TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

21 55 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG  CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Cung: Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Tương ứng với mỗi mức giá xác định được một mức lượng cung xác định. Lượng cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không thay đổi 2. Khái niệm Cầu: Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định (với giả định các nhân tố khác không đổi). Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẵn sàng mua tại một mức giá xác định (với giả định các nhân tố khác không đổi) 3. Cân bằng thị trường Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua. 4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách rời giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ===o0o=== TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ Đề tài: ANH (CHI)̣ HÃ Y SỬ DỤNG MÔ HÌ NH CUNG – CẦU (S – D) PHÂN TÍ CH CÁC TRUÒ NG HOP ̣ BIẾN ĐỘNG CỬ A CUNG - CẦU HÀ NG HÓA, DICH VỤ ĐẾN GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛N LUON ̣ ̣ G CÂN BÀ NG TRÊN THI ̣ TRUÒ NG LẤY VÍ DỤ MỘT THI ̣ TRUÒ NG CỤ THỂ̛ ĐỂ̛ MINH HỌA VÓ I VAI TRÒ NHÀ QUẢ̛N TRI ̣ DOANH NGHIỆP, ANH (CHI)̣ CÓ BIỆN PHÁP NÀ O ĐỂ̛ THÍ CH Ú NG VÓ I TRẠNG THÁI BIẾN ĐỘNG CỬ A THI ̣ TRUÒ NG? Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Bích Liên Lớp: Thạc sỹ Quản trị nhân lực QT01 Mã học viên: QT10023 Giảng viên giảng dạy: Tiến sĩ Hoàng Thanh Tùng Hà nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Cung: 2 Khái niệm Cầu: Cân thị trường Mối quan hệ cung, cầu giá thị trường II PHÂN TÍCH CUNG – CẦU, GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐẾN GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG Nhân tố tác động đến cầu lượng cầu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Thu nhập : Giá hàng hố thay hàng hóa bổ sung: Tâm lý, tập quán thị hiếu người tiêu dùng Số lượng người tiêu dùng Kỳ vọng người tiêu dùng: Sự dịch chuyển đường cầu 3 Các nhân tố tác động đến cung lượng cung: 3.1 Giá hàng hoá, dịch vụ ảnh hưởng tới cung 3.2 Giá yếu tố sản xuất ảnh hưởng tới cung 3.3 Chính sách phủ ảnh hưởng tới cung 3.4 Công nghệ ảnh hưởng tới cung 3.5 Các kỳ vọng người bán ảnh hưởng tới cung 3.6 Số lượng người bán thị trường ảnh hưởng tới cung Sự dịch chuyển đường cung 5 Ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn hàng hóa tiêu dùng Cân cầu cung thị trường 6.1 Cân thị trường 6.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt 11 6.3 Kiểm soát giá 12 III VÍ DỤ MINH HỌA 12 IV VỚI VAI TRÒ LÀ NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP, ĐƯA RA BIỆN PHÁP ĐỂ̛ THÍ CH Ú NG VÓ I TRẠNG THÁI BIẾN ĐỘNG CỬ A THI ̣ TRUÒ NG 16 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Những năm qua kinh tế chuyển dịch từ chế quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN việc hội nhập với khu vực quốc tế mở cho nhiều hội thuận lợi cho việc đầu tư phát triển cho doanh nghiệp nước nước Nền kinh tế mở cửa, ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đà phát triển mạnh vậy, sống nhu cầu người dân tăng cao Để đáp ứng đủ cho nhu cầu ngày đa dạng phức tạp tất loại mặt hàng phục vụ cho sống người ngày phung phú Nhu cầu người luôn thay đổi với biến động đồng tiền lượng cung hàng hoá nên giá thị trường luôn biến động Cung cầu ảnh hưởng đến lên xuống giá song giá có tác động đến chuyển dịch nhu cầu hàng hoá, gây nên biến đổi quan hệ cung - cầu Mơ hình cung cầu mơ hình thường xun gặp phân tích kinh tế học Người ta dùng mơ hình cung cầu để tính tốn sản lượng giá cân cho kinh tế lẫn cho ngành hàng, Mơ hình cung cầu vốn, mơ hình cung cầu tiền,… CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Cung: Cung số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất muốn bán có khả bán mức giá khác khoảng thời gian định Tương ứng với mức giá xác định mức lượng cung xác định Lượng cung số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định với giả định nhân tố khác không thay đổi Khái niệm Cầu: Cầu số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác khoảng thời gian xác định (với giả định nhân tố khác khơng đổi) Lượng cầu lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng có khả mua sẵn sàng mua mức giá xác định (với giả định nhân tố khác không đổi) Cân thị trường Cân thị trường trạng thái giá sản lượng giao dịch thị trường có khả tự ổn định, khơng chịu áp lực buộc phải thay đổi Đó trạng thái tạo hài lòng chung người mua người bán Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay với sản lượng mà người mua sẵn lòng mua Mối quan hệ cung, cầu giá thị trường Trên thị trường thực tế, cung – cầu giá có mối quan hệ mật thiết, định, chi phối lẫn Bởi tăng hay giảm giá loại mặt hàng tách rời giá với gia trị hàng hóa Nó kích thích hạn chế nhu cầu có khả tốn hàng hóa hay hàng hóa khác Từ dẫn đến chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên biến đổi quan hệ cung cầu II PHÂN TÍCH CUNG – CẦU, GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ ĐẾN GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG I Nhân tố tác động đến cầu lượng cầu 1.1 Thu nhập : Nhu cầu hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào thu nhập người dân Thu nhập cao, nhu cầu lớn Tuy nhiên, ảnh hưởng thu nhập tới nhu cầu phụ thuộc vào chất hàng hóa xem xét 1.2 Giá hàng hoá thay hàng hóa bổ sung: Cầu hàng hóa khơng phụ thuộc vào giá hàng hóa mà cịn bị ảnh hưởng giá hàng hóa liên quan Giá hàng hóa làm kéo theo giảm lượng cầu hàng hóa khác gọi hàng hóa thay Các cặp hàng hóa thay thường đáp ứng chung nhu cầu 1.3 Tâm lý, tập quán thị hiếu người tiêu dùng Khi người tiêu dùng thích loại hàng hóa ưu tiên mua nhiều loại hàng hóa khác để thay cho dù chức 1.4 Số lượng người tiêu dùng Số lượng người tiêu dùng hàng hóa cao, nhu cầu thị trường lớn Sự gia tăng người tiêu dùng xảy ngày có nhiều hàng hóa thay ưa chuộng mặt hàng cụ thể Từ đó, số lượng người mua hàng hố thay tăng lên Khi người bán mở rộng sang thị trường để phân phối hàng hóa, có tăng trưởng dân số, nhu cầu số hàng hóa leo thang 1.5 Kỳ vọng người tiêu dùng: Sự dịch chuyển đường cầu Khi giá giữ cố định P1, lượng cầu tăng từ Q1 đến Q2 tương ứng với dịch chuyển đường cầu từ điểm A -> C Sự dịch chuyển đường cầu nguyên nhân bên ngoài, tác động nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hoá thu nhập, giá hàng hoá liên quan, thị hiếu, dân số, kỳ vọng… Hình 1.1 Ảnh hưởng thu nhập I - I tăng cầu hàng hố bình thường tăng đường cầu D địch chuyển sang phải D -> D' - I tăng cầu hàng hoá thứ cấp giảm địch chuyển sang trái D -> D' Hình 1.2 Tác động hàng hoá liên quan - P tăng cầu hàng hoá thay tăng địch chuyển sang phải D - >D' - P tăng cầu hàng hoá bổ sung giảm đường cầu D dịch chuyển sang trái D -> D' Các nhân tố tác động đến cung lượng cung: Giá hàng hoá, dịch vụ ảnh hưởng tới cung Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cung theo luật cung Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng, người sản xuất sản xuất nhiều hàng hoá để tung thị trường nhằm thu lại nhiều lợi nhuận ngược lại 3.2 Giá yếu tố sản xuất ảnh hưởng tới