Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
692,67 KB
Nội dung
Năm học 2010 - 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH SHINHAN VINA” Tác giả: Đinh Văn Thiện Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Hoàng Trần Hậu Hà Nội, tháng 11 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy giáo, Ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina thành viên gia đ ình Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn giáo sư, tiến sỹ, thày, cô giáo Đại Học Quốc gia Hà Nội Đại học Nantes, Pháp tr ực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức trao đổi kinh nghiệm quý báu Khóa Cao học Tài chính, Ngân hàng Bảo hiểm Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Hồng Trần Hậu, Phó Giám đốc Học Viện Tài chính, Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học thu thập số liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn thành viên gia đình thu x ếp cơng việc động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đinh Văn Thiện TÓM TẮT NỘI DUNG Luận văn nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina (SVB), sử dụng số liệu tốc độ tăng trưởng, quy mô cấu vốn huy động, nhằm mục đích đưa giải pháp khả thi kiến nghị thiết thực để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB Số liệu thu thập từ Báo cáo Tài chính, Báo cáo Tổng kết Hoạt động SVB số NHTM Số liệu tập hợp sở thăm dò ý kiến khách hàng gửi tiền Các phương pháp nghiên cứu tổ ng hợp , phân tích, so sánh phương pháp biểu đồ sử dụng Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn SVB, kết đạt vấn đề tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động huy động vốn Năm giải pháp đưa để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB Các từ khóa: hoạt động huy động vốn, quy mô vốn huy động, cấu vốn huy động, lãi suất tiền gửi, sản phẩm dịch vụ huy động vốn, mạng lưới ngân hàng ABSTRACT This thesis is about the fund mobilization activity of Shinhan Vina Joint-Venture Bank (SVB) Data on growth rate, size and structure of fund mobilization is used to find out feasible solutions and practical proposals to strengthen fund mobilization activity of SVB Data is collected from the Financial Statements, Annual Business Reports of SVB and some other banks Data is also collected from customer opinion survey on deposit services of SVB Such research methods as generalizing, analyzing, comparing, SWOT analysis, diagrammatizing are used The actual situation of fund mobilization activity of SVB including achievements, outstanding problems, strengths, weaknesses, opportunities and threads to fund mobilization activities are identified and reflected in this thesis Five solutions are given to strengthen fund mobilization activity of SVB Keywords: Fund mobilization activity, Size of mobilized fund, Structure of mobilized fund, Deposit interest rates, Products and services for fund mobilization, Bank network MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh nghiên cứu 2.Lý nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Câu hỏi nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.Giả thuyết nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương I: HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Hoạt động chủ yếu NHTM 1.1.3 Hệ thống NHTM Việt Nam 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 10 1.2.1 Vốn tự có 10 1.2.2 Vốn vay 10 1.2.3 Vốn tiền gửi 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 13 1.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 14 1.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 15 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SVB 18 2.1 Giới thiệu SVB 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển c SVB 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức SVB 18 2.1.3 Mạng lưới hoạt động SVB 20 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh SVB 20 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn SVB 26 2.2.1 Giới thiệu dịch vụ huy động vốn SVB 26 2.2.2 Quy mô vốn huy động SVB 28 2.2.3 Cơ cấu vốn huy động SVB 30 2.2.4 Cơ cấu khách hàng SVB 33 2.2.5 Tình hình phát triển dịch vụ hỗ chợ cho hoạt động