Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
653,5 KB
Nội dung
Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi LỜI MỞ ĐẦU Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ“Phát triển giáodục là quốc sách hàng đầu”, theo đó vấn đề nâng cao chất lượng giáodục là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong quá trình phát triển đất nước. Hàng năm ngân sách nhànước chi một tiền lớn vào các chương trình giáo dục, tuy nhiên hiệu quả chưa đạt được kế hoạch đề ra. Những bất cậptronggiáodục luôn là đề tài gây nhiều bức xức trong từng gia đình và của toàn xã hội. Trong phạm vi bài tiểu luận “ Vaitròcủanhànướctrongviệccungcấpdịchvụgiáo dục” nhóm chúng tôi xin đề cập đến sự ảnh hưởng củanhànướctrongviệc can thiệp vào thị trường giáo dục, và rút ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cungcấpdịchvụgiáodục ở Việt Nam hiện nay. Phần trình bày bao gồm các nội dung chính: Chương I: Cơ sở lý luận về giáodục Chương II: Thực trạng nền giáodụccủa Việt Nam. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả can thiệp nhànước vào nền giáodụccủa Việt Nam. 1 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về giáodục 3 1.1 Đặc điểm củagiáodục .3 1.2 Vaitròcủanhànướctrongviệccungcấp hàng hóa giáodục .3 Chương II: Thực trạng nền giáodục Việt Nam 6 2.1 Tổng quan về nền giáodục Việt Nam 6 2.2 Những thành tựu đạt được của nền giáodục Việt Nam .6 2.3 Những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống giáodục Việt Nam 7 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả can thiệp nhànước vào nền giáodụccủa Việt Nam 9 Kết luận………………………………………………………………………… .13 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 14 2 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁODỤC 1.1 Đặc điểm củagiáo dục: Giáodục hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình tác động bất kỳ hành động hoặc kinh nghiệm lên nhận thức, phẩm chất, khả năng của một cá nhân. Giáodục là quá trình mà xã hội truyền đạt kiến thức tích lũy, kỹ năng và các giá trị khác từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Tính loại trừ: khi muốn nhận được dịchvụgiáo dục, người sử dụng phải trả một chi phí nhất định dưới dạng học phí, lệ phí, các khoản đóng góp khác . - Tính cạnh tranh: với số lượng giới hạn về cơ sở trường lớp, số lượng giáo viên .việc tăng thêm ngày càng nhiều học sinh sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của những người sử dụng dịchvụ khác. Tuy nhiên tính cạnh tranh này thể hiện khi đến một mức độ nhất định nào đó. Ví dụ: thêm 1 học sinh trong 1 lớp học còn dư 10 chỗ trống thì không ảnh hưởng gì, nhưng nếu lớp học đã đủ chỗ, thêm một học sinh sẽ ảnh hưởng đến các học sinh khác. Giáodục là một dịchvụ tư nhân đặc biệt. 1.2 Vaitròcủanhànướctrongviệccungcấp hàng hóa giáo dục: Sự cần thiết củaviệc can thiệp vào quá trình cungcấpdịchvụgiáodụccủanhànước thể hiện qua một số thất bại của thị trường cung ứng dịchvụgiáodục như sau: Ngoại tác: Lợi ích của đầu tư giáodục không chỉ mang tính chất nội tác, tức có lợi cho chính người đi học, mà còn mang tính chất ngoại tác, tức đem lại nhiều lợi ích khác cho cả xã hội. Một người đi học sẽ có kiến thức, năng suất lao động cao, mang lại lợi ích cho bản thân và gia đình thông qua khả năng tìm kiếm công việc tốt, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của đất nước bằng việc góp phần tạo nên nhiều sản lượng của nền kinh tế, và hạn chế xảy ra các tệ nạn, tiêu cực. Thông tin bất cân xứng trên thị trường: 3 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giaodịch có một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại. Trên