cung Giá yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất ảnh hưởng đến lượng hàng hố mà người sản xuất muốn bán Nếu giá yếu tố đầu vào giảm dẫn đến chi phí sản xuất giảm hội kiếm lợi nhuận cao, doanh nghiệp định cung ứng nhiều 3.3 Chính sách phủ ảnh hưởng tới cung Các sách phủ sách pháp luật, sách thuế sách trợ cấp có tác động mạnh mẽ đến lượng cung Khi sách phủ mang lại thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất khuyến khích sản xuất khiến lượng cung tăng đường cung dịch chuyển sang phải ngược lại 3.4 Công nghệ ảnh hưởng tới cung Công nghệ yếu tố quan trọng thành bại DN Công nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hố sản xuất Trình độ cơng nghệ kỹ thuật sản xuất có ảnh hưởng đến suất lao 3.1 động, qua ảnh hưởng đến chi phí hiệu q trình sản xuất Cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật sản xuất đại giúp sản xuất nhiều sản phẩm với lượng yếu tố sản xuất cũ; ngược lại, cung giảm Điều giải thích hãng quan tâm đến vấn đề đổi công nghệ sản xuất ngân sách chi cho vấn đề thường chiếm khoản lớn tổng chi phí doanh nghiệp Các kỳ vọng người bán ảnh hưởng tới cung Kỳ vọng dự đoán, dự báo người sản xuất diễn biến thị trường (giá cả, thu nhập, thị hiếu…) tương lai ảnh hưởng đến cung Nếu kỳ vọng thuận lợi người bán lượng cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái ngược lại 3.5 Số lượng người bán thị trường ảnh hưởng tới cung Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán thị trường Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hố tăng lên khiến đường cung hàng hoá dịch chuyển sang phải ngược lại 3.6 Sự dịch chuyển đường cung Sự dịch chuyển đường cung nhân tố bên ngoài, tác động nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá thu nhập, giá hàng hoá liên quan, thị hiếu, dân số, kỳ vọng… Khi nhân tố thay đổi làm cung thay đổi tạo sựu dịch chuyển đường cung - Hình 1.3 Sự dịch chuyển đường cung Ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn hàng hóa tiêu dùng  Thay đổi thu nhập - Hàng hóa thơng thường: cịn gọi hàng hóa cần thiết, hàng hóa có nhu cầu tăng lên thu nhập người tiêu dùng tăng lên Hàng hóa thơng thường khơng đề cập đến chất lượng hàng hóa Nó đề cập tới mức độ cầu hàng hóa tăng giảm thu nhập Nói cách khác, lương tăng, cầu hàng hóa thơng thường tăng Trong ngược lại, lương giảm bị sa thải dẫn đến giảm cầu hàng hố thơng thường Đường cầu loại hàng hố thơng thường dịch chuyển sang phải thu nhập tăng - Hàng hóa thứ cấp: hàng hóa có nhu cầu giảm xuống thu nhập người dùng tăng lên Điều xảy hàng hóa có nhiều sản phẩm thay đắt tiền Nhu cầu cho sản phẩm thay thế tăng lên thu nhập người tiêu dùng kinh tế cải thiện Đường cầu loại hàng hoá thứ cấp dịch chuyển sang trái thu nhập tăng Có nhiều ví dụ hàng hóa thứ cấp Chúng ta quen thuộc với số hàng hóa thứ cấp mà tiếp xúc hàng ngày Bao gồm mì ăn liền, bánh mì, đồ hộp… Khi người dân có thu nhập thấp hơn, họ có xu hướng mua loại sản phẩm Nhưng thu nhập họ tăng lên, họ thường từ bỏ thứ để mua đồ đắt tiền Sự thay đổi giải thích lý khác Chẳng hạn chất lượng cao (ví dụ: mì ăn liền so với thịt), tính bổ sung (ví dụ: điện thoại so với điện thoại thông minh) tình trạng kinh tế xã hội uy tín (ví dụ: quần áo thơng thường so với quần áo hàng hiệu)  Thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu thu nhập thay đổi (x hàng hóa thứ cấp):  Sự thay đổi kết hợp tiêu dùng tối ưu giá hàng hóa Y giảm  Hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay thế: Giả sử giá mặt hàng Y giảm xuống, người tiêu dùng phản ứng sau: - Hiệu ứng thu nhập: Giá Y giảm, thu nhập thực tế người tiêu dùng tăng, mua nhiều hai hàng hóa - Hiệu ứng thay thế: Khi giá hàng hóa Y giảm, với đơn vị hàng hóa X từ bỏ, NTD có nhiều đơn vị hàng hóa Y hơn; hàng hóa X trở nên đắt tương đối nên người tiêu dùng mua hàng hóa X nhiều hàng hóa Y Cân cầu cung thị trường 6.1 Cân thị trường Trên thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời khơng có can thiệp nhà nước, giá thị trường có xu hướng hội tụ mức giá cân – mức đó, lượng cầu lượng cung Nguyên lý cung – cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu thông qua điều chỉnh thị trường, mức giá cân (còn gọi mức giá thị trường) lượng giao dịch hàng cân xác định Mức giá lượng hàng tương ứng với giao điểm đường cung đường cầu Trạng thái cân mặt hàng gọi cân phận Khi đạt trạng thái cân lúc tất mặt hàng, kinh tế học gọi cân tổng thể hay cân chung Ở trạng thái cân bằng, khơng có dư cung (lượng cung lớn lượng cầu) hay dư cầu (lượng cầu lớn lượng cung) Bốn nguyên lý cung cầu: - Nếu nhu cầu tăng (đường cầu thay đổi bên phải) nguồn cung khơng đổi, tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân cao - Nếu nhu cầu giảm (đường cầu dịch chuyển bên trái) nguồn cung không đổi, thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân thấp - Nếu cầu không thay đổi cung tăng (đường cung dịch chuyển bên phải), thặng dư xảy ra, dẫn đến giá cân thấp - Nếu cầu không thay đổi cung giảm (đường cung dịch chuyển bên trái), tình trạng thiếu hụt xảy ra, dẫn đến giá cân cao Cách 1: Dựa vào biểu cung biểu cầu Cách 2: Dựa vào đồ thị đường cung cầu Cách 3: Dựa vào phương trình đường cung phương trình đường cầu (đây phương pháp thường sử dụng nhất) Sự thay đổi trạng thái cân Cân hiểu trạng thái ổn định Nhưng điểm cân cầu cung bất biến Khi có nhân tố hàm cầu hàm cung thay đổi khiến đường cầu đường cung dịch chuyển đường cung đường cầu dịch chuyển ta có điểm cân mới, giá cân lượng cân Từ ta có cách xác định trạng thái cân mới: – Xác định xem đường cầu đường cung đường cầu đường cung dịch chuyển; – Xác định xem đường cầu đường cung dịch chuyển sang phải hay sang trái; – Xác định xem dịch chuyển tác động đến giá lượng cân Trường hợp 1: Cầu cố định, cung dịch chuyển ⇒ điểm cân di chuyển đường cầu – Khi cung dịch chuyển sang phải PE ↓ QE ↑ – Khi cung dịch chuyển sang trái PE ↑ QE ↓ Trường hợp 2: Cung cố định, cầu dịch chuyển ⇒ điểm cân di chuyển đường cung – Khi cầu dịch chuyển sang phải PE ↑ QE ↑ – Khi cầu dịch chuyển sang trái PE ↓ QE ↓ Trường hợp 3: Cả cung cầu dịch chuyển (có 12 tình huống) – Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang phải  Tình 1: Tốc độ thay đổi cung lớn tốc độ thay đổi cầu: PE ↓ > QE ↑  Tình 2: Tốc độ thay đổi cầu lớn tốc độ thay đổi cung: PE ↑ < QE ↑  Tình 3: Tốc độ thay đổi cung tốc độ thay đổi cầu: PE không đổi QE ↑ – Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái (3 tình tương tự) 10 – Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang phải (3 tình tương tự) – Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu dịch chuyển sang trái (3 tình tương tự) Kết luận: Khi cung cầu dịch chuyển, thay đổi giá lượng cân phụ thuộc vào tốc độ thay đổi cung cầu Trạng thái dư thừa thiếu hụt Trạng thái dư thừa (dư cung) Bất kỳ yếu tố tác động đến cung cầu gây thay đổi giá cân Khi thị trường chưa kịp điều tiết không điều tiết (do có can thiệp phủ) trạng thái dư thừa thiếu hụt xảy Dư thừa xuất mức giá thị trường P1 lớn giá cân PE Khi mức giá thị trường lớn mức giá cân dẫn tới lượng cung lớn lượng cầu (QS > QD) gây nên trạng thái dư thừa Dư thừa gọi thặng