huy động vốn 34 2.2.6 Đánh giá khách hàng chất lượng hoạt động huy động vốn 35 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn SVB 36 2.3.1 Các loại sản phẩm 37 2.3.2 Lãi suất huy động vốn 37 2.3.3 Mạng lưới ngân hàng 39 2.3.4 Các hoạt động truyền thông 40 2.3.5 Phân tích SWOT hoạt động huy động vốn SVB 41 Chương III: GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠ T ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 46 CỦA SVB 3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn SVB 46 3.2 Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB 46 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 46 3.2.2 Áp dụng sách lãi suất huy động linh hoạt 48 3.2.3 Phát triển mạng lưới giao dịch 49 3.2.4 Tăng cường hoạt động truyền thơng 51 3.2.5 Đổi sách nhân 52 3.3 Kiến nghị 54 3.3.1 Kiến nghị với NHNN quan quản lý Nhà nước 54 3.3.2 Kiến nghị với SVB 55 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN PHỤ LỤC DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Ngân hàng Shinhan Vina (SVB) ngân hàng liên doanh Ngân hàng Shinhan, Hàn Quốc Ngân hàng T MCP Ngoại thương Việt Nam SVB thành lập năm 1993, với sứ mệnh tăng cường quan hệ ngoại giao, xúc tiến quan hệ thương mại, đẩy mạnh hoạt động đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Hoạt độ ng chủ yếu SVB huy động vốn từ tổ chức kinh tế cá n hân, cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho tổ chức cá nhân, cung cấp dịch vụ ngân hàng toán nước, toán quốc tế, séc, thẻ tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh… Khi thành lập hoạt động Việt Nam, hầu hết khách hàng Ngân hàng tổ chức cá nhân Hàn Quốc hoạt động, công tác Việt Nam SVB huy động vốn chủ yếu từ nhóm khách hàng thơng qua tài khoản họ mở Ngân hàng Đô la Mỹ Các tập đoàn kinh tế lớn Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam với số vốn đầu tư lên đến hàng chục triệu Đô l a Mỹ Samsung, Daewoo, LG, Hyundai, Posco, Doosan khách hàng lớn Ngân hàng Đồng thời, Ngân hàng huy động vốn nội tệ loại ngoại tệ khác doanh nghiệp qua doanh thu c họ Những năm gần đây, SVB thu hút số khách hàng cá nhân doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số khách hàng Ngân hàng Nói chung, nhóm khách hàng có yếu tố Hàn Quốc chủ yếu mở tài khoản giao dịch với ngân hàng có vốn đầu tư Hàn Quốc SVB chi nhánh Ngân hàng Hàn Quốc Việt Nam Ngân hàng Woori, Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc Tuy vậy, với phát triển kinh tế, hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng phát triển số lượng ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, phịng giao dịch; quy mơ vốn ngân hàng; chất lượng dịch vụ ngân hàng; hoạt động marketing ngân hàng Vì thế, nguồn vốn từ nhóm khách hàng Hàn Quốc có xu hướng dịch chuyển sang ngân hàng nước ngân hàng nước khác Do mảng khách hàng truyền thống đầy tiềm SVB bị chia s ẻ NHTM khác, hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng SVB ngày khó khăn Trong đó, thị trường tiền tệ Việt Nam lại không ổn định, tính liên kết tương trợ hệ thống ngân hàng cịn hạn chế, cạnh tranh khơng lành mạnh, thông tin thị trường thiếu minh bạch, khách hàng giảm sút niềm tin vào sách tiền tệ nói chung vào hệ thống ngân hàng nói riêng Hơn nữa, nguồn lực vốn kinh tế bị phân tán qua nhiều kênh đầu tư khác đầu tư vào thị trường chứng khoán, đầu tư vào bất động sản, đầu tư vào vàng kim loại quý… Thực tế l àm cho hoạt động huy động vốn ngân hàng thêm khó khăn Theo báo cáo tài năm 2007, năm 2008, năm 2009 năm 2010 SVB, tốc độ tăng trưởng vốn huy động bình quân qua năm 6%, 17% 16% Trong đó, theo số liệu công bố NHNN (Nguồn: website http://www.sbv.gov.vn), tăng trưởng vốn huy động ngành ngân hàng qua năm tương ứng 23,33%, 28,6% 27,2% Thêm vào đó, cấu vốn huy động SVB cuối năm 2010, vốn huy động b ằng VND chiếm khoảng 35%, vốn huy động loại ngoại tệ chiếm khảng 65% tổng vốn huy động; vốn huy động 100 khách hàng lớn chiếm 53,6% tổng số vốn huy động Như vậy, hoạt động huy động vốn SVB bộc lộ vấn đề nội t ốc độ tăng trưởng vốn huy động thấp , cấu vốn huy động theo loại tiền huy động chưa cân đối , vốn huy động lại phụ thuộc vào số dư tiền gửi số khách hàng lớn Lý nghiên cứu Hoạt động huy động vốn đóng vai trị quan trọng hoạt động NHTM Trong bối cảnh nay, việc tìm giải pháp để trì phát triển nguồn vốn huy động cho NHTM yêu cầu cấp bách Cho đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHTMNN, NHTMCP… song đề tài nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHLD cịn hạn chế Đặc biệt, chưa có đề tài nghiên c ứu hoạt động huy động vốn SVB Tăng cường nguồn vốn huy động cho Ngân hàng nhiệm vụ quan trọng mà Hội Đồng Quản trị SVB giao cho Ban lãnh đạo Ngân hàng nghiên cứu tìm giải pháp Đó nhiệm vụ quan trọng tác giả, với tư cách phó Giám đốc, với nhiều năm công tác phụ trách mảng kinh doanh SVB Chi nhánh Hà Nội Hơn nữa, Chương trình Thạc sỹ Tài chính, Ngân hàng Bảo hiểm Khoa Quốc tế -Đại học Quốc gia, Hà Nội Đại Học Nantes Pháp cung cấp khối kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tài chính, ngân hàng vào bảo hiểm thơng qua 22 mơn học chương trình, với tham gia giảng dạy giáo sư, tiến sỹ quốc tế Việt Nam Chọn đề tài lĩnh vực huy động vốn, tác giả tận dụng kiến thức học chương trình để nâng cao chất lượng luận văn Xuất phát từ thực tế đây, tác giả lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Đề tài hướng dẫn PGS TS Hồng Trần Hậu, phó Giám đốc Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trước hết, thông qua việc nghiên cứu hoạt động nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng NHTM, tác giả muốn đưa yếu tố chủ quan khách quan tác động đến hoạt động huy động vốn ngân hàng bối cảnh Tiếp theo, tác giả tập trung phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn SVB nhằm mục đích tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động Sau cùng, tác giả đưa giải pháp khả thi kiến nghị thiết thực để đẩy mạnh hoạt động h uy động vốn SVB Câu hỏi nghiên cứu Tại tốc độ tăng trưởng vốn huy động SVB thấp ? Tại vốn huy động chủ yếu từ tổ chức Đô la Mỹ? Tại vốn huy động tập trung vào số khách hàng lớn? Phải áp dụng giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB (nâng cao tỉ lệ tăng trưởng, t ăng tỷ lệ huy động vốn Đồng Việt Nam , đa dạng hóa khách hàng tiền gửi…)? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động huy động vốn, chủ yếu huy động tiền gửi từ khách hàng SVB Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hệ thống SVB, giới hạn năm 2008, 2009, 2010 chiến lược đến năm 2015 Giả thuyết nghiên cứu Luận văn có giả thuyết với việc áp dụng giải pháp kh ả thi giải pháp phát triển - Lãi suất huy động đưa phải dựa việc phân tích cấu chi phí vốn bao gồm chi phí trực tiếp ch i phí gián tiếp mối quan hệ với lãi suất cho vay - Lãi suất huy động đưa phải dựa việc t ham khảo p hân tích lãi suất huy động NHTM khác thời điểm Ngân hàng áp dụng sách lãi suất linh hoạt cách đa dạng hóa hình thức trả lãi trả lãi trước, trả lãi hàng tháng, trả lãi suất lũy tiến , trả lãi suất cao cho khoản tiền gửi lớn hơn, trả lãi suất cao cho khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng có nhiều đóng góp cho ngân hàng Với sách lãi suất linh hoạt vậy, SVB trì tài khoản tiền gửi thu hút thêm khoản tiền gửi Tuy nhiên, nay, lãi suất huy động Đồng Việt Nam Đô la Mỹ NHTM bị NHNN khống chế mức trần Lãi suất huy đ ộng NHTM không khác biệt nên việc áp dụng giải pháp lãi suất không phát huy nhiều tác dụng Sau này, trần lãi suất huy động gỡ bỏ, thực giải pháp đồng thời thực chiến lược khắc phục điểm yếu để giảm thiểu n guy (W-T) giúp cho SVB hạn chế dịch chuyển vốn huy động khách hàng từ SVB NHTM khác, góp phần đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng 3.2.3 Phát triển mạng lưới giao dịch Mở rộng mạng lưới giao dịch mục tiêu hướng tới nhiều NHTM Thơng qua q trình phát triển mạng lưới, ngân hàng chủ động tập trung vào khu vực có nhiều khách hàng tiềm năng, mang sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng hơn, từ mở rộng sở khách hàng, phát triển c ác hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng Với hệ thống mạng lưới cịn q mỏng nay, SVB khó tiếp cận khách hàng tiềm năng, kể khách hàng Hàn Quốc, xa nơi Ngân hàng có mặt Phát triển mạng lưới giao dịch coi chiến lược khắc phục điểm yếu