LVTN 2017 tính từ láy đôi dùng theo nghĩa phái sinh ẩn dụ

194 9 0
LVTN 2017   tính từ láy đôi dùng theo nghĩa phái sinh ẩn dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NGƠN NGỮ HỌC ***** HUỲNH NGUYỄN THANH THỦY TÍNH TỪ LÁY ĐÔI DÙNG THEO NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC ***** HUỲNH NGUYỄN THANH THỦY TÍNH TỪ LÁY ĐƠI DÙNG THEO NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 - 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN HỮU CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Những kết chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học trƣớc TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Huỳnh Nguyễn Thanh Thủy ii LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, góp ý từ quý thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tơi đến q thầy góp ý hữu ích Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Chƣơng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên theo dõi tơi suốt q trình thực khóa luận Sự hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy tiếp thêm cho tơi sức mạnh, niềm tin để hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ suốt thời gian thực khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Huỳnh Nguyễn Thanh Thủy iii QUY ƢỚC VIẾT TẮT VÀ BẢNG CHỮ CÁI Bảng thích từ viết tắt NĐG nghĩa đen gốc NCKH nghiên cứu khoa học NPSAD nghĩa phái sinh ẩn dụ t tính từ Bảng chữ A F Q Ă I R Â J S B K T C L U D M Ƣ Đ N V E O W Ê Ô X F Ơ Y G P Z iv Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii QUY ƢỚC VIẾT TẮT VÀ BẢNG CHỮ CÁI iii Mục lục iv PHẦN DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỪ LÁY VÀ ẨN DỤ 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo ý nghĩa từ láy đôi 12 1.1.1 Khái niệm từ láy từ láy đôi 12 1.1.2 Đặc điểm, cấu tạo phân loại từ láy đôi 13 1.1.3 Ngữ nghĩa từ láy đôi 19 1.2 Ẩn dụ 22 1.2.1 Khái niệm ẩn dụ 22 1.2.2 Phân loại ẩn dụ 26 TIỂU KẾT 28 CHƢƠNG 2: CÁC HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ CỦA TÍNH TỪ LÁY ĐƠI 29 2.1 Lấy trạng thái, tính chất vật tƣợng để nói trạng thái, tính chất ngƣời (nhóm I) 29 2.1.1 Tính từ láy đơi mang nghĩa ẩn dụ tính chất 29 2.1.2 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ trạng thái 69 2.2 Lấy trạng thái, tính chất ngƣời để nói trạng thái, tính chất ngƣời (nhóm II) 87 2.2.1 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ tính chất 88 2.2.2 Tính từ láy đôi với nghĩa phái sinh ẩn dụ trạng thái 93 2.3 Lấy trạng thái, tính chất ngƣời để nói trạng thái, tính chất vật tƣợng (nhóm III) 102 2.3.1 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ tính chất 102 2.3.2 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ trạng thái 108 v 2.4 Lấy trạng thái, tính chất vật tƣợng để nói trạng thái, tính chất vật tƣợng khác (nhóm IV) 110 2.4.1 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ tính chất 111 2.4.2 Tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ trạng thái 145 TIỂU KẾT 156 CHƢƠNG 3: VAI TRỊ CỦA TÍNH TỪ LÁY ĐƠI DÙNG THEO NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN CHƢƠNG, BÁO CHÍ 157 3.1 Vai trị tính từ láy đơi đƣợc phái sinh theo phƣơng thức I văn văn chƣơng, báo chí 157 3.2 Vai trị tính từ láy đơi đƣợc phái sinh theo phƣơng thức II văn văn chƣơng, báo chí 163 3.3 Vai trò tính từ láy đơi đƣợc phái sinh theo phƣơng thức III văn văn chƣơng, báo chí 167 3.4 Vai trị tính từ láy đơi đƣợc phái sinh theo phƣơng thức IV văn văn chƣơng, báo chí 169 KẾT LUẬN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC TÍNH TỪ LÁY ĐƠI MANG NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ 186 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Láy tiếng Việt phƣơng thức cấu tạo từ quan trọng Phƣơng thức láy tạo nên lớp từ gọi từ láy, lớp từ tạo nên đa dạng, đóng góp đáng kể vào vốn từ vựng ngơn ngữ dân tộc Mặc dù chiếm số lƣợng nhỏ nhƣng từ láy lại đóng vai trị quan trọng giúp cho ngôn ngữ dân tộc thêm giàu đẹp, đồng thời làm nên sắc riêng biệt cho tiếng Việt Từ láy đƣợc đƣa ra, bàn luận nghiên cứu từ lâu, đề tài nhiều luận văn, luận án, báo cáo khoa học nhà ngôn ngữ học, nghiên cứu sinh học viên cao học Đã có nhiều cơng trình bàn từ láy, đặt nhiều câu hỏi xoay quanh tên gọi, cấu tạo ngữ nghĩa từ láy nhƣ cơng trình nghiên cứu “nghĩa biểu trƣng” tức nghĩa phái sinh từ láy (tuy nhiên chƣa phân biệt rõ nghĩa phái sinh ẩn dụ hay hoán dụ) Từ láy nhƣ đơn vị từ khác tiếng Việt, từ mang nghĩa, nghĩa đen, nghĩa có từ láy mang nhiều nghĩa Cơ chế tạo nghĩa từ không dừng lại phƣơng thức trình chuyển nghĩa phái sinh mà bao gồm nhiều cách dựa sở nghĩa ban đầu nghĩa gốc Việc xác định nghĩa gốc, nghĩa phái sinh từ nhiệm vụ không đơn giản thực tế nhiều thảo luận, tranh luận học thuật vấn đề xác định nghĩa gốc, nghĩa phái sinh từ láy, xác định chế tạo nghĩa từ nhiều tranh cãi thiếu thống Trong khóa luận này, chúng tơi bƣớc đầu xác định tính từ láy đơi mang nghĩa phái sinh ẩn dụ đồng thời nhìn nhận giá trị mà nghĩa phái sinh tính từ láy đơi mang lại từ vựng hoạt động văn cảnh Đặc biệt giá trị mà chúng mang lại việc sáng tác cảm thụ tác phẩm văn học Mục đích Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tính từ láy đôi với nghĩa phái sinh ẩn dụ nhằm mục đích là: Cơng trình góp phần xác định từ tính từ láy đơi mang nghĩa phái sinh ẩn dụ Đánh giá vai trò phƣơng thức ẩn dụ việc tạo nghĩa từ đồng thời đề cao vai trò, giá trị từ láy đơn vị khác tiếng Việt Phân loại tính từ láy đơi mang nghĩa phái sinh ẩn dụ theo nghĩa biểu vật Xác định đƣợc cấu trúc nghĩa từ Xác định đƣợc nét nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) từ láy đôi đồng thời xác định phạm vi sử dụng chúng Việc tìm hiểu có chế chuyển nghĩa nét nghĩa phái sinh ẩn dụ tính từ láy đơi góp phần tìm giá trị từ láy ngôn ngữ dùng tác phẩm văn học nói riêng ngơn ngữ đời sống nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Láy tƣợng ngôn ngữ đặc biệt mang nhiều màu sắc, đa dạng cấu trúc, hài hịa ngữ âm Vì việc nghiên cứu đơn vị từ có bề dày định, không giới hạn ngôn ngữ mà ngôn ngữ khác tiếng Việt, láy đƣợc ý quan tâm  Lịch sử nghiên cứu từ láy ngôn ngữ khác tiếng Việt Hiện tƣợng sản phẩm riêng có tiếng Việt mà tƣợng chung cho ngôn ngữ loại hình với tiếng Việt Vì từ láy số ngôn ngữ đƣợc nhà ngôn ngữ, nhà nghiên cứu quan tâm Tiêu biểu công trình: Từ láy tiếng Indonesia cách thành lập từ láy tiếng Indonesia (Đề tài NCKH sinh viên cấp trƣờng, 2008) nhóm sinh viên Trần Thị Thủy Tiên, cơng trình Sự phân định từ láy ngôn ngữ Mon – Khmer (Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, 1994, tr 161 - 190) Tạ Văn Thơng, cơng trình Bước đầu tìm hiểu từ láy tiếng Katu (Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, 1994, tr 191 - 201) Nguyễn Hữu Hồnh Cơng trình Từ láy ngơn ngữ Katuic Việt Nam (Tạp chí Ngơn ngữ, 1993, số 4, tr - 17), cơng trình Từ láy đơi tiếng Mường (Tạp chí Ngơn ngữ, 1998, số 1, tr 27 - 38) Hồng Văn Hành, cơng trình Góp phần luận giải cách cấu tạo từ láy ngôn ngữ Môn – Khmer (trong so sánh với tiếng Việt), (Tạp chí Ngơn ngữ, 1987, số - 2, tr 48 - 57) Tác giả Lâm Es đề cập đến từ láy tiếng Khmer nhƣng chủ yếu mặt cấu tạo ý nghĩa từ Bàn ý nghĩa từ láy tác giả cho rằng: “Ý nghĩa từ láy sắc thái hóa ý nghĩa tiếng sở, nghĩa phương thức láy tạo thêm cho tiếng sở nét nghĩa khơng làm thay đổi hẳn nó.” [11] Về việc phân loại từ láy, nhƣ tiếng Việt, từ láy tiếng Khmer đƣợc chia thành từ láy phận từ láy toàn bộ, vài ví dụ: thum thum (lơn lớn), lương lương (vàng vàng), tôch tôch (nho nhỏ)…  Lịch sử nghiên cứu từ láy tiếng Việt Việc nghiên cứu, quan tâm đến từ láy hay tƣợng láy tiếng Việt không dừng lại nhà nghiên cứu nƣớc mà nhà ngơn ngữ học ngồi nƣớc có mối quan tâm sâu sắc Trong nhiều thập kỷ qua, từ láy tƣợng láy tiếng Việt thu hút nhiều quan tâm ý nhà nghên cứu, nhà ngôn ngữ học, học giả, học viên… Trong bật tên tuổi nhƣ: “M.B Émeneau (1951), A.N Barinova (1964), Đào Thản (1970), Nguyễn Phú Phong (1977)” [18:9 - 10] … nhà ngôn ngữ học tập trung vào việc cấu tạo từ láy vấn đề xoay quanh cấu tạo từ láy nhƣ quy tắc chuyển đổi ngữ âm, quy tắc hài thanh, mô hình cấu tạo từ láy… Trong số nhà nghiên cứu nhƣ: “L Bloomfied (1933), E Nita (1916), O Jespersen (1922), B Pottier (1968)…” [18:9 - 10] quan sát láy tƣợng láy dƣới góc nhìn lý thuyết, đặt láy bối cảnh lý luận ngôn ngữ học sau đặt nhiều vấn đề nhƣ hình vị từ, nghĩa gốc nghĩa phái sinh, thành tố mang nghĩa, thành tố không mang nghĩa, mờ nghĩa, đặt nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề bỏ ngỏ nhƣ nhập nhằng ranh giới từ láy từ ghép, từ láy từ ghép khứ, thành tố mờ nghĩa, nghĩa, chịu quy luật hài âm hài biến đổi… Những cơng trình bàn từ láy phƣơng thức láy kể đến nhƣ sau: Những cơng trình mang tính chất ứng dụng vào việc giảng dạy nhà trƣờng phổ thông việc dạy tiếng Việt: cơng trình Giảng dạy từ láy tiếng Việt cho người nước (Luận văn Thạc sỹ, 2013) Trần Trọng Giảng, cơng trình Nhận diện từ láy từ ghép có hình thức láy: Dùng cho giáo viên học sinh trung học sở (Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 2000, số 11, tr - 10), cơng trình Suy nghĩ việc giảng dạy từ láy tiếng Việt cho người nước ngồi (Nghiên cứu Đơng Nam Á, 1994, số 14, tr 114 - 115) Hà Quang Năng, cơng trình Về khả sử dụng từ láy học sinh trường PTTH vùng cao Việt Bắc (Nghiên cứu giáo dục, 1995, số 282, tr 27) Nguyễn Hằng Phƣơng Cơng trình Dạy từ láy cho học sinh Trung học sở: ngôn ngữ nhà trường (Tạp chí Ngơn ngữ, 2001, số 2, tr 51 56) Nguyễn Thị Thanh Hà, cơng trình Giảng dạy từ láy trường phổ thơng (Tạp chí Ngơn ngữ, 1993, số 2, tr 25 - 36) Phi Tuyết Hinh… Cơng trình Ngữ văn lớp (tập 1) (Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014, tr 24) nhóm tác giả Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) đề cập đến từ láy phƣơng diện cấu tạo từ từ sở chia láy thành: láy phận láy hoàn toàn đồng thời đề cập đến nghĩa từ láy với đặc trƣng sắc thái hóa Tiếp nối kiến thức có từ dƣới cơng trình Ngữ văn lớp (tập 1) (Nxb Bộ Giáo dục đào tạo, 2014, tr 49 - 51) nhóm tác giả Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) đề cập đến việc phân loại từ láy thành nhóm từ láy tƣợng nhóm từ láy tƣợng hình Những cơng trình, luận văn luận án, nghiên cứu, báo cáo khoa học bàn từ láy, phƣơng thức láy tiếng Việt; từ láy, phƣơng thức láy ngơn ngữ khác sở có so sánh, đối chiếu với từ láy, phƣơng thức láy tiếng Việt Tiêu biểu nhƣ cơng trình: So sánh tượng láy âm tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Hán (Thông báo Ngữ âm học, Ban Ngôn ngữ học, 1978, tr 90 - 96), công 173 KẾT LUẬN Với tất trình bày trên, chúng tơi đến kết luận sau đây: Với số lƣợng khơng lớn nhƣng từ láy đóng vai trò quan trọng tiếng Việt, loại từ phong phú hình thức cấu tạo (láy đơi, láy hai, láy ba) nhƣ việc hịa phối ngữ âm, hài (láy phụ âm đầu, láy vần…) đem lại giá trị to lớn, góp phần làm nên tính đa dạng vốn từ vựng ngơn ngữ dân tộc Nhƣ loại từ khác, từ láy vừa mang nghĩa đen gốc – nghĩa đƣợc đƣa vào từ điển sở để tra cứu nghĩa từ; vừa mang nghĩa phái sinh – nghĩa chuyển từ nghĩa đen gốc dựa phƣơng thức ẩn dụ Với nét nghĩa mà từ láy mang đến làm nên đa dạng, phong phú cho diễn đạt Ẩn dụ phƣơng thức chuyển nghĩa phổ biến tiếng Việt, hoạt động dựa đặc điểm quan hệ liên tƣởng tƣơng đồng vật Ở đây, ẩn dụ công cụ đắc lực việc phái sinh nghĩa từ láy, đặc biệt tính từ láy đơi đặc trƣng mặt trạng thái, tính chất vật tƣợng này/sự vật tƣợng khác, vật tƣợng/con ngƣời, ngƣời/con ngƣời…là sở cho liên tƣởng tƣơng đồng Trên sở đó, chúng tơi xác định đƣợc bốn hƣớng phát triển nghĩa phái sinh ẩn dụ tính từ láy đơi (theo nghĩa biểu vật) Đó hƣớng: lấy tính chất, trạng thái vật tƣợng để nói trạng thái, tính chất ngƣời, lấy trạng thái, tính chất vật, tƣợng để nói trạng thái, tính chất vật tƣợng khác, lấy trạng thái, tính chất ngƣời để nói trạng thái, tính chất ngƣời, lấy trạng thái, tính chất ngƣời để nói trạng thái, tính chất vật, tƣợng Đồng thời hƣớng phát triển nghĩa chúng tơi phân chia tính từ láy đôi theo loại ẩn dụ (dựa theo cách phân chia đƣợc hầu hết nhà Việt ngữ chấp nhận) là: tính từ láy đơi theo nghĩa phái sinh ẩn dụ tính chất, tính từ láy đơi theo nghĩa phái sinh ẩn dụ trạng thái… Phân chia theo cách này, chúng tơi đảm bảo đƣợc tính cụ thể, rõ ràng hƣớng phát triển nghĩa, thấy rõ đƣờng phát triển nghĩa phái sinh từ Đồng thời phân loại đƣợc nghĩa ẩn dụ phái sinh từ phổ biến (cụ thể nghĩa phái sinh ẩn dụ tính chất chiếm số lƣợng đáng kể) qua thấy đƣợc vai trị, vị trí từ láy việc miêu tả trạng thái, tính chất ngƣời vật tƣợng Không dừng lại việc liệt kê, miêu tả, phân tích tính từ láy đôi với nghĩa phái sinh ẩn dụ mà bên cạnh đó, chúng tơi cịn đƣa ví dụ cụ thể mang tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ để phân tích qua thấy đƣợc vai trò chúng việc thể nội dung nhƣ trình diễn đạt Cụ thể qua việc phân tích ví dụ đƣợc trích từ tác phẩm văn học, báo chí… chúng tơi 174 thấy rằng: tính từ láy đơi với nghĩa phái sinh ẩn dụ khơng có giá trị biểu thơng tin túy mà cịn có giá trị gợi hình ảnh, gợi tả, gợi cảm Giá trị không dừng lại việc củng cố vai trò từ láy mà khẳng định vai trò ẩn dụ việc phái sinh nghĩa