Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
777,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN --------------- --------------- CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC BẬC ĐẠI HỌC VÀ E- LEARNING ĐỀ TÀI: DẠYHỌC E-LEARNING GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung Nhóm thực hiện: E4U Trần Thị Kiều Diễm - CH1101074 Vưu Văn Tòng - CH1101146 Nguyễn Xuân Nghề - CH1101023 Lê Phúc Khoa - CH1101015 Lê Thị Xuân Diệu - CH1101076 Nguyễn Hữu Thành - CH1101136 Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 06 Năm 2013 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trang2 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning MỤC LỤC PHẦN I. GIỚI THIỆU 1. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, thực tế nền giáo dục ở nước ta trước đây, cụ thể là cấp bậc tiểu, học phổ thông được nhận định là thiên về sách vở, rập khuôn, xa rời cuộc sống, phương pháp dạy nặng về đọc - chép, rất ít thực hành, những kỹ năng sống được dạy quá ít và hời hợt, phần lớn học viên Đại học ra trường thì thiếu kỹ năng mềm, lúng túng khi bắt đầu công việc. Từ thực tế đó mà các phương pháp tích cực được áp dụng và nhân rộng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giảng dạy. Chỉ thị 58 – CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nêu rõ “Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, các ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối mạng internet tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo”. Chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập mà ở đó mọi công dân (từ THPT, SV, các tầng lớp người lao động…) đều có cơ hội được học tập, bất cứ lúc nào (any time), bất cứ nới đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được mục tiêu trên, nhận thấy E-Learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo (nguồn huc.edu.vn). Như vậy, E – Learning là gì? Vì sao nên chọn dạyhọcE – Learning? Và nó có thể triển khai ở Việt Nam như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, nhóm E4U xin chọn chủ đề: DạyhọcE – Learning để qua đó có thể tiếp cận được một phương pháp dạyhọc mới mẻ này. 2. E – Learning là gì? E - Learning (Electronic Learning) là một thuật ngữ chỉ việc sử dụng các công nghệ điện tử ( web, CD-Rom, Internet .) có tính tương tác cao để phục vụ cho Trang3 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learninghọc tập và giảng dạy. Tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng cũng như khả năng lựa chọn nội dung phù hợp với từng cá nhân. Trang4 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCE – LEARNING Để đăng ký tham gia một lớp họcE - Learning chúng ta cần tìm hiểu lớp họcE - Learning là như thế nào? Và chúng ta sẽ chuẩn bị gì cho việc tham gia lớp học này. Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta sẽ tìm hiểu những điều kiện cần thiết để học elearing. 1 Những điều kiện cần thiết để học theo E - Learning 1.1. Điều kiện về kiến thức của người tham gia Biết sử dụng máy tính: o Sử dụng các phần mềm trình duyệt để truy cập Internet. o Thao tác tốt với máy tính chẳng hạn như gõ phím, di chuyển chuột, kết nối mạng,…. Bạn cần biết sử dụng Internet và các công cụ trên Internet (như thư điện tử, diễn đàn, Yahoo Messenger, công cụ tìm kiếm Google) ở mức căn bản 1.2. Điều kiện về thái độ của người tham gia Tự giác học tập: Là điều kiện quan trọng nhất để có thể học tập E-Learning một cách hiệu quả. Vì phần lớn chúng ta sẽ tự học, lấy tài liệu, tham gia học nhóm, diễn đàn… Biết tự chủ sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập. Ham học hỏi: Chúng ta có thể học nhóm, học qua diễn đàn vì vậy cần có tính ham học hỏi để cũng tham gia nghiên cứu, học tập cũng nhau tiến bộ. Có tinh thần hăng hái, nhiệt tình trong học tập và có thể giúp đỡ người khác cũng tiến bộ. 1.3. Điều kiện về trang thiết bị Cơ quan, tổ chức trường học cần phải đảm bảo về trang thiết bị cho lớp học phù hợp với hình thức đào tạo của E-Learning như hệ thống mạng máy tính, đường truyền có tín hiệu tốt,… Về phía người học, cho dù các điểm truy cập Internet rất nhiều có thể đáp ứng nhu cầu học của cá nhân, tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao theo đúng ý nghĩa của việc dạyhọc E-Learning thì việc có một chiếc máy tính kết nối Trang5 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning mạng Internet với đường truyền ổn định là cần thiết để có thể học mọi lúc, mọi nơi. 2 Vai trò của Thầy và Trò 1.4. Vai trò của Thầy Dạyhọc E-Learning đề cao tính tổ chức của Thầy. Theo cách dạy truyền thống thì người giáo viên trực tiếp có mặt trên lớp 100% giờ dạy giống như giảng dạy cho học sinh phổ thông như hiện nay, là người đứng ra tổ chức lớp, chịu trách nhiệm nội dung giảng dạy, cung cấp đầy đủ nội dung bài giảng theo chương trình và giới thiệu tài liệu tham khảo liên quan, trình bày nội dung giảng dạy theo nhiều cách dạy khác nhau: thuyết trình, tạo nhóm thảo luận, động não, . Trong dạyhọc E- Learning: Cũng như trong dạyhọc truyền thống, vai trò của người giáo viên là thiết yếu, tuy nhiên, người giáo viên không phải có mặt trên lớp 100% giờ dạy mà có thể sắp xếp lịch gặp lớp theo từng chủ đề hoặc có thể không cần gặp trực tiếp trên lớp mà tất cả đều trao đổi thông qua hệ thống mạng Internet, có thể đánh giá khả năng tự học tập của học viên thông qua báo cáo nhóm hoặc bài kiểm tra đánh giá. Lên kế hoạch học tập cụ thể, giao bài tập cho học. Cung cấp tài liệu tham khảo cho học viên tự tìm hiểu trên mạng Internet. Tổ chức những buổi hội thảo, thảo luận qua mạng thông qua diễn đàn riêng hoặc trực tiếp tại lớp. Kiểm tra, đánh giá thông qua hình thức kiểm tra trực tuyến hoặc trong buổi học trên lớp, thực ra nếu kiểm tra trực tuyến cũng có điểm hạn chế là không kiểm soát được tình trạng kiểm tra hộ của người học, do đó nếu thực hiện kiểm tra trực tuyến nên kết nối ghi hình học viên trong quá trình làm bài kiểm tra. Hướng cho học viên khả năng làm việc nhóm, phát huy tính đoàn kết, phê bình thái độ ỷ lại, không hợp tác của các thành viên tiêu cực thông qua kiểm tra, đánh giá học sinh theo nhóm học tập. Trang6 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng với dạyhọc E-Learning thì người giáo viên được nhàn rỗi hơn vì không phải đến lớp tất cả các buổi dạy và chỉ việc cung cấp tài liệu tham khảo cho học viên tự học, điều này hoàn toàn không đúng, thật ra người giáo viên cũng phải làm việc thật nghiêm túc, có thể thời gian dành cho lớp nhiều hơn để kiểm soát lớp, nắm bắt được khả năng tự học của học viên và kịp thời ghi nhận những nội dung mà học viên còn băn khoăn để có thể phản hồi sớm nhất. Vai trò người giáo viên trong dạyhọc E-Learning chỉ khác dạyhọc truyền thống ở chỗ ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy mà chủ yếu thông qua mạng Internet để hướng dẫn, trao đổi nội dung chương trình. Ngoài ra, thử thách cho người giáo viên trong dạyhọc E-Learning là làm sao thu hút được học viên tích cực đến bài giảng của mình, điều này khó hơn phương pháp dạyhọc truyền thống là “face to face” thì khả năng tiếp thu của học viên cao hơn, ít nhàm chán hơn. 1.5. Vai trò của Trò: Đề cao tính tự giác của người học Người học tự chủ trong việc học. Tích cực tìm kiếm thông tin trên hệ thống về môn học của mình, download các nguồn tài nguyên được cung cấp. Chủ động trao đổi chia sẻ tài liệu với nhau trên mạng. Tăng cường tham gia vào việc thảo luận của lớp. Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm của người học như khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý kiến của mình. Ví dụ khi học trên lớp các bạn e dè khi đưa ra câu hỏi vì sợ các bạn khác thấy kiến thức còn yếu kém của mình, tuy nhiên khi thảo luận trên diễn đàn với những cái nickname thì việc ngại ngùng của các bạn hầu như không còn nữa. Trang7 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning 3 Cách tổ chức lớp học theo E-Learning 1.6. Kiến trúc hệ thống E-learning Từ mô hình, chúng ta thấy: Trang8 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning − Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). − Hệ thống E tích hợp vào portal của trường học. Như vậy E phải tương tác tốt với các hệ thống khác như hệ thống quản lý sinh viên, quản lý giáo viên… − Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System) gồm các module khác nhau giúp cho quá trình học tập được thuận tiện và dễ dàng Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó Module kiểm tra và đánh giá Module chat trực tuyến Module phát video và audio trực truyến Module Flash v.v… − Các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. − Với các trường có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com). − Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài Trang9 Nhóm E4U – DạyhọcE - Learning giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn. 1.7. Một số hình thức đào tạo với mô hình E-Learning − Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. − Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. − Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail . thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. − Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên . − Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 1.8. Các kiểu trao đổi thông tin trong tổ chức e-learning − Một - Một: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa: o Học viên với học viên o Học viên với giáo viên o Giáo viên với học viên Trang10 . Nhóm E4 U – Dạy học E - Learning PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC E – LEARNING Để đăng ký tham gia một lớp học E - Learning chúng ta cần tìm hiểu lớp học E - Learning. nhóm E4 U xin chọn chủ đề: Dạy học E – Learning để qua đó có thể tiếp cận được một phương pháp dạy học mới mẻ này. 2. E – Learning là gì? E - Learning (Electronic