thị trường cungcấpdịchvụgiáo dục, người học, là người trả chi phí sử dụng dịchvụgiáo dục, là những người không nắm rõ chất lượng củadịchvụgiáodục mà mình được hưởng bằng những người cungcấpdịchvụgiáo dục. Hàng hóa không đồng nhất: Chất lượng cungcấp hàng hóa giáodụccủa mỗi cơ sở giáodục là khác nhau, và người học khó có khả năng phân biệt chính xác dịchvụ mà mình chọn học. Hạn chế lựa chọn của người học: Trên thị trường cungcấpdịchvụgiáo dục, người học là người trả chi phí nhưng không có quyền lựa chọn nơi học, chương trình học…vì số lượng giới hạn và những quy định khác. Người mua phải trả tiền trước: Khi muốn được hưởng dịchvụgiáo dục, người học thường là phải thanh toán tiền học phí trước khi bắt đầu được hưởng dịchvụgiáo dục. Điều này dẫn đến việc nếu phát hiện dịchvụ mình nhận được không đảm bảo chất lượng thì người học khó mà có thể thay đổi được quyết định của mình vì chi phí đã bỏ ra. Cầu lớn hơn cung: Đối với dịchvụgiáo dục, do phần lớn chi phí sẽ được chính phủ hỗ trợ nên ngày càng gia tăng nhu cầu đi học của người dân, dẫn đến việc tiêu dùng quá mức dịchvụgiáo dục, gây tổn thất cho xã hội. Khả năng chi trả và cơ hội tiếp cận nguồn vốn của người nghèo: Với một mức học phí và các khoản đóng góp khi đi học như nhau, ta có thể thấy tỷ lệ chi tiêu cho giáodụccủa một gia đình khá giả chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ, trong khi đó đối với các gia đình nghèo thì cùng là khoản chi phí này nhưng nó lại chiếm gần như phần lớn thu nhập của họ. Bên cạnh đó khi một đứa trẻ của gia đình đi học thì chi phí cơ hội củaviệc đi học sẽ cao hơn đứa trẻ thuộc gia đình khá giả, vì những đứa trẻ của gia đình thường bắt đầu làm việc rất sớm để tạo thu nhập phụ giúp gia đình. 4 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi Vấn đề thứ hai là khả năng tiếp cận nguồn vốn vay. Đối với các gia đình khá giả, họ có thể dễ dàng tiếp cận với các nguồn vay vốn khi muốn muốn vay tiền đầu tư cho việc học hành của con cái. Trong khi đó các tổ chức tín dụng cá nhân hầu như không muốn cho các gia đình nghèo vay vốn, nhất là để đầu tư vào việc học, vì họ lo ngại khả năng trả nợ vay của các gia đình này. Thậm chí rủi ro thu hồi vốn khi cho các đối tượng học sinh, sinh viên vay vốn đi học của các tổ chức tín dụng nhànướccũng là một vấn đề nan giải của các tổ chức tín dụng. Do các nguyên nhân nêu trên trên thị trường dịchvụgiáodục mà cần thiết phải có sự can thiệp củanhànước nhằm đảm sự cân bằng, công bằng trongviệccungcấpdịchvụgiáo dục. Tạo điều kiện để đại bộ phần dân chúng được tiếp cận nền giáo dục, góp phần cải thiện mức sống của người dân và các mặt kinh tế- xã hội của cả đất nước. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN GIÁODỤC VIỆT NAM 2.1 Hệ thống giáodục quốc dân Việt Nam: 5 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi 2.2 Những thành tựu đạt được của nền giáodục Việt Nam: Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáodục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường, số lượng giáo viên ở các cấp ngày một tăng. Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Từ năm học 2002-2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi 15-24 đã đạt gần 95%, số năm đi học trung bình của người dân đạt mức 7,3 năm. Rút khoảng cách chênh lệch trong cơ hội tiếp cận cơ hội giáodục theo giới tính, theo khu vực thành thị và nông thôn, miền núi. Chính phủ ban hành chính sách miễn giảm học phí học nghề và cấp học bổng cho các đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách xã hội khác. Đồng thời ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia dạy nghề, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề. 6 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi Giáodục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về quy mô đào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo dần dần được đổi mới. Trong những năm qua, để thúc đẩy giáodục và đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học, Nhànước đã thực hiện xã hội hóa để huy động tiềm năng của các thành phần kinh tế cho giáodục và đào tạo. Ngân sách Nhànước đầu tư cho giáodục và đào tạo liên tục tăng qua các năm, nhiều chương trình dự án về giáodục được nhànước đưa ra, khuyến khích đầu tư tư nhân vào giáo dục, xã hội hóa giáo dục…Các dự án ODA tronggiáodục đào tạo cũng đã dành phần lớn cho giáodục cơ bản và đang được triển khai với tổng vốn vay hàng trăm triệu USD. 2.3 Những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống giáodục Việt Nam: Bên cạnh những thành tựu đạt được, nền giáodục Việt Nam luôn tồn tại những vấn đề gây nên nhiều tranh cãi của xã hội, điển hình như: - Sự chênh lệch về mức độ phát triển giáodục giữa các vùng vẫn còn tồn tại, các trường cao đẳng, đại học tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Số người chưa bao giờ đến trường hoặc không có bằng cấp vẫn chiếm tỷ lệ tương đối, nhất là ở vùng nông thôn và khu vực miền núi. - Phương pháp giáodục còn lạc hậu, chậm đổi mới: ở tất cả các cấp học, bậc học, cách dạy, cách học trong các nhà trường chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa phát huy tinh thần tự học và tư duy sáng tạo của người học. Cách thức đánh giá, tổ chức thi cử chậm được đổi mới, tạo ra tâm lý dạy và học để đối phó với thi cử, gây căng thẳng cho người học, người dạy, cho xã hội, làm chậm quá trình đổi mới phương pháp dạy và học trongnhà trường. - Căn bệnh thành tích củagiáo dục: chạy theo các chỉ tiêu không thực tế, không chú trọng đào tạo chất lượng thực sự, mà chỉ chạy theo thành tích báo cáo, dẫn đến tiêu cực tronggiáodục (đánh giá điểm số không chính xác, dồn 7 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi ép học sinh học quá tải, gánh nặng bằng cấp, dạy và học thêm tràn lan, mua bán bằng cấp, tình trạng thừa thầy thiếu thợ…). - Thu chi trong hệ thống giáodục không rõ ràng:phân bổ nguồn ngân sách không minh bạch, các khoản thu học phí, lệ phí, tiền cơ sở vật chất và đủ mọi khoản thu khác ở các cơ sở đào tạo gây nên mối nghi ngờ, tạo nên gánh nặng cho các bậc phụ huynh. - Nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao, trong khi khả năng đáp ứng của ngành giáodục và trình độ phát triển kinh tế của đất nước còn hạn chế, dẫn đến việc quá tải tại các cơ sở đào tạo. Tuy số lượng trường lớp tăng qua các năm nhưng vẫn chưa đảm bảo nhu cầu học của người dân. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦAVIỆC CAN THIỆP NHÀNƯỚC VÀO NỀN GIÁODỤC VIỆT NAM 8 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi Từ những vấn đề còn tồn tại nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả củaviệc can thiệp nhànước vào giáo dục, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý củanhànước và chất lượng giáodục nói chung: 3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cơ chế quản lý giáo dục: Xã hội hóa giáo dục- Cần trao quyền tự quản cho các trường đại học: Xã hội hóa giáodục là việc khuyến khích toàn dân tham gia xây dựng, quản lý giáodục và được hưởng lợi ích từ giáo dục. Bước đầu có thể tiến hành ở các trường đại học trọng điểm, trường lớn. Quyền tự quản này bao gồm quyền tuyển sinh, cấp bằng, quản lý và bổ nhiệm nhân