để tận dụng hội (W-O) Trong đó, điểm yếu SVB mạng lưới giao dịch khiêm tốn; Ngân hàng gồm hội sở ba chi nhánh có mặt bốn tỉnh thành phố Cơ hội hội để mở rộng mạng lư ới ngân hàng hội để huy động vốn từ khách hàng Việt Nam tiềm khách hàng Hàn Quốc vốn chưa khai thác triệt để Theo số liệu Cục Đầu tư Nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư website http://fia.mpi.gov.vn, tính đến 23/03/2011, có 2.739 dự án đầu tư Hàn Quốc o Việt Nam Các dự án đầu tư vào 18 lĩnh vực khác Tổng vốn điều lệ dự án 7,8 tỷ Đô la Mỹ; tổng số vốn đầu tư dự án lên tới 22,38 tỷ Đô la Mỹ Các dự án đầu tư t hực 47 tỉnh thành Việt Nam; đó, tỉnh thành phố thu hút số vốn đầu tư trăm triệu Đô la Mỹ 21 tỉnh thành Mười tỉnh thành mà Hàn Quốc đầu tư vào nhiều nhất, Hà Nội, Bà Rịa -Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng, Long An , Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bắc Ninh (xem Phụ lục G: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt nam) Đó chưa kể đến mảng khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Việt Nam Đến nay, SVB có mặt Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai Do đó, khách hàng tỉnh thành phố khác , kể khách hàng Hàn Quốc , dù muốn giao dịch với SVB, khó thực giao dịch khoảng cách địa lý Hơn nữa, tồn hệ thống có 20 máy ATM chưa có POS Tác giả đề suất giải pháp phát triển mạng lưới giao dịch theo hướng sau: - Mở chi nhánh ngân hàng tỉnh thành phố lớn , 21 tỉnh thành phố dẫn đầu đầu tư Hàn Quốc Trước hết, ưu tiên mở chi nhánh Bà Rịa -Vũng Tàu, Hải Phòng, Long An, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bắc Ninh - Lắp đặt thêm số máy ATM, tập trung vào khu công nghiệp, trung tâm thương mại để phục vụ cho hoạt động trả lương qua tài khoản doanh nghiệp, thơng qua huy động ng uồn tiền gửi khơng kỳ hạn với chi phí thấp - Tiếp tục mở rộng việc liên kết toán thẻ với NHTM khác , NHTM có dịch vụ thẻ phát triển, để tận dụng hệ thống mạng lưới NHTM , nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thẻ SVB, thu hút thêm khách hàng mới, qua để tăng quy mô vốn huy động - Lắp đặt POS để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời phải ý đến việc phân chia khoảng cách địa lý cách hợp lý Như vậy, theo đánh giá tác giả, mở rộng mạng lưới giao dịch giải pháp hữu hiệu để phát triển mảng khách hàng Việt Nam để khai thác triệt để mảng khách hàng Hàn Quốc, góp phần phát triển hoạt động ngân hàng nói chung tăng cường quy mơ vốn huy động cho SVB nói riêng 3.2.4 Tăng cường hoạt động truyền thông Để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, SVB phải tập trung h ơn vào mảng khách hàng phi Hàn Quốc khách hàng Việt Nam Mở rộng đối tượng khách hàng giúp cho Ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng vốn huy động, giúp c ho Ngân hàng bớt bị phụ thuộc vào nguồn vốn khách hàng lớn, giúp cho Ngân hàng thay đổi cấu vốn huy động, đảm bảo cân đối huy động đồng Việt Nam huy động ngoại tệ Tuy nhiên, hoạt động truyền thông SVB chưa nhắm tới mảng khách hàng phi Hàn Quốc Chính thế, hình ảnh SVB mờ nhạt nhóm khách hàng Để thu hút tiền gửi khách hàng khách hàng Việt Nam, SVB cần phải thực hoạt động sau: - Tăng cường hoạt động quảng cáo Ngân hàng, sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, sản phẩm huy động vốn Phải kết hợp hình thứ c quảng cáo tivi, đài, báo để lưu giữ hình ảnh ngân hàng tâm trí khách hàng - Xây dựng thương hiệu uy tín SVB mắt khách hàng nói chung khách hàng Việt Nam nói riêng thơng qua công cụ tổ chức hội thảo chuyên đề, phát biểu công khai phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí ngân hàng, báo chí để xây dựng hình ảnh tích cực cho Ngân hàng - Đẩy mạnh hoạt động b án hàng trực tiếp thông qua giao tiếp nhân viên Ngân hàng khách hàng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng thuyết phục khách hàng mở tài khoản, gửi ti ền ngân hàng; qua thu thập đánh giá khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Tham gia tài trợ cho hoạt động văn hóa xã hội, lễ hội, thể thao, hoạt động từ thiện, chương trình truyền hình trực tiếp Thơng qua đó, SVB quảng bá hình ảnh Ngân hàng - Xây dựng chương trình khuyến