dư cung, tức lượng cung lớn lượng cầu mức mức giá lớn mức giá cân 6.2 Trạng thái thiếu hụt (dư cầu) Thiếu hụt xuất mức giá thị trường P2 nhỏ giá cân PE Khi mức giá thị trường nhỏ mức giá cân dẫn tới lượng cầu lớn lượng cung (QD> QS) gây nên trạng thái thiếu hụt 11 Thiếu hụt gọi thặng dư cầu, tức lượng cầu lớn lượng cung mức mức giá nhỏ mức giá cân Cơ chế tự điều tiết thị trường Bất xuất hiện tượng dư thừa hay thiếu hụt người mua người bán điều chỉnh hành vi theo lợi ích riêng kết thị trường đạt trạng thái cân Đây chế “bàn tay vơ hình” – chế tự điều tiết kinh tế thị trường Xu hướng chung thị trường dư thừa kéo giá xuống, thiếu hụt đẩy giá lên Khi dư thừa, người bán tự động giảm giá để giải phóng số hàng ế thừa Ngược lại, thiếu hụt, người bán tự động tăng giá Kiểm soát giá Trong nhiều trường hợp, giá cân hình thành từ quan hệ cung cầu thị trường tự do, mức giá thấp nhà sản xuất hàng hóa cao cho người tiêu dùng Khi đó, phủ can thiệp vào thị trường việc quy định giá trần giá sàn để bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Có hai loại giá phủ đưa giá trần giá sàn Giá sàn: Giá sàn mức giá thấp phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá thấp giá sàn bất hợp pháp (thường gọi bán phá giá) Giá trần: Giá trần mức giá cao phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá cao giá trần bất hợp pháp 6.3 III VÍ DỤ MINH HỌA Tại Cơng ty CP Viglacera Thăng Long Ta có bảng lượng cung lượng cầu mặt hàng gạch lát granite thời gian năm sau: Biểu thị trường năm 2020 12 Thời gian Tháng Tháng Tháng 12 Cầu (m2 ) 3,4 3,2 3,0 Cung (m2 ) 3,2 3,4 Giá (đồng/(m2 ) 200.000 250.000 300.000 Thông qua bảng số liệu ta phân tích được: Cung Biểu thị cung biểu cung, hàm cung đồ thị Biểu cung bảng số liệu gồm hai dãy số liệu đặt tương ứng với Một dãy số thể mức giá khác hàng hóa mà người ta phân tích Dãy cịn lại thể khối lượng hàng hóa tương ứng mà nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng Đồ thị cung: Đường cung đường phản ánh mối quan hệ giá lượng cung điều kiện yếu tố khác không đổi Theo biểu cung gạch lát minh họa đồ thị Đường cung đường dốc lên phía phải, biểu thị mối quan hệ thuận giá lượng cung Qua bảng số liệu ta thấy: giá lượng cung có mối quan hệ thuận với yếu tố khác khơng đổi, lượng cung hàng hóa có khuynh hướng tăng giá hàng hóa tăng, cụ thể: tháng giá m2 gạch lát 200.000 đồng/m2 nhà sản xuất cung thị trường triệu m2 gạch, đến tháng giá giá m2 gạch lát tăng lên 50.000 đồng/m2 có tăng mạnh 250.000 đồng/m2 (tăng 20%) điều thúc đẩy nhà sản xuất sản xuất thêm 0,2 triệu m2 (tháng sản xuất 3,2 triệu m2) để cung thị trường Không dừng lại đó, đến tháng 12 giá m2 gạch lát lại tiếp tục tăng từ: 250.000đồng/m2 lên 300.000 đồng/m2 Chính tăng lên giá đưa nhà sản xuất sản xuất thêm 0,2 triệu m2 Như vậy, yếu tố giá sản phẩm tăng lên thời gian qua, nên cung gạch lát khơng ngừng tăng lên nhanh chóng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy giá bán cao lại dẫn đến lượng cung tăng lên? Chúng ta cần phân tích giá yếu tố đầu vào như: đất penpas, men mầu, gas, nhân công,… không đổi giữ nguyên mức giá ban đầu giá hàng hóa cao hơn, có nghĩa nhà xản xuất thu nhiều lợi nhuận điều kích thích Cơng ty sản xuất nhiều Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giá lượng cầu yếu tố khác không đổi? Câu hỏi đặt là: yếu tố khác gì? Những yếu tố khác liên quan đến đường cầu chia làm loại: công nghệ phù hợp với 13 nhà sản xuất, chi phí yếu tố đầu vào quy định Chính phủ Một thay đổi số ba yếu tố làm dịch chuyển đường cung, thay đổi lượng cung mức giá Trên sở ta xem xét yếu tố để thấy tác động yếu tố khác đến lượng cung gạch lát thời gian qua + Giá yếu tố sản xuất: Nếu mức giá đầu vào thấp (giá nguyên liệu thấp hơn, ) khiến Công ty sản xuất nhiều mức giá Câu hỏi đặt giá nguyên liệu nhập vào rẻ trước (chẳng hạn: tháng 150.000 đồng/1m3 đất đến tháng giảm 140.000 đồng/m3 đến tháng 12 giảm 130.000 đồng/m2? Giá thuê đất Chính phủ hỗ trợ giảm ảnh hưởng dịch? Với mức giá chi phí cho nguyên liệu thấp hơn, tương ứng với mức chi phí sản xuất gạch lát thấp hơn, sản xuất tạo nhiều lợi nhuận cho cơng ty Điều thúc đẩy công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất tăng nhanh số lượng tất mức giá khác + Thay đổi công nghệ sản xuất: việc tăng nhanh lượng cung thị trường trình sản xuất thay cơng nghệ cho sản lượng cao chi phí sản xuất thấp Công ty đầu tư bổ sung thêm số máy móc thiết bị đại hơn, suất lao động tăng, sản lượng sản xuất tăng Có thể nói lí khiến lượng cung thị trường nhanh chóng tất mức giá khác + Sự thay đổi kì vọng nhà sản xuất: Nếu phần bàn tới thay đổi lượng cung thị trường công nghệ thay đổi, giá đầu vào ngun liệu rẻ Khơng dừng lại thay đổi cịn kì vọng q trình sản xuất cơng ty Sự dự đốn nhà sản xuất thay đổi tương lai giá bán hàng hóa, giá yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến cung Qua đó, ta thấy yếu tố có lợi cho việc cung ứng dự đốn cung mở rộng ngược lại + Mặt khác, tăng lên nhờ trợ giúp Chính phủ dạng nâng đỡ: miễn, giảm thuế, đặc biệt thuế xuất khẩu… Trong trình sản xuất cơng ty Chính phủ trợ cấp giá giảm thuế tạo khoản tiền để đầu tư sản xuất thêm Cầu Qua ví dụ ta thấy, giá lượng cầu có mối quan hệ nghịch, với điều kiện yếu tố khác không đổi Cụ thể, giá thấp mức giá 200.000 đồng/m2 người tiêu dùng sẵn sàng có khả mua nhiều đơn vị 14 là: 3,4 triệu m2 Đồng thời, người tiêu dùng sẵn sàng gia nhập thị trường Tỉ lệ nghịch thể rõ nét giá gạch tăng lên ta thấy giảm sút lượng cầu loại mặt hàng từ 3,4 triệu m2 xuống 3,2 triệu m2 giảm đáng kể 0,2 triệu Đặc biệt, số lượng mua tiếp tục giảm tăng lên 300.000đồng/m2 giảm mạnh triệu m2, giảm 0,2 triệu m2 gạch so với tháng loại hàng với giá 250.000đồng/m2 Khi điều kiện khác không đổi, thay đổi giá hàng hóa làm lượng cầu thay đổi Song yếu tố khác (khơng phải giá hàng hóa phân tích) thay đổi lượng cầu mức giá cụ thể thay đổi, chẳng hạn: + Thu nhập người tiêu dùng: thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến cầu, qua ảnh hưởng trực tiếp đến khả mua người tiêu dùng Thông thường thu nhập tăng lên, người tiêu dùng có khả mua nhiều hàng hóa hơn, thường cuối năm thị trường xây dựng sôi động hơn(có thể tháng thu nhập người tiêu dùng tăng lên, nên nhu cầu xây dựng tăng ) phục vụ cho nhu cầu Ngược lại, thu nhập giảm ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hóa (ta thấy tháng 8-12 lượng cầu vật liệu xây dựng giảm mạnh thu nhập người tiêu dùng giảm tăng không đáng kể để đáp ứng nhu cầu xây dựng trước) + Giá hàng hóa có liên quan: hàng thay như: gạch ceramic,… có giá ổn định rẻ gạch granite nên người tiêu dùng dùng mặt hàng thay cho gạch granite, lí làm cho cầu gạch granite giảm dần + Kì vọng: người tiêu dùng đoán trước thời gian tới tháng giá cà phê có tăng lên đột biến, cầu cà phê tháng tăng lên nhanh ngược lại họ tích đủ lượng cà phê tới tháng sau cầu giảm Đây lí để giải thích rằng: trường hợp xảy sốt giá cà phê vào tháng người tiêu dùng đổ xô mua kết đến tháng 12 lượng cầu cà phê giảm mạnh Phân tích giá thị trường gạch Dựa vào đồ thị biểu cung trên, ta thấy điểm cân thị trường gạch lát mức giá 250.000 nghìn đồng/m2, lượng cung=lượng cầu = 3,2 triệu m2 gạch Trên thị trường cân bằng, giả sử xuất tình trạng khơng cân 15 yếu tố khác thúc đẩy thị trường đến trạng thái cân bằng, ổn định Giả sử thị trường trạng thái chưa cân Gạch mức giá 200.000 nghìn đồng/m2 Tại mức giá này, lượng cầu mà người tiêu dùng mong muốn 3,4 triệu m2 Song mức giá này, người sản xuất sẵn lòng cung cấp 3,0 triệu m2 Lượng cung nhỏ lượng cầu biểu thị trạng thái không ăn khớp kế hoạch cung cấp nhà sản xuất kế hoạch mua hàng người tiêu dùng Trong trường hợp ví dụ trên, số người tiêu dùng không mua gạch mức họ mong muốn Ở đây, tồn thiếu hụt hàng hóa hay dư thừa cầu, thiếu hụt hàng hóa tạo áp lực cạnh tranh người mua Để mua hàng, số người tiêu dùng đề nghị mức giá cao điều tạo áp lực đẩy giá cao lên Với mức giá cao hơn, nhà sản xuất khuyến khích để gia tăng lượng cung (nếu giá 300 nghìn đồng/m2 lượng cung 3,4 triệu m2 ) Đồng thời mức giá này, người mua sẵn sàng mua hàng trước (lượng cầu cịn triệu m2) Sự thiếu hụt hàng hóa cắt giảm thiếu hụt hàng hay dư cầu cịn áp lực tăng giá tồn Áp lực đi, xu hướng tăng giá hàng hóa trường dừng lại giá đạt đến mức cân Khi sản lượng P cân lượng cung Ta minh họa đồ thị sau đây: Ở thị trường gạch lát nói trên, mức giá 300nghìn đồng/m2 gạch , nhà sản xuất thu lợi nhuận cao nên lượng cung cao: 3,4 triệu m2, người tiêu dùng tiêu dùng 3,0 triệu m2 Trên thị trường xuất tình trạng dư cung (dư 200 nghìn m2 gạch) Chênh lệch lượng cung lượng cầu lớn (400 nghìn m2) Trên thị trường ế gạch, nghĩa nhà sản xuất không bán gạch, buộc phải hạ giá Hạ đến mức giá 250 nghìn đồng, lượng cầu lượng cung Thị trường cân * Đánh giá chung: Qua phân tích cụ thể mặt hàng gạch lát thị trường, thấy mối quan hệ cung-cầu giá thị trường Đó mối quan hệ thuận lượng cung mối quan hệ nghịch lượng cầu IV VỚI VAI TRÒ LÀ NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP, ĐƯA RA BIỆN PHÁP ĐỂ̛ THÍ CH Ú NG VÓ I TRẠNG THÁI BIẾN ĐỘNG CỬ A THI ̣ TRUÒ NG 16 Đại dịch diễn biến phức tạp phạm vi toàn cầu Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều ngành kinh tế Trước bối cảnh này, doanh nghiệp cần phải có “xoay chuyển” liên tục định hướng chiến lược phương thức thực thi chiến lược Đảm bảo kế hoạch thích ứng trì hoạt động, xem xét lại chiến lược mơ hình kinh doanh, xác định vị thị trường điều doanh nghiệp cần ưu tiên để phát triển dài hạn Vì vậy, đội ngũ quản lý chịu trách nhiệm cơng điều hướng rủi ro cho doanh nghiệp Chính nhà lãnh đạo phải xác định thời điểm phương pháp thích hợp để thực nhiệm vụ phức tạp Lúc vai trò nhà quản trị cần phải có giải pháp để thích ứng với trạng thái biến động thị trường:  Bản thân người quản trị phải chủ động thay đổi nhận thức, nắm bắt tình hình thị trường để chớp thời cơ, hội, biến khó khăn thành thuận lợi để phát triển doanh nghiệp  Tuân thủ quy định Chính phủ, Cơ quan y tế, quyền địa phương cơng tác phịng, chống dịch  Xây dựng kịch ứng phó rủi ro cho SXKD  Tìm kiếm nhà cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt, giá cạnh tranh, dịch vụ bán hàng, sau bán hàng tốt Chuyển đổi tái lập chuỗi cung ứng  Kiểm sốt tài chính, vận hành dòng tiền tối ưu  Tăng cường ứng dụng chuyển đổi số sản xuất kinh doanh  Đổi cơng nghệ, đầu tư máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm  Tăng cường đa dạng hóa giải pháp để bảo vệ người lao động Đồng thời, áp dụng tự động hóa sản xuất để bước tiết giảm phụ thuộc vào yếu tố khơng hiệu quả, có chi phí nhân công  Thành lập phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường  Xây dựng sách sản phẩm  Xây dựng sách