sự, tổ chức và kế hoạch việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học… Bộ chỉ dừng lại ở quản lý khung : ngân sách (phần nhànuớc rót về trường như thế dĩ nhiên gián tiếp chi phối việc bổ nhiệm nhân sự), học trình quốc gia (bất cứ trường nào cũng phải tuân thủ chương trình học do bộ đề ra), chế độ (mức lương tối thiểu, chức danh, học hàm, tài trợ những hướng phát triển trọng điểm, cho bổng học sinh nghèo, hỗ trợ học sinh vùng sâu vùng xa…), thanh tra giám sát, hiệp thương hợp tác quốc tế trên bình diện vĩ mô… Trở về thực học để đào tạo người có thực tài: Ta phải trở về thực học để đào tạo người có thực tài. Ta phải trở về với quan điểm truyền thống của dân tộc Việt : Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. Bởi vì người có bằng tiến sĩ chưa chắc đã là người có thực tài! Có nhiều tiến sĩ hiện nay tuy được đào tạo bài bản nhưng lại phải đang “hành nghề khác”, hay không nghiên cứu thêm, chỉ làm quản lý. Như vậy thì rất phí phạm vì chẳng đóng góp được gì cho khoa học, cho giáo dục. Cũng có những tiến sĩ chỉ nghiên cứu mà không tham gia giáodục đào tạo thì những gì mình nghiên cứu được cũng sẽ bị lãng phí. Cần phân luồng, phân tầng trongviệc tổ chức giáodục Tại Việt Nam còn quá ít các trường cao đẳng, trường chuyên nghề, đặc biệt các trường kỹ thuật công nghệ với thời gian đào tạo ngắn hạn. Hiện nay tâm lý phụ huynh là coi thường cao đẳng. Nhưng tâm lý này sẽ khắc phục không khó nếu các trường cao đẳng gắn bó với các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, có cơ chế liên 9 Tiểu luận Kinh tế công GVHD: Nguyễn Văn Ngãi thông rõ ràng minh bạch, dần dần tạo được uy tín chất lượng đào tạo của trường cao đẳng, dạy nghề. Nên mềm đầu vào và cứng đầu ra Các trường đại học nên mềm đầu vào và cứng đầu ra, không tổ chức đào tạo như cái ống, mà đào tạo theo hình chóp. Không cần phải tổ chức thi tuyển đại học nặng nề gây bất bình trong xã hội như hiện nay tại Việt Nam mà chỉ cần xét tuyển nhẹ nhàng qua quá trình học vấn cấp tú tài. Nếu cần xác định rõ hơn về trình độ thì nên tổ chức phỏng vấn trực tiếp để loại bỏ những học viên có hồ sơ với độ tin cậy thấp. Tuy nhiên phải đề ra các tiêu chuẩn khắt khe đánh giá chất lượng đầu ra "Chỉ cấp bằng cho những người đạt trình độ". Tổ chức giáodục cần hướng tới tri thức quốc tế Đổi mới tư duy cần hướng nền giáodục và đào tạo Việt Nam đến những chân trời mới của tri thức thế giới đa cực ngày nay. Yếu tố quốc tế phải luôn luôn được coi trọng hàng đầu vì xu thế hòa nhập toàn cầu, cạnh tranh quyết liệt ở thương trường năm châu, không cho phép sự tồn tại của tư duy cục bộ, bản vị, xơ cứng. Hướng tới tri thức thế giới trước hết là phải giỏi ngoại ngữ. Một nước trung bình như Việt Nam để nuôi dưỡng hiểu biết ngang tầm thế giới cần phải thông thạo mỗi người hai ngoại ngữ. Hướng tới tri thức thế giới hiện nay ta đã có một phương tiện hữu hiệu vô song : Internet. Việc mở rộng sử dụng Internet, công nghệ thông tin là khâu quyết định cho việccập nhập tri thức mới mẻ, hiện đại . Bộ GD&ĐT, theo chân các nước tiên tiến, đã từ lâu, nên thương lượng với các nhà xuất bản để sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam, thông qua mật khẩu, có thể vào các trang web của các nhà xuất bản tiếng tăm, tham khảo những tài liệu đã xuất bản. 3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến mặt tài chính củagiáo dục: Song song phát triển giáodục đào tạo tinh hoa và giáodục đại trà. Nhànước cần đầu tư cho các trường trọng điểm, nâng cao trình độ giáo chức, thường xuyên rà soát và kiểm tra chất lượng để các trường này có điều kiện đóng 10