mại, tặng quà , tặng vật lưu niệm, tặng thẻ mua hàng cho khách hàng đến gửi tiền để tăng tính hấp dẫn loại hình tiền gửi Tóm lại, để đẩy mạnh hoạt động huy độ ng vốn, huy động vốn từ mảng khách hàng doanh nghiệp cá nhân Việt Nam, SVB phải tăng cường hoạt động truyền thông Giải pháp đưa dựa chiến lược khắc phục điểm yếu để tận dụng hội phát triển (W-O) 3.2.5 Đổi sách nhân 3.2.5.1 Chính sách lương, thưởng Hiện nay, SVB áp dụng chế lương bình qn nghĩa vị trí nha u trả mức lương giống người lao động làm việc phòng ban Như vậy, người làm việc phận chuyên mơn địi hỏi trình độ cao, hay bị nhiều áp lực trả người làm việc phận khác Hơn nữa, mức lương SVB thiếu tính cạnh tranh với NHTM khác ngân hàng 100% vốn nước hay chi nhánh ngân hàng nước ngồi; chí, mức lương trả cho cấp trưởng phòng giám đốc chi nhánh thấp so với mức lương bình quân nhiều NHTM khác Trong đó, tiêu chuẩn tuyển dụng Ngân hàng yêu cầu tương đối cao: kiến thức chung kiến thức chuyên môn, ứng viên phải có khả giao tiếp tốt tiếng Anh tiếng Hàn Vì thế, việc tuyển dụng việc giữ chân đội ngũ nhân viên giỏi SVB gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, SVB áp dụng chế thưởng cố định Hàng năm, người lao động thưởng hai tháng, chia làm bốn lần nhau, tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính sách khơng khuyến khích người lao động cố gắng cơng việc có làm nhiều hay làm thưởng vậ y thơi Trong đó, thưởng hay lương kinh doanh nhiều NHTM NHTMCP trả dựa đóng góp thực tế người lao động vào kết hoạt động kinh doanh, số tiền thưởng hay nhiều tháng lương người lao động tùy theo mức độ hồn thành cơng việc vị trí mà người lao động đảm nhận Như vậy, SVB phải xây dựng sách lương thưởng hợp lý: mức lương thưởng phải cao mức bình quân thị trường; mức lương thưởng phải trả dựa tính chất cơng việc phịn g ban dựa đóng góp thực tế người lao động vào kết hoạt động kinh doanh Có người lao động yên tâm công tác, hết lịng cơng việc Ngân hàng giảm thiểu nguy bị cháy máu chất xám 3.2.5.2 Chính sách đào tạo Đào tạo đà o tạo lại đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng Chất lượng dịch vụ ngân hàng thường thể thông qua tiêu chí sau: tốc độ phục vụ, mức độ xác, thái độ phục vụ, trình độ chun mơn kỹ n ăng mềm nhân viên giao dịch, phù hợp sản phẩm dịch vụ với nhu cầu khách hàng, ưu điểm sản phẩm dịch vụ hỗ trợ Theo kết thăm dò ý kiến khách hàng, 10% ý kiến đánh giá trình độ chun mơn nhân viên giao dịch mức trung bìn h yếu; 5% khách hàng hỏi chưa hài lòng với chất lượng dịch vụ SVB Nguyên nhân chủ yếu sách đào tạo tái đào tạo Ngân hàng chưa thực tốt Mặc dù SVB NHLD ngân hàng hàng đầu Việt Nam ngâ n hàng hàng đầu Hàn Quốc, hai ngân hàng có trung tâm đào tạo, SVB chưa tận dụng mạnh để đào tạo tái đào tạo cho cán nhân viên Ngân hàng Đến nay, trình đào tạo thực sau: việc đào tạo nghiệp vụ trưởng phòng ban phụ trách , tự biên soạn tài liệu tự giảng dạy ; để đào tạo kỹ mền, SVB cử nhân viên theo học khóa đào tạo trung tâm đào tạo bên tổ chức Việc cử nhân viên đào tạo Vietcombank hay Shinhan Bank thực hiệu khơng cao mục đích chủ yếu trao đổi kinh nghiệm Chính vậy, SVB phải thực chiến lược hạn chế điểm yếu trình độ kỹ nhân viên giao dịch chưa đồng để giảm thiểu nguy thị phần huy động vốn Ngân hàng bị thu hẹp (W -T) Theo đó, Ngân hàng phải thường xuyên tổ chức khóa đào tạo tái đào tạo cho cán nhân viên; tận dụng mạnh trung tâm đào tạo hai ngân hàng đối tác để đào tạo theo nội dung, chủ đề chư ơng trình thống nhất; ký hợp đồng đào tạo với công ty đào tạo chuyên nghiệp để mời chuyên gia giảng dạy nâng cao kiến thức phát triển kỹ mềm, kỹ chăm sóc khách hàng; hỗ trợ tài cho cán nhân viên để họ tiếp tục họ c cao trường đại học nước Như vậy, giải pháp sách nhân sự, tác giả đề cập đến hai nội dung gồm sách lương, thưởng sách đào tạo Nếu sách lương thưởng tốt, người lao động yên tâm công tác, hạn chế nguy nhảy việc từ ngân hàng sang ngân hàng khác Cịn sách đào tạo tốt, trình độ kỹ c người lao động nâng cao, chất lượng dịch vụ cải thiện, ngân hàng ngày phục vụ khách hàng tốt Ngân hàng phải nhắm đến mục tiêu “cung cấp chất lượng dịch vụ vượt trội cho khách hàng ” để phát triển hoạt động kinh doanh đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNN quan quản lý Nhà nước Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nói chung văn pháp luật hoạt động ngân hàng nói riêng, đảm bảo có đủ văn bản, tính thực thi cao, trách tình trạng trồng chéo văn bản, văn có khơng biết thực nào, có luật chờ nghị định, có nghị định chờ thơng tư, có thơng tư chờ định; dùng thơng tư cũ để hiểu Nghị định mới… Ốn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp vấn đề lớn mà Nhà nước phải tập trung giải Kinh tế có phát triển, lạm phát thất nghiệp có kiểm sốt tỷ lệ tiết kiệm kinh tế tăng lên, người dân có tiền yên tâm gửi vào ngân hàng Nếu tỷ lệ lạm phát trì mức cao, cao mức lãi suất tiền gửi tối đa mà NHNN quy định, tức lãi suất thực âm, NHTM khó huy động vốn NHNN thành lập quan tra giám sát, chi nhánh NHNN cũ ng có phịng tra giám sát; văn pháp lý tra, giám sát hoạt động ngân hàng ban hành.Vì thế, NHNN cần tổ chức tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động NH TM nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng; phát xử lý nghiêm khắc NH TM huy động vốn vượt trần lãi suất, lách luật, trái với quy định NHNN , xử lý nghiêm doanh nghiệp niêm yết giá hàng hóa dịch vụ la Mỹ, xử lý việc mua bán đầu Đ ô la Mỹ thị trường tự d o Rà soát sàng lọc NHTM hoạt động hiệu quả, thiếu sức cạnh t ranh, nhỏ quy mơ, uy tín thương hiệu Định hướng sáp nhập NHTM nhỏ lại thành NHTM lớn hơn, để NHTM đứng vững mơi trườ ng cạnh tranh gay gắt Sau sàng lọc sếp NHTM, sức kh ỏe hệ thống NHTM cải thiện, giảm bớt tình trạng cạnh tranh khốc liệt, giảm bớt đua tăng lãi suất huy động, làm suy giảm uy tín làm méo mó hoạt động NHTM Ban hành quy định mở rộng phạm vi tốn khơng dùng tiền m ặt để u cầu tổ chức, cá nhân thay đổi thói quen dùng tiền mặt, làm quen với hình thức toán qua ngân hàng Đến nay, NHNN cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì thế, NHNN nên xem xét cho phép NHTM có vốn đầu tư nước ngồi huy động tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng cá nhân để đảm bảo bình đẳn g NHTM hoạt động huy động vốn 3.3.2 Kiến nghị với SVB Theo Điều lệ Liên doanh SVB, nhân chủ chốt gồm thành viện Hội đồng quản trị, thành viên Ban điều hành, giám đốc chi nhánh biệt phái từ ngân hàng đối tác sang với nhiệm kỳ bốn năm Tuy nhiên, nhiều cán sau cử một, hai năm bị điều Chính thế, bên đối tác phải đổi quy định việc đề cử nhân chủ chốt theo hướng đảm bảo sau hết nhiệm kỳ, rút nhân chủ chốt nhân chủ chốt thuê từ bên SVB phải thay đổi cấu tổ chức tại, phải tính đến việc thành lập phịng quan hệ khách hàng, chuyên ph ụ trách việc thiết lập, trì, phát triển quan hệ với khách hàng Hiện nay, mơ hình tổ chức Ngân hàng chưa thuận tiện, nhiều phòng ban tiếp xúc với khách hàng, khách hàng muốn thực giao dịch với Ngân hàng có phải liên hệ với nhiều phịng ban cho giao dịch Mơ hình tổ chức làm giảm hiệu hoạt động chăm sóc khách hàng Ngân hàng Đề nghị Ngân hàng đổi sách nhân cho sách thu hút trì đội ngũ nhân chất lượng cao việc áp dụng chế độ đãi ngộ, lương thuởng hợp lý , sách đào tạo khoa học KẾT LUẬN CHƯƠNG III Dựa việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn SVB Chương II, tác giả đưa năm nhóm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng Các giải pháp đưa gồm có g iải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, giải pháp áp dụng sách lãi suất huy động linh hoạt, giải pháp phát triển mạng lưới giao dịch, giải pháp tăng cường hoạt động t ruyền thông giải pháp đổi sách nhân Việ c đưa giải pháp dựa nguyên tắc khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh Ngân hàng, tận dụng hội, giảm thiểu nguy bên Tác giả tin sau áp dụng giải pháp nêu Chương III này, SVB đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng, cụ thể nâng cao mức tăng trưởng vốn huy động, đảm bảo cân đối nguồn vốn huy động, giảm phụ thuộc vốn huy động vào nhóm khách hàng lớn Tuy vậy, mức độ thành công việc áp dụng giải pháp lại phụ thuộc vào số yếu tố khách quan Chính lẽ đó, tác giả đưa số kiến nghị thiết thực NHNN quan quản lý Nhà nước kiến nghị SVB PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu hoạt động