Trên đồng ruộng có nhiều loài sinh vật là thiên địch của dịch hại, góp phần rất lớn trong việc hạn chế sự phát triển của dịch hại trong tự nhiên, giữ thế cân bằng trong hệ sinh thái đồng ruộng. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều trường hợp dịch hại bị tiêu diệt bởi thiên địch mà con người không cần dùng bất kỳ biện pháp nào.Trên ruộng lúa có nhiều khi phát hiện tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa bị ong ký sinh tới trên 90%. Sức ăn của các loài thiên địch bắt mồi cũng rất lớn. Một con nhện Lycosa trưởng thành mỗi ngày ăn từ 5 15 con rầy nâu, một con sâu non của bọ rùa 8 chấm mỗi ngày ăn từ 5 10 con mồi. Một con kiến vàng mỗi ngày ăn từ 5 10 con rệp hại cam
Vai trò thiên địch việc hạn chế dịch hại Trên đồng ruộng có nhiều lồi sinh vật thiên địch dịch hại, góp phần lớn việc hạn chế phát triển dịch hại tự nhiên, giữ cân hệ sinh thái đồng ruộng Thực tế chứng minh có nhiều trường hợp dịch hại bị tiêu diệt thiên địch mà người không cần dùng biện pháp nào.Trên ruộng lúa có nhiều phát tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa bị ong ký sinh tới 90% Sức ăn loài thiên địch bắt mồi lớn Một nhện Lycosa trưởng thành ngày ăn từ - 15 rầy nâu, sâu non bọ rùa chấm ngày ăn từ - 10 mồi Một kiến vàng ngày ăn từ - 10 rệp hại cam Ong đen kén trắng (Apenteles Plutellea) ký sinh sâu non, tơ thường xuất từ đầu vụ kéo dài tới cuối vụ vào vụ Đông Xuân Tỷ lệ ký sinh đạt 9,4 – 14,6% (Từ Liêm – Hà Nội) Mật độ bọ rùa đỏ (Micraspis discolor) tăng cao ruộng cải hạn chế số lượng rệp muội cách rõ rệt (Phạm Thị Nhất, 2000) [4] Vùng phía đơng nam Canada, Godin et al (1998) qua năm nghiên cứu 1993 - 1994 trồng vụ sớm phát có lồi kí sinh sâu xanh bướm trắng Ở vụ muộn, sâu xanh bướm trắng có tỷ lệ bị kí sinh 43% Ở Trung Quốc, lồi ong kí sinh sâu xanh bướm trắng lồi Pteromalus puparium có cao điểm kí sinh tháng 6, tỷ lệ nhộng bị ký sinh khoảng 60% Hàng Châu, 35 – 60% Quỳ Châu lên đến 70% An Huy Ong A glometarut ký sinh quan trọng thung lũng sông Trường Giang gây tỷ lệ ký sinh lên tới 70% (Dẫn theo Lê Văn Trịnh, 1999) Thiên địch lồi trùng có lợi tự nhiên gồm nhiều loài khác nhau, thể đa dạng sinh học môi trường tự nhiên Thành phần số lượng thiên địch có vai trò quan trọng cân sinh thái, giúp giữ cân cho hệ sinh thái cách tự nhiên theo mối quan hệ loài quần xã Trong hệ sinh thái nơng nghiệp có nhóm thiên địch định giữ vai trị quan trọng điều hòa số lượng sâu hại Nhờ hoạt động tích cực lồi thiên địch mà mật độ quần thể gây sâu hại bị khống chế ngưỡng gây hại kinh tế Sự diện thiên địch với thành phần đa dạng phong phú đặc trưng cho mơi trường khơng nhiễm thay đổi mơi trường nhiều khía cạnh khác Thiên địch loài sinh vật sống ăn thể loài sinh vật hại cây, kẻ thù tự nhiên loài dịch hại Thiên địch gồm nhiều lồi động vật (như trùng, nhện, chim, rắn ) vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut) Bao gồm loài gây bệnh, Thành phần số lượng thiên địch cho thấy vai trò quan trọng hệ sinh thái Các trùng có lợi có sẵn tự nhiên giúp kiểm sốt dịch hại, côn trùng bất lợi cho hệ thống canh tác Ngày nay, diện tích đất nơng nghiệp giảm, chủ yếu với hệ thống canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu,và canh tác nhiều vụ năm gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới thiên địch, làm giảm mật số, giảm thành phần lồi Sự nhiễm làm ảnh hưởng thủy sinh động thực vật nước hệ động vật đất chuỗi thức ăn nhiều động vật bậc cao 3… Thiên địch gì? Phân loại thiên địch theo nhóm? Kể số thiên địch nhóm? Đáp án : Thiên địch sinh vật có ích, chúng ăn gây bệnh cho sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp Thiên địch chia làm nhóm: - Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt Ví dụ: dế nhảy ăn trứng sâu, bọ cánh cứng ăn sâu, bọ rùa ăn rệp, bọ ngựa bắt sâu, rắn bắt chuột, mèo bắt chuột - Nhóm thiên địch ký sinh Ví dụ: ong ký sinh nhộng, ong ký sinh sâu lá, ong ký sinh sâu đục quả, ong ký sinh sâu đo - Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại trùng, làm sâu bị bệnh chết Ví dụ: nấm gây bệnh cho sâu lá, nấm gây bệnh cho rệp tên số loại thiên địch loài thiên địch sau đây, chúng có tác dụng diệt sâu hại cánh đồng lúa nhiều trồng - Nhện nước: Tên khoa học Lycosa psseudoannulata, có chân cao gọng vó, lưng có màu xám xanh đen, có hình nĩa màu trắng lưng Khi ruộng lúa xuất bướm sâu đục thân, sâu rầy nâu, chúng tìm đến dùng vịi hút chất dinh dưỡng bên mồi Gặp trứng rầy nâu, chúng ăn từ 5-15 trứng/ngày Mật độ nhện tăng số sâu hại tăng, khống chế sâu hại không tăng lớn để phá hại -Kiến ba khoang: Tên khoa học Coleoptera spp., có màu nâu đỏ, lưng có vạch lớn màu đen chạy ngang qua tạo thành khoang đen trồng Khi ruộng lúa xuất sâu hay rầy nâu, chúng tìm đến, chui vào tổ sâu, ăn thịt Trung bình kiến ba khoang ăn từ - sâu non/ngày Sự xuất kiến ba khoang làm cho mật số sâu hại giảm đáng kể bảo vệ lúa không bị phá hại, giảm bớt việc dùng thuốc hố học, giảm chi phí, bảo vệ mơi trường -Ruồi xám: Tên khoa học Diptera spp., có màu xám, xen sọc trắng, to ruồi nhà, thân có nhiều lơng (gai), đầu to, màu hồng xám Khi ruộng lúa xuất sâu lớn cơng chúng thường xuất hiện, tìm đậu lên lưng đẻ trứng lên lưng ký chủ sâu lớn Trứng nở thành giòi ăn thịt bên thân ký chủ -Bọ kìm: Tên khoa học Eborellia spp., có màu đen bóng, đốt bụng có khoang trắng có điểm trắng đầu râu Chúng chui vào rãnh sâu đục thân đục để tìm sâu non trèo lên tìm sâu Chúng ăn 20 - 30 mồi/ngày -Bọ xít nước: Tên khoa học Veliide spp., lồi bọ xít nhỏ, có vạch lưng, có nhiều ruộng lúa nước Đối tượng chúng rầy non Chúng ăn rầy non rơi xuống nước Mỗi bọ xít nước ăn từ - bọ rầy/ngày -Bọ xít mù xanh: Tên khoa học Cytorbinus spp, màu xanh đen Chúng thích ăn trứng sâu non lồi rầy Chúng tìm trứng rầy bẹ thân, dùng vòi nhọn hút kho trứng Mỗi ăn hết 7-10 trứng/ngày hay - bọ rầy/ngày -Bọ rùa đỏ: Tên khoa học Micraspis sp có hình van, màu đỏ nhạt chói Bọ rùa đỏ hoạt động vào ban ngày, lúa, tìm ăn bọ rầy, sâu non trứng rầy ... theo nhóm? Kể số thiên địch nhóm? Đáp án : Thiên địch sinh vật có ích, chúng ăn gây bệnh cho sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp Thiên địch chia làm nhóm: - Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt... trị quan trọng điều hòa số lượng sâu hại Nhờ hoạt động tích cực lồi thiên địch mà mật độ quần thể gây sâu hại bị khống chế ngưỡng gây hại kinh tế Sự diện thiên địch với thành phần đa dạng phong... lượng thiên địch có vai trò quan trọng cân sinh thái, giúp giữ cân cho hệ sinh thái cách tự nhiên theo mối quan hệ loài quần xã Trong hệ sinh thái nơng nghiệp có nhóm thiên địch định giữ vai trị