Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, là thước đo trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, vai trò của giáo dục và đào tạo ngày càng được các quốc gia nhận thức đầy đủ, sâu sắc và không ngừng chăm lo phát triển. Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ chính trị, một mặt trận đấu tranh của cách mạng, nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo về vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, theo quan điểm của Đảng, giáo dục và đào tạo đã luôn là “quốc sách hàng đầu” là “động lực và điều kiện để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội”, là “chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai”; do đó, đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, phải “tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội”.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Chữ viết tắt BCHTƯ Chính trị quốc gia CTQG Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đảng ủy Quân Trung ương ĐUQSTƯ Nhà xuất Nxb Quân ủy Trung ương QUTƯ Trường Sĩ quan Lục quân TSQLQ1 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN VỀ GIÁO 1.1 DỤC- ĐÀO TẠO (2000- 2010) Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng 11 Trường Sĩ quan Lục quân nhiệm vụ giáo 11 1.2 dục- đào tạo (2000- 2010) Chủ trương Đảng Trường Sĩ quan Lục quân 27 1.3 giáo dục- đào tạo (2000 - 2010) Đảng Trường Sĩ quan Lục quân đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo (2000 - 2010) Chương 2: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Nhận xét trình Đảng Trường Sĩ quan Lục quân 41 52 lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo (2000- 2010) Kinh nghiệm từ trình Đảng Trường Sĩ quan Lục 52 quân lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo (2000- 2010) 64 81 83 92 2.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực giữ vị trí đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, thước đo trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, vai trò giáo dục đào tạo ngày quốc gia nhận thức đầy đủ, sâu sắc không ngừng chăm lo phát triển Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo nhiệm vụ trị, mặt trận đấu tranh cách mạng, nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn cách mạng nay, theo quan điểm Đảng, giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu” “động lực điều kiện để thực mục tiêu kinh tế xã hội”, “chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai”; đó, đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, phải “tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội” Giáo dục đào tạo học viện, nhà trường quân đội phận quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia; trực tiếp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước TSQLQ1 trung tâm đào tạo cán cấp phân đội Quân đội Chất lượng đào tạo cán Nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng huấn luyện, sẵn sang chiến đấu chất lượng đội ngũ cán đơn vị sở toàn quân Trải qua gần 70 năm xây dựng, đào tạo, chiến đấu trưởng thành, Nhà trường đào tạo hàng vạn cán bộ, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng quân đội, nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng TSQLQ1 tập trung lãnh đạo nâng cao chất lượng giáo- dục đào tạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Thường xuyên đổi chương trình, nội dung, phương pháp theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; Công tác tổ chức quản lý, điều hành huấn luyện ngày chặt chẽ, khoa học; đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục xây dựng cấu hợp lý, đủ số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; sở vật chất phục vụ dạy- học tăng cường; chất lượng học viên sau tốt nghiệp phần lớn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, công tác giáo dục đào tạo Nhà trường tồn thiếu sót: Đổi quy trình, chương trình chưa hợp lý, cân đối lý thuyết với thực hành chưa sát với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; nội dung dàn trải, trùng lặp; chậm bổ sung nội dung phát triển từ thực tiễn đơn vị sở yêu cầu tác chiến đại; việc xây dựng kế hoạch huấn luyện chưa thật khoa học, phải điều chỉnh nhiều, ảnh hưởng đến tiến trình chất lượng dạy- học; phương pháp dạy– học chủ yếu mang tính truyền thụ chiều; chất lượng tự học học viên thấp [24, tr.3] Trước yêu cầu ngày cao nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Quân đội tình hình mới, địi hỏi Đảng TSQLQ1 phải khơng ngừng nâng cao lực lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo, làm sở nâng cao chất lượng đào tạo cán Nhà trường Nghiên cứu trình Đảng TSQLQ1 lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010; đánh giá mức ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo Nhà trường năm việc làm cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng Trường sĩ quan Lục quân lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đến có cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục- đào tạo với cấp độ, phạm vi khác nhau: Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục- đào tạo chung phạm vi nước: Đỗ Mười, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục- đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Bộ Giáo dục đào tạo, “Giáo dục cho người Việt Nam- Các thách thức tương lai”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Phạm Minh Hạc, “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đinh Văn Ân - Hồng Thu Hịa, “ Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển”, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2008; Phan Ngọc Liên, “Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010; Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển” , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003; Dương Văn Khoa, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 8, năm 2005;… Những cơng trình nghiên cứu cho thấy vai trị vơ quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời đưa quan điểm, tư tưởng có tính chất định hướng phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ cho cơng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đồng thời, cơng trình phản ánh nhiều mặt thực trạng giáo dục nước nhà; luận giải quan điểm Đảng giáo dục đào tạo, thời kỳ đổi toàn diện đất nước; đề phương hướng giải pháp tích cực nhằm phát triển giáo dục đào tạo đất nước… Tuy nhiên, cơng trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng giáo dục đào tạo Việt Nam, chưa sâu vào sở đào tạo cụ thể, song nội dung cơng trình khoa học sở phương pháp luận, nguồn tư liệu quý giúp tác giả định hướng nội dung trình nghiên cứu đề tài Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục- đào tạo học viện, nhà trường quân đội: GS, TSKH Nguyễn Xuân Phách, Chủ nhiệm đề tài, Ứng dụng máy tính giảng dạy, đề tài cấp Bộ Quốc phòng, năm 1995; ThS Phan Đức Toàn, Chủ nhiệm đề tài, “Nghiên cứu phần mềm thi trắc nghiệm mạng phục vụ huấn luyện đào tạo Học viện Quân y”, đề tài khoa học cấp học viện, năm 2002; Nguyễn Khắc Viện, Chủ nhiệm đề tài, “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, phương pháp huấn luyện thực hành trường đào tạo sĩ quan lục quân”, đề tài khoa học cấp Bộ Tổng tham mưu, năm 2001; Nguyễn Mạnh Đẩu, Chủ nhiệm đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng lực tiến hành công tác đảng, cơng tác trị cho học viên sĩ quan huy cấp phân đội tình hình nay”, đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị , năm 2002; PGS, TS Vũ Quang Lộc (2005), “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục- đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu mới”, đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng TS Kim Ngọc Đại, Chủ nhiệm đề tài, “Bồi dưỡng kỹ sống cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội học viện, nhà trường quân đội”, đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị; Lã Văn Nhẫn (2013), “Đảng Học viện Hậu cần lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Nguyễn Huy Hùng (2014) “Đảng Học viện Quân y lãnh đạo nhiệm vụ đào tạo bác sỹ quân y từ năm 2000 đến năm 2010”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,… Các cơng trình khoa học phản ánh tính đặc thù, đánh giá nhân tố tác động đến chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Quân đội; luận giải vấn đề đặc điểm, tính chất, yêu cầu nhiệm vụ cách thức tổ chức đào tạo cán lĩnh vực, học viện, nhà trường quân đội Những tri thức giúp tác giả có tầm nhìn bao qt công tác giáo dục đào tạo hệ thống học viện nhà trường quân đội từ năm 2000- 2010, làm sở nghiên cứu trình lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo Đảng TSQLQ1 thời gian Nhóm cơng trình, viết khoa học giáo dục đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân tiêu biểu như: Vũ Mạnh Hoạt, “Đổi phương pháp dạy học chiến thuật Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 56 năm 2001; Nguyễn Hà Minh Đức, “Vận dụng phương pháp mơ hình hố dạy học môn quân sự”, Khoa học quân Lục quân, số 56 năm 2001; Đoàn Quốc Thái “Tự học vấn đề nâng cao lực tự học sáng tạo học viên”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 56 năm 2001; Nguyễn Mạnh Đẩu, “Kết bước đầu đổi phương pháp dạy học môn lý luận Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 59 năm 2001; Tạ Quang Đàm, “Rèn luyện phong cách sư phạm đào tạo giảng viên quân Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 66 năm 2003; Ths Nguyễn Đình Chức, “Cơng tác khoa học lịch sử quân với với việc bồi dưỡng tri thức quân sự, truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu Trường SQLQ1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 70, năm 2004; ThS Nguyễn Trọng Hân, “Vận dụng lý luận, nguyên tắc CTĐ,CTCT vào thực hành diễn tập chiến thuật cấp phân đội, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 70, năm 2004”; TS Vũ Mạnh Hoạt, “Tập huấn cán bộ- biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 71, năm 2004; Ths Lương Văn Dần, “Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 71, năm 2004; TS Nguyễn Thanh Tùng, “Đổi phương pháp dạy học môn quân đào tạo sĩ quan huy tham mưu lục quân cấp phân đội”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 76, năm 2006; TS Trương Văn Kháng, “Đẩy nhanh tiến độ vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực trường ta”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 78, năm 2006; Ngô Văn Cử, “Gắn rèn đức với luyện tài đào tạo cán Trường SQLQ1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 79, năm 2006, Tr.34-36; Nguyễn Văn Tường, “Nâng cao chất lượng tự học học viên”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 79, năm 2006; Đỗ Đình Dũng, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ thống lý luận thực tiễn trình huấn luyện quân nhân”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 84, năm 2008; Ths Trần Đức Luân, “Phát huy tính tích cực, tự giác học viên khắc phục lối sống thực dụng”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 88, năm 2009; TS Hoàng Hoa Châu, “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Trường SQLQ1”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 89, năm 2009; Nguyễn Đức Sao, “Nâng cao chất lượng dạy học môn phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu binh”, Tạp chí Khoa học quân Lục quân, số 92, năm 2010; Những công trình đề cập đến giáo dục đào tạo đa dạng phong phú, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, sâu vào lĩnh vực, khâu giáo dục- đào tạo TSQLQ1, có giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, cách độc lập, có hệ thống trình Đảng TSQLQ1 lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010 góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu liên quan tư liệu quý để tác giả tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn vấn đề mới, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ trình Đảng TSQLQ lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010, qua rút kinh nghiệm để vận dụng thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo Đảng TSQLQ1 năm 2000- 2010 Phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng TSQLQ1 nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010 Nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng TSQLQ1 lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động lãnh đạo Đảng TSQLQ1 giáo dục- đào tạo * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng TSQLQ1 nhiệm vụ giáo- dục đào tạo Về thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2010 Về không gian: Đề tài nghiên cứu giáo dục- đào tạo Trường sĩ quan Lục quân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin phương pháp luận sử học mácxít * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic chủ yếu, đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia để làm rõ nội dung luận văn Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần tổng kết q trình Đảng TSQLQ1 lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010 Luận văn cung cấp thêm luận khoa học để xác định chủ trương, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo TSQLQ1 năm tới Luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng TSQLQ1 Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 56 Nguyễn Văn Hòa (2003), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo cán Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Khoa học quân Lục quân, (số 66), tr.33-35 57 Vũ Mạnh Hoạt, (2004), “Tập huấn cán bộ- biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Khoa học quân Lục quân, (số 71), tr.11-15 58 Vũ Mạnh Hoạt (2005), Đổi nội dung thi tốt nghiệp, tốt nghiệp quốc gia Trường Sĩ quan lục quân 1, Khoa học quân Lục quân, số 74, tr.20-23 59 Ngô Văn Hiển (2005), “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (số 112), tr.8-10 60 Đỗ Đức Hinh (2004), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục Việt Nam đại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr.43-46 61 Phạm Văn Học, (2005), “Phát huy dân chủ, tính tự giác, tích cực, sáng tạo người học huấn luyện chiến thuật” Khoa học Quân lục quân, (số 74) 62 Trương Văn Kháng (2006), “Đẩy nhanh tiến độ vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực trường ta”, Khoa học quân Lục quân, (số 78), tr.8-11 63 Dương Văn Khoa (2005), “Phát triển mạnh mẽ giáo dục- đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (số 8), tr.4-7 64 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Hà Nội 65 Vũ Xuân Kỳ (2007), “Kinh nghiệm cơng tác quản lý học viên hồn thiện đại học”, Khoa học quân Lục quân, (số 80), tr.55-57; 66 Trần Đức Luân (2009), “Phát huy tính tích cực, tự giác học viên khắc phục lối sống thực dụng”, Khoa học quân Lục quân, (số 88), tr.43-56; 45 89 67 Vũ Quang Lộc, (2005), Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục- đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu mới, đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng 68 Lương Hồng Mạnh (2007), “Vận dụng kết tập huấn vào nâng cao chất lượng Giáo dục- đào tạo”, Khoa học quân Lục quân, (số 83), tr.49-51; 69 Hồ Chí Minh (1975), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995 71 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đỗ Mười (1996), “Phát triển mạnh giáo dục- đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đại Nghĩa (2008), “Nâng cao chất lượng thực tập đơn vị học viên trinh sát đặc nhiệm”, Khoa học quân Lục quân, (số 84), tr.67-68; 76 Nguyễn Văn Pha (2006), “Nâng cao chất lượng biên soạn tài liệu giáo trình Trường SQLQ1”, Khoa học quân Lục quân, (số 76), tr.10-14 77 Nguyễn Văn Phấn (2007), “Quy trình học tập học viên theo phương pháp dạy học tích cực”, Khoa học quân Lục quân, (số 82), tr.66-68 78 Nguyễn Đức Sao (2010), “Nâng cao chất lượng dạy học môn phương pháp huấn luyện kỹ thuật chiến đấu binh”, Khoa học quân Lục quân, (số 92), tr.48-50 79 Quân ủy Trung ương (2012), Nghị xây dựng đội ngũ cán Quân đội giai đoạn 2013- 2020 năm tiếp theo, số: 769- NQ/QUTW 80 Lương Văn Tám (2004), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Khoa học trị, (số 3), tr.51-53 81 Đoàn Quốc Thái (2001), “Tự học vấn đề nâng cao lực tự học sáng tạo học viên”, Khoa học quân Lục quân, (số 56), tr.46-49 90 82 Hồ Trọng Thụ (2003), “Giáo dục Khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Khoa học quân Lục quân, (số 66), 2003, Tr.2629 83 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT/TTg ngày 8/9/2006, Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 84 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Giáo dục Việt Nam, lý luận thực hành, Nxb Giáo dục Hà Nội 86 Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Phạm Ngọc Trung (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.34-36 88 Nguyễn Thanh Tùng (2006), “Đổi phương pháp dạy học môn quân đào tạo sĩ quan huy tham mưu lục quân cấp phân đội, Khoa học quân Lục quân, (số 76), tr.35-39 89 Tổng cục Chính trị (1999), Đổi phương pháp dạy học nhà trường đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 90 Tổng cục Chính trị (2010), Kỷ yếu phương pháp dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 92 Trường Sĩ quan Lục quân (2001), Báo cáo Tổng kết năm học 2000- 2001 93 Trường Sĩ quan Lục quân (2001), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý, điều hành giáo dục- đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1, số: 394/QĐ- LQ 94 Trường Sĩ quan Lục quân (2002), Báo cáo Tổng kết năm học 2001- 2002 95 Trường Sĩ quan Lục quân (2003), Báo cáo Tổng kết năm học 2002- 2003 96 Trường Sĩ quan Lục quân (2004), Báo cáo Tổng kết năm học 2003- 2004 97 Trường Sĩ quan Lục quân (2005), Báo cáo Tổng kết năm học 2004- 2005 91 98 Trường Sĩ quan Lục quân (2005), Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý, điều hành giáo dục- đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1, số: 1695/QĐ- LQ 99 Trường Sĩ quan Lục quân 1- Viện Lịch sử quân Việt Nam, (2005), Hồ Chí Minh với nghiệp đào tạo cán quân sự, đào tạo cán quân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 100 Trường Sĩ quan Lục quân (2006), Báo cáo Tổng kết năm học 2005- 2006 101 Trường Sĩ quan Lục quân (2007), Báo cáo Tổng kết năm học 2006- 2007 102 Trường Sĩ quan Lục quân (2008), Báo cáo Tổng kết năm học 2007- 2008 103 Trường Sĩ quan Lục quân (2005), Quyết định việc ban hành Quy chế giáo dục- đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân 1, số: 381/QĐ- LQ 104 Trường Sĩ quan Lục quân (2009), Báo cáo Tổng kết năm học 2008- 2009 105 Trường Sĩ quan Lục quân (2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009- 2010 106 Trường Sĩ quan Lục quân (2010), Báo cáo Tổng kết 10 năm đào tạo Sĩ quan phân đội trình độ đại học (1999-2009) 107 Trường Sĩ quan Lục quân (2010), 65 năm xây dựng chiến đấu trưởng thành Trường Sĩ quan Lục quân 1, Nxb QĐND, Hà Nội 108 Nguyễn Ngọc Tùng (2003), “Một số biện pháp nâng cao kết huấn luyện học viên năm thức tiểu đoàn”, Khoa học quân Lục quân, (số 65), tr.68-70 109 Nguyễn Văn Tường (2006), “Nâng cao chất lượng tự học học viên”, Khoa học quân Lục quân, (số 79), tr.71-74 110 Nguyễn Văn Việt (2007), Xây dựng niềm tin cán bộ, chiến sĩ vào vũ khí, trang bị kỹ thuật sẵn sàng đánh thắng chiến tranh kiểu mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng 92 111 Lê Minh Vụ (2005), “Giáo dục đào tạo Học viện Chính trị- Quân thời kỳ đổi mới” (1996- 2005), Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 9/2005 93 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHTMLQ BẬC ĐẠI HỌC TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010 Số lượng Năm học viên TN TN G 1999 631 07 1,11 313 2000 352 03 0,85 115 32,67 234 66,48 2001 306 14 4,57 204 66,67 88 2002 330 101 30,61 278 03 1,08 170 61,1 10 37,77 288 06 2,08 173 60,07 02 0,69 2003 2004 2005 Kết tốt nghiệp % K % TBK % 49,4 311 49,13 1,51 224 67,88 37,1 101 34,83 % Không TN % 02 0,31 03 1,03 28,76 287 353 04 1,13 242 68,5 106 30,03 2007 522 04 0,77 372 71,26 146 27,97 2008 541 03 0,55 389 71,90 148 27,36 2009 595 03 0,50 393 65,7 199 33,28 03 0,50 10 0,76 913 69,38 389 29,5 04 0,30 2006 2010 1.316 1,72 181 62,81 107 TB 01 0,28 01 0,18 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (1999- 2010) TSQLQ1 94 Phụ lục SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN BẬC ĐẠI HỌC TRƯỜNG SQLQ1, TRƯỜNG SĨ QUAN PHÁO BINH, TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH Năm Trường SL TSQLQ1 353 Kết phân loại học lực học viên tôt nghiệp Giỏi/% Khá/% TBK/% TB/% KhôngTN/% 10 242 106 01 0,76% 200 TSQPB 117 3,10% 03 52,60% 22,70% 21,26% 55 59 0 2,56% 10 47,01% 50,43% 913 389 04 0,76% 69,38% 29,55% 0,30% TSQLQ1 1.316 201 TSQPB 113 22 21 159 223 1,90% 12 71,10% 17,00% 10,10% 110 107 02 1,18% 49,33% 47,98% TSQCB 51 0,28% 97 TSQCB 68,56% 30,03% 27 16 0,90% Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (2006-2007, 2009- 2010) TSQLQ1, TSQCB, TSQPB 95 Phụ lục TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BIÊN CHẾ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TSQLQ1 NĂM 2010 Nhu Quân số Có học, thực tế mặt Ghi cầu Hiện biên có cơng Khoa Chiến thuật Khoa Bắn súng Khoa Quân chung Khoa Binh chủng Khoa Trinh sát Khoa Sư phạm quân Khoa thể thao Khoa CTĐ,CTCT KhoaMác-Lênin,TTHCM Khoa Khoa học tự nhiên Khoa Ngoại Ngữ- chế 104 63 58 79 47 40 61 46 42 34 35 91 60 50 71 40 33 58 41 38 32 33 tác 82 55 44 64 37 29 55 36 35 29 31 13 8 7 2 tiếng Việt 12 Khoa GDQP- ĐHSP1 13 KHoaGDQP-ĐHQGHN 14 Tổng số 11 11 631 12 566 12 TT 10 11 Đơn vị 2 1 4 3 3 Nguồn: Phòng Đào tạo cung cấp số liệu ngày 26 tháng năm 2010 96 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010 Chức danh Năm Số GS lượng % Trình độ học vấn PGS NGND NGUT % % % GV giỏi cấp Bộ % 1999 329 2000 331 2001 347 2002 369 2003 413 2004 440 2005 457 2006 467 2007 505 2008 516 2009 554 TS % ThS % 0.2 0.2 1.1 0.8 1.2 1.3 1.5 11 2.1 19 5.77 31 9.36 67 15.3 83 22.4 96 23.2 93 21.1 113 25.3 108 23.1 126 26.9 132 25.5 136 24.5 ĐH % Khá /% 220 90 66.86 27.35 282 18 85.19 5.43 286 19 42.82 5.47 319 86.44 2.43 304 74.60 12 2.90 327 74.21 15 3.40 319 69.80 18 3.93 330 70.66 23 4.92 353 69.90 1.78 370 71.70 1.16 402 72.56 0.90 97 2010 566 12 2.1 146 25.5 403 71,20 0,88 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (1999- 2010) TSQLQ1 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2010 Chức danh Năm Số GS PGS NGND NGUT lượng % % % % 1999 490 2000 498 2001 508 2002 446 2003 479 2004 532 200 574 Trình độ học vấn GV giỏi cấp Bộ % TS % ThS % ĐH % Khá /% 0.2 0.2 0.1 0.2 0.2 1 0.1 2.3 0.40 156 331 31.83 67.55 0.60 318 173 63.58 34.73 16 3.14 325 166 63.97 32.67 20 4.48 321 104 71.97 23.31 24 5.01 382 73 79.74 15.34 21 3.94 436 74 81.94 13.90 36 6.27 480 83.62 56 9.75 98 2006 580 2007 549 2008 617 2009 639 2.3 0,91 1.1 1.0 62 10.0 45 8.19 54 8.75 474 81.92 42 7.24 459 83.60 448 88.81 40 7.28 1.29 61 9.15 571 89.35 1.09 2010 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (1999- 2010) TSQLQ1 99 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRƯỜNG SQLQ1, TRƯỜNG SĨ QUAN PHÁO BINH, TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH Năm 2005 2009 Trường Số lượng GS % PGS % NGND % NGUT % GV giỏi cấp Bộ % SQLQ1 457 0 0 SQPB 219 0 1 SQCB 151 0 SQLQ1 554 0 0 SQPB 247 SQCB 158 0.63 0.63 TS % ThS % ĐH % Khác /% 1.28 0,09 0,66 11 2.18 2.83 5.03 108 23.12 62 28.31 41 27.15 136 24.54 64 25.91 62 38.99 330 70.66 153 69,86 108 71,52 402 72.56 176 71.25 87 54.72 23 4.92 1,80 0,66 0.90 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (2006-2007, 2009- 2010) TSQLQ1, TSQCB, TSQPB 97 Phụ lục KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA CÁC KHOA TỪ NĂM HỌC 2002-2003 ĐẾN NĂM HỌC 2009-2010 Năm học Thơng qua, thí giảng (Tính số lần) môn khoa 2002-2003 927 2003-2004 1.124 2004-2005 1.073 2005-2006 1.003 2006-2007 995 2007-2008 984 2008-2009 982 2009-2010 943 199 222 185 191 121 211 253 202 Giảng mẫu (Tính số lần) + mơn khoa + 1.126 1.346 1.258 1.194 1.116 1.595 1.235 1.145 162 240 280 278 254 279 339 302 67 100 86 113 83 127 148 87 229 340 366 391 337 406 487 389 NỘI DUNG Bồi dưỡng giảng viên (Tính số lần) môn khoa + 857 563 595 650 654 857 789 370 111 122 118 100 100 189 175 154 Nghiên cứu biên soạn (Tính số lần) mơn khoa + 968 913 685 894 713 539 750 48 754 54 1.046 68 964 95 884 2.010 125 298 87 45 28 23 107 52 1.334 1.192 626 93 82 91 202 2.062 Sáng kiến, kinh nghiệm (Tính số lần) khoa nhà trường 05 24 21 23 23 35 11 14 18 15 10 16 11 18 04 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (2002- 2010) TSQLQ1 98 + 09 04 09 06 17 42 24 31 48 38 62 21 Năm học 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 99 Phụ lục KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THÔNG TIN TƯ LIỆU TỪ NĂM HỌC 2003-2004 ĐẾN NĂM HỌC 2009-2010 Thông tin tư liệu B soạn Đề tài Tài Sáng Viết Nói Đề tài Chuyên Cung cấp băng cấp liệu, kiến, + Tạp chí chuyện Cung cấp cấp Bộ đề hình trường giáo cải tiến KHQSLQ chuyên ấn phẩm (Loại) trình đề 12 25 28 84 64 213 100 21 1218 17 04 07 08 60 13 92 108 02 1.418 24 02 02 04 42 10 60 106 06 2.840 85 01 14 35 08 58 107 02 2.600 450 01 08 35 08 52 94 01 1.450 65 05 05 12 65 16 103 112 01 1.230 44 02 10 57 74 07 150 113 500 100 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục kèm theo báo cáo tổng kết năm học (2003- 2010) TSQLQ1 100 ... quân nhiệm vụ giáo 11 1. 2 dục- đào tạo (200 0- 2 010 ) Chủ trương Đảng Trường Sĩ quan Lục quân 27 1. 3 giáo dục- đào tạo (2000 - 2 010 ) Đảng Trường Sĩ quan Lục quân đạo thực nhiệm vụ giáo dục- đào tạo. ..MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN VỀ GIÁO 1. 1 DỤC- ĐÀO TẠO (200 0- 2 010 ) Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng 11 Trường Sĩ quan Lục quân. .. * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục- đào tạo Đảng TSQLQ1 năm 200 0- 2 010 Phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng TSQLQ1 nhiệm vụ giáo dục- đào tạo từ năm 2000