giá hợp lý  Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm  Xây dựng đội ngũ nhân có chất lượng  Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn có hiệu  Tăng cường liên kết kinh tế, phối hợp kinh doanh 17 KẾT LUẬN Đất nước ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao Cùng với đa dạng, phong phú nhu cầu người dân phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hố Kinh tế phát triển nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí người dân đáp ứng đầy đủ tốt Trong kinh tế thị trường đôi với phong phú mặt hàng biến động giá mặt hàng Biệ̂́n độ ng của cung - cậ̂̀u hầng hốa, dich vu ảnh hưởng đệ̂́n giấ cả vầ sản lương cận bầ ng trện thi trươ̂̀ng Đây vấn đề gây nhiều lo lắng cho đất nước ta thời gian qua Chính phủ quan Bộ ngành có liên quan, chủ doanh nghiệp có biện pháp cụ thể điều tiết quan hệ cung - cầu nhằm giữ bình ổn cho thị trường 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế vi mơ 1, 2, Nhà xuất đại học Nơng Nghiệp, 2013 Giáo trình giảng môn Kinh tế học cho nhà quản trị Trường ĐH LĐTB Xã hội Tiến sỹ: Hoàng Thanh Tùng https://luatduonggia.vn/phan-tich-cung-cau-va-gia-ca-thi-truong-cua-motmat-hang-tieu-dung-trong-thuc-te-trong-mot-khoang-thoi-gian-nao-do/ https://chienluocsong.com/thong-minh-tai-chinh-p11-hieu-ve-cung-cauyeu-cau-bat-buoc/ https://tailieu.vn/doc/de-tai-thuc-trang-bien-dong-cung-cau-cua-suavnamilk-trong-hai-nam-2008-2009-522731.html https://sapuwa.com/mot-so-bien-phap-nang-cao-hieu-qua-kinh-doanhcua-cac-doanh-nghiep.html http://eldata10.topica.edu.vn/ECO101/Giao%20trinh/04_ECO101_Bai2_v 2.3014106226.pdf 19 ... chung Ở tr? ?ng th? ?i c? ?n b? ?ng, kh? ?ng c? ? dư cung (lư? ?ng cung l? ?n lư? ?ng c? ? ?u) hay dư c? ? ?u (lư? ?ng c? ? ?u l? ?n lư? ?ng cung) B? ?n nguy? ?n lý cung c? ? ?u: - N? ? ?u nhu c? ? ?u t? ?ng (đư? ?ng c? ? ?u thay đổi b? ?n phải) ngu? ?n cung. .. h? ? ?c Ng? ?ời ta d? ?ng mơ h? ?nh cung c? ? ?u để tính t? ?n s? ?n lư? ?ng giá c? ?n cho kinh tế l? ?n cho ng? ?nh h? ?ng, Mơ h? ?nh cung c? ? ?u v? ?n, mơ h? ?nh cung c? ? ?u ti? ?n, … C? ? SỞ LÝ LU? ?N Khái niệm Cung: Cung số lư? ?ng h? ?ng. .. https://luatduonggia.vn/phan-tich -cung- cau-va-gia-ca-thi-truong-cua-motmat-hang-tieu-dung-trong-thuc-te-trong-mot-khoang-thoi-gian-nao-do/ https://chienluocsong.com/thong-minh-tai-chinh-p11-hieu-ve -cung- cauyeu-cau-bat-buoc/

Ngày đăng: 08/10/2021, 17:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Ảnh hưởng của thu nhậ pI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG  CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

Hình 1.1.

Ảnh hưởng của thu nhậ pI Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Tác động của hàng hoá liên quan - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG  CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

Hình 1.2..

Tác động của hàng hoá liên quan Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình 1.3. Sự dịch chuyển đường cung - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG  CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

Hình 1.3..

Sự dịch chuyển đường cung Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thông qua bảng số liệu ta có thể phân tích được: - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ, ANH (CHI)̣ HÃY SỬ DUṆ G MÔ HÌNH CUNG – CÂ ̀ U (S – D) PHÂ N TÍCH CÁ C TRUÒ NG HOP̣ BIẾ N ĐÔ Ṇ G CỬ A CUNG  CÂ ̀ U HÀ NG HÓ A, DIC̣ H VỤ ĐẾ N GIÁ CẢ̛ VÀ SẢ̛ N LUOṆ G CÂ N BÀ NG TRÊ N TH

h.

ông qua bảng số liệu ta có thể phân tích được: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan