Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
343 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------- TIỂU LUẬN MÔN KẾTOÁN KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: VAITRÒCỦAKẾTOÁNQUẢNTRỊTRONGNGHIỆPVỤTÍNDỤNGTẠIVIETTINBANK Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Loan Người thực hiện: Nhóm 4 Lớp: caohoc11b2 Năm 2011 DANH SÁCH NHÓM ---------- 1. DỊP LỆ HỒNG 2. NGUYỄN KHÁNH TOÀN 3. NGUYỄN NGỌC THIÊN HƯƠNG 4. NGUYỄN THÀNH AN 5. NGUYỄN THỊ NHẬT LINH 6. NGUYỄN THỊ THU HỒNG 7. NGUYỄN THỊ THÙY LINH 8. NGUYỄN TRẦN NGỌC CHÂU 9. NGUYỄN VŨ NHẬT TIẾN 10. PHẠM THỊ BÍCH XÂY 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ---------- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm 2011 Giảng viên ký tên 3 MỤC LỤC ---------- Mục lục: Trang 4 MỞ ĐẦU ---------- Nếu như ở một số quốc gia như Canada, Mỹ, kếtoánquảntrị đã trở thành một nghề với những tiêu chuẩn nghề nghiệp xác định (CMA), thì ở Việt Nam, thuật ngữ “Kế toánquản trị” mới chỉ được ghi nhận chính thức trong Luật Kếtoán ban hành vào ngày 17/06/2003. So với kếtoántài chính, kếtoánquảntrị có tính linh hoạt về nội dung báo cáo, độ dài thời gian kì báo cáo, thời điểm báo cáo, phạm vi báo cáo… tùy thuộc vào từng yêu cầu cụ thể của nhà lãnh đạo. Vì vậy, kếtoánquảntrị dù là một lĩnh vực khá mới mẻ so với kếtoántài chính, tuy nhiên vaitròcủakếtoánquảntrị đang dần trở thành một bộ phận quan trọng, phục vụ hiệu quả cho công tác quản trị, điều hành doanh nghiệpcủa các nhà lãnh đạo và không thể thiếu đối với tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nhưng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt là kinh doanh tiền tệ vốn rất phức tạp và đầy rủi ro cũng như chịu sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước. Vì vậy, vaitròcủakếtoánquảntrịtrong hoạt động kinh doanh của NHTM là không thể thay thế. Trong các hoạt động của NHTM tại Việt Nam, hoạt động tíndụng là hoạt động đóng góp nhiều nhất trong lợi nhuận của ngân hàng nhưng đồng thời nó cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất, từ rủi ro lãi suất, rủi ro kì hạn, rủi ro thị trường, rủi ro chính sách đến rủi ro tác nghiệp do năng lực yếu kém hay rủi ro đạo đức của các cán bộ tín dụng. Ngân hàng Công thương Việt Nam (Viettinbank) là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam với mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp 64 tỉnh, thành phố. Vậy, làm sao Viettinbank có thể kiểm tra, giám sát hoạt động tíndụngcủatoàn hệ thống một cách hiệu quả nhằm giảm thiểu các rủi ro do hoạt động tíndụng gây ra nhưng vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng? Vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài “VAI TRÒCỦAKẾTOÁNQUẢNTRỊTRONGNGHIỆPVỤTÍNDỤNGTẠI VIETTINBANK”. Bài tiểu luận sẽ làm rõ vaitròcủakếtoánquảntrịtrong hoạt động ngân hàng, đặc điểm hoạt động tíndụngtại Viettinbank, từ đó đi sâu vào phân tích vaitròcủakếtoánquảntrịtrongnghiệpvụtíndụngtại Viettinbank. Với đa số các thành viên trong nhóm là cán bộ tíndụng và công tác tại Viettinbank, nhóm hy vọng sẽ vận 5 dụng lý thuyết về kếtoánquảntrị vào thực tế quản lý hoạt động tíndụngtạiViettinbank để thấy rõ vaitròcủakếtoánquảntrịtrongnghiệpvụtíndụngtại Viettinbank. Bố cục bài tiểu luận gồm ba phần chính • Phần 1 : Lý luận chung về kếtoánquảntrị • Phần 2 : Tổng quan về hệ thống thông tinkếtoántrongnghiệpvụtíndụngtạiViettinbank • Phần 3 : VaitròcủakếtoánquảntrịtrongnghiệpvụtíndụngtạiViettinbank qua các bước quảntrị 6 NỘI DUNG ---------- Phần 1. Lý luận chung về kếtoánquảntrị 1.1. Nội dung cơ bản củakếtoánquảntrị 1.1.1. Khái niệm Kếtoánquảntrị ngân hàng là quá trình xác định, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, giải thích và thông báo các thông tintài chính và phi tài chính cho lãnh đạo ngân hàng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm tra nội bộ ngân hàng và để đảm bảo việc sử dụngđúng đắn và có trách nhiệm đối với tài nguyên ngân hàng. 1.1.2. Đặc điểm Nhằm hiểu rõ hơn về đặc điểm củakếtoánquản trị, cần phân biệt rõ sự khác biệt giữa kếtoánquảntrị và kếtoántài chính như sau: Tiêu chí KếtoánquảntrịKếtoántài chính Yêu cầu của việc thực hành kếtoán Không bắt buộc về nguyên tắc thực hành và nội dung công bố. Theo khuôn mẫu và có qui định về nguyên tắc thực hành kếtoán đối với các chỉ tiêu tài chính công bố nhằm đảm bảo cách hiểu thống nhất đối với người sử dụng thông tin. Thông tin cung cấp Thông tin cung cấp liên quan đến từng khối, phòng, ban. Ví dụ: Báo cáo chi phí và lợi nhuận của sản phẩm/ dịch vụ, khách hàng và hoạt động từng phòng. Kếtoántài chính cung cấp những thông tin về toàn thể doanh nghiệp. Ví dụ: Báo cáo về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp. Bản chất thông tin Thông tin hiện tại và tương lai nhằm phục vụ cho quyết định tức thời và sau này. Báo cáo những thông tin thuộc về quá khứ. Ví dụ: Ngày 05.05.11 báo cáo về số tiền đã giải ngân ngày 04.05.11 và dự báo nhu cầu giải ngân cùng ngày nhằm đánh giá sự phù hợp của chiến lược kinh doanh và hiệu quả làm việc của Ví dụ: Đầu năm 2011 sẽ báo cáo lợi nhuận đã thực hiện năm 2010. 7 nhân viên. Mức độ thường xun của báo cáo Các thơng tin cung cấp bởi kế tốn quảntrị thường là hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng về các hoạt động từng khối, phòng, ban. Các báo cáo tài chính được thực hiện hàng năm hoặc nửa năm. Ví dụ: Báo cáo hàng ngày về các loại tiền gửi huy động tại kênh phân phối và theo từng khu vực Ví dụ: Báo cáo tài chính ngân hàng năm 2010 hoặc Báo cáo 6 tháng đầu năm. 1.2. Vaitròcủakế tốn quảntrịtrong ngân hàng Các nhà quảntrị ngân hàng sử dụng thơng tinkế tốn quảntrị vào mục đích kiểm sốt thơng qua việc tác động vào việc hình thành quyết định của các thành viên, buộc các quyết định đó phải phù hợp với mục tiêu chung của ngân hàng. Chính vì vậy vaitròcủakế tốn quảntrị gắn liền chặt chẽ với các chức năng trong hoạt động quảntrị được thể hiện cụ thể như sau: 1.2.1. Lập kế hoạch Việc lập kế hoạch trong một ngân hàng liên quan đến hai vấn đề, đó là: xác định mục tiêu của ngân hàng và xây dựng những phương thức để đạt được mục tiêu đó. Việc lập kế hoạch giúp cho nhà quảntrị ngân hàng vạch ra đường đi cụ thể đến các mục tiêu chung của ngân hàng, nhờ đó có thể dễ dàng điều chỉnh khi hoạt động của ngân hàng đi lệch hướng. Kế tốn quảntrị trên cơ sở ghi chép, tính tốn, phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận, kết quả từng loại hoạt động, từng sản phẩm, từng dịch vụ,…lập các bảng dự tốn chi phí, doanh thu, lợi nhuận, dự tốn vốn …, để cung cấp thơng tintrong việc phác họa dự kiến tương lai. 1.2.2. Tổ chức và điều hành Trong việc tổ chức, nhà quảntrị ngân hàng sẽ quyết định cách liên kết tốt nhất giữa tổ chức, con người với các nguồn lực lại với nhau sao cho kế hoạch được thực hiện một cách thuận lợi nhất. Kế tốn quảntrị cung cấp các thơng tin về các nguồn lực này 8 trên cơ sở thống kê, so sánh, phân tích để giúp nhà quảntrị có thể chọn lựa, kết hợp các nguồn lực sao cho phù hợp và tiết kiệm chi phí nhất. Bên cạnh đó, các thông tin do kếtoánquảntrị cung cấp liên quan đến quá trình thực hiện kế hoạch sẽ giúp cho nhà quảntrị ngân hàng có thể điều chỉnh các nguồn lực hiện có theo hướng sử dụng hiệu quả nhất. 1.2.3. Kiểm soát Sau khi đã lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, nhà quảntrị ngân hàng phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Để thực hiện chức năng kiểm tra, các bước công việc cần thiết sẽ được thực hiện để đảm bảo cho từng bộ phận và cả hệ thống ngân hàng đi theo đúngkế hoạch đã vạch ra. Trong quá trình kiểm soát, nhà quảntrị ngân hàng sẽ so sánh hoạt động thực tiễn với kế hoạch đã thiết lập. Để giúp các nhà quảntrị ngân hàng thực hiện chức năng kiểm soát, kếtoánquảntrị sẽ cung cấp các báo cáo thực hiện, trong đó: so sánh những số liệu thực hiện so với kế hoạch hoặc dự toán, liệt kê tất cả các sự khác biệt và đánh giá việc thực hiện. Các báo cáo này có tác dụng như một hệ thống thông tin phản hồi để nhà quảntrị ngân hàng biết được kế hoạch đang thực hiện như thế nào, đồng thời nhận diện các vấn đề hạn chế cần có sự điều chỉnh, thay đổi nhằm hướng hoạt động của ngân hàng về mục tiêu xác định. Vaitròcủa báo cáo kếtoánquảntrị phục vụ cho chức năng kiểm soát biểu hiện qua: - Chức năng kiểm soát quản lý: thông tin trên báo cáo kếtoánquảntrị cũng được dùng để đánh giá kết quả hoạt động của các đơn vị được phân quyền trong ngân hàng như là các chi nhánh, các phòng ban, bộ phận. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả cung cấp một sự kết nối giữa chiến lược của một ngân hàng và sự thi hành chiến lược đó bởi các đơn vị hoạt động riêng lẻ trong ngân hàng. - Chức năng kiểm soát hoạt động : thông tin trên báo cáo kếtoánquảntrị cũng là một trong các phương tiện chính mà qua đó các nhân viên, nhà quảntrị ngân hàng nhận được thông tin phản hồi về kết quả của họ, cho phép họ học hỏi từ quá khứ và cải thiện trong tương lai. 1.2.4. Đánh giá Sau khi lập, thực hiện kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch thì việc đánh giá lại các quá trình trước đó có ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định cuối cùng của nhà quảntrị ngân hàng. Chính vì thế, kếtoánquảntrị phải cung cấp các thông tinkếtoán dưới dạng tổng thể có thể đánh giá một cách đầy đủ, khách quan và kịp thời những quá trình trước đó. Nhà quảntrị ngân hàng sẽ căn cứ vào các thông tin này để so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn nhất định nhằm ra quyết định. 9 Ví dụ, nhà quảntrị ngân hàng muốn ra quyết định giảm lãi suất chiết khấu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa thuộc ngành cơ khí-điện tử thì kếtoánquảntrịtrong giai đoạn đánh giá phải cung cấp thông tin liên quan như bảng so sánh lãi chiết khấu với các ngân hàng khác, kết quả triển khai thử nghiệm đối với một số doanh nghiệp, doanh thu dự kiến sau khi giảm lãi suất so với trước đó, tỉ trọng doanh thu của ngành cơ khí-điển tử so với tổng doanh thu sau khi giảm lãi suất để giúp nhà quảntrị ngân hàng có thể đánh giá, so sánh những lợi ích có được nếu giảm lãi suất với những chi phí phát sinh khác, từ đó nhà quảntrị ngân hàng có thể dễ dàng ra quyết định là có nên giảm lãi suất chiết khấu hay không. Phần 2. Tổng quan về hệ thống thông tinkếtoántrongnghiệpvụtíndụngtạiViettinbank 2.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống thông tinkếtoántrongnghiệpvụtíndụngtạiViettinbank Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vietinbank là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu và lớn nhất của Việt Nam, có hệ thống mạng lưới gồm trụ sở chính, 02 văn phòng đại diện, 158 Chi nhánh, hơn 700 phòng giao dịch và qũy tiết kiệm đóng trên tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vietinbank hướng đến việc quảntrị theo mô hình ngân hàng hiện đại nhằm mục đích hướng tới khách hàng, hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng; đáp ứng toàn diện nhu cầu về sản phẩm dịch vụ mang tính hội nhập và cạnh tranh; quản lý có hiệu quả và phát triển bền vững. Tại Vietinbank, việc quảntrị dữ liệu được thực hiện tập trung. Cụ thể các dữ liệu đầu vào sẽ được quản lý chi tiết tại các Module tương ứng (như tiền vay, tiền gửi, thẻ, tàitrợ thương mại…) – tổng hợp tại GL. Các Module quan hệ mật thiết với nhau theo mô hình dưới đây: 10