Giáo án địa lý 9 tuần 23 tiết 40

6 6 0
Giáo án địa lý 9 tuần 23 tiết 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Tình hình phát triển nông nghiệp – - Mục tiêu: Trình bày các thành tựu về nông nghiệp và giải thích tại sao đây là vùng tr[r]

(1)Ngày soạn : 20/2/2021 Tiết 40 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu đồng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực thực phẩm trọng điểm, đồng thời là vùng xuất nông sản đứng đầu nước - Hiểu rõ công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng Kĩ - Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ khai thác kiến thức - Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình, liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng - KNS: Khẳng định giá trị thân, tự nhận thức Thái độ - Thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học * Tích hợp giáo dục đạo đức: Lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, từ đó có ý thức, trách nhiệm, đoàn kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức, tri thức học tập Giáo dục ý thức trách nhiệm sử dụng hợp lí và cải tạo tài nguyên môi trường Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng đồng sông Cửu Long + Tranh ảnh máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, SGK, BT địa III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm - KT: Động não, chia nhóm, đọc tích cực, tính toán, tư duy, tổng hợp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Lớ Ngày giảng Vắng Ghi chú p 9A 9B Kiểm tra bài cũ (5’) ? Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long? (2) ? Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để nuôi trồng thủy sản? Bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: HS dựa vào hình ảnh các hoạt động kinh tế Đồng sông Cửu Long , HS tìm đặc điểm chính kinh tế vùng HS thông qua kiến thức tìm hiểu từ đó đến nội dung bài học Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh – Cá nhân Phương tiện: Một số hình ảnh hoạt động kinh tế và lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Các bước hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp số hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết: Bước 2: HS Quan sát ảnh và hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào bài 3.2 Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: Tình hình phát triển nông nghiệp – - Mục tiêu: Trình bày các thành tựu nông nghiệp và giải thích đây là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nước - Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan - Thời gian: 15’ (3) * HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào kiến thức đã học + thông tin sgk + bảng 36.1 cho biết: 1) Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa vùng so với nước? Rút nhận xét? Xác định các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa vùng? 2) Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực vùng đồng này? - Các tỉnh trồng nhiều lúa : Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang - Lúa là cây chủ đạo đóng góp 72 -> 75% giá trị gia tăng ngành trồng trọt - Gắn đầu tư KHKT , cải tạo đất, lai tạo giống cho suất cao… ? Ngoài trồng lúa vùng còn phát triển ngành nào nông nghiệp? (Trồng cây ăn quả, chăn nuôi vịt đàn) * HS hoạt động cặp/ nhóm Dựa thông tin sgk + H36.1 hãy cho biết: 1) Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? 2) Tình hình phát triển nào? Xác định các ngư trường lớn vùng? - HS báo cáo -> nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức ? Tại nghề rừng lại giữ vai trò quan trọng , đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau? - Vùng rừng ven biển và trên bán đảo Cà Mau cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho vùng nuôi tôm - Trồng rừng ngập mặn còn bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học Tích hợp giáo dục môi trường Gv lưu ý vùng Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền trên biển, số vấn đề môi trường đặt vùng : cải tạo đất mặn , đất phèn , phòng cháy rừng bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp a Sản xuất lương thực - Chiếm tỉ trọng lớn diện tích (51,1%) và sản lượng (51,4%) lúa so với nước - Lúa trồng nhiều các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu - Ý nghĩa: Đảm bảo an ninh lương thực nước và đáp ứng xuất b Khai thác và nuôi trồng thủy sản - Tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% so với nước Nhiều là các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Đặc biệt là nuôi tôm, cá xuất - Ngoài nghề rừng giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn (4) ngặp mặn Điều chỉnh, bổ sung: * HĐ2: Tình hình phát triển công nghiệp - Mục tiêu: Dựa vào bảng số liệu nhận xét và giải thích tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm Xác định các trung tâm công nghiệp - Phương pháp: đàm thoại - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành: Công nghiệp HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa vào thông tin sgk + B 36.2 hãy: - Tỉ trọng công nghiệp - Hoạt động nhóm - nhóm - phút GDP vùng còn thấp: chiếm ? Vùng có trung tâm kinh tế nào ? 20% năm 2002 ? Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà thành - Ngành công nghiệp chế biến phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp lương thực thực phẩm chiếm tỉ lớn Đồng sông Cửu Long? trọng cao cấu công - Hs trình bày – nhận xét – Gv bổ sung nghiệp vùng: chiếm 65,0% (năm 2000) ? Nhận xét sản xuất công nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long so với nông nghiệp - Trung tâm công nghiệp lớn ? vùng là : TP Cần Thơ có ? Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì nhiều sở sản xuất công cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế nghiệp biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao cả? - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa nào sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long - Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác định các sở công nghiệp Đồng sông Cửu Long - HS xác định trên lược đồ - Nêu ý nghĩa vận tải thủy sản xuất và đời sống nhân dân vùng Điều chỉnh, bổ sung: * HĐ 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ - Mục tiêu: Nêu cấu và tình hình phát triển các ngành dịch vụ quan trọng - Phương pháp: nhóm, trực quan, đàm thoại - Thời gian: 5-7’ (5) - Cách thức tiến hành: HS hoạt động theo nhóm Dựa thông tin sgk, nhóm trả lời câu hỏi: 1) Nhận xét gì phát triển dịch vụ đồng sông Cửu Long 2) Nêu ý nghĩa gtvt thủy đời sống và sản xuất nhân dân vùng? Dịch vụ - Gồm các hoạt động : Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch - Xuất chủ lực là : Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa 3) Nêu tiềm phát triển du lịch - Giao thông đường thủy có vai đồng sông Cửu Long trò quan trọng đời sống - HS trả lời -> nhận xét, bổ sung sản xuất nhân dân - GV chuẩn kiến thức vùng + Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo… - Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc Điều chỉnh, bổ sung: * HĐ4 : Các trung tâm kinh tế - Mục tiêu: Nêu tên, xác định các trung tâm kinh tế quan trọng Giải thích vì Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn - Phương pháp: đàm thoại, trực quan - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: V Các trung tâm kinh tế * HS hoạt động cá nhân ? Tại Cần Thơ lại trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng? - Cần thơ là trung tâm kinh tế - Vị trí địa lí thuận lợi: Cách TP HCM 200km lớn vùng Có sở công nghiệp Trà Nóc lớn vùng Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ các nước tiểu vùng sông Mê Kông * Kết luận: sgk/133 Điều chỉnh, bổ sung: 3.3 Hoạt động luyện tập (2’) Khoanh tròn vào ý đúng: 1) Sản lượng lương thực ĐB sông Cửu Long chiếm tỉ lệ so với nước là: a) 51,3% c) 51,1% b) 51,5% d) 51,4% 2) Sản xuất lương thực ĐB sông Cửu Long có ý nghĩa là: a) Là vùng sản xuất lương thực lớn nước b) Cây lương thực chiếm ưu tuyệt đối sản xuất nông nghiệp c) Giải vấn đề an ninh lương thực và xuất lương thực d) Tất các ý kiến trên 3) Tỉ trọng công nghiệp cấu GDP vùng là: (6) a) 30% c) 25% b) 20% d) 23% 4) Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn vùng vì: a) Có vị trí thuận lợi : cách TP HCM 200km b) Có sở sản xuất công nghiệp Trà Nóc lớn vùng c) Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ các nước tiểu vùng sông Mê Kông d) Tất các ý kiến trên 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng CH: Ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, đất phèn Đồng sông Cửu Long? - HS làm bài tập đồ 3.5 Hướng dẫn học nhà (2’) - Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/133 - Làm bài tập 36 bài tập đồ thực hành - Chuẩn bị bài thực hành 37 sgk/134 ? Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất vùng là: ? Khó khăn mà vùng gặp phải (7)

Ngày đăng: 09/10/2021, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan