MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rau đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp và có ý nghĩa lớn trong đời sống con người. Rau cung cấp cho cơthể những chất quan trọng như lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ,… Sảnxuấtrau đòi hỏi mức độ thâm canh cao trong thời gian ngắn, kéo theo việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng đã làm cho vệ sinh an toàn thực phẩm không được đảm bảo, ảnh hưởng sức khỏe, đời sống người dân và ô nhiễm môi trường. Cũng như nhiều nước trong khu vực và trênthế giới, để hạn chế được các chất độc hại đưa vào cơthể thì các vùng sảnxuấtrauan toàn đang được trồng phổ biến trong đó loại rau đang có xu hướng được sử dụng rộng rãi và được ưa chuộng hiện nay là rau mầm. Mầmđậuxanh (Vigna Radiata L.) có tên tiếng Anh: Mungbean sprouts, được sảnxuấttừ hạt đậuxanhcógiá trị dinh dưỡng đứng hàng thứ ba trênthế giới sau đậu tương và lạc. Việc sảnxuấtraumầmđậuxanh mang lại nhiều lợi ích: - Đây là loại rau được sản suất theo nguyên tắc 4 không: không thuốc bảo vệ thực vật, không phân hoá học, không nước nhiễm bẩn để tưới và không chất kích thích sinh trưởng. Do đó, sảnxuấtraumầm tạo ra sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu của người dân. - Raumầm là loại raucó thời gian sảnxuất ngắn 5 - 7 ngày, được trồng trong nhà và nơi thoáng mát, rất phù hợp cho hình thức sảnxuất đô thị. - Raumầm rất giàu các loại vitamin E, A, D, . trong đó, nhiều nhất là vitamin E giúp cơthể tăng sức đề kháng. - Sảnxuấtraumầm giúp tạo công ăn việc làm cho người dân nhất là nông dân thành phố trong diện xóa đói giảm nghèo. Việc đi sâu nghiên cứu về raumầmở nước ta còn rất ít và mới chỉ nghiên cứu được yếu tố giáthể cho quá trìnhsản xuất. Miền Nam và miền Bắc cósẵngiáthể xơ dừa do các công ty sảnxuất và sử dụng phổ biến. Trong khi đó tại Nghệ An, loại giáthể này không có nên vấn đề sảnxuấtrau còn gặp nhiều khó khăn. Mỗi vùng khác nhau có cách thức sảnxuấtraumầm khác nhau. Nhưng chưa có nghiên cứu nào về quy trìnhsảnxuấtraumầmđậu xanh. Vì vậy, để góp phần đưa cây raumầm vào cuộc sống của người dân tôi tiến hành đề tài: “Xây dựng quy trìnhsảnxuấtraumầmđậuxanhtrêngiáthểlàmtừcácnguyênliệucósẵnởNghệ An”. 2. Mục đích nghiên cứu Tạo ra được một quy trìnhsảnxuấtraumầmđậuxanh hoàn chỉnh trêngiáthểlàmtừnguyênliệucósẵn tại NghệAn với chi phí thấp, dễ áp dụng và hiệu quả kinh tế cáo để khuyến cáo cho người dân trong Tỉnh. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu i Raumầmđậuxanh (Mung bean sprouts) là loại mầm được gieo trồng từ giống đậuxanh phổ biến ở địa phương (giống đậu tiêu Hà Nội) , tên khoa học Vigna Radiata L. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong nhà, dưới ánh sáng tán xạ, trong điều kiện thời tiết từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2008 ởNghệ An, trên giống đậuxanh phổ biến ở địa phương 3.3. Nội dung nghiên cứu - Theo dõi và đánh giá tỷ lệ nảy mầm của hạt giống đậuxanh trong các điều kiện ngâm, ủ khác nhau. - Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trêncác loại giáthể khác nhau. - Nghiên cứu các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất trêncác mật độ gieo và trên cường độ ánh sáng khác nhau - Tính toán hiệu quả kinh tế trêncác loại giá thể. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học - Đề tài là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về nhiệt độ, độ ẩm,… thích hợp cho sự phát triển của cây rau mầm. - Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, trêncơ sở đó cócác biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp giúp đạt hiệu quả kinh tế cao. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Quy trìnhsảnxuấtraumầmđậuxanh bằng việc tận dụngcác loại giáthểcósẵn trong tỉnh đã mở ra một hướng đi mới trong sảnxuấtrau sach, phát triển kinh tế cho người dân nơi đây và cung cấp sản phẩm sạch cho người sử dụng đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu raumầmtrênthế giới Raumầm được phát hiện ở Asian và sử dụnglàm thức ăn cách đây 5000 năm. Họ đã khám phá ra hàm lượng dinh dưỡng trong raumầm rất cao giống như trong các loại bánh sandwiches hay salads [14]. Đậuxanhcó nguồn gốc từẤn Độ và Trung Á được phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới (N.I. varibow) (dẫn theo Phạm Văn Thiều, 2005) [6]. Raumầm bán ởcác quán rau và siêu thị, mỗi loại có mùi vị độc đáo riêng. Có nhiều loại raumầm khác nhau: mầm đậu, mầmcỏ linh lăng (một trong những loại phổ biến nhất ở chợ), mầmđậu lăng (James T.Ehler, 2005) 1.2. Tình hình nghiên cứu raumầmở Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu một số loại giáthể trồng cải mầm (Radish sprout) thích hợp và cho hiệu quả kinh tế cao” của Ks Nguyễn Thị Mỹ Duyên ra rằng việc bổ sung dung dịch dinh dưỡng cho cải mầm bằng phân cá (2 cc/lít nước), hoặc dung dịch thuỷ canh rau Châu Á (5 cc/lít nước) cho năng suất cao. Từ năm 1997, Tiến sĩ Phan Quốc Kinh đã cùng đồng nghiệp nghiên cứu trồng raumầm sạch dựa theo phương pháp trồng rau vào giá nhựa, trên nền của giấy ăn ii Các nhà khoa học đã chiết xuất được từ một số loại raumầmcác hoạt chất quý giá, có tác dụng ngăn ngừa ung thư, tăng cường nội tiết tố nữ, phòng chống bệnh tiểu đường. Thực phẩm chức năng làmtừmầmđậu tương đã được Bộ Y tế cấp phép bán rộng rãi trên thị trường [10]. 1.3. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết Các vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu: - Điều kiện nảy mầm của hạt giống. - Giáthể thích hợp cho sinh trưởng của raumầmđậu xanh. - Lượng hạt gieo trên một đơn vị diện tích. - Điều kiện chiếu sáng cho raumầmđậu xanh. Từcác thí nghiệm nghiên cứu ởtrên ta cóthểxâydựng quy trìnhsảnxuấtraumầmđậuxanh tương phục vụ cho công việc sảnxuấtở trong tỉnh Nghệ An. Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ 15/2/2008 - 15/10/2008. - Thí nghiệm được thực hiện tại trại Nông Học, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc - Nghệ An. 2.2. Vật liệu nghiên cứu - Giống đậuxanh phổ biến ở địa phương (giống đậu tiêu Hà Nội) (Vigna Radiata L.). - Nguyênliệulàmgiáthể là tro, trấu, đất, cát, lạc xay, rơm, xơ dừa được trộn theo các tỷ lệ khác nhau. - Dụng cụ trồng: trồng bằng khay xốp kích thước 30 x 50 × 10 cm, khay được đục lỗ để dễ thoát nước. - Dụng cụ khác: cân điện tử, bình xịt tưới nước, kéo, . - Nước tưới: nước máy. 2.3. Phương pháp thực nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên CRD với 32 CT và 3 lần lặp lại cho tất cả các công thức thí nghiệm: mỗi công thức được bố trí trên 3 khay xốp, mỗi khay là một lần lặp lại. 2.4. Phương pháp xử lí số liệu Số liệu được nhập và tính trung bình bằng chương trình Microsoft Excel và phần mềm Statistix. Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nhiệt độ và thời gian ngâm, ủ hạt giống đậuxanhỞ thí nghiệm điều kiện ngâm hạt khác nhau cho tỷ lệ nảy mầm khác nhau và kết quả biểu hiện ở bảng số liệu sau: Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậuxanhở nhiệt độ ngâm khác nhau Chỉ tiêu 3 sôi - 2 lạnh 1 sôi - 1 lạnh Lạnh hoàn toàn Tỷ lệ nảy mầm (%) 98a 94,33b 91c Thí nghiệm ngâm hạt giống trong nước có nhiệt độ khác nhau, thời gian ngâm và ủ hạt giống là như nhau, tạo điều kiện tối đa để xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Qua iii bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ của nước ngâm hạt giống càng cao thì tỷ lệ nảy mầm của hạt càng tăng và với đậuxanh khi ngâm ở nước 3 sôi - 2 lạnh cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất. Ta tiến hành thí nghiệm thời gian ngâm hạt giống trong nước 3 sôi - 2 lạnh và ủ trong điều kiện tối đa để xác định thời gian nảy mầm. Kết quả thí nghiệm được thể hiện cụ thểở bảng 3.2 Bảng 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậuxanhở thời gian ngâm khác nhau Chỉ tiêu 2 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ 10 giờ Tỷ lệ nảy mầm (%) 63b 97,33a 99a 99a 98,67a Số liệu bảng 3.2 cho thấy, ngâm hạt trong thời gian từ 4 - 10 giờ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất và không có sự sai khác ý nghĩa giữa các công thức này. Tuy có cùng tỷ lệ nảy mầm cao như nhau nhưng nên chọn thời gian ngâm là 4 giờ vì cóthể rút ngắn được thời gian ngâm hạt giống hơn so với các công thức khác. Thí nghiệm tiến hành với hạt giống ngâm trong nước 3 sôi - 2 lạnh trong 4 giờ và ủ hạt trong các điều kiện khác nhau về thời gian. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.3 Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậuxanhởcác thời gian ủ khác nhau Chỉ tiêu 4 giờ 8 giờ 12 giờ 16 giờ 20 giờ 24 giờ Tỷ lệ nảy mầm (%) 89,67b 97,33a 95,33a 97a 95a 97,33a Số liệuở bảng 3.3 cho thấy, ủ hạt giống ở thời gian là 8 giờ - 24 giờ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức. Do đó nên chọn mức ủ hạt giống trong thời gian 8 giờ là thích hợp nhất vì cóthể tiết kiệm được thời gian ủ hạt. Số liệutrên cho thấy, không có giống nào có tỷ lệ mọc mầm là 100%. Điều này cho thấy sự nảy mầm của hạt giống còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như chất lượng hạt giống, nhiệt độ không khí, . 3.2. Lựa chọn giáthể Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng quyết định đến năng suất rau mầm. Giáthể thích hợp cho mầm phát triển không chỉ quyết định đến năng suất, phẩm chất rau mà còn là nguyên nhân gây ra sâu, bênh hại rau mầm. Ảnh hưởng của các loại giáthể một thành phần đến sự sinh trưởng và năng suất của cây raumầmđậuxanh được thể hiện qua bảng 3.4 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của giáthể một thành phần đến sự sinh trưởng và năng suất mầmđậuxanhGiá Cao (cm) đường kính Khối lượng (g) Năng iv