kinh doanh NHTM, hoạt động huy động vốn, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sử dụng kinh nghiệm tích lũy tác giả, luận văn đề tài “Đẩy m ạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina” đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động NHTM, hoạt động huy động vốn NHTM, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM Vì thế, luận văn cung cấp sở lý luận làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau hoạt động huy động vốn NHTM Thứ hai, thơng qua việc phân tích đánh giá hoạt động huy động vốn, quy mô vốn huy động, cấu vốn huy động, cấu khách hàng SVB, luận văn cho thấy quy mô vốn huy động SVB nhỏ so với quy mô vốn huy động số NHTM khác, mức độ tăng trưởng vốn huy động SVB thấp so với mức độ tăng trưởng vốn huy động bình quân NHTM, vốn huy động SVB chủ yếu USD, tỷ lệ vốn huy động từ doanh nghiệp cao nhiều so với vốn huy động từ cá nhân, vốn huy động SVB phụ thuộc nhiều vào số khách hàng lớn nên thiếu tính ổn định Do đó, luận văn giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng hiểu rõ thực trạng hoạt động huy động vốn Thứ ba, luận văn sản phẩm huy động vốn SVB đơn điệu, chưa hấp dẫn; lãi suất huy động vốn cạnh tranh; mạng lưới giao dịch ngân hàng mỏng, tốc độ mở rộng mạng lưới chậm; hoạt động truyền thông chưa tiến hành thường xuyên chưa định hướng vào nhóm khách hàng phi Hàn Quốc; khách hàng chưa hồn tồn hài lịng với chất lượng dịch vụ SVB Qua đó, Ngân hàng phải nhanh chóng khắc phục vấn đề tồn để thực thành công chiến lược huy động vốn đề Thứ tư, luận văn đưa năm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB Qua đó, SVB trì mảng khách hàng Hàn Quốc truyền thống, ngăn n gừa dịch chuyển nguồn vốn nhóm khách hàng sang NHTM khác; thu hút thêm khách hàng Hàn Quốc khách hàng phi Hàn Quốc tiềm năng; nâng cao tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động, đảm bảo cấu vốn huy động hợp lý ổn định Thứ năm, mục tiêu đề tài đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB, số giải pháp đưa áp dụng cho NHTM khác NHLD, ngân hàng có nhiều điểm tương đồng với SVB lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức, quy mô vốn, quy mô hoạt động… để tăng cường nguồn vốn huy động cho ngân hàng Bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn có số hạn chế phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào hoạt động huy động vốn từ tà i khoản tiền gửi khách hàng, số liệu sơ cấp thu thập từ kết thăm dò ý kiến khách hàng chưa đại diện cho tất khách hàng SVB Chính thế, cơng trình nghiên cứu sau đề tài đẩy mạnh hoạ t động huy động vốn NHLD nói chung hay SVB nói riêng, tập trung vào nghiên cứu vốn huy động từ vốn vay vốn tự có Như vậy, với việc thực đề tài này, tác giả có hội để áp dụng kiến thức học trường đại học, sử dụng hiểu biết kinh nghiệm thực tế cho việc nghiên cứu Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả hoàn thành nhiệm vụ mà Hội đồng Quản trị SVB giao phó cho Ban lãnh đạo Ngân hàng Đó “tìm giải pháp để tăng cường vốn huy động cho Ngân hàng” Tác giả làm báo cáo gửi lên Ban lãnh đạo Ngân hàng đề suất áp dụng giải pháp năm 2012 để nhanh chóng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHLD Ngân hàng Liên doanh NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần SVB/ Ngân hàng Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina Vietcombank Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng DN Doanh nghiệp VND Đồng Việt Nam USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng số 2.1: Tình hình nguồn vốn SVB từ năm 2008 đến năm 2010 21 Bảng số 2.2: Tình hình sử dụng vốn SVB từ năm 2008 đến năm 2010 22 Bảng số 2.3: Kết hoạt động kinh doanh SVB từ năm 2008 đến năm 2010 25 Bảng số 2.4: Quy mô vốn huy động SVB từ năm 2008 đến năm 2010 28 Bảng số 2.5: So sánh quy mô vốn huy động số NHTM 29 Bảng số 2.6: Số dư tiền gửi bình quân SVB từ năm 2008 đến năm 2010 30 Bảng số 2.7: Phân loại vốn huy động theo kỳ hạn SVB từ năm 2008 đến năm 2010 30 Bảng số 2.8: Cơ cấu vốn huy động theo số dư tiền gửi khách hàng lớn 32 Bảng số 2.9: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng 33 Bảng số 2.10: Hệ thống mạng lưới giao dịch số NHTM 39 Biểu 2.1: Doanh số toán xuất nhập SVB từ năm 2008 đến năm 2010 23 Biểu 2.2: Các số ROA, ROE SVB từ năm 2008 đến năm 2010 25 Biểu 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ SVB từ năm 2008 đến năm 31 2010 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục A: Danh sách Ngân hàng thương mại Phụ lục B: Sơ đồ cấu tổ chức SVB Phụ lục C : Danh sách 100 khách hàng tiền gửi lớn Phụ lục D : Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng (về dịch vụ tiền gửi) Phụ lục E: Kết thăm dò ý kiến khách hàng Phụ lục F : Lãi suất tiền gửi Phụ lục G : Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt N am TÀI LIỆU THAM KHẢO I Luật, Nghị định, Thơng tư Luật tổ chức tín dụng, 2010, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại Thông tư số 02/2011/TT -NHNN ngày 03/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa Đồng Việt Nam ” Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định áp dụng lãi suất trường h ợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng ” Thông tư số 09/2011/TT-NHNN ngày 09/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa Đô la Mỹ tổ c, cá nhân tổ chức tín dụng” Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc “Quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Thơng tư số 14/2011/TT -NHNN ngày 01/06/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa Đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng” II Sách, giáo trình, tài liệu Edward W Reed PH.D, Edward K Gill PH.D, Tổ chức biên dịch hiệu đính PGS.TS Lê Văn Tề, TS Hồ Diệu, 2004, Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội, 704 trang Frederic S Mishkin, người dịch: Nguyễn Quang Cư, PTS Nguyễn Đức Dỵ, 1995, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài , Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 955 trang PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (chủ biên), PGS.TS Mai Văn Bạn, TS Nguyễn Thị Kim Thanh, TS Châu Đình Phương, TS Phạm Hữu Hồng Thái, 2010, Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng , Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, 711 trang Quý Long-Kim Thư, 2011, Kỹ quản lý ng ân hàng, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội, 511 trang TS Trịnh Quốc Trung (chủ biên), ThS Nguyễn Văn Sáu, ThS Trần Hoàng Mai , 2009, Marketing Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 718 trang Tiến sĩ Lê Vinh Danh, 2009, Tiền hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội , 694 trang Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina, 2007, Quy chế nội Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina, 2007, 2008, 2009, 2010, Báo cáo tài Ngân hàng Liên doanh Shinhan Vina, 2007, 2008, 2009, 2010, Báo cáo tổng kết hoạt động III Các trang web Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: http://www.sbv.org.vn Website Hiệp hội Ngân hàng, Việt Nam: http://www.vnba.org.vn Website Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina: http://www.svb.com.vn Website Ngân hàng Indovina Bank: http://www.indovina.com.vn Website Vietcombank: http://www.vcb.com.vn Website Ngân hàng ACB: http://www.acb.com.vn Website Ngân hàng Techcombank: http://www.techcombank.com.vn Website Ngân hàng Vietinbank: http://www.vietinbank.com.vn Website Ngân hàng BIDV: http://www.bidv.com.vn 10 Website Ngân hàng Vinasiam: http://www.vinasiam.com.vn 11 Website Ngân hàng Vietnam Russia Bank: http://www.vrbank.com.vn Website Ngân hàng Vidpublic Bank: http://www.vidpublic.com.vn ... trạng hoạt động huy động vốn SVB, kết đạt vấn đề tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động huy động vốn Năm giải pháp đưa để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn SVB Các từ khóa: hoạt động. .. cho hoạt động huy động vốn 34 2.2.6 Đánh giá khách hàng chất lượng hoạt động huy động vốn 35 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn SVB 36 2.3.1 Các loại sản phẩm 37 2.3.2 Lãi suất huy động vốn. .. tổng số vốn huy động Như vậy, hoạt động huy động vốn SVB bộc lộ vấn đề nội t ốc độ tăng trưởng vốn huy động thấp , cấu vốn huy động theo loại tiền huy động chưa cân đối , vốn huy động lại phụ