LVTN 2017 ẩn dụ ý niệm trong ca từ phạm duy

201 7 0
LVTN 2017   ẩn dụ ý niệm trong ca từ phạm duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG CA TỪ PHẠM DUY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, (2017) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG CA TỪ PHẠM DUY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, (2017) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực tơi thực Các thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tiếp xúc, tìm hiểu kiến thức Ngôn ngữ học tri nhận thực đề tài Ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy, em nhận giúp đỡ nhiều thầy cô Xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Công Đức, người trực tiếp hướng dẫn em khóa luận Cảm ơn thầy nhiệt tình, tận tâm, dạy, định hướng hướng dẫn em hồn thành khóa luận Đồng thời cảm ơn thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ học, dạy kiến thức, hướng dẫn em trình học tập hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy hệ dạy phụ trách hệ Cử nhân tài năng, khoa Văn học Ngôn ngữ (nay khoa Văn học, Bộ môn Ngôn ngữ học) tạo điều kiện cho em bạn thực khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, hướng dẫn chân tình từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NHẠC SĨ PHẠM DUY 1.1 ẨN DỤ THEO QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 10 1.2 ẨN DỤ THEO QUAN ĐIỂM NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 17 1.2.1 Ngôn ngữ học tri nhận 17 1.2.1.1 Vài nét ngôn ngữ học tri nhận 17 1.2.2.2 Một số khái niệm ngôn ngữ học tri nhận 19 1.2.2 Ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) 23 1.2.3 Phân loại 30 1.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc (Structural Metaphors) 30 1.2.3.2 Ẩn dụ thể (Ontological Metaphors) 34 1.2.3.3 Ẩn dụ định hướng (Orientational metaphors) 42 1.2 Vài nét nhạc sĩ Phạm Duy 47 1.2.1 Cuộc đời 47 1.2.2 Sự nghiệp âm nhạc 48 TIỂU KẾT 50 CHƯƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM TIÊU BIỂU TRONG CA TỪ PHẠM DUY 51 2.1 Ẩn dụ cấu trúc 51 2.2 Ẩn dụ thể 78 2.2.1 Ẩn dụ vật chứa 78 2.2.2 Ẩn dụ thể có miền nguồn thực thể 82 2.3 Ẩn dụ định hướng 93 TIẾU KẾT 96 CHƯƠNG TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG CA TỪ PHẠM DUY 97 3.1 Vài nét tơn giáo, tín ngưỡng 97 3.1.1 Khái niệm 97 3.1.2 Tìm hiểu số tơn giáo, tín ngưỡng 99 3.1.3 Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 105 3.2 Tìm hiểu ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng đến ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 106 3.2.1 Phật giáo ảnh hưởng đến ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 108 3.2.2 Công giáo ảnh hưởng đến ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 114 3.2.3 Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ảnh hưởng đến ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 117 3.2.4 Nho giáo Đạo giáo ảnh hưởng đến ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 125 TIỂU KẾT 128 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC NGỮ LIỆU KHẢO SÁT CHO ĐỀ TÀI 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC 144 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoảng kỷ XX, ngôn ngữ học tri nhận hướng nghiên cứu xuất hiện, hướng nghiên cứu giúp tìm hiểu tri nhận của người giới xung quanh, bao gồm văn hóa, dân tộc, q hương, tình u…thơng qua ngơn ngữ Đây nét khác biệt ẩn dụ ý niệm so với ẩn dụ theo quan điểm truyền thống Nếu ẩn dụ theo quan điểm truyền thống giúp ta tìm hiểu sáng tạo ngôn từ riêng tác giả, thể phong cách cá nhân tác giả, ẩn dụ ý niệm giúp ta hiểu cách tri nhận thông qua ngôn từ không riêng tác giả, mà đại diện cho cộng đồng người, cho thấy ảnh hưởng giai đoạn đời người, văn hóa, vùng đất, người, dân tộc…mà tác giả chịu ảnh hưởng Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới nghiên cứu Việt ngữ học có cơng trình nghiên cứu lý thuyết lẫn ứng dụng ngơn ngữ học tri nhận như: cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Lý Tồn Thắng (2005), cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) (2007) Khảo luận ngôn ngữ học tri nhận (2009) Trần Văn Cơ… Việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt ẩn dụ ý niệm vấn đề mới, cần thiết thực tiễn ngôn ngữ học Việt Nam Phạm Duy nhạc sĩ lớn Tân nhạc Việt Nam.Các sáng tác Phạm Duy đồ sộ số lượng, đa dạng thể loại Nhiều người Việt yêu âm nhạc thuộc lòng mê mẩn âm nhạc, ca từ Pham Duy Nhiều hát Phạm Duy sáng tác trở nên thân thuộc đời sống người Việt Sự độc đáo việc sáng tác âm nhạc Phạm Duy việc ông kết hợp nét cổ truyền âm nhạc Việt Nam với trào lưu, phong cách phương Tây mẻ, tạo nên nhiều tác phẩm đột phá, đặc sắc Thông thường người nghiên cứu lĩnh vực ngơn ngữ học nói chung nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nói riêng, thường dựa ngữ liệu tác phẩm văn học Song số đề cập đến việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ca từ nhạc sĩ, dựa ngữ liệu ca từ ca khúc Do việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy mang tính mới, phù hợp, cần thiết Lịch sử nghiên cứu Trong Metaphors We live by, George Lakoff Mark Johnson đưa quan điểm khác biệt ẩn dụ, loại ẩn dụ khác biệt so với loại ẩn dụ theo quan điểm truyền thống George Lakoff Mark Johnson ẩn dụ không xuất thi ca, văn học, ngôn ngữ mà tồn ngôn từ sinh hoạt ngày Đây cách nhìn theo hướng tri nhận ngơn ngữ học giới Cuối kỷ XX, giới Việt ngữ học biết tiếp xúc ngôn ngữ học tri nhận Tuy nhiên, hướng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận thực có chỗ đứng Việt Nam thời gian gần đây, với cơng trình cơng trình: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Lý Toàn Thắng (2005); Trần Văn Cơ với Khảo luận ẩn dụ ý niệm (2007) Ngôn ngữ học tri nhận – Ghi chép suy nghĩ (2009)… Đây cơng trình tiêu biểu, mang tính chất giới thiệu lý thuyết, đặt móng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận nhà Việt ngữ học Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu mang tính cụ thể, khơng giới thiệu mà cịn áp dụng lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận vào thực tiễn tiếng Việt, thông qua công trình: Tìm hiểu tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (luận văn thạc sĩ) Võ Thị Dung (2003); cơng trình Sự tri nhận khơng gian biểu qua nhóm từ quan hệ vị trí tiếng Việt so sánh với tiếng Anh (luận văn thạc sĩ) Nguyễn Thị Tâm (2004); cơng trình Hiện tượng ẩn dụ: Nhìn từ quan điểm truyền thống quan điểm tri nhận luận Hà Thanh Hải (2007); cơng trình Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ) Phan Thuế Hưng (2008); cơng trình Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ) Nguyễn Ngọc Vũ (2008); cơng trình Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G Lakoff M Turner (luận văn thạc sĩ) Lê Thị Ánh Hiền (2009) Hướng nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nhà nghiên cứu ứng dụng liệu thơ, văn người Việt như: cơng trình Ẩn dụ ý niệm thơ Xuân Diệu (luận văn thạc sỹ) Nguyễn Thị Thùy (2013) Ngoài ra, ẩn dụ ý niệm Nguyễn Thị Thanh Hiền nghiên cứu liệu ca từ luận văn thạc sĩ năm 2009, với đề tài Ẩn dụ ý niệm mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Cơng Sơn Những cơng trình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nói riêng ngơn ngữ học tri nhận nói chung ngày phát triển cho thấy phát triển khoa học tri nhận Việt Nam Nó khơng vấn đề chun ngành mà cịn mang tính chất liên ngành, đóng vai trị cánh cửa bước vào giới bên người chiều sâu tâm lý, phản ánh nhận thức tư người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận khảo sát loại ẩn dụ ý niệm theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, dựa liệu ca từ ca khúc nhạc sĩ Phạm Duy Sau khảo sát, khóa luận tiến hành phân tích ngữ liệu khảo sát Từ khái qt hình thành vai trò ẩn dụ ý niệm cách tri nhận Phạm Duy, phản ánh tri nhận cộng đồng văn hóa, dân tộc người mà ơng sinh sống Đồng thời bước chứng minh ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng đến việc ẩn dụ ý niệm, cụ thể ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy Phạm vi nghiên cứu Phạm Duy nhạc sĩ tài năng, có đóng góp lớn âm nhạc Việt Nam Sức sáng tác mãnh liệt Phạm Duy minh chứng với ngàn nhạc phẩm Tuy nhiên, nhiều biến cố lý khác nhau, mà số lượng hát phép cấp phép so với toàn kho tàng sáng tác âm nhạc Phạm Duy Trong sáng tác âm nhạc, Phạm Duy vừa sáng tác vừa viết nhạc, dựa theo nhạc ngoại mà viết lời Việt Ngồi cịn có phổ thơ số nhà thơ Thích Nhất Hạnh, Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xn Diệu… Mục đích tìm hiểu Ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy, nên khóa luận sử dụng ca từ Phạm Duy sáng tác, không dùng ca từ hát phổ thơ viết lời dựa nhạc/ ngơn ngữ nước ngồi Cụ thể, khóa luận lấy ngữ liệu ca từ trong: tuyển tập tình khúc “Đưa em tìm động hoa vàng” Cơng ty Sách Phương Nam giữ quyền xuất bản; Mười Thiền ca in sách “Âm nhạc học hành”, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi đề tài tập trung giải việc sau: Thứ nhất: hệ thống hóa sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm chế nhận diện ẩn dụ ý niệm Thứ hai: khảo sát, phân loại tiến hành phân tích số ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ca từ Phạm Duy, qua ba loại ẩn dụ ý niệm: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng Từ khái quát nguyên nhân, chế hình thành ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy Cuối cùng, tìm hiểu việc tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hướng đến ẩn dụ ý niệm ẩn dụ ca từ Phạm Duy sáng tác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng Phương pháp thống kê: Dựa ngữ liệu ca khúc Phạm Duy, tiến hành khảo sát, thống kê phân loại ẩn dụ ý niệm theo quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận Phương pháp định tính Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu để phân biệt ẩn dụ niệm theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống Từ đó, xác định đối tượng mà khóa luận nghiên cứu Phương pháp miêu tả: Miêu tả đặc điểm cấu trúc ẩn dụ ý niệm theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dựa vào ngữ liệu khảo sát ẩn dụ ý niệm người ca từ Phạm Duy, chúng tơi tiến hành phân tích để tìm ý niệm nguồn, ý niệm đích Dựa vào kết phân tích, tiến hành tổng hợp loại ý niệm để tạo lập sơ đồ ánh xạ ẩn dụ cấu trúc ca từ Phạm Duy Bên cạnh đó, đề tài cịn phân tích sở hình thành số ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ca từ Phạm Duy, để hiểu rõ cách tri nhận người Việt thơng qua ngơn ngữ Phân tích ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng đến hình thành ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy 183 “Từ đau thương lan tràn sông núi Quê cũ nghèo Thêm đói thêm sầu mà thôi!” (Quê nghèo) “Ngày em hai mươi tuổi (y) Tay cắt mớ tóc thề Giã từ niềm vui Buồn ơi! Hỡi chào mi!” (Ngày em hai mươi tuổi) • “THẸN THÙNG LÀ THỰC THỂ” “Con đường trời mưa êm, dù che mầu tím Mơi tìm mơi ngon, cịn thẹn thùng…” (Con đường tình ta – Phạm Duy) • “NIỀM VUI LÀ THỰC THỂ” “Đừng xa đừng quên Đừng rẽ khúc tỉnh nghèo Đừng chia nỗi vui niềm đau.” (Đừng xa – Phạm Duy) “Bởi thương nhiều, nên nhớ (ơ) Tình u Bởi đời cịn nhiều mơ! Bởi đời cịn nhiều thành thơ! Có vui lững lờ Có tn sầu u” (Chiều sơng – Phạm Duy) “Cịn ngày, vui muôn nỗi vui…” (Nắng chiều rực rỡ – Phạm Duy) “Ngày em hai mươi tuổi (y) Tay cắt mớ tóc thề Giã từ niềm vui 184 Buồn ơi! Hỡi chào mi!” (Ngày em hai mươi tuổi – Phạm Duy) • “ÉO LE LÀ THỰC THỂ” “Đường dìu ngang bao ngõ đắng cay Dừng chân phút giây xong chia lìa Đường dài thêm bao nỗi éo le” (Đường em em – Phạm Duy) • “Ê CHỀ LÀ THỰC THỂ” “Đường dài thêm bao nỗi éo le