hàng, làng xóm - Nhất không nói duyên cớ để vợ có hội minh oan - Hành động: la um, mắng, nhiếc, đánh, đuổi không khác nào tử ? Qua phân tích em có nhận xét gì người Trương Sinh? - Là kẻ vô học, đa nghi, hồ đồ, độc đoán, vũ phu và thô bạo ?Theo em điều gì tạo nên cá tính Trương Sinh vậy? - Cái nhà giàu có - Cái người chồng người đàn ông chế (13) độ gia trưởng phong kiến - Nhân vật Trương Sinh là biểu tượng cho người đàn ông mang nặng tư tưởng nam quyền ? Truyện có thể kết thúc chỗ nào? Tại lại có thêm đoạn cuối? đoạn truyện đó có tác dụng gì? 2- Hs phát biểu → Gv chốt: - Sau cái chết Vũ Nương - Thêm vào để câu chuyện có hậu để nguyện vọng minh oan Vũ Nương thực và là nguyện vọng nhân dân ta : người tốt phải gặp điều tốt đẹp Ngoài để truyện li kì, hấp dẫn hơn, tạo giới mơ màng, lung linh hấp dẫn đúng đặc trưng thể truyền kì ? Vì Vũ Nương lại không quay trở về? Theo em kết thúc có thêm ý nghĩa gì? - Kết thúc tăng ý nghĩa triết lý câu chuyện Dù có hạnh phúc, có khát khao hạnh phúc trần thế, dù đáng hưởng hạnh phúc người đàn bà xã hội phong kiến không bao giờ, không thể nào có hạnh phúc Cái chết là kết thúc bi thảm không thể cứu vãn Và hạnh phúc đã thì không thể làm lại Chàng Trương phải trả giá cho hành động chính mình ? Trong truyện, qua lời dặn dò người phụ nữ Trương Sinh lính ta biết thái độ người dân chiến tranh phong kiến nào? - Cuộc chiến tranh không lòng dân Gv liên hệ: TK 16- chiến tranh giành quyền lực LêTrịnh- Mạc ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết bi thảm Vũ Nương? HS Nhắc lại nguyên nhân dẫn đến cái chết Vũ Nương - Trực tiếp: bị chồng nghi oan, ruồng rẫy - Gián tiếp: + Bởi chiến tranh phong kiến, li tán gia đình + Tư tưởng phong kiến hẹp hòi trọng nam khinh nữ - Kết quả: mẹ, chồng vợ, hạnh phúc gia đình ni tán Vũ Nương đầu hàng số phận là tố cáo kể đàn ông vũ phu, độc đoán xã hội PK Đó chính là giá trị thực tác phẩm Trương Sinh là kẻ vô học, đa nghi, hồ đồ, độc đoán, vũ phu và thô bạo đã đẩy Vũ Nương đến cái chết oan nghiệt Trương Sinh đại diện cho xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và quyền uy người đàn ông gia đình * Hoạt động 2: (5’) Tổng kết nội dung và nghệ thuật văn Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức; PP-KT: vấn đáp, động não (14) ? Qua phân tích Bi kịch đời Vũ Nương em hiểu giá trị thực tác phẩm này là gì? +Phê phán thói ghen tuông mù quáng, quyền gia trưởng đàn ông gia đình + Tố cáo XHPK bất công, Tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh gia đình tan nát, chia lìa ? Qua phân tích văn bản, em hiểu điều sâu sắc nào thực sống và số phận người phụ nữ xã hội phong kiến? - Hiện thực sống áp bất công,trong sống ấy, người nhỏ bé, đức hạnh không thể bảo vệ hạnh phúc chính đáng mình ? Em đọc tác giả đặc sắc nghệ thuật nào cách kể chuyện thần kì ? -Thảo luận nhóm.(3') -Đại diện phát biểu → Gv chốt ? Qua văn em hiểu gì tình cảm nhà văn dành cho người phụ nữ đức hạnh? - Ca ngợi người phụ nữ tiết hạnh, xót thương cho thân phận khổ đau, bị vùi dập Gv: Đây là câu chuyện hay và cảm động khắc hoạ nét đẹp tâm hồn mang tính truyền thống người phụ nữ Việt Nam Đồng thời thể niềm thương cảm cho số phận nhỏ nhoi họ chế độ phong kiến Từ bóng oan nghiệt văn đã mở trước mắt người đọc điều sâu rộng tình nghĩa vợ chồng, quan hệ người với người sống GV khái quát phần ghi nhớ GV: Cho HS đọc nọi dung ghi nhớ SGK Tổng kết a Nội dung b Nghệ thuật Tác giả đã xây dựng tình tiết truyện hợp lí, tạo kịch tính cao đồng thời sáng tạo nên cách kết thúc truyện không sáo mòn, xây dựng yếu tố kì ảo giàu ý nghĩa Sự kết hợp tự với trữ tình diễn biến tâm lí nhân vật khắc hoạ rõ nét, hợp lôgic Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề - Tiến trình: Hoạt động thầy và trò Nội dung Đọc thêm bài: Viếng Vũ Thị GV cho hs hoạt động cá nhân 3p GV gọi hs trả lời và nhận xét và có thể cho điểm Liên hệ tính cách và số phận người phụ nữ VN thời đại ngày nay? (15) Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác - Tìm đọc các bài phân tích tác phẩm - Tìm đọc số tác phẩm viết thân phận người phụ nữ XHPK Điều chỉnh, bổ sung 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) ? Chi tiết nào truyện đem lại xúc động cho em nhiều nhất? Vì ? ? Ý nghĩa văn bản: - Với quan niệm cho hạnh phúc đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam -Tự kể tóm tắt truyện - Viết đoạn văn phân tích vai trò hình ảnh cái bóng truyện - Soạn bài “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” PHIẾU HỌC TẬP ? Ví dụ a, phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hiệu gì? ? Trong ví dụ b phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Nó ngăn cách với dấu hiệu gì? ?Lời nói và ý nghĩ ví dụ trên nhắc lại nào? ? Việc nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật gọi là lời dẫn trực tiếp Em hiểu nào là lời dẫn trực tiếp ? ? Có thể thay đổi vị trí các phận in đậm với phận đứng trước không? Nếu thì phận đó ngăn cách với dấu gì? ? Ví dụ a, phận gạch chân là lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì không? ? Ví dụ b, phận gạch chân là lời nói hay ý nghĩ? Giữa phận gạch chân với phận đứng trước có từ gì? Từ đó có thể thay không? ?Lời nói và ý nghĩ ví dụ trên nhắc lại nào? ? Em hiểu nào là lời dẫn gián tiếp ? ? Sự giống và khác lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? (16) Hướng dẫn học sinh tự học bài Luyện tập tóm tắt văn tự : PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tình SGK - Nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự ? Tại phải tóm tắt văn tự ? ?Đặc điểm và yêu cầu văn tóm tắt là gì? ? Trong sống có nhiều tình cần vận dụng kĩ tóm tắt văn tự Hãy ví dụ? - Người đường kể cho nghe vụ tai nạn giao thông (xảy đâu? nào? đúng, sai?)… GV yêu cầu thực hành tóm tắt văn tự Văn : Chuyện người gái Nam Xương ?Các việc chính nêu đủ chưa?Có thiếu việc nào không? Nếu có đó là việc gì ? Tại đó lại là việc quan trọng cần phải nêu? ? Các việc trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi? GV hướng dẫn HS tóm tắt thật ngắn gọn HS khái quát nội dung ghi nhớ SGK (17) Ngày soạn: 23/09/2021 TIẾT 18 TIẾNG VIỆT CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời nói người nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại Kĩ + Kĩ bài học: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng hai cách dẫn này quá trình tạo lập văn + Kĩ sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, lắng nghe trình bày ý kiến Thái độ - Rèn luyện cho các em tính cẩn thận học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ+ Phấn màu - SGK, SGV Ngữ văn 9, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Đọc và chuẩn bị bài trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích mẫu, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao việc, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớp 9A 9C Ngày giảng Sĩ số 35 31 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) CÂU HỎI: ? Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt nào? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? GỢI Ý TRẢ LỜI: - Hệ thống từ ngữ phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm - Căn vào đối tượng và đặc điểm tình giao tiếp để xưng hô Bài (39’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: (18) GV cho hs đối thoại với vấn đề em yêu thích mà có trích dẫn ý kiến bạn khác nhằm thuyết phục bạn theo ý kiến mình GV hỏi: Khi dẫn lời người khác, lời nói thì có dấu hiệu gì k? Nếu văn viết thì ntn? GV dẫn dắt vào bài Ở lớp các em đã học công dụng dấu chấm Một em hãy nhắc lại! - HS trả lời- GV treo bảng phụ, chốt kiến thức => Vậy dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp ta làm nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi đó 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (37’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (8’) Tìm hiểu Cách dẫn trực tiếp Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách dẫn trực tiếp PP: phân tích mẫu, vấn đáp, nêu vấn đề, kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, nhóm Hs đọc đoạn văn a,b I Cách dẫn trực tiếp ? Ví dụ a, phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Khảo sát và phân tích ngữ nhân vật? Nó ngăn cách với phận liệu đứng trước dấu hiệu gì? -Ví dụ a là lời nói vì có từ nói phần lời - VD a là lời nói nhân vật người dẫn -Ngăn cách dấu ngoặc kép và dấu hai chấm ? Trong ví dụ b phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ Nó ngăn cách với dấu hiệu gì? -Ví dụ b là ý nghĩ vì trước đó có từ nghĩ - VD b là ý nghĩ -Ngăn cách dấu ngoặc kép và dấu hai chấm ?Lời nói và ý nghĩ ví dụ trên nhắc - Có thể thay đổi trật tự : lại nào? “Đấy, bác chẳng thèm -Nhắc lại nguyên vẹn người là gì? ”- Cháu nói ? Việc nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật gọi là lời dẫn trực tiếp Em hiểu nào là lời dẫn trực tiếp ? Ghi nhớ ( SGK) * Hoạt động 2: (8’) Cách dẫn gián tiếp Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp PP: Phân tích mẫu, vấn đáp, nêu vấn đề, kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, nhóm Gv yêu cầu HS theo dõi các ví dụ sgk II Cách dẫn gián tiếp ? Ví dụ a, phận gạch chân là lời nói hay ý Khảo sát và phân tích ngữ liệu nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng (19) trước dấu gì không? - Lời khuyên: +Giảng giải + Lời người khác dẫn lời Lão Hạc ? Ví dụ b, phận gạch chân là lời nói hay ý VD a là lời khuyên nghĩ? Giữa phận gạch chân với phận đứng trước có từ gì? Từ đó có thể thay không? VD b là ý nghĩ - Là ý nghĩ vì trước đó có từ hiểu - Giữa phần gạch chân và phận trước đó có từ - Có thể thay từ = từ là ? Có thể thay đổi vị trí các phận in đậm với phận đứng trước không? Nếu thì phận đó ngăn cách với dấu gì? - Dấu ngoặc kép và gạch ngang - HS : Đọc ghi nhớ SGK ? Lời nói và ý nghĩ ví dụ trên nhắc lại nào? - điều chỉnh cho thích hợp ? Em hiểu nào là lời dẫn gián tiếp ? ? Sự giống và khác lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Ghi nhớ 2: SGK Gv chốt lại nội dung mục ghi nhớ Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(16’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não - Tiến trình: Hoạt động GV và HS Nội dung III Luyện tập GV cho HS chuyển lời nhân vật thành lời Bài tập : SGK- T 54 dẫn gián tiếp ví dụ khác Câu a, b là dẫn trực tiếp , dẫn ý nghĩ chó (do Lão Hạc gán cho nó) và ý nghĩ Lão Hạc Bài 2/54+55 ? HS đọc yêu cầu BT 2? Bài tập 2: SGK-T 54+55 - Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong Báo (20) GV : BT này là cho HS thực hành tạo câu có chứa lời dẫn theo gợi ý đã cho HS làm việc cá nhân HS đọc câu văn HS khác nhận xét GV gợi ý: Cần phân biệt rõ lời thoại là nói với ai, lời thoại đó có phần nào mà người nghe cần chuyển đến người thứ 3, và người thứ đó là - Thêm vào câu từ ngữ thích hợp để mạch ý và câu rõ cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng “Chủ tịch HCM nêu rõ : “Chúng ta phải ” - Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ II Đảng” Chủ tịch HCM khẳng định chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng Bài tập 3.Bài tập 3: SGK- T 55 HS đọc yêu cầu bài tập Vũ Nương nhân vật đó đưa gửi - Tự thuật lại nhân vật theo lời dẫn gián hoa vàng và dặn Phan nói tiếp hộ với chàng Trương chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ , thì xin lập đàn giải oan bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương trở Bài tập - Viết đoạn văn trích lời dẫn sau theo cách trích trực tiếp : Không có gì quý độc lập tự ( Hồ Chí Minh) Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác Tìm đọc các truyện mà em có và ghi lại lời dẫn trực tiếp và gián tiếp sử dụng Điều chỉnh, bổ sung 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Nắm nội dung bài học, làm hoàn chỉnh các bài tập SGK - Soạn: “ Sự phát triển từ vựng PHIẾU HỌC TẬP HS đọc lại bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và thảo luận câu hỏi 1/SGK ? Từ kinh tế bài có nghĩa là gì? ? Ngày chúng ta có dùng từ này theo nghĩa trên không? Ngày chúng ta hiểu từ kinh tế theo nghĩa nào? ? Qua phân tích em rút nhận xét gì thay đổi nghĩa từ? (21) Ví dụ ? Từ nào là nghĩa gốc và từ nào là nghĩa chuyển ví dụ a, b ?Nghĩa chuyển trường hợp a, b hình thành theo phương thức nào? ? Qua phân tích các ví dụ em rút nhận xét gì biến đổi và phát triển nghĩa từ? KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ HỌC BÀI “CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH” PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu hiểu biết em tác giả? ? Trình bày hiểu biết em tác phẩm?Thể loại văn này là gì ? ? Khi ghi chép việc xảy phủ tác giả kể theo ngôi nào? Tác dụng ngôi kể đó? ? Văn trên có thể chia làm phần Hãy xác định giới hạn và nội dung phần ? ?Hs quan sát phần đầu văn Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh miêu tả qua các chi tiết nào? ? Em có nhận xét gì lời văn ghi chép việc tác giả? ? Qua phân tích em hình dung cảnh tượng ăn chơi nào và vua chúa hình là lũ người sao? ? Em ấn tượng em là chi tiết nào truyện ? ? Đoạn “Mỗi đêm vắng … bất thường” Em hiểu gì đoạn văn miêu tả này? ? Qua việc PT trên: Cảnh ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh và quan lại cận thần tác giả khắc họa lại nào? HS theo dõi phần ? Ở đoạn tác giả kể lại việc gì? Em hãy tìm chi tiết để chứng minh việc đó? ? Tại bọn quan lại lại nhũng nhiễu dân? ? Em có nhận xét gì thủ đoạn bọn quan lại? ? Chi tiết trên cho ta hiểu thêm thật nào phủ chúa? ? Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn bọn quan lại, tác giả đã kể chuyện nhà mình Điều dó có tác dụng gì? ? Tác giả đã bộc lộ thái độ gì mình qua đoạn trích?Thái độ thể cách nào ? ? Qua phân tích em hiểu nguyên nhân nào dẫn đến suy tàn nhanh chóng chế độ phong kiến thời vua Lê chúa Trịnh? - Đời sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê- Trịnh ? Để thể rõ sống đó nhà văn đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào ? ? Theo em, tuỳ bút cổ có gì khác với tuỳ bút đại? ? Qua việc phân tích trên em thấy Sự tham lam nhũng nhiễu quan lại phủ chúa nào? (22) Ngày soạn: 23/09/2021 TIẾT 19 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển - Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa trên sở nghĩa gốc Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ 2.Kĩ + Kĩ bài dạy :từ ngữ các cụm từ và văn - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ + Kĩ sống : Giao tiếp: Trao đổi phát triển từ vựng Tiếng Việt, Ra định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp 3.Thái độ - Rèn luyện cho các em có tinh thần học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV,Tài liệu tham khảo, phiếu học tâp, bảng phụ - Học sinh: học và chuẩn bị bài nhà, xem lại kiến thức đã học III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích mẫu, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớp 9A 9C Ngày giảng Sĩ số 35 31 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) CÂU HỎI: ? Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt ta cần chú ý điều gì? * Dự kiến trả lời: Tóm tắt văn tự : Là kể lại cốt truyện nào đó để người đọc hiểu nội dung tác phẩm ấy, tóm tắt cần phải chú ý: - Phải vào yếu tố quan trọng tác phẩm : việc và nhân vật chính - Có thể xen có mức độ các yếu tố bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm để làm cho truyện thêm sinh động và hấp dẫn Bài (39’) (23) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (8’) Sự phát triển từ vựng Mục tiêu: HDHS tìm hiểu Sự phát triển từ vựng PP: Phân tích mẫu, phát vấn,phân tích,kt động não Giáo viên yêu cầu HS đọc lại bài thơ Vào nhà I Sự biến đổi và phát triển nghĩa ngục Quảng Đông cảm tác và thảo luận câu hỏi từ ngữ 1/SGK Khảo sát phân tích ngữ ? Từ kinh tế bài có nghĩa là gì? liệu - Kinh bang tế thế, trị nước, cứu đời VD ? Ngày chúng ta có dùng từ này theo nghĩa - Từ kinh tế : kinh bang tế thế, trị trên không? Ngày chúng ta hiểu từ kinh tế nước, cứu đời theo nghĩa nào? - Từ kinh tế ngày hiểu theo nghĩa: toàn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi phân phối và sử dụng cải vật chất làm ? Qua phân tích em rút nhận xét gì thay đổi nghĩa từ? - Nghĩa từ không phải bất biến mà có thể  Nghĩa từ có thể thay đổi thay đổi theo thời gian Có nghĩa cũ theo thời gian và nghĩa hình thành Gv treo bảng phụ ví dụ Gv yêu cầu Hs nhắc lại bài: Từ nhiều nghĩa và VD tượng chuyển nghĩa (Ngữ văn 6) ? Từ nào là nghĩa gốc và từ nào là nghĩa Từ“ xuân”chuyển nghĩa theo chuyển ví dụ a, b? ?Nghĩa chuyển phương thức ẩn dụ trường hợp a, b hình thành theo phương thức nào? a “xuân” 1→ mùa đầu tiên năm ( nghĩa gốc ) - “xuân” → tuổi trẻ ( nghĩa chuyển - ẩn dụ) b - “tay” → phận phía trên thể từ vai đến ngón, dùng để cầm nắm ( nghĩa gốc) - “tay” → người chuyên hoạt động giỏi môn, nghề nào đó.(nghĩa Từ “ tay” chuyển nghĩa theo chuyển - hoán dụ ) phương thức hoán dụ Hs phát biểu, Gv chốt: ? Qua phân tích các ví dụ em rút nhận xét gì Ghi nhớ: SGK/ T56 biến đổi và phát triển nghĩa từ? Điều chỉnh, bổ sung (24) 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng (26’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não - Tiến trình: Bài tập 1- SGK GV gọi HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét và làm vào BT GV nhận xét, cho điểm a) Nghĩa gốc: Chân : phận thể người b) Nghĩa chuyển: Chân : Vị trí đội tuyển.( Phương thức hoán dụ ) c) Nghĩa chuyển: Chân: Vị trí tiếp xúc với đất kiềng ( Phương thức ẩn dụ ) d) Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất mây ( Phương thức ẩn dụ ) II Luyện tập Bài tập 1- SGK a) Nghĩa gốc: Chân : phận thể người b) Nghĩa chuyển:Chân:Vị trí đội tuyển.(Phương thức hoán dụ) c) Nghĩa chuyển: Chân: Vị trí tiếp xúc với đất kiềng ( Phương thức ẩn dụ ) d) Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất mây ( Phương thức ẩn dụ ) Bài tập 2,3,4 - SGK Bài tập 2- SGK: GV chia lớp thành nhóm làm các bài tập - Trà atisô, trà sâm từ trà 2,3,4 dùng với nghĩa chuyển dùng để Thời gian ( 5’) chữa bệnh Đó là sản phẩm Đại diện nhóm trình bày, nhận xét từ thiên nhiên chế thành dạng GV nhận xét, đánh giá khô, dùng để pha nước uống ( Từ tràchuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ) Bài tập 3- SGK - Các từ đồng hồ nước, đồng hồ cát, đồng hồ xăng Từ đồng hồ dùng theo phương thức ẩn dụ Bài tập 4- SGK VD: Sốt + Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ thể lên quá mức bình thường + Nghĩa chuyển: tăng đột ngột nhu cầu, khiến khan hiếm, giá cao ( sốt đất, sốt hàng điện tử ) Bài tập 5- SGK - HS đọc yêu cầu và làm BT5 Bài tập 5- SGK Từ '' mặt trời '' câu Bác Hồ -> Sử dụng phép tu từ ẩn dụ không coi đây là tượng phát (25) triển nghĩa từ vì chuyển nghĩa này có tính chất lâm thời nó không làm từ có thêm nghĩa và không thể đưa vào giải thích từ điển Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác - Tìm tòi các tác phẩm mà em đã đọc, sách báo tạp chí để tìm thêm cách hình thành từ Điều chỉnh, bổ sung 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (5’) ? Có cách nào để phát triển nghĩa từ vựng Tiếng Việt? ? Đặc điểm văn tóm tắt? - Học thuộc ghi nhớ SGK, hoàn thành bài tập - Soạn bài : Hoàng Lê thống chí (Hồi 14) PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu hiểu biết em nhóm tác giả Ngô gia văn phái? ? Những nét chính tác phẩm?( HS TB) ? Hồi 14 kể chuyện gì?( HS TB) ?Tóm tắt hồi thứ 14 : ? Nêu nội dung chính văn bản? (miêu tả cảnh gì?)( HS Khá) ? Văn có thể chia thành phần? Nội dung chính phần?(HS Khá) ? Văn này viết theo thể loại nào? Em biết gì thể loại này? (26) Ngày soạn: 23/09/2021 TIẾT 20 Văn HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( TIẾT 1) HỒI THỨ MƯỜI BỐN: ĐÁNH NGỌC HỒI, QUÂN THANH BỊ THUA TRẬN BỎ THĂNG LONG, CHIÊU THỐNG TRỐN RA NGOÀI - Ngô gia văn phái I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại bọn xâm lược và số phận lũ vua quan phản dân hại nước - Hiểu sơ thể loại tiểu thuyết chương hồi và giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động - Những hiểu biết nhóm tác giả Ngô gia văn phái và phong trào Tây Sơn , trang sử oanh liệt dân tộc: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh Kĩ - Đọc, phân tích nhân vật tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan + Kĩ sống: Kĩ giao tiếp, tư duy, hợp tác - Tích hợp với lịch sử Việt Nam thời kì Quang Trung đánh quân xâm lược Thanh lớp Thái độ - Giúp thể niềm tự hào dân tộc * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Ý thức lên án vua quan Lê Chiêu Thống hèn nhát, bạc nhược “cõng rắn cắn gà nhà” - Căm ghét kẻ thù ngoại xâm - Ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng áo vải – Quang Trung - Giáo dục các phẩm chất: yêu nước, quê hương, nhân ái, khoan dung, tự trọng Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - GV: SGV, SGK ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, Giáo án powerpoint - HS: Đọc tóm tắt văn bản, tìm hiểu bố cục, trả lời câu hỏi SGK, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, giảng bình - Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi (27) IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớp 9A 9C Ngày giảng Sĩ số 35 31 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) CÂU HỎI: ? Sự ăn chơi sa đoạ vua chúa và nhũng nhiễu quan lại phản ánh nào tác phẩm “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”? GỢI Ý TRẢ LỜI: - Bằng hàng loạt dẫn chứng, tác giả đã liệt kê cụ thể chân thực, khách quan và miêu tả tỉ mỉ, kĩ lưỡng biểu lối sống ăn chơi hưởng lạc xa hoa, kệch cỡm, lãng phí bọn vua chúa đương thời - Từ việc ghi chép khách quan với kể chuyện gia đình, tác giả cho thấy tham lam, thủ đoạn và ỷ lộng hành bọn hoạn quan hầu cận, đã gây cho người dân sống bất an Bài (39’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho hs thi các tổ kể hiểu biết khởi nghĩa Tây Sơn? GV sơ kết thi và dẫn dắt vào bài “Hoàng Lê thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có qui mô lớn và đạt thành công xuất sắc nghệ thuật tiểu thuyết Hồi thứ 14 kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh cách chân thực và hào hùng, nó không vẽ lên chân dung lẫm liệt người anh hùng dân tộc mà còn làm rõ thất bại thảm hại bọn xâm lược nhà Thanh, đầu hàng phản bội nhục nhã bè lũ Lê Chiêu Thống Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (37’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp; PP: thuyết trình, vấn đáp, tái ? Nêu hiểu biết em nhóm tác giả Ngô gia I Giới thiệu chung văn phái? Tác giả Hs phát biểu, Gv chốt tích hợp với lịch sử - Nhóm tác giả thuộc dòng họ GV bổ sung: - Ngô Thì Chí(1753-1788), em ruột Ngô Thì ( Ngô Thì Chí, Ngô (28) Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thì Du …) huyện Thanh Oai, Thống Ông là người tuyệt đối trung thành với Hà Nội nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn NHậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh(1787), dâng “Trung hưng sách” bàn kế khôi phục nhà Lê Sau đó ông Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống lại Tây Sơn, trên đường ông bị bệnh Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết hồi đầu tác phẩm - Ngô Thì Du(1772-1840), anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi không đỗ đạt gì Dưới triều Tây Sơn, ông ẩn mình vùng Kim Bảng – Hà Nam Thời nhà Nguyễn, ông làm quan, bổ Đốc học Hải Dương đến năm 1827 thì nghỉ Ông là tác giả hồi “Hoàng Lê ”, đó có hồi thứ 14 trích giảng đây Tác phẩm ? Những nét chính tác phẩm?( HS TB) - Viết nhiều thời điểm nối Hs phát biểu , Gv chốt tiếp từ cuối kỉ 18 đến Gv: lưu ý Đầu hồi là câu thơ tiếng tóm đầu kỉ 19 tắt kiện chủ yếu - Kết hồi: thường là câu thơ - Là tiểu thuyết lịch sử và câu: muốn biết việc sau nào hồi sau viết theo thể chương hồi rõ chữ Hán, gồm 17 hồi tái chân thực biến động lịch sử nước ta cuối TK 18 đầu TK 19 ? Hồi 14 kể chuyện gì?( HS TB) - Hồi 14: Kể chuyện vua Quang Trung đại phá quân Thanh mùa xuân 1789 * Hoạt động 2: (25’) Đọc, tìm hiểu chú thích, kết cấu, bố cục văn Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản; PP/KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não Gv nêu yêu cầu HS đọc: to, rõ ràng, phù hợp II Đọc – Hiểu văn nhân vật Lời kể, tả đọc khẩn trương, phấn chấn Đọc và tìm hiểu chú thích Tìm hiểu chú thích 1.4.7 8.10 HS tóm tắt Tóm tắt hồi thứ 14 : Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn, Ngô Văn Sở lui quân vùng núi Tam Điệp, Quang Trung lên ngôi vua Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến Bắc diệt giặc Thanh Dọc đường, vua (29) Quang Trung cho kén thêm lính, mở duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào 30 tháng chạp, hẹn đến ngày mồng Tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng Thăng Long Đội quân Quang Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại Ngày mồng Tết, Quang Trung đã tiến quân vào Thăng Long Tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy nước, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo ? Nêu nội dung chính văn bản? (miêu tả cảnh gì?)( HS Khá) - Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng Quang Trung và thảm bại quân tướng nhà Thanh cùng số phận lũ vua quan phản nước hại dân ? Văn có thể chia thành phần? Nội dung Bố cục, thể loại chính phần?(HS Khá) - Bố cục: đoạn 2- Hs phát biểu, Gv chốt - Thể loại : Tiểu thuyết lịch sử (1) Từ đầu … (1788): Được tin quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Quang Trung lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân Bắc dẹp giặc (2) Tiếp … kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung (3) Còn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại vua tôi Lê Chiêu Thống ? Văn này viết theo thể loại nào? Em biết gì thể loại này? Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Hoạt động GV và HS Nội dung - Văn miêu tả cảnh gì? - Tóm tắt nội dung (30) Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác - Sưu tầm tranh ảnh và viết bài văn giới thiệu người anh hùng dân tộc Quang Trung Điều chỉnh, bổ sung 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Tìm hiểu nội dung văn “ Hoàng Lê thống chí- Hồi thứ 14” (Tiết 2) PHIẾU HỌC TẬP ? Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ khắc hoạ qua giai đoạn nào? ? Bắc Bình Vương phản ứng nào tin quân Thanh đến Thăng Long? ? HS: Đọc lời dụ SGK và nêu nhận xét, tác dụng lời dụ đó? ? Hình tượng người anh hùng miêu tả chiến trận càng đẹp Em hãy tìm từ ngữ miêu tả hình tượng ấy? ? Qua phân tích em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ nào? ? Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh miêu tả nào? nhận xét cách miêu tả ? ? Ngòi bút đã miêu tả tháo chạy, có gì khác biệt? Vì sao? (31)

Ngày đăng: 09/10/2021, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (37’) - VĂN 9- TUẦN 4- TIẾT 16-20
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (37’) (Trang 3)
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (37’) - VĂN 9- TUẦN 4- TIẾT 16-20
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (37’) (Trang 18)
Gv treo bảng phụ ví dụ 2 - VĂN 9- TUẦN 4- TIẾT 16-20
v treo bảng phụ ví dụ 2 (Trang 23)
GV gọi HS lên bảng làm BT. - VĂN 9- TUẦN 4- TIẾT 16-20
g ọi HS lên bảng làm BT (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w