1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIEN NÔNG NGHIEP & NÔNG THÔN VIET NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIEP hóa

12 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 183,67 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA GVHD: TS Nguyễn Trọng Hoài Học viên: Nguyễn Huy Quang Trần Thị Thái Minh Đàm Ngọc Quỳnh 1 I. Giới thiệu Phát triển toàn diện và bền vững nông nghiệpnông thôn hiện có vị trí và vai trò mang tính chiến lược trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñối với hầu hết các nước trên thế giới, ñặc biệt là các nước ñang phát triển và ñang trong thời kỳ công nghiệp hóa. Nhiều nước và vùng lãnh thổ ñã ñạt ñược nhiều thành tựu trong quá trình công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn góp phần ñưa nền kinh tế - xã hội của nước mình phát triển. Triển khai thực hiện chủ trương, ñường lối của Đảng và Nhà nước, quá trình phát triển nông nghiệpnông thôn Việt Nam ñã ñược thành tựu ñáng kể, tuy nhiên những thành tựu ñạt ñược vẫn chưa tương ứng với tiềm năng và lợi thế của Việt Nam, chưa ñáp ứng yêu cầu phát triển, vẫn còn tồn tại nhiều mặt yếu kém. Do vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp nông thôn trong quá trình CNH – HĐH sẽ giúp Việt Nam tận dụng lợi thế của một nước ñi sau, học hỏi và tiếp thu ñầy ñủ những kinh nghiệm của các quốc gia ñi trước từ ñó ñưa ra giải pháp nhằm giúp nông nghiệpnông thôn Việt Nam phát triển hơn, tương xứng với tiềm năng. II. Nội dung chính của ñề tài 1. Vai trò của nông nghiệp a. Vai trò của nông sản - Đóng góp trong GDP: GDP = A + NA; trong ñó A là khu vực nông nghiệp, NA là khu vực phi nông nghiệp. Đối với những nước ñang phát triển, nông nghiệp chiếm tỷ trọng ñáng kể trong GDP (30%) b. Cung ứng lương thực: Nông nghiệp là nguồn cung ứng lương thực không thay thế ñược, tạo nên sự ổn ñịnh, ñảm bảo an toàn cho phát triển. c. Nông nghiệp là nguồn cung ứng các yếu tố sản xuất cho phi nông nghiệp • Vốn o Chuyển vốn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp một cách tự nguyện theo cơ chế thị trường, ñiều kiện 2  Thương mại hóa nông nghiệpNông dân có tiết kiệm  Đầu tư trong nông nghiệp ít hơn tiết kiệm o Chuyển vốn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp bằng chính sách Nhà nước  Trực tiếp: thuế trực thu, thu mua nông sản theo quy ñịnh, trao ñổi sản phẩm và vật tư.  Gián thu: thuế, kiểm soát giá và tỉ giá hối ñóai, chính sách ngọai thương • Lao ñộng: o Nông nghiệp cung ứng lao ñộng cho phi nông nghiệp do lao ñộng trong nông nghiệp luôn dồi dào o Tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất, do ñó nhu cầu lao ñộng trong khu vực nông nghiệp giảm, dẫn ñến lao ñộng khu vực nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp. d. Nông nghiệp là nguồn cung ứng ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản • Các nước ñang phát triển ñều có nhu cầu rất lớn về ngoại tệ ñể nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà chưa tự sản xuất ñược trong nước. Một phần nhu cầu ngoại tệ ñó, có thể ñáp ứng ñược thông qua xuất khẩu nông sản. • Nông sản còn ñược coi là nguồn hàng hóa ñể phát triển ngành ngoại thương ở giai ñoạn ñầu. • Trong lịch sử, quá trình phát triển của một số nước cho thấy vốn ñược tích lũy từ những ngành nông nghiệp tạo ra hàng hóa xuất khẩu. Đó là trường hợp của các nước Úc, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Tân Tây Lan, Mỹ, và cả Việt Nam. e. Làm phát triển thị trường nội ñịa • Nông nghiệpnông thôn là thị trường rộng lớn và chủ yếu của sản phẩm trong nước. 3 • Việc tiêu dùng của người nông dân và mạng dân cư nông thôn ñối với hàng hóa công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng (vải, ñồ gỗ, dụng cụ gia ñình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tư liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy móc) là tiêu biểu cho sự ñóng góp về mặt thị trường của ngành nông nghiệp ñối với quá trình phát triển kinh tế. • Sự ñóng góp này cũng bao gồm cả việc bán lương thực, thực phẩm và nông sản nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác. f. Là nguồn thu nhập chính của ñại chúng 2. Lược khảo mô hình phát triển nông nghiệp trên thế giới – Liên hệ chính sách “nông thôn mới” của Việt Nam a. Lược khảo mô hình phát triển nông nghiệp trên thế giới • Mô hình CNH – HĐH nông nghiệp, phát triển nông thôn ngoại sinh, diễn ra ở những nền kinh tế có cơ sở công nghiệp phát triển mạnh mẽ giúp thu hút một lực lượng lao ñộng sớm rời khỏi nông nghiệpnông thôn, ñến một mức ñộ phát triển nhất ñịnh có xu hướng chuyển dịch công nghiệp về nông thôn. Mô hình này phổ biến ñối với các nước phát triển. • Mô hình CNH – HĐH nông nghiệp, phát triển nông thôn nội sinh, diễn ra ở những nền kinh tế có cơ sở công nghiệp còn lạc hậu, không ñủ sức thu hút một lực lượng lao ñộng sớm rời khỏi nông nghiệpnông thôn, buộc khu vực nông nghiệpnông thôn phải tự hiện ñại hóa và chuyển dịch cơ cấu sang các ngành công nghiệp và dịch vụ ñể giải quyết vấn ñề việc làm, thu nhập và giải quyết các vấn ñề xã hội ở nông thôn. Mô hình này phổ biến ñối với các nước phát triển. • Mô hình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn hỗn hợp, là sự kết hợp của hai mô hình nêu trên. Mô hình này ñược áp dụng ở nhiều quốc gia mới CNH hoặc mới nổi 4 b. Mô hình các nước 1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc • Phát triển các xí nghiệp công nghiệp nông thôn: Công cuộc phát triển các xí nghiệp công nghiệp nông thôn tại Hàn Quốc ñược thực hiện thông qua các chương trình phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cho các hộ nông dân, chương trình phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống,chương trình phát triển phong trào Làng mới (Saemaul Undong) ở nông thôn vào những năm 1970 • Hàn Quốc bắt ñầu thực hiện Chương trình phát triển các ngành nghề phi nông nghiệpnông thôn từ năm 1967 nhằm tạo việc làm cho nông dân. Chương trình này tập trung phát triển các ngành nghề sử dụng lao ñộng thủ công, công nghệ ñơn giản và sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của ñịa phương, sản xuất quy mô nhỏ. Các hộ nông dân ñược nhà nước hướng dẫn thành lập các cơ sở sản xuất nhỏ, khoảng 10 hộ gia ñình liên kết với nhau thành từng tổ hợp, ñược ngân hàng cấp vốntín dụng lãi suất thấp ñể mua nguyên vật liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chương trình ñã mang lại kết quả tốt và tạo thêm việc làm cho 12,3% lao ñộng ở nông thôn. Bên cạnh ñó thu nhập phi nông nghiệp cũng ñược cải thiện ñáng kể, góp phần nâng cao mức sống của người dân nông thôn. • Trong quá trình CNH nông nghiệpnông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn Hàn Quốc cũng ñược phát triển theo hướng ñô thị hoá. Bởi lẽ Hàn Quốc ñặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế thần tốc trong một thời gian cực ngắn nhằm bắt kịp các quốc gia phát triển, giải pháp ñược chính phủ nước này lựa chọn là tập trung mạnh nguồn lực vào việc hình thành các vùng công nghiệp ñặt tại vùng ven biển nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Giai ñoạn từ 1960 tới 1985, mức ñộ ñô thị hóa của Hàn Quốc tăng vọt từ 36% lên tới 74%. Các 5 công trình thuỷ lợi ñược xây dựng, ñồng ruộng ñược cải tạo, mương máng tiêu thoát nước ñược bê tông hoá, mạng lưới ñường giao thông rải nhựa nối liền từ các thành phố lớn tới các thị trấn và làng xã. 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc • Tích tụ ñất và chuyển ñổi hình thức sử dụng ñất nông nghiệp: cho phép nông dân cho thuê phần ñất nông nghiệp ñược sử dụng theo hợp ñồng hoặc chuyển giao quyền sử dụng ñất. Biện pháp này sẽ tăng cường quy mô sản xuất trang trại và ñem lại nguồn vốn cho người nông dân khởi nghiệp. Đất ñai vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc tập thể nhưng quyền sở hữu ñã linh hoạt hơn. Khi tốc ñộ CNH tăng nhanh, lao ñộng nông thôn chuyểnn nhanh ra thành thị bỏ lại ruộng ñất của mình, trong khi ñó nhiều người có vốn, có khả năng lại khó mở rộng quy mô trang trại vì luật không cho phép mua bán ñất. Vì vậy, những người này ñã thuê lại ruộng ñất ñể sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua, thị trường cho thuê ñất trở nên sôi ñộng và có hiệu quả do ñược ñúng những người có nhu cầu sử dụng. • Cho thuê ñất nông nghiệp là một giải pháp ñể chuyển lao ñộng nông thôn sang thị trường lao ñộng phi nông nghiệp. • Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, hiện ñại hoá nông nghiệp • Chính sách phát huy lao ñộng ở nông thôn: Trung Quốc áp dụng chính sách tạo ñiều kiện cho sự dịch chuyển lao ñộng từ nông thôn ra thành thị. Chính sách này ñã giải quyết ñược hết số lao ñộng dư thừa ở nông thôn. Sự di chuyển lao ñộng từ nông thôn ra thành thị ở Trung Quốc gắn với sự hình thành một khái niệm mới, khái niệm “nông dân công”. Nông dân công là ñội quân lao ñộng mới xuất hiện trong tiến trình cải cách mở cửa, công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ở Trung Quốc. 6 Hộ tịch của họ ở nông thôn, chủ yếu hoạt ñộng trong khu vực phi nông nghiệp, có người ra ngoài làm công trong dịp nông nhàn và lễ tết, vừa làm công vừa làm nông nghiệp, tính lưu ñộng mạnh; có người làm việc lâu dài ở thành thị, trở thành một bộ phận quan trọng của giai cấp công nhân. 3. Kinh nghiệm của Ấn Độ • Tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp • Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học và kỹ thuật • Mở rộng hình thức tiếp cận tín dụng nông nghiệp • Xoá ñói giảm nghèo cho nông thôn c. Chính sách nông thôn mới của Việt Nam • Phương pháp tiếp cận chính sách: lấy người dân làm trọng tâm ñể xây dựng chính sách. • Chính sách dựa trên thực tế: Khi lập kế hoạch, xây dựng và hoạch ñịnh một chính sách phát triển nông thôn, số liệu rõ ràng và ñáng tin cậy về thực trạng là rất quan trọng kể cả ñánh giá tác ñộng của chính sách hiện hành và trong quá khứ. Điều này cũng hàm ý về vài trò và chức năng quản lý nhà nước khác nhau tập trung vào hoạch ñịnh, thực hiện, giám sát chính sách. Cũng cần phân chia rõ ràng lao ñộng giữa cấp Trung ương. cấp tỉnh và cấp cơ sở, nơi mà Chính phủ và Bộ NN&PTNT sẽ giám sát chặt chẽ các cơ quan ñịa phương, ñầu tư quốc tế/tư nhân nhằm hướng ñến việc giảm nghèo ñói và rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. • Quản trị và tài chính: Các cơ quan chính quyền ñịa phương có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển nông thôn. Liên hệ chặt chẽ giữa người dân nông thôn và các cơ quan quản lý sẽ thúc ñẩy sự ảnh hưởng và tính thực tiễn của các sáng kiến phát triển. Chính quyền ñịa phương phải chịu trách nhiệm trước tiên và cao nhất trước người dân, ñiều này sẽ ñược thực 7 hiện thông qua một xã hội dân sự mạnh và năng ñộng. Chính quyền ñịa phương hiệu quả là rất quan trọng trong việc huy ñộng nguồn lực và khuyến khích ñầu tư cho khu vực nông thôn. Phân cấp tài chính, bao gồm cả các chính sách tài chính hiệu quả là một phần không thể thiếu trong quá trình tăng cường cho các cơ quan chính quyền ñịa phương. Cung cấp tài chính cho phát triển nông thôn sẽ dựa vào khu vực tư nhân và các hợp tác xã. Tại khu vực này, ñầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ ñóng một vai trò quan trọng không chỉ tăng nguồn tài chính mà còn giới thiệu công nghệ và kinh nghiệm quản lý mới. • Chính sách dựa trên kịch bản: Phát triển nông thôn chỉ có thể thực hiện hiệu quả một cách dài hạn nếu phạm vi khuôn khổ và chính sách rõ ràng ñược thực hiện trên phạm vi cả nước. Là thành thành viên chính thức của WTO, ñòi hỏi Việt nam phải hoà hợp với các hiệp ñịnh quốc tế và phải ñiều chỉnh ñể trở thành thành viên năng ñộng của nền kinh tế toàn cầu. Khi tiến hành ñiều chỉnh cho phù hợp với một nền kinh tế mở, nhiều nhóm trong xã hội có khả năng sẽ không ñược hưởng lợi từ lợi ích kinh tế, những nhóm như thế tập trung ñặc biệt ở các khu vực nông thôn. Điều quan trọng là, công cuộc triển nông thôn mới phải nỗ lực giảm thiểu các tác ñộng tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa ñến những nhóm người dân dễ bị tổn thương. Sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới ñòi hỏi phải có sự chuẩn bị ñể ứng phó với những diễn biến khác nhau có thể xảy ra. Một công cụ hữu hiệu cho lĩnh vực này là xây dựng các kịch bản phát triển khác nhau mà Việt Nam sẽ ñối mặt trong trung và ngắn hạn. Các kịch bản này là ñầu vào cần thiết cho chính sách phát triển nông thôn mới khi nó nêu bật những khu vực quan trọng mà chính sách phát triển nông thôn mới sẽ hướng tới. Thay vì phát triển nông thôn mới dựa trên các kế hoạch, mà sẽ thông qua các 8 kịch bản khác nhau làm cơ sở cơ sở cho xây dựng chiến lược và quy hoạch • Khung chính sách phát triển nông thôn: Các yếu tố tác ñộng thu nhập thực tế nông thôn 9 Hình trên thể hiện những yếu tố quyết ñịnh thu nhập và phúc lợi nông thôn. Thu nhập nông thôn chịu trách nhiệm trực tiếp từ 4 nguồn khác nhau: lợi nhuận nông nghiệp, ñất và các tài nguyên thiên nhiên khác (ví dụ như khi nguồn lợi từ rừng ñược thu hoạch hoặc bán, hoặc ñất ñai ñược cho thuê hoặc bán). Cách tác ñộng của ñất/ tài nguyên thiên nhiên ñến thu nhập nông thôn là kênh tài sản. Kênh kinh tế vĩ mô, tác ñộng ñến kinh tế nông thôn trực tiếp qua chi phí cơ hội của lao ñộng – là giá trị của lao ñộng nông nghiệp/ nông thôn. Các ñiều kiện kinh tế vĩ mô cũng gián tiếp phản ánh sự năng ñộng bên trong ngành nông nghiệp, thông qua ảnh hưởng của chúng ñến giá cả ñầu vào và ñầu ra của ngành. Kênh chuyển giao thể hiện các khoản thanh toán trực tiếp từ hoặc cho các hộ gia ñình nông thôn thông qua thuế, các khoản tài trợ không hoàn lại, an sinh xã hội và các chương trình chống ñói nghèo. Lợi nhuận của khu vực nông nghiệp cũng phần nào ñược quyết ñịnh bởi những công nghệ mà người nông dân có thể có và dễ dàng áp dụng, Đây là chính sách trực tiếp liên quan ñến ñầu tư công hay trợ cấp cho các hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển (R&D) hay nghiên cứu ứng dụng. Ngoài ra cũng có những mối liên hệ gián tiếp khác, từ cả các chính sách về ruộng ñất lẫn các biện pháp khuyến khích phát triển ngành do tác ñộng của nông sản và các chính sách ñầu tư. Việc sử dụng ñất của người nông dân có thể làm giảm năng suất của ñất, từ ñó làm giảm lượng ñất hữu dụng sẵn có – ñặc biệt ở những vùng ñất dốc và ñồi núi, nơi xói mòn ñất là vấn ñề nghiêm trọng. Tương tự như vậy với các nguồn lợi thủy sản như ñánh bắt cá ven bờ và ở cửa song. 3. Hiện trạng nông nghiệpphát triển nông thônViệt Nam • Tốc ñộ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp chậm dần, tỷ lệ hộ ñói nghèo ở khu vực nông thôn vẫn tiếp tục cao hơn với

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w