Dài thêm nắng mưa, thêm ê chề…” (Đường em em – Phạm Duy) • “TUỔI THƠ LÀ THỰC THỂ” “Chỉ chiều lê thê Ngồi co ghế nghe tuổi thơ Chỉ chiều bơ vơ” (Chỉ chừng thơi – Phạm Duy) • “BUỔI CHIỀU LÀ THỰC THỂ” “Chiều tan đường tối, có ta rã rời Hồn ta gò mối chờ phút đầu thai[ ] Chiều rơi đường vắng có ta rơi chiều Hồn ta theo vạt nắng, theo gió đìu hiu” (Đường chiều rụng – Phạm Duy) “Chiều buông dòng Cửu Long Như ước mong chiều!” (Chiều sông – Phạm Duy) “Chiều rơi thoi thóp vài luống khoai Hiu hắt tiếng bà mẹ cười, Vui nồi cơm ngơ đầy” (Q nghèo – Phạm Duy) • “THƯƠNG MẾN LÀ THỰC THỂ” “Bao nhiêu thương mến Bao nhiêu quyến luyến 185 Với niềm xuyến xao Đời vắng xa mẹ hiền” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) • “QUYẾN LUYẾN LÀ THỰC THỂ” “Bao nhiêu thương mến Bao nhiêu quyến luyến Với niềm xuyến xao Đời vắng xa mẹ hiền” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) • “NIỀM XUYẾN XAO LÀ THỰC THỂ” “Bao nhiêu thương mến Bao nhiêu quyến luyến Với niềm xuyến xao Đời vắng xa mẹ hiền” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) • “ÂN TÌNH LÀ THỰC THỂ” “Mang ơn đời chân vỗ Dâng cho người yêu góa Dâng đàn bơ vơ Dâng ân tình xưa” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) • “GIẤC NGỦ LÀ THỰC THỂ” “Rồi ta đưa nhà Về miền quê ta thơm tho mùi lúa Có cầu ao yên giấc ngủ trưa Có đồi non êm cỏ hoa” (Rồi anh đưa em nhà – Phạm Duy) • “TÌNH NGHĨA LÀ THỰC THỂ” “Sao Khuê chín ối a nằm dài 186 Thương em từ thuở tình ngồi, tình ngồi nghĩa trong” (Bài ca – Phạm Duy) • “QUÊ HƯƠNG LÀ THỰC THỂ” “Bà bà mẹ quê Từ lúc q hương xóa nhịa Nhìn miền q, mà giọt lệ sa” (Bà mẹ quê – Phạm Duy) “Quê hương buồn thời, xót thương đau yếu Bao loạn ly làm xơ xác miền quê yêu” (Vô thường – Phạm Duy) • “TÌNH DUN LÀ THỰC THỂ” “Khơng gian tràn dâng niềm thương Rồi tiếng hát xui tình duyên.” (Cành hoa trắng – Phạm Duy) “Có hương gây mùi nhớ Ngỡ hương tình duyên cõi bao la!” (Tình ca mùa thu – Phạm Duy) • “DUN LÀ THỰC THỂ” “Và yêu cô gái bên nhà Miệng xinh ăn nói mặn mà mà có dun” (Tình ca – Phạm Duy) • “KỶ NIỆM LÀ THỰC THỂ” “Từng kỷ niệm êm Chở đầy xe này!” (Tuổi thần tiên – Phạm Duy) • “TUỔI LÀ THỰC THỂ” “Tuổi thần tiên nép tay mẹ hiền Một dòng sữa thơm xa xưa truyền” 187 (Tuổi thần tiên – Phạm Duy) • “TỘI LÀ THỰC THỂ” “Nhưng thiên tai cịn chờ Đơi un ương vật vờ Chia xong tội đồ Đầy đọa lâu tha” (Chỉ chừng thơi – Phạm Duy) “Chín vạc dầu sơi đường vào Địa Ngục Gặp em bội tình, tội gốc em mang Em chọn nhục hình, giàn thiêu lửa đốt Lửa cháy ngụt ngàn quỷ sứ la vang Khổ lụy tận thoát đau thương Tưởng Địa Ngục đen, ngục sáng đèn” (Thiền ca 9: Thiên đường Địa Ngục) • THÂN PHẬN LÀ THỰC THỂ “Trịn anh tim trẻ miên man Trái tim trăm tuổi hoàn dun Trịn em tung tóe cánh tiên Chim khơng mỏi cánh triền miên phận Trịn lời hứa chung tình Chưa trịn nhân tái sinh cịn nhiều” (Thiền ca 9: Thiên đường Địa Ngục) • “ƯỚC MONG LÀ THỰC THỂ “Vợ chồng son ni lịng ước mong… Thuận vợ son ni lịng ước mong…” (Đi đâu cho thiếp theo – Phạm Duy) • “MƠNG ƯỚC LÀ THỰC THỂ” “Đồi quen êm, cỏ im im, ngủ yên yên, mộng ước hiền” 188 (Cỏ hồng – Phạm Duy) • “GIẤC MỘNG LÀ THỰC THỂ” “Đừng bng đừng dứt áo Đừng thoát giấc mộng đầu Dù cho đêm có khơng bền lâu.” (Đừng xa – Phạm Duy) “Ra khơi! Thấy lịng phơi phới, thấy tình giới, Thấy mộng ngày mai, thấy niềm tin mới.” (Viễn xứ – Phạm Duy) • “GIẤC MƠ LÀ THỰC THỂ” “Cịn gĩ đâu mà tưởng nhó Bóng dáng yêu từ lâu trôi mau, đâu Trong giấc mơ nghèo Tình nhạt mầu” (Cịn đâu – Phạm Duy) “Đường em có Hằng đêm gót hoa Nở đóa hoa dị kỳ! Đường êm có Là nghiêng giấc mơ ước thề…” (Đường em – Phạm Duy) “Mưa trôi đời ta Mưa xây nhả âm u Mưa giăng vài xô nuôi giấc mơ” (Mưa rơi – Phạm Duy) “Ôi! Khi ánh trăng thẩn thơ Ru giấc mơ hiền khô Môi tiết trinh nở hoa” (Ngày em hai mươi tuổi – Phạm Duy) 189 “Dắt hồn giấc mơ vàng Nhẹ nhàng dìu chung niềm thương” (Thương tình ca – Phạm Duy) “Đêm tàn giấc mơ vàng Ngồi sầu ngơ ngác” (Tình kỹ nữ - Phạm Duy) “Yêu đương nát cung đàn Yêu đương giấc mơ tàn.” (Yêu chết lòng – Phạm Duy) • “GIÀU MẠNH LÀ THỰC THỂ” “Em bé dân quê Việt Nam Là mầm non tươi thắm Sức mai sau xây đắp quê hương Cho nước giầu mạnh hơn.” (Em bé quê – Phạm Duy) • “HỒN/ LINH HỒN LÀ THỰC THỂ” “Cuộc đời làm lâu! Nước trôi mau… Mắt hoen sầu… Đành để hồn theo nước trơi khơng mầu.” (Hẹn hị – Phạm Duy) “Ngày trở về, bếp vui anh nói chuyện nghe chuyện đời chiến sĩ Sống say mê đường xa nương hồn quê” (Ngày trở – Phạm Duy) “Chiều rơi đường vắng có ta rơi chiều Hồn ta theo vạt nắng, theo gió đìu hiu[ ] Từng thuyền hồn lướt trôi, Neo đứt lần cuối thơi[ ] Chiều chưa thơi trìu mến Lá chưa bng chết chìm Hồn ta biến Bay vờn đời tiên” (Đường chiều rụng – Phạm Duy) “Đêm năm xưa cung đàn lên tơ 190 “Hoa quên tàn Mây trắng bay tìm đàn Hồn người thổn thức phịng loan[ ] Hồn gió đưa thuyền Tưởng người sóng ru thần tiên[ ] Đêm năm xưa ơm mối tình dỡ dang Chơn đáy sông hồn cầm[ ] Dứt khúc đàn hồn em thấy đê mê” (Khối tình Trương Chi – Phạm Duy) “Ngày có kêu lên gọi hồn người Trùng dương có xót xa hồi mà thơi…” (Ngày – Phạm Duy) “Ngày tháng hạ gieo buồn Nơi phố nhỏ đôi linh hồn Nằm nghe tiếng tương lai dồn Rồi không thấy biết tiếc thương” (Ngày tháng hạ - Phạm Duy) “Nha Trang ngày ngồi lắng nghe Đê mê lịng tơi khóc oan hồn trách móc” (Nha Trang ngày – Phạm Duy) “Nước mắt rơi tình trinh nữ, Nước mắt đem hương vào hồn thơ” (Nước mắt rơi – Phạm Duy) “Mang ơn đời nâng đỡ Dâng nấm mồ thô sơ Với dâng hương hồn thương nhớ Còn vấn vương chiều tà” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) “Dắt hồn giấc mơ vàng 191 Nhẹ nhàng dìu chung niềm thương” (Thương tình ca – Phạm Duy) “Có tiếng hát theo đàn Như ru thương linh hồn đắm đuối” (Tiếng đàn – Phạm Duy) “Ta ôm người đẹp tay Bên mà hồn xa vắng Ta nâng niu (ừ ừ) dư âm” (Tình kỹ nữ - Phạm Duy) “Em ước mơ mơ gì, tuổi mười ba, tuổi mười bốn? Em ước mơ mang hồn, em mang hồn thi sĩ” (Tuổi mộng mơ – Phạm Duy) • “ĐAU THƯƠNG LÀ THỰC THỂ” “Từ đau thương lan tràn sông núi Quê cũ nghèo “Thêm đói thêm sầu mà thơi! (Q nghèo – Phạm Duy) • “ ĐAU LÀ THỰC THỂ” “Đừng xa đừng quên Đừng rẽ khúc tỉnh nghèo Đừng chia nỗi vui niềm đau” (Đừng xa – Phạm Duy) “Đứng tiễn người vào Sẽ chẳng nhiều đớn đau” (Nghìn trùng xa cách – Phạm Duy) • “THƯƠNG LÀ THỰC THỂ” “Tay cầm áo nhớ thương Người bước trăm thương nghìn sầu” (Mùa đơng chiến sĩ – Phạm Duy) “Dắt hồn giấc mơ vàng Nhẹ nhàng dìu chung niềm thương” 192 (Thương tình ca – Phạm Duy) • “KHƠNG GIAN LÀ THỰC THỂ” “Chớ để mộng vỡ mơ tàn Dịu dàng đừng cho khơng gian đụng…thời gian” (Thương tình ca – Phạm Duy) • “CƠ CẦU LÀ THỰC THỂ” “Bỗng nhủ lòng sức cầy sâu Tiếng ca thể tiếng kinh cầu! Hoa yêu bóng dáng cần lao Bắt tay tránh cầu” (Hoa xuân – Phạm Duy) • “MỆNH NƯỚC LÀ THỰC THỂ” “Tiếng nước tơi! Bốn ngàn năm rịng rã buồn vui, Khóc cười theo mệnh nước trơi nước ơi!” (Tình ca – Phạm Duy) • “ĐỜI NGƯỜI LÀ THỰC THỂ” “Ngày đơi mơi đơi mơi trói đời người Ơi cánh tay đan vịng tình ái…” (Ngày – Phạm Duy) • “MÊ LÀ THỰC THỂ” “Ngày có anh mê mải tìm lời Tìm đêm rách rưới mê lẻ loi…” (Ngày – Phạm Duy) • “BƠ VƠ LÀ THỰC THỂ” “Ngày có bơ vơ lạc trời Tìm mây xa khơi có áo dàu khăn cưới…” (Ngày – Phạm Duy) • “TÂM HỒN LÀ THỰC THỂ” “Tình hồi thương! Tình hồi thương! Khói lam vương tâm hồn chìm xuống” (Tình hồi thương – Phạm Duy) 193 “Gặp vinh dự đời người Người ơi! Gặp Đức Tin bao la phơi phới Gặp khổ giới Ơi Người! Gặp đơi tâm hồn nghỉ ngơi” (Tìm – Phạm Duy) • “CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƯỜI” “Bàn tay đưa anh gặp đời Một xuân bao dung người” (Một bàn tay – Phạm Duy) “Ngày tháng khơng ao ước Nhỏ giọt mồ hơi, đời trẻ vui” (Bà mẹ quê – Phạm Duy) “Bởi chiều buồn dịng sơng! Bởi tình đời thù oán? Hãy cất tiếng ca cho đời thêm (ý) buồn[ ] Thương đời thương lẫn chiều” (Chiều sông – Phạm Duy) “Trẻ em thơ nhớn dậy Giữa quê hương giữ vườn Đời vui thái bình” (Em bé quê) “Giọt mưa tiếng khóc oa oa Đứa bé chào đời cho nụ cười” (Giọt mưa – Phạm Duy) “Cuộc đời làm lâu! Nước trôi mau Mắt hoen sầu Đành để hồn theo nước trôi không mầu” (Hẹn hị – Phạm Duy) “Ơi ơn đời mãi, Thốt thai theo đời, vun sới 194 Bao nhân tình giới, Lớn lên vườn ân muôn đời Mang ơn đời chăn vỗ Dâng cho người yêu góa Dâng đàn bơ vơ Dâng ân tình xưa” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) “Dắt dìu chốn xa vời, đời đời dìu đưa vào nghìn thu” (Thương tình ca – Phạm Duy) “Đời lạnh lùng trơi theo dịng nước mắt với bao tiếng tơ sót thương người” (Tiếng đàn tơi – Phạm Duy) “Gặp thở đời Người ơi! Gặp nép im hương Gặp nhân tình đầy bác ái” (Tìm – Phạm Duy) “Vì đời yên lành nên lúa đa tình Hứa cho đơi kiếp sống bình” (Vợ chồng q – Phạm Duy) “Ơi nghe tình ca lứa đơi Đơi tình nhân đó, nên đời vui…” (Vơ thường – Phạm Duy) • “TẤM LỊNG LÀ THỰC THỂ” “Trăng ơi! Mắc cành tre Em ngồi may áo mà se se long” (Mùa đông chiến sĩ – Phạm Duy) • “SỨC LÀ THỰC THỂ” “Ta ni người gìn giữ (ứ) non (a) nước Lúc sức chen với sức anh Lấy máu tô cho thắm núi xanh Đem mồ hôi tưới đồng lúa xanh…” 195 (Nương chiều – Phạm Duy) • “XUÂN LÀ THỰC THỂ” “Bội bạc, dối trả, người người dữ…Trừ Hận thù, chém giết bời bời, người chết hết…Cịn tơi Lối cũ mỏi mịn năm tháng, ngăn che người vắng tiếng cười Muốn tới bờ sông giác, an nhiên hát nhỏ, (Thiền ca 5: Xn) “Có bầy thơn nhìn hoa Chúc cho Xuân vui vẻ thái hòa” (Hoa xuân – Phạm Duy) “Mùa thương nhớ Mà mùa mùa xuân khóc.” (Thương nhớ – Phạm Duy) “Từ đồi Xuân, lòng vương vấn phân vân Bèn gửi nụ hôn vào Xuân mới” (Trên đồi xuân – Phạm Duy) “Xuân khơi đêm vui Một đêm, đêm gối chăn phòng the đón cha mẹ về…” (Xuân ca – Phạm Duy) ẨN DỤ ĐỊNH HƯỚNG • NIỀM THƯƠNG HƯỚNG LÊN “Khơng gian tràn dâng niềm thương Rồi tiếng hát xui tình dun” (Cành hoa trắng – Phạm Duy) • TRƯỞNG THÀNH HƯỚNG LÊN “Trẻ em thơ nhớn dậy Giữ quê hương giữ vườn Đời vui thái bình lúa sớm trổ cỏ ngàn thơm phức trâu ăn đầy đồng.” 196 (Em bé quê – Phạm Duy) “Ôi ơn đời mãi, Thoát thai theo đời, vun sới Bao nhân tình giới, Lớn lên vườn ân mn đời” (Tạ ơn đời – Phạm Duy) • SỨC MẠNH HƯỚNG LÊN “Đất nước tơi! Dãy Trường Sơn ẩn bóng hồng hơn, Đất miền Tây chờ sức người vươn đất ơi!” (Tình ca – Phạm Duy) • TÌNH CẢM HƯỚNG LÊN “Bàn tay nắng lóa, bàn tay khơi gió tình năm ngón nõn nà Bàn tay ơm anh tình đầy” (Một bàn tay – Phạm Duy) “Nha Trang biển đầy tình u khơng vó Tơi ốc bơ vơ nằm cát Chui sâu vào thân xác lưu đầy Dã tràng ơi! Sao lấp cho vơi sầu này! • ĐẦY ĐỦ HƯỚNG LÊN “Tơi u sơng trường, Biết tình dịng sông hương Sống no đầy nhờ Cửu Long Máu sơng Hồng đỏ chờ mong” (Tình ca – Phạm Duy) 197 • BÁC ÁI HƯỚNG LÊN “Gặp thở đời Người ơi! Gặp nép im hương Gặp nhân tình đầy bác ái” (Tìm – Phạm Duy) • ÍT HƯỚNG XUỐNG “Xn tơi sang bến u tơi tìm gió trăng Tình Xn Xn có mừng vơi, có sầu đầy” (Xn ca – Phạm Duy) • NHIỀU HƯỚNG LÊN “Xn tơi sang bến u tơi tìm gió trăng “Tình Xn Xn có mừng vơi, có sầu đầy” (Xuân ca – Phạm Duy) ... tích số ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ca từ Phạm Duy, qua ba loại ẩn dụ ý niệm: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng Từ khái quát nguyên nhân, chế hình thành ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy Cuối... cứu ẩn dụ ý niệm nói riêng, thường dựa ngữ liệu tác phẩm văn học Song số đề cập đến việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ca từ nhạc sĩ, dựa ngữ liệu ca từ ca khúc Do việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm. .. sĩ Phạm Duy Chương Ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ca từ Phạm Duy Chương hai, dựa kết khảo sát ngữ liệu ẩn dụ ý niệm ca từ Phạm Duy, khóa luận tiến hành phân chia ngữ liệu thành ba nhóm, thuộc ba loại ẩn

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan