1. Trang chủ
  2. » Đề thi

LS 6 Tuan 7 Tiet 7

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Khái quát đó là sự khác nhau giữa công cụ của Người tối cổ và Người tinh khôn hình thù của các công cụ của Người tinh khôn rõ ràng hơn, đó là những vật dụng cụ thể: Rìu, từ ghè đẽo [r]

(1)

Tuần: 07 Ngày soạn: 02/10/2016 Tiết: 07 Ngày dạy: 04/10/2016

Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết:

- Dấu tích người tối cổ, người tinh khơn tìm thấy đất nước Việt nam - Sự phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ

2 Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc. - HS biết trân trọng q trình lao động cha ơng

3 Kĩ năng:- Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, bước đầu biết so sánh, có ý thức lao động, xây dựng xã hội

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, giảng điện tử

Học sinh: Vở ghi, skg, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

Kiểm tra sĩ số lớp học:

Lớp 6A1……… Lớp 6A2………

Lớp 6A3………

2 Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Nêu thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây?

Giới thiệu mới: (1 phút) Cũng số nước giới, nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua thời kì xã hội nguyên thủy xã hội cổ đại Bài 8, nghiên cứu thời kì người đất nước ta thời cổ đại

Bài mới: (35 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGCẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu tích Người tối cổ tìm thấy trên đất nước Việt Nam (14 phút)

? Nêu lại đặc điểm Người tối cổ?

HS: Dựa kiến thức để trả lời - Đặc điểm Người tối cổ: trán thấp, mày cao, người cịn lớp lơng bao phủ, đi băng hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích não lớn, biết sử dụng chế tạo công cụ

GV nhấn mạnh: Người tối cổ khác lồi vượn chút ít, biết hai chân, cầm nắm tay, trán nhơ phía trước, biết làm công cụ

? Em hiểu dấu tích?

GV nhấn mạnh: Dấu tích lại người xa xưa, của khứ tương đối xa

? Dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam tìm thấy gì?Ở đâu?

1 Dấu tích Người tối cổ tìm thấy trên đất nước Việt Nam.

* Dấu tích cịn lại thời xa xưa, khứ tương đối xa

(2)

HS(yếu): Dựa vào SGK, trả lời

? Người tối cổ xuất đất nước ta vào thời gian nào? ở đâu?

GV sử dụng đồ Việt Nam để xác định vị trí xuất hiện Người tối cổ đất nước ta

HS: Quan sát nghe.

? Em có nhận xét địa bàn sống Người tối cổ đất nước ta?

HS: (Sống khắp nơi ).

? Dựa vào dấu tích để khẳng định Người tối cổ xuất nơi đó?

GV: giới thiệu dấu tích tìm thấy qua kênh hình 18 – 19 Sgk

? Em có nhận xét công cụ đá Người nguyên thuỷ? HS: (Thô sơ, đơn giản, giống cục đá tự nhiên).

GV chuyển ý: Trải qua hàng chục vạn năm người tối cổ -> người tinh khôn Vậy người tinh khôn có đặc điểm -> phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu tích người tinh khơn được tìm thấy đất nước Việt Nam (20 phút)

? Nhắc lại đặc điểm Người tinh khôn? HS: Dựa kiến thức để trả lời. + Giống người

+ Bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt + Hộp sọ thể tích não phát triển 1450 cm3 + Trán cao, mặt phẳng, cở thể linh hoạt

GV nhấn mạnh: Người tinh khôn cấu tạo giống người ngày

GV: Ở nước ta, hoảng 3-2 vạn năm cách nay, người tối cổ dần trở thành người tinh khôn Người tinh khôn phát triển hai giai đoạn: Giai đoạn đầu giai đoạn phát triển

? Dấu tích người tinh khơn tìm thấy giai đoạn đầu là gì? Ở đâu?

GV: giới thiệu kênh hình 20 Sgk (Cơng cụ giai đoạn đầu của Người tinh khôn)

? Em so sánh công cụ với công cụ người tối cổ ở hình 19 rút nhận xét?

=> Vậy giai đoạn sau phát triển hơn, người tinh khơn có

? Dấu tích người tinh khơn tìm thấy giai đoạn phát triển gì? tìm thấy đâu? có niên đại ?

GV: (Cho HS quan sát hình 21,22,23)

Cho HS quan sát tiếp vật phục chế : Rìu đá mài bên Bắc Sơn

? Em cho biết rìu đá có điểm tiến bộ hơn rìu đá hình 19,20?

+ Những hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

+ Những mảnh đá ghè đẽo mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)

- Thời gian: cách 40 - 30 vạn năm

2 Dấu tích người Tinh Khơn được tìm thấy đất nước Việt Nam.

a Giai đoạn đầu:

- Dấu tích: rìu hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng

- Niên đại:cách ngày khoảng – vạn năm

- Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)…… b Giai đoạn phát triển:

- Thời gian: có niên đại cách ngày 12000 - 4000 năm

- Dấu tích: cơng cụ mài lưỡi rìu ngắn, rìu có vai, số cơng cụ xương, sừng, gốm,

(3)

HS (khá): Quan sát tìm điểm khác

GV: Khái quát khác công cụ Người tối cổ Người tinh khơn hình thù cơng cụ Người tinh khơn rõ ràng hơn, vật dụng cụ thể: Rìu, từ ghè đẽo biết mài lưỡi, xuất loại hình cơng cụ đặc biệt đồ gốm (thời kì phát triển)

? Theo em lại có tiến đó? Em cho biết giá trị tiến gì?

HS: Nâng cao hiệu lao động Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dần sống

? Sự khác Người tinh khôn giai đoạn đầu giai đoạn phát triển thể điểm nào?

HS: thảo luận nhóm

GV: Hướng dẫn tổ chức học sinh thảo luận, trình bày bổ sung hồn thiện kết thảo luận, hướng dẫn học sinh sáng tỏ ý sau:

Người tinh khôn giai đoạn phát triển có tiến bộ: - Về kĩ thuật: Xuất kĩ thuật mài đá

- Ngồi cơng cụ đá cịn có thêm cơng cụ xương, sừng

- Họ biết làm đồ gốm lưỡi cuốc đá - Chỗ lâu dài

GV: Với công cụ đá cải tiến sắc bén hơn, sống người thời kỳ ổn định sống tinh thần người phong phú hơn, tìm hiểu cụ thể tiết sau

? Em hiểu câu nói Bác Hồ SGK tr25 ?

GV: Người Việt nam phải biết lịch sử Việt nam, biết rõ trình phát triển qua giai đoạn để hiểu rút kinh nghiệm khứ, sống tốt đẹp hướng tới tương lai rực rỡ

An), Hạ Long (Quảng Ninh)…

5 Củng cố: (4 phút)Trên đất nước ta, từ xa xưa có người sinh sống Q trình tồn liên tục hàng chục vạn năm người nguyên thủy đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử nước ta

* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập bảng phụ. - Cho học sinh lên điền vào bảng chuẩn bị sẵn

Các giai đoạn Thời gian xuất Địa điểm tìm thấy Dấu tích Người tối cổ

Người tinh khôn giai đoạn đầu

Giai đoạn phát triển người tinh khôn

Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút)

- Học theo câu hỏi Sgk, vẽ đồ trang 26 vào - điền thông tin - Chuẩn bị mới:

(4)

Ngày đăng: 08/10/2021, 11:05

Xem thêm:

w