từ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo phần lý luận I Sách Lại Nguyên Ân, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền (1983), Phong cách học – thực hành tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghiệu (2013), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận: ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Dũng, Nhận diện từ láy tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1999 11 Lâm Es (1978), Giảng dạy tiếng Khmer trường trung học sư phạm (Tập 1) 12 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo Từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội 15 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ láy vấn đề để ngỏ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (1998), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1998), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Văn Hành (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 176 21 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 23 Mai Thị Kiều Phƣợng (2011), Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Tồn, Bản chất ẩn dụ, Ngôn ngữ số 10 26 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 George Yule, The Study of Language , Cambridge University II Tài liệu mạng 28 Nguyễn Đức Tồn (2010), Một nhìn mẻ chất ẩn dụ, www.vienngonnguhoc.gov.vn B Ngữ liệu tham khảo I Sách, báo tạp chí 29 Nhóm tác giả Nhà Xuất Công an Nhân dân (2003), Ma Văn Kháng truyện ngắn (tập 1), Nxb Công an Nhân dân, TP Hồ Chí Minh 30 Phan Chí Anh, Nguyễn Ngọc Tư văn chương, báo Quảng Nam online, 01/9/2006 31 Đào Duy Anh (hiệu khảo – giải) (2011), Nguyễn Du – Truyện Kiều, Nxb.Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Nữ sinh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Quán Gị lên, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bàn có năm chỗ ngồi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Cịn chút để nhớ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Nhật Ánh (2014), Mắt biếc, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Bong bóng lên trời, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Nhật Ánh (2017), Chú bé rắc rối, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Lƣu Nguyễn, “Gặp” Nguyễn Cơng Hoan chiếu chèo, Báo Lao động, số ngày 11/8/2011 40 Phạm Văn Bình (sƣu tầm biên soạn) (2001), Tục ngữ Việt Nam song ngữ Việt – Anh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Hồ Biểu Chánh (2005), Ăn theo thuở theo thời, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Sài Gịn 177 42 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Vũ Hoàng Chƣơng (1996), Thơ say mây, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Phạm Thị Kim Cúc (2013), Khảo sát từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khóa Hư Lục Trần Thái Tơng, luận văn Th S, TP HCM 45 Xuân Diệu (1978), Cói, báo Tiền Phong, số ngày 30-1-1979 46 Phan Cự Đệ (sƣu tầm giới thiệu) (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 47 Ethel Lilian Voynich (2013), Ruồi trâu, Nxb Văn học, Hà Nội 48 John Ronald Reuel Tolkien (2014), Anh chàng Hobbit, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Ma Văn Kháng (1995), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng Ca dao người Việt (tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng Ca dao người Việt (tập 2), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội 54 Nhóm tác giả Nhà Xuất Lao động (2007), 36 thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Di Li (2009), Tiểu thuyết trinh thám kinh dị - Trại hoa đỏ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 56 My Ly, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Nhà văn đâu phải cắm đầu mà viết, báo Thể thao Văn hóa cuối tuần, số 20/11/2013 57 Lê Lựu (2009), Mở rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học giai đoạn 1900 – 1945 (tập 7), Nxb Khoa học Xã hội 59 Thép Mới (2001), Cây tre Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Minh (sƣu tầm & biên soạn) (1996), Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn tuyển chọn (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lê Minh (sƣu tầm & biên soạn) (1996), Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn tuyển chọn (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Minh (2016), Hạnh phúc điều có thật, Nxb Liên Phật Hội, TP Hồ Chí Minh 63 Lê Trà My (tuyển chọn) (2011), Tản văn đại Việt Nam, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 64 Vƣơng Trí Nhàn (biên soạn) (2002), Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 65 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1998), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb.Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Việt Hà (2013), Khải huyền muộn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Cơng Hoan (2014), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 69 Nguyên Hồng (1988), Bỉ Vỏ, Nxb Hội văn học nghệ thuật Hải phòng, Hải Phòng 70 Nguyên Hồng (1996), Bỉ Vỏ, Nxb.Văn học, Hà Nội.` 71 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (1996), Anh Thơ – Bức tranh quê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2014), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước: Nguyễn Trí Huân – Chim én bay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 73 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước:Tuyển tập Kim Lân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Nhóm tác giả Nhà Xuất Khoa học Xã hội (2000),Tổng tập văn học Việt Nam (trọn 42 tập, tập 10), Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 75 Lê Vũ Trƣờng Giang, Phượng hồng trăng, Tạp chí sơng Hƣơng, số 333, 11/2016 76 Nhóm tác giả Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam (2009), Nguyễn Khuyến – tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 77 Nhóm tác giả Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam (2009), Nguyễn Tuân – tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 78 Hồng Ngọc Phách (2006), Tố Tâm, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 79 Dƣơng Phong (soạn) (2012), Nam Cao tuyển tập, Nxb.Văn học, Hà Nội 80 Nhóm tác giả Nhà Xuất Phụ nữ (2001), Nguyễn Huy Thiệp – Tuyển truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 81 Vũ Trọng Phụng (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng I, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Sholokhov (1984), Sông Đông êm đềm (tập 5) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Stewart James (2014), Sào huyệt ông trùm, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 William Makepeace Thackeray (2000), Hội chợ phù hoa (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 87 Đào Thản (2006), Một sợi rơm vàng 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 179 88 Hồi Thanh, Hồi Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 89 Nhóm tác giả nhà xuất Thanh niên (2005), Nguyễn Công Hoan – tuyển truyện ngắn (Tập I), Nxb Thanh niên, Hà Nội 90 Nguyễn Huy Thiệp, Nhà văn bốn trùm “Mafia”, tạp chí Sơng Hƣơng, số 3, 1992 91 Nguyễn Ngọc Tƣ (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Ngọc Tƣ (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Ngọc Tƣ (2010), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Ngọc Tƣ (2011), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Ngọc Tƣ (2011), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh 96 Nguyễn Ngọc Tƣ (2014), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP Hồ CHí Minh 97 Nguyễn Ngọc Tƣ (2014), Đảo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Ngọc Tƣ (2016), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Ngọc Tƣ (2017), Gáy người lạnh, Nxb.Trẻ, TP Hồ Chí Minh 100 Tạp chí văn học, 9/1966 101 Nhóm tác giả Nhà Xuất Cơng an Nhân dân (2003), Ma Văn Kháng – tiểu thuyết, tập 2, Nxb Cơng an Nhân dân, TP Hồ Chí Minh 102 Nhóm tác giả Nhà Xuất Đồng Nai (1996), Văn học Việt Nam chọn lọc – Thơ Tế Hanh, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 103 Nhóm tác giả Nhà Xuất Đồng Nai (2000), Văn học Việt Nam chọn lọc – Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 104 Nhóm tác giả Nhà Xuất Kim Đồng (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX giai đoạn 1967 – 2000, tập 1, Nxb Kim Đồng, TP Hồ Chí Minh 105 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (đồng biên soạn) (2005), Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (1994), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn Học, Hà Nội 107 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (1997), Tuyển tập Anh Đức, Nxb.Văn học, Hà Nội 108 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (1997), Thanh Tịnh – tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, tập 2, Nxb.Văn học, Hà Nội 110 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2001), Toàn tập Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội 180 111 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (truyện ngắn trước 1945), hai, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2002), Nam Cao tồn tập 2, Nxb.Văn học, Hà Nội 113 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2001), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2004), Nguyễn Công Hoan toàn tập (tiểu thuyết), tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Nhóm tác giả Nhà Xuất bảnVăn học (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 119 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2005), Nam Cao – Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2005), Tơ Hồi – Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, II, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2005), Nguyên Hồng – Bỉ vỏ – Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội, 122 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2006), Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2008), Nguyên Hồng toàn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 124 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2008), Nguyên Hồng toàn tập, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 125 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2009), Thơ tình Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội 126 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2009), Nguyễn Đình Thi tồn tập, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX (thơ ca 1945 – 1975), bốn – tập VIII, Nxb.Văn học, Hà Nội 128 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn học (2012), Nguyễn Tuân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 181 130 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước – Phạm Hổ tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 131 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2001), Thơ (1932-1945) – Tác giả tác phẩm, Nhóm tác giả Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2003), Nguyễn Khải – Truyện ngắn 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 133 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2015), Tác phẩm văn học đoạt giải thưởng Nhà nước – Nguyễn Duy – Ánh trăng – Cát trắng – Mẹ em, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng Nhà nước: Lê Lựu - Người cầm súng - Mở rừng – Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Nhóm tác giả Nhà Xuất Hội Nhà văn (2015), Tác phẩm văn học đoạt giải thưởng Nhà nước – Trần Đăng Khoa – Góc sân & khoảng trời – Bên cửa sổ máy bay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Nhóm tác giả Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin (2001), Thơ văn xi Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 137 Nguyễn Thị Thụy Vũ (1990), Khung rêu, Nxb Cửu Long, TP Hồ Chí Minh 138 Hồng Hữu Yên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ XIX (tập 6), Nxb Khoa học Xã hội II Tài liệu mạng 139 Ngọc Anh, Xem Tả quân Lê Văn Duyệt – Chuyện xưa không xưa!, https://cailuongvietnam.vn/index.php/news/Do-day-gan-xa/Xem-vo-Taquan-Le-Van-Duyet-Chuyen-xua-khong-xua-4772/ 140 Quỳnh An, Kỳ 1: Ghập ghềnh đường “gieo chữ” biển mây Hồng Ngài, báo Pháp luật plus, 19/11/2016, http://www.phapluatplus.vn/ky-1-ghap-ghenh-con-duong-gieo-chu-trenbien-may-hong-ngai-d29423.html 141 Thiệu Anh, Đi tìm "miền đất hứa", baomoi.com 01/6/2014, http://www.baomoi.com/di-tim-mien-dat-hua/c/13951990.epi 142 Báo Thế giới Việt Nam, Thắt chặt tình cảm gắn bó cán nữ hai Bộ Ngoại giao Việt – Lào, 28/02/2017 http://baoquocte.vn/thatchat-hon-nua-tinh-cam-gan-bo-giua-can-bo-nu-hai-bo-ngoai-giao-viet-lao45093.html 182 143 Bến Xuân, Bến Xuân bình thơ "Sóng thần" Ngọc Châu, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=20248 144 Nhóm phóng viên baomoi.com, Chịng chành đị đến lớp, http://www.baomoi.com/chong-chanh-nhung-con-do-den-lop/c/5388928.epi 145 Ngô Văn Chiến, Quảng cáo bất động sản: Hoa mắt mỹ từ, báo vietnam.net, 15/6/2016, http://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/du-an/quangcao-bat-dong-san-hoa-mat-vi-my-tu-310187.html 146 Lê Văn Chƣơng, Nổi chìm … đời ngư phủ, báo Biên Phịng, 24/6/2016, http://www.bienphong.com.vn/noi-chim-doi-ngu-phu/ 147 Tự Cƣờng, Dập dìu Trống Bồng gọi hội…, báo điện tử Đại biểu Nhân dân, 01/12/2012 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=236610 148 Nhóm phóng viên báo Dân trí, Nghề chế biến đất …ăn, báo Dân trí, 10/5/2005, http://dantri.com.vn/phong-su-ky-su/nghe-che-bien-dat-an1115716947.htm 149 Nhóm biên tập báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Một số vấn đề kiện toàn tổ chức, cải tiến chế độ làm việc (tháng năm 1978), báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 12/10/2016, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-vankien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-310320159034046/index21032015857324629.html 150 Hồ Thị Huệ Hài, Mùa săn http://vnthuquan.org/(X(1)S(ioef2v4vnf32gcdx2ojb02ro))/Truyen/truyentex t.aspx?tid=2qtqv3m3237n4nvnqn31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoD etectCookieSupport=1 151 Phùng Văn Khai, Vũ Trọng Phụng – Cây bút phóng lừng danh, nhà văn tiền chiến xuất sắc, báo mới.com, 20/10/2014, http://www.baomoi.com/vu-trong-phung-cay-but-phong-su-lung-danh-nhavan-tien-chien-xuat-sac/c/15080746.epi 152 Phạm Ngọc Kiệm, Thằng Tiến, http://www.tapchivannghedatto.org.vn/tintuc.aspx?ID=274 153 Lê Kiên – V.V Tuân, Luật tránh mù mờ, hạn chế thông tư, 27/03/2017, http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20170327/luat-tranh-mu-mo-hanche-ra-thong-tu/1287233.html 154 Khánh Lam, Lạm bàn vẻ đẹp người gái Hà Nội, báo Đất Việt, 26/02/2010 155 Thủy Lợi, 25 dùng điện “đom đóm, báo Điện tử Pháp luật Xã hội, 28/7/2016, http://phapluatxahoi.vn/ban-doc/25-nam-dung-dien-dom-dom115116 183 156 Phƣơng Liễu, Lao đao đời sống dân làng bè La Ngà, báo Đồng Nai, 15/5/2017 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201705/lao-dao-doisong-dan-lang-be-la-nga-2808541/ 157 Quang Minh, Cá voi lưng gù khổng lồ nhảy sát sạt mạn thuyền, báo Dân Việt, 23/8/2016, http://danviet.vn/chuyen-la/video-ca-voi-lung-gu-khonglo-nhay-sat-sat-man-thuyen-702917.html 158 Vƣơng Trí Nhàn, Giăng bắt lưới… lý luận, báo vnexpress, 01/4/2006, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/giang-luoi-bat ly-luan1974316.html 159 Vƣơng Trí Nhàn, Văn học Việt Nam kỷ XX, http://vuongtrinhan.blogspot.com/p/van-hoc-v-n-ky-xx.html 160 Vƣơng Trí Nhàn, Xuân Diệu lời đề nghị “hãy giã từ tết trung cổ.”, Văn hóa Nghệ An, 28/02/2014, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/xuan-dieu-va-loi-de-nghi-%E2%80%9Chay-gia-tunhung-cai-tet-trung-co-%E2%80%9D 161 Vƣơng Trí Nhàn, Nguyễn Cơng Hoan thể tiểu thuyết, Phê bình văn học, 22/05/2012, https://phebinhvanhoc.com.vn/nguyen-cong-hoan-va-thetieu-thuyet/ 162 Ý Nhi, Q trở lại, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/truyenngan-y-nhi-q-tro-lai.html 163 Sơn Ngọc, Xanh hóa Hịn Khơ, báo Ninh Thuận Online, 14/4/2016, http://baoninhthuan.com.vn/news/42345p25c151/xanh-hoa-hon-kho.htm 164 Phạm Thanh Hà, Cho mùa, báo Sài Gòn giải phóng online, 21/01/2006, http://www.sggp.org.vn/cho-ca-4-mua-250510.html 165 Huỳnh Việt Hà, Nhớ biển, báo Tuổi trẻ online, số ngày 21/09/2003 http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20030921/nhobien/2054.html 166 Mai Văn Hoan, Nghĩ kế thừa sáng tạo thơ, báo Baomoi.com, 09/11/2011, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/giong-tho-cham-biemmia-mai-trong-truyen-kieu/122071.html 167 Nguyễn Hoàng, Bà Clinton ông Trump vừa công vừa so kè sát sạt, báo com, 04/11/2016, http://www.baomoi.com/ba-clinton-va-ongtrump-vua-tan-cong-vua-so-ke-sat-sat/c/20750648.epi 168 Mai Văn Hoan, Giọng thơ châm biếm, mỉa mai Kiều, Văn chƣơng dƣ luận, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/giong-tho-cham-biemmia-mai-trong-truyen-kieu/122071.html 169 Khánh Huyền, Người vợ tảo tần hy sinh nhà văn Nguyễn Tuân, báo phunutoday, 22/5/2014, http://www.phunutoday.vn/nguoi-vo-tao-tan-hisinh-cua-nha-van-nguyen-tuan-d20768.html#1ZxszI5xv9FqiRjE.97 184 170 Đỗ Phấn, Mùi ký ức, báo Sài Gịn giải phóng online, 06/9/2015, http://www.sggp.org.vn/mui-cua-ky-uc-144535.html 171 Cơng Sơn, Nhà văn trào phúng thích… lịng thịng, báo niên, 05/3/2017, http://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-trao-phung-thich-longthong-806268.html 172 Tạp chí tia sáng, Khảo biến mất, 19/9/2012, http://tiasang.com.vn/van-hoa/khao-ve-su-bien-mat-5636 173 Đình Thiên, Chủ tịch Đà Nẵng gay gắt phê bình GĐ Sở GTVT vì… cẩu thả, báo Dân Việt, 05/10/2016, http://danviet.vn/tin-tuc/chu-tich-da-nanggay-gat-phe-binh-gd-so-gtvt-vi-cau-tha-713105.html 174 Nguyễn Ngọc Thiện, Khát vọng đẹp, lòng nhân ái, cảm xúc hyền diệu, công sức câu chữ…, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/khatvong-ve-cai-dep-long-nhan-ai-cam-xuc-hyen-dieu-cong-suc-ve-cauchu%E2%80%A6/113211.html 175 Nguyễn Ngọc Tƣ, Nhớ đất, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=1124/ 176 Thích Thanh Từ, Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, http://pgvn.vn/van-hoa/201409/Tue-Trung-ngu-luc-giang-giai-39384/ 177 Trung tâm tƣ liệu – TTXVN, Nam Cao – nghiệp chân dung, báo Tin tức, 29/10/2015, http://baotintuc.vn/giai-mat/nam-cao-su-nghiep-vachan-dung-20151029125948311.htm 178 Nhóm phóng viên Tuổi trẻ - TTXVN, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, báo Tuổi trẻ online, 19/5/2010, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20100519/nguoi-da-lam-rang-ro-dan-toc-ta/379382.html 179 Bửu Tùng, Mộng đẹp http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=14165 180 M.Trang, Truyện ngắn 1.200:Chuyện cô Thẩm, báo Tuổi trẻ online – mục Văn hóa giải trí (số ngày 01/11/2015) 181 Huyền Trang, Không thể mù mờ, 11/02/2017, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=385650&GroupId =2475 182 Bảo Trân, Kiểm tốn cịn lỏng lẻo, nương tay, báo mới.com, 03/10/2016, http://www.baomoi.com/kiem-toan-con-long-leo-nuongtay/c/20478981.epi 183 Nhóm phóng viên vietnam+, Rạng rỡ gương mặt thí sinh bước khỏi phòng thi, 01/7/2016, báo vietnam+, http://www.vietnamplus.vn/rang-ro-guong-mat-nhung-thi-sinh-dau-tienbuoc-ra-khoi-phong-thi/393880.vnp 185 186 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 PHỤ LỤC TÍNH TỪ LÁY ĐƠI MANG NGHĨA PHÁI SINH ẨN DỤ 40 Đèm đẹp Ảm đạm 79 Lơ mơ 41 Đen đủi Anh ách 80 Lờ mờ Ào 42 Đều đặn 81 Lớt phớt Ấm ấm 43 Eo óc 82 Lũn cũn Ấm 44 Êm êm 83 Lún phún Bạc bẽo 45 Gay gắt 84 Lung tung Bảng lảng 46 Gập ghềnh 85 Lủng củng Bàng bạc 47 Già giặn 86 Lƣng chừng Bấp bênh 48 Giòn giã 87 Lững lờ Bập 49 Gờn gợn 88 Lƣớt thƣớt Bập bùng 50 Hầm hập 89 Man mác Bầy hầy 51 Hâm hâm 90 Mát mẻ Bầy nhầy 52 Hẩm hiu 91 Màu mè Be bét 53 Hiu hiu 92 Mặn mà Bê bết 54 Hờ hững 93 Mập mờ Bê bối 55 Hời hợt 94 Méo mó Bề bộn 56 Khơ khỏng 95 Mềm mại Bí bách 57 Khơ khốc 96 Mong manh Bo bo 58 Lạc lõng 97 Mỏng manh Bóng bảy 59 Lạnh lẽo 98 Mờ mịt Bỗ bã 60 Lạnh lùng 99 Mông muội Bồng bột 61 Lạ lùng 100 Mù mờ Cằn cỗi 62 Lai láng 101 Mung lung Chan chát 63 Lam lũ 102 Nặng nề Chắc chắn 64 Lao đao 103 Nền nã Chặt chẽ 65 Lăn tăn 104 Ngăn ngắt Chậm chạp 66 Lâm râm 105 Ngất ngƣởng Chập chờn 67 Lập lờ 106 Nghênh ngang Chật chƣỡng 68 Lấp lửng 107 Ngoắt ngoéo Dấp dính 69 Líu ríu 108 Ngổn ngang Dập dìu 70 Lõm bõm 109 Ngột ngạt Dìu dịu 71 Lon xon 110 Nhã nhặn Dông dài 111 Nhàng nhàng 72 Lòng thòng Đau đáu 112 Nhàn nhạt 73 Lòng vòng Đăng đắng 113 Nhạt nhẽo 74 Lỏng lẻo Đằng đằng 114 Nhăng nhít 75 Lóng ngóng Đầm đậm 115 Nhẹ nhàng 76 Lôi Đậm đà 77 Lông bơng 116 Nhẹ nhõm Đầy đặn 117 Nhì nhằng 78 Lồng lộng 118 Nhí nhố 119 Nhom nhem 120 Nhồn nhột 121 Nhợt nhạt 122 Nhởn nhơ 123 Nhũng nhẵn 124 Nồng nàn 125 Nục nạc 126 Óng ả 127 Phất phơ 128 Phơi phới 129 Phơn phớt 130 Què quặt 131 Quèn quẹn 132 Rạng rỡ 133 Ráo riết 134 Rần rật 135 Rập rình 136 Rề rề 137 Rỉ rả 138 Rộn rã 139 Rộn ràng 140 Rũ rƣợi 141 Rủng rỉnh 142 Rƣờm rà 143 Sáng láng 144 Sáng sủa 145 Sát sạt 146 Sền sệt 147 Sin sít 148 Sổng sểnh 149 Sùng sục 150 Sụt sùi 151 Sƣớt mƣớt 152 Té tát 153 Tha thiết 154 Thanh thoát 155 Thon lỏn 156 Thối tha 157 Tíu tít 158 Toang hoang 159 Toang tác 160 Tôi tối 161 Tối tăm 162 Tiêu điều 163 Trần trụi 164 Trơn tru 165 Trục trặc 166 Tuềnh toàng 167 Tƣng bừng 168 Ủ rũ 169 Ung dung 170 Ung ủng 171 Vất vƣởng 172 Vênh váo 173 Vênh vênh 174 Vo vo 175 Vô vị 176 Xa xăm 177 Xa xôi 178 Xộc xệch ... thái, tính chất vật tƣợng để nói trạng thái, tính chất ngƣời”, tính từ láy đôi dùng theo nghĩa phái sinh ẩn dụ đƣợc chia thành nghĩa ẩn dụ tính chất nghĩa ẩn dụ trạng thái 2.1.1 Tính từ láy đơi... thuyết từ láy, tính từ láy đôi, chế cấu tạo từ láy, tiêu chí phân loại từ láy Đồng thời hệ thống sở lý thuyết ẩn dụ, xác định chế, phân loại phƣơng thức ẩn dụ Phân loại tính từ láy đôi dùng theo nghĩa. .. điểm, cấu tạo từ láy đôi 1.1.3 Ngữ nghĩa từ láy đôi 10 1.2 Ẩn dụ 1.2.1.Khái niệm ẩn dụ 1.2.2.Phân loại ẩn dụ Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: Các hƣớng phát triển nghĩa phái sinh ẩn dụ tính từ láy đơi 2.1

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan