1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Câu hỏi: Mỗi bạn điền một số hữu tỉ vào hình tháp.. + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham g[r]

(1)Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu a - Học sinh nhận biết số hữu tỉ là số viết dạng b với a, b  Z, b 0 - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số: N  Z  Q II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ các ví dụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bài phần A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên đọc kết cho bạn chủ trò ghi lên bảng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em thấy tất các số đã cho viết dạng phân số Vậy các số đó thuộc tập hợp số nào? * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt bài học A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm thống kết Báo cáo kết với giáo viên - GV kiểm tra kết vài HS các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Số hữu tỉ Cặp đôi nhóm đọc nội dung phần 1a, sau đó đọc trả lời 1b,c (2) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận GV chốt: HĐ chung: Số hữu tỉ là gì? Trong tập hợp số hữu tỉ có chứa tập hợp số tự nhiên không? Có chứa tập hợp số nguyên không? Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Q N Z GV ghi bảng: a - Số hữu tỉ là số viết dạng phân số b , đó a, b  Z, b 0 - Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 2a, 2b và trả lời câu hỏi sau: ? Nêu cách biểu diễn số trên trục số ? Nêu cách biểu diễn số -1; số 2; số -0,5; Hoạt động cặp đôi hoàn thành phần 2c, 2d( cặp đôi làm vào bảng nhóm) và chia sẻ GV ghi bảng: So sánh hai số hữu tỉ Cặp đôi đọc nội dung phần 3a, 3b và trả lời câu hỏi sau: ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào GV ghi bảng: Ví dụ 1: So sánh – 0,6 và − 6 −5  0,6  − 10 10 ; Ta có: = −6 −5 Vì:  0,6 <  nên 10 < 10 Hay  0,6 < − HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành phần 3c và chia sẻ GV ghi bảng: Ví dụ 2: So sánh và -3 Ta có: = ; −3 = −7 (3) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Vì:  < và > nên −7 < 2 Hay −3 < HS: Hoạt động chung phần 4a GV chốt: Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số hữu tỉ HS: Hoạt động cá nhân phần 4b GV ghi bảng: −3 Ví dụ 3: x= − và y = 11 2⋅ (−11) − 22 Ta có − = − ⋅(− 11) = 77 − 22 Vì  21 >  22 và 77 > nên 77 −3 −3 ; 11 − ⋅7 = 11 ⋅7 − 21 = 77 − 21 < 77 Hay − < 11 C Hoạt động luyện tập HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài 1; bài 2; bài 3; bài 5( bài 3,bài chia sẻ) Hoạt động cá nhân và ghi vào bài - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Khi so sánh số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương ta thấy điều gì D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng Ngày soạn: 22/8/2016 (4) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ngày giảng: 25/8/2016( 7A1; 7A2) Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu - Học sinh biết quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế” tập số hữu tỉ - Thực các phép cộng, phép trừ số hữu tỉ nhanh và đúng II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ các ví dụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Câu hỏi: Mỗi bạn lấy số hữu tỉ bất kì + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên trả lời + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Ta đã lấy các số hữu tỉ Vậy muốn cộng trừ các số hữu tỉ đó ta làm nào * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A Hoạt động khởi động Hoạt động cặp đôi phần GV gợi ý: Sử dụng các sô đó để viết dạng phân số B Hoạt động hình thành kiến thức Cộng, trừ hai số hữu tỉ - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b ? Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ cách nào (5) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Phép cộng số hữu tỉ có tính chất nào và các tính chất đó có giống tính chất phép cộng phân số không - GV chốt kiến thức Ghi bảng: a b Với x= m ; y= m a, b, m Z ; m > 0) Ta có: a b a b x y   m m m x y a b a b   m m m - HS HĐ nhóm chơi trò “ Ô cửa bí mật” GV chuẩn bị bảng phụ phần ghi kết + Cách chơi: GV chuẩn bị nửa tờ giấy và viết số từ đến bên ghi các phép tính HS lựa chọn ô nào thì trả lời kiến thức ô đó Nếu không trả lời chuyển sang cho bạn khác Quy tắc chuyển vế - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 2a, 2b ? Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta làm nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng: Với x, y, z  Q : x+ y = z  x= z - y Ví dụ: Tìm x, biết b) − x=− ; x   a)  x   x    21   29 x   4 1 x   28 28 28 6 29 x 1 x 28 Vậy Vậy C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a, 1b và chia sẻ - Trảo đổi và thống kết - HS thực bài và GV cho HS làm vào bảng nhóm để chia sẻ (6) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận a)  2     1,2          17       - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Trong Q có các tổng đại số không Ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng cách tùy ý không - GV chốt kiến thức D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng - Bài tập nhà: Bài 1( Tài liệu- 13) - HS K-G: Bài b) (7) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày giảng: 29/8/2016( 7A1; 7A2) Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu - Học sinh biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Thực các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ các ví dụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi phần khởi động + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Ta đã lấy các số hữu tỉ Vậy muốn nhân chia các số hữu tỉ đó ta làm nào * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức Cộng, trừ hai số hữu tỉ - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b ? Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ cách nào ? Khi nhân hai số hữu tỉ ta nhân nào ? Khi chia hai số hữu tỉ ta chia nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng: Nhân hai số hữu tỉ: a c Với x= b ; y= d Ta có: (8) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận a c a c x y    b d b d Chia hai số hữu tỉ: a c Với x= b ; y= d Ta có: a c a d x: y  :  b d b c - HS HĐ cá nhân chơi trò “ nhanh tay” nội dung phần 1c GV ghi kết lên bảng + Cách chơi: GV chuẩn bị nửa tờ giấy và viết số từ đến bên ghi các phép tính HS lựa chọn ô nào thì trả lời kiến thức ô đó Nếu không trả lời chuyển sang cho bạn khác Tính chất phép nhân số hữu tỉ: - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 2a, 2b ? Phép nhân số hữu tỉ có tính chất nào ? Mỗi số hữu tỉ khác có số nghịch đảo hay không - GV giới thiệu nội dung chú ý C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a, 1b, 1c,1d và chia sẻ - GV chọn HS viết vào bảng nhóm - Trao đổi và thống kết Ghi bảng: - Nội dung ghi bảng bài 1đã chia sẻ - HS thực bài và GV cho HS làm vào bảng nhóm để chia sẻ - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; - GV chốt kiến thức D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng - Bài tập nhà: Bài 1( Tài liệu- 16) - HS K-G: Bài (9) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ngày soạn: 30/8/2016 Ngày giảng: 01/9/2016( 7A1; 7A2) Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu - Học sinh biết tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ vẽ hình tháp, giây có dán khoảng cách Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Câu hỏi: Mỗi bạn điền số hữu tỉ vào hình tháp + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên trả lời + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Ta đã biết tím giá trị số nguyên Vậy muốn tìm giá trị số hữu tỉ ta làm nào *Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A Hoạt động khởi động Hoạt động cặp phần 1; GV gợi ý: B Hoạt động hình thành kiến thức Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b,1c Ghi bảng: (10) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận *Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x kí hiệu: |x| là khoảng cách từ ®iÓm x tíi ®iÓm O trªn trôc sè Ví dụ §iÒn vµo chç trèng( ) a) NÕu x =3,5 th× |x| =3,5 NÕu |x| = − th× x= 7 b) NÕu x> th× |x| = x NÕu x= th× |x| = NÕu x< th× |x| = -x *Công thức xác định giá ttị tuyệt đối số hữu tỉ: x nÕu x³0 |x| = -x nÕu x<0 |2| 2 VD: = (v× >0)  ,75    ,75  7 ,75 (v× -7,75< 0) - Hoạt động cá nhân phần 2c , và chia sẻ Luyện tập - hoạt động cá nhân và chia sẻ Bài Bài Bài D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng - Bài tập nhà: Bài 1; 2( Tài liệu- 21) - HS K-G: Bài 2, Ngày soạn: 08/9/2016 Ngày giảng: 12/9/2016( 7A1; 7A2) (11) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Tiết 5: CỘNG, TRỪ , NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu - Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Thành thạo thực hành cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Câu hỏi: Mỗi bạn lấy thập phân bất kì, sau đó các cặp tự cộng hai số đó trừ hai số, nhân hai số và chia hai + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Ta đã lấy các số thập phân và thực chúng nào ta vào bài hôm * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A Hoạt động khởi động Đã hoạt động phần đầu B Hoạt động hình thành kiến thức Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu phần 1a,1b ? Ta có thể cộng, trừ, nhân, chia số thập phân dựa vào đâu - GV chốt kiến thức Ghi bảng: Ví dụ 1) 1,2 + 1,8 + (- 0,5) = ( 1,2 + 1,8) + (-0,5) = 3,0 + (-0,5) = 2,5 2) 1,2 – 1,8 – ( -0,5) = ( 1,2 – 1,8) – (-0,5) = (-0,6) + 0,5 = - 0,1 3) (-5,2) 3,14 = -(5,2 3,14) = - 16,328 4) (-0,4) : (-0,2) = (0,4 : 0,2) = (12) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Chú ý - HS HĐ cặp đôi phần trao đổi để tìm quy luật nhân hai số cùng dấu và nhân hai số khác dấu ? Khi nhân hai số cùng dấu dương cho ta kết là số dương hay số âm ? Khi nhân hai số cùng dấu âm cho ta kết là số dương hay số âm ? Khi nhân hai số khác dấu cho ta kết là số dương hay số âm ? Khi chia số thập phân x cho số thập phân y…ta áp dụng quy tắc nào ? Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân có các tính chất số nguyên không - GV chốt kiến thức Ghi bảng: Học thuộc chú ý (tài liệu -23) Luyện tập - Hoạt động cá nhân và chia sẻ bài tập 1, (tài liệu-23) - HS chọn để chia sẻ cùng các bạn viết vào bảng phụ - GV chốt kiến thức Ghi bảng Bài (tài liệu - 23) Tính nhanh a) 6,5 + 1,2 + 3,5 + 5,2 + 6,5 – 4,8 = (6,5 + 3,5) + ( 1,2 + 5,2) + ( 6,5 – 4,8) = 10 + 6,4 + 1,7 = … b) (-4,3 1,1 + 1,1 4,5) : (-0,5 : 0,05 + 10,01) = … c) (6,7 + 5,66 – 3,7 + 4,34) (-76,6 1,2 + 7,66 12) = … Bài (tài liệu - 23) So sánh hai số x,y sau x = (42 – 4,2 10 + 76 : 7,6) : (0,01 0,1) = … y = (689,7 + 0,3) : (7,4 : 0,2 – 2,2 – 1,5) = … - HS HĐ cặp đôi tìm hiểu bài 3a (tài liệu – 23) - GV chọn cặp đôi chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng 0,2 x  3,1 6 ,3 Suy 0,2 x  3,1 6,3  0,2 x 6 ,3  3,1 0,2 x 9 ,4 x 9, : 0,2 x 47 0,2 x  3,1  ,3 (13) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận  ,2 x  6,3  3,1 ,2 x  3,2 x  3,2 : ,2 x  16 Vậy … - GV chốt kiến thức D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng - Bài tập nhà: Bài 3b,c; 4( Tài liệu- 23) - HS K-G: Bài (tài liệu -24) (14) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ngày soạn: 13/9/2016 Ngày giảng: 16/9/2016( 7A1; 7A2) Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu - Hiểu định nghĩa lũy thừa số hữu tỉ - Vận dụng công thức tính tích, thương hai lũy thừa cùng số II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi ( Sử dng bảng phụ) Câu hỏi: Theo phần 1a (tài liệu -25) + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Em hiểu nào là lũy thừa số ta vào bài hôm * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Lũy thừa số tự nhiên - HĐ cá nhân đọc phần 1b - GV đặt câu hỏi theo nội dung phần 1b - GV chốt kiến thức Ghi bảng * Khái niệm (tài liệu – 25) Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x Kí hiệu: xn * Công thức (15) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận x n x.x .x; x  Q,n  N ,n  Trong đó: x gọi là số, n gọi là số mũ * Quy ước a n an ( = n a , b ∈ Z ; b ≠0 ) b b () - HĐ cặp đôi hoàn thành phần 2c và chia sẻ - GV chốt kiến thức trên bảng Ghi bảng Quy ước: x1 = x; x0 = 1( x = 0) Tích và thương hai lũy thừa cùng số - HS HĐ cặp đôi hoàn thành phần 2a (tài liệu - 26) và chia sẻ - GV chốt kiến thức hoàn thành bảng - HS HĐ chung lớp phần 2b ( tài liệu – 27) ? Muốn nhân hai lũy thừa cùng số ta nhân nào ? Muốn chia hai lũy thừa cùng số ta chia nào Ghi bảng ( x )m ( x )n=( x )m+ n m n  x  :  x   x  m n ( x 0,m ³n ) - HS HĐ cá nhân hoàn thành phần 2c và chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng   3   3   3 23   3 5  2  2  2   :      3  3  3  0,8 :  0,8  5  ,8   2    3 3 2  ,8  * Hướng dẫn nhà - GV chốt kiến thức toàn bài - Bài tập nhà: Bài 1; 2( Tài liệu- 29) - HS K-G: Bài (tài liệu -24) Ngày soạn: 17/9/2016 Ngày giảng: 20/9/2016( 7A1; 7A2) (16) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP) + KIỂM TRA 15’ I Mục tiêu - Vận dụng công thức tính tích, thương hai lũy thừa cùng số, lũy thừa lũy thừa; lũy thừa tích và lũy thừa thương - Tính toán vài bài toán có áp dụng công thức - Kĩ trình bày bài khoa học II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm - Giấy kiểm tra 15’ III Nội dung * Khởi động * Đề kiểm tra 15’ x  Câu 1(6đ): Tìm x, biết: Câu (4đ): Tính  2   a)    3 2  b)   * Đáp án  3  x  3 5 x   12 Câu 1: Hoặc x   3  13 x    12 Hoặc x Vậy: … Câu 2: (17) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận 23  2     27 a)   2    24           36 b)     * Đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (tiếp) Lũy thừa lũy thừa - HĐ cặp đôi phần 3a - GV chọn cặp đôi để trình bày và chia sẻ - GV chốt kiến thức - HĐ chung phần 3b ? Khi tính lũy thừa lũy thừa ta làm nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng Lũy thừa lũy thừa m n x  * Công thức: x m.n 5    3   3    3              * Ví dụ:    ,1   ,1    - HĐ cặp đôi phần 4a theo dãy dãy chọn cặp đôi điền vào bảng phụ - HS chia sẻ - GV chốt kiến thức - HĐ chung phần 4b ? Khi tính lũy thừa tích ta tính nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng * Công thức:  x.y  n x n y n 1 5    5 1 * Ví dụ:   (18) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận  0,25 4 .4  ,25.4  1 - HĐ cặp đôi phần 5a và chia sẻ ghi vào bảng phụ - GV đặt câu hỏi theo nội dung phần 5a - GV chốt kiến thức - HĐ chung phần 5b ? Khi tính lũy thừa thương ta làm nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng Lũy thừa thương n  x xn    n y * Công thức:  y  * Ví dụ:   12   ,4    12      ,4  105  10    55  2 - HĐ cá nhân làm bài - GV chốt kiến thức * Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: Bài 4; 8( Tài liệu- 29) - HS K-G: Bài 6;7 (tài liệu -29) Ngày soạn: 20/9/2016 Ngày giảng: 23/9/2016( 7A1; 7A2) (19) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Tiết 8: TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu - Biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để giải các bài tập dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số chúng - Vận dụng tỉ lệ thức để giải các bài tập dạng đơn giản II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát + Ban văn nghệ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - GV cho HS lấy ví dụ hai phân số nhau, còn gọi là hai tỉ số Hai tỉ số đó còn có tên gọi là gì ta vào bài hôm * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Định nghĩa - HĐ chung ? Tỉ lệ thức là gì ? Tỉ lệ thức viết dạng nào - GV giới thiệu thêm tích ngoại tỉ và tích trung tỉ - HS HĐ cá nhân phần 1c và chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng a c  b d hay a : b = c : d Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ lệ số Các số a, b, c, d gọi là các số hạng tỉ lệ thức; a và d là ngoại tỉ; b và c là trung tỉ (20) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận * Ví dụ: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không 3,6 36   8,4 84 21 21 : 49   49 ,6 Vậy 8,4 và 21 : 49 lập thành tỉ lệ thức Tính chất - HĐ cặp đôi phần 2a,b,c và chia sẻ - GV chốt kiến thức - HĐ cặp đôi phần 3a,b,c và chia sẻ ? Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ thì lập bao nhiêu tỉ lệ thức - GV chốt kiến thức Ghi bảng a c Tính chất 1: b = d thì ad =bc 14  Ví dụ: Tìm giá trị x để: x 21 2  x Hay  x 3.2  x 6  x 3 Vậy x = Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c,d ≠ thì ta có các tỉ lệ thức a c a b d c d b  ;  ;  ;  b d c d b a c a Ví dụ: Từ đẳng thức 6.63=9.42 hãy viết các tỉ lệ thức tạo thành 42 63 42 = ; = 63 6 63 = ; = 42 63 42 Luyện tập - HĐ cá nhân và chia sẻ bài - GV chốt kiến thức Ghi bảng Bài (Tài liệu-33) Lập tất các tỉ lệ thức có từ đẳng thức sau (21) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận 6.15 = 45 45  ;  15 45 15 15 45 15  ;  45 Ta có: - GV chốt lại kiến thức toàn bài * Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: Bài 1; 2; 4; 5( Tài liệu- 33) phần C - HS K-G: Bài 1;2;3 (tài liệu - 33) phần D.E Ngày soạn: 23/9/2016 Ngày giảng: 26 + 28 /9/2016( 7A1; 7A2) Tiết + 10: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu - Hiểu tính chất dãy tỉ số (22) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Vận dụng tính chất dãy tỉ số vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Tinh giảm kiến thức - Tinh giảm phần chứng minh (tài liệu – 35) IV Nội dung * Khởi động - GV cho HS lấy tỉ lệ thức Sau đó các em hãy cộng trừ các tỉ lệ thức (Nếu trừ cộng tử với tử, mẫu với mẫu) - GV cho các em nhận xét + Giáo viên dựa vào đó để dặt vấn đề * Đặt vấn đề vào bài - Dãy tỉ số có tính chất gì * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - HĐ cặp đôi phần 1a - Hai cặp đôi GV chọn để ghi vào bảng phụ - GV chốt lại 6 62    9 93 12  12  12    20  20  20 - HĐ chung phần 1b ? Vậy thay các tỉ lệ thức trên các chữ ta tỉ lệ thức nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng Tính chất a c a c a  c ac      b d b d b  d b  d với b ≠ + d Từ (23) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận 3,2 3,2  3,2  3,2      , ,  ,  ,6 Ví dụ: - HĐ cặp đôi phần 2a ? Vậy với tỉ lệ thức mà có ba tỉ số thì ta thực tương tự tính chất hay không - HĐ chung phần 2b ? Vậy với tỉ lệ thức mà có nhiều hai tỉ số thì ta có làm tính chất hay không ? Nếu thay tỉ lệ thức trên các chữ số ta tỉ lệ thức nào - GV chốt kiến thức Ghi bảng Tính chất ( mở rộng) a c d a c d a ce ace        b d f b d  f bd  f Từ b d f Ví dụ: - HĐ cá nhân và chia sẻ bài (tài liệu- 36) - GV chốt kiến thức bài - HĐ chung lớp bài (tài liệu-36) ? Bài 2a đã cho biết điều kiện nào ? Vậy bài đã gợi ý cho ta cần cộng hay trừ hai tỉ số - GV trình bày mẫu bài này Ghi bảng Luyện tập Tìm hai số x và y, biết: x y  a) và x + y = 20 Áp dụng dãy tỉ số Ta có: x y x  y 20    2  10 x  2  x 3.2 6 y  2  y 7.2 14 Vậy x = và y = 14 * Củng cố * Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: Bài 2b; 3( Tài liệu- 37) phần C - HS K-G: Bài (tài liệu - 37) phần D.E (24) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Tiết * Khởi động Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ nội dung bài học tiết trước ? Nêu tính chất dãy tỉ số GV ĐVĐ vào bài luyện tập * Bài A,B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (tiếp) Chú ý - GV : giao nhiệm vụ tiếp cho cá nhân HS đọc kĩ nội dung phần 3- T36 - HS : Đọc kĩ phần -> báo cáo và chia sẻ trước lớp -> GV chốt và HS ghi Ghi bảng a b c   Khi cã d·y tØ sè , ta nãi c¸c sè a, b, c tØ lÖ víi c¸c sè 2; 3; ta viÕt a : b : c = : : - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi dùng dãy tỉ số để thể chiều cao các bạn Hồng, Hoa, Lan tỉ lệ với các số: 5; 5,3; 5,5 Ghi bảng Gọi chiều cao các bạn Hồng, Hoa, Lan là a,b,c a b c   Ta có: 5,3 5, GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi mục C Hoạt động luyện tập Bài 1: Giao nhiệm vụ cho cá nhân HS thực HS: Thực theo yêu cầu -> báo cáo với cô giáo GV: Yêu cầu HS báo cáo kết và chia sẻ -> chốt kt HS ghi kết vào : Đ, Đ, S Bài 3: Giao nhiệm vụ cho cá nhân HS thực HS: Thực theo yêu cầu -> báo cáo với cô giáo GV: Yêu cầu HS báo cáo kết và chia sẻ -> chốt kt 120 x ;c) x = 7,32 a) x = ; b) Bài 4: Giao nhiệm vụ cho cá nhân HS thực bài HS: Thực theo yêu cầu -> báo cáo với cô giáo GV: Yêu cầu HS báo cáo kết và chia sẻ -> chốt kt a) x = ; y = ; z = 12 D, E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng BTVN:5C; 1D,E ( T37) - HS nhà tìm hiểu vể điểm vàng đoạn thẳng, tìm hiểu vể tỉ lệ xi măng, cát, đá và nước định mức cấp phối vật liệu cho m3 bê tôngp Tiết sau báo cáo với cô giáo Chuẩn bị bài: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn * Ghi chép giáo viên (25) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ngày soạn: 29/9/2016 Ngày giảng: 03/10/2016( 7A1; 7A2) Tiết 11: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (26) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận I Mục tiêu - Biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - Biết điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - Hiểu số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bút chì III Nội dung * Khởi động - Ban học tập điều khiển chơi trò chơi truyền thư, lần bài hát là câu hỏi tương ứng sau Câu 1: Viết phân số 3/20 dạng số thập phân Câu 2: Viết phân số 37/25 dạng số thập phân Câu 3: Viết phân số 4/11 dạng số thập phân Câu 4: Viết phân số 5/12 dạng số thập phân + Giáo viên dựa vào đó để dặt vấn đề * Đặt vấn đề vào bài - Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học B Hình thành kiến thức - HĐ cá nhân phần 1a và 2a ? HS lấy ví dụ số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - GV chốt kiến thức Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn 37 Ví dụ 1: Viết phân số 20 ; 25 dạng số thập phân 0,15 20 Số 0, 15 là số thập phân hữu hạn 37 1,48 25 Số 1, 48 là số thập phân hữu hạn (27) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ví dụ 2: Viết phân số 12 dạng số thập phân = 0,41666 12 Số 0,4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,4166 viết gọn: 0,41(6) Số lặp lại vô hạn lầ, số gọi là chu kì số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) - HĐ cặp đôi phần 2b - Cặp đôi báo cáo bảng phụ và chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng 2,3333 Số 2,3333… là số thập phân vô hạn tuần hoàn  16 3,2 Số 3,2 là số thập phân hữu hạn 12 0,48 25 Số 0,48 là sô thập phân hữu hạn … - HĐ cá nhân đọc kĩ phần ? Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần có là số hữu tỉ không - GV chốt kiến thức C Hoạt động luyện tâp - HĐ cá nhân bài (T-40) và chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng Bài (T-40) a) Số  0,625 ,  14 0,4 0,583333 35 12 ,  ,15 20 , 15 0,6818181 22 , (28) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận 0,625 b) Các phân số viết dạng số thập phân hữu hạn: ; 14 0,4   ,15 35 20 ; Các phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0,583333 12 Chu kì là (3) 15 0 ,6818181 22 Chu kì là (81)  - HĐ cá nhân bài (T-40) và chia sẻ Bài 2: a)2,8(3); b) 3,11(6); c) 5,(27); d) 4,(264) - HĐ cá nhân bài (T-40) và chia sẻ 32 ,32   100 25 ,… Bài a) - HĐ cá nhân bài (T-40) và chia sẻ 0,010101 99 Bài D, E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng BTVN:1D,E ( T41) BTVN- HSG: D.E (T41) - HS nhà tìm hiểu và đọc D.E Chuẩn bị bài: Làm tròn số Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày giảng: 05/10/2016( 7A1; 7A2) Tiết 12: LÀM TRÒN SỐ (29) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận I Mục tiêu - Biết khái niệm làm tròn số - Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ làm tròn số - Biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn và có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số đời sống hàng ngày II Đồ dùng Giáo viên - Bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bút chì III Nội dung * Khởi động - Ban học tập điều khiển chơi trò chơi truyền thư, lần bài hát là câu hỏi tương ứng sau + Giáo viên dựa vào đó để dặt vấn đề * Đặt vấn đề vào bài - Trong thực tế việc làm tròn số có lợi ích gì * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A Hoạt động khởi động Ban học tập điều khiển - HĐ cá nhân và chia sẻ, quan sát, đọc hóa đơn tiền điện, tiền nước… ? Trên thực tế, nhận thong báo, qua hóa đơn này, gia đình em trả bao nhiêu tiền cho người thu tiền? Tại ? HS nêu các ví dụ thực tế có xuất các số làm tròn ? Lợi ích việc làm tròn số với thực tế sống - HĐ cá nhân phần 1a và 2a ? HS lấy ví dụ số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn - GV chốt kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức - HĐ cặp đôi phần và chia sẻ cách làm tròn số qua các ví dụ - GV chốt kiến thức Ghi bảng Ví dụ: (30) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị Ta viết: 4, 4; 4,9 5 Kí hiệu “ ” đọc là gần xấp xỉ * Để làm tròn số thập phân đến hang đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) 72000 72900 73000 72900 ≈73000 v× 73000 gÇn 72900 h¬n Vớ dụ 3: Làm tròn số đến phần nghìn 0,813 0,8134 0,814 , 8134 ≈ , 813 V× 0,813gÇn víi 0,8134 - HĐ cá nhân và chia sẻ phần - GV chốt kiến thức Ghi bảng Quy tắc làm tròn số * Trường hợp 1: VÝ dô 1: a) Làm tròn số 86, 149 đến số thập phân thứ 86,149 =86,1 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 542  540(trßn chôc) * Trường hợp 2: VÝ dô 2: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai: 0,0861  0,09 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm: 1573 1600(tròn trăm) - HĐ cặp đôi và chơi trò chơi phần - GV cùng chia sẻ với học sinh - GV chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập - HĐ cá nhân và chia sẻ làm bài và (T45) - GV chốt kiến thức * BTVN: Bài (T45) Đọc phần D.E (T46) Ngày soạn: 08/10/2016 Ngày giảng: 11/10/2016( 7A1; 7A2) Tiết 13: SỐ VÔ TỈ I Mục tiêu (31) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Bước đầu biết số vô tỉ và biết so sánh hai số vô tỉ II Đồ dùng Giáo viên - Tài liệu, bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bút chì III Nội dung * Khởi động - Ban học tập điều khiển chơi trò chơi truyền thư, lần bài hát là phân số theo phần khởi động + Giáo viên dựa vào phần và phần khởi động để đặt vấn đề * Đặt vấn đề vào bài - Các số thập phân vô hạn mà phần thập phân không có chu kì nào thì số đó gọi là số gì ta vào bài học hôm * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức - HS HĐ chung ? Số vô tỉ là số nào ? HS lấy ví dụ ? Số vô tỉ có biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn không - HS HĐ cá nhân phần 1b,c và chia sẻ - GV chốt kiến thức Ghi bảng Số vô tỉ - Số vô tỉ là các số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là: I - Ví dụ1: Các số vô tỉ là: 0,616616661; 0,1234567…; 3,31662479… - HS HĐ cặp đôi và chia sẻ phần ? Khi so sánh hai số vô tỉ có giống so sánh hai số hữu tỉ viết dạng số thập phân không Ghi bảng Ví dụ 2: So sánh hai số vô tỉ 1,325… < 1,372…; 4,7598… > 4,7593… (32) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận C Hoạt động luyện tập - HS HĐ cá nhân bài và chia sẻ GV chốt kiến thức - HS HĐ cá nhân bài và chia sẻ GV chốt kiến thức - HS HĐ cá nhân bài và chia sẻ GV chốt kiến thức - HS HĐ cá nhân bài và chia sẻ GV chốt kiến thức D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng * GV củng cố kiến thức * GV giới thiệu bậc hai BTVN: Tìm các số có bậc hai, cách sử dụng bậc hai trên máy tính bỏ túi Ngày soạn: 09/10/2016 Ngày giảng: 13/10/2016( 7A1; 7A2) Tiết 14+15: SỐ THỰC I Mục tiêu (33) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Bước đầu biết số thực và tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ - Hiểu ý nghĩa trục số thực - Biết mối liên quan các tập hợp số N, Z, Q, R II Đồ dùng Giáo viên - Tài liệu, bảng phụ Học sinh - Tài liệu học tập; bút chì III Nội dung * Khởi động - Ban học tập điều khiển chơi trò chơi đố các bạn số phần 1a thuộc tập hợp số nào + Giáo viên dựa vào phần khởi động để đặt vấn đề * Đặt vấn đề vào bài - Các số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số nào * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu nào - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết học A Hoạt động khởi động - HĐ cá nhân phần 2,3 và chia sẻ - GV liên hệ vào bài B Hoạt động hình thành kiến thức - HS HĐ cá nhân phần 1,2a ? Số thực là số chung số nào ? Lấy ví dụ số thực - GV chốt kiến thức Ghi bảng Số thực - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực - Ví dụ: 2; -0,12; …là số thực - Tập hợp các số thực kí hiệu là: R - HS HĐ cá nhân và chia sẻ phần 2b - Cách viết x cho ta thấy điều gì - HS trả lời - GV chốt kiến thức - HS HĐ cá nhân và chia sẻ phần 2c (34) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai - GV chốt kiến thức Ghi bảng Bài 3c (T52) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai + Đúng + Đúng + Đúng + Sai C Hoạt động luyện tập - HĐ cá nhânBài 3(T54) Tìm x, biết - HĐ cá nhân bài - GV chốt kiến thức - D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - GV củng cố - BTVN: Bài CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: (35) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức (36) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học (37) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho (38) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) (39) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: (40) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút (41) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì (42) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn (43) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào (44) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, (45) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x (46) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng (47) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập (48) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp (49) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; (50) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài (51) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ (52) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài (53) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy (54) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k ≠ 0) Kỹ năng: - Viết các công thức mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xác định hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ - Có thái độ tự giác, trung thực, tích cực, hợp tác các hoạt động học II Đồ dùng Giáo viên: - Phiếu học tập (bài tập dạng điền khuyết) Học sinh - Tài liệu học tập; bảng nhóm; bút III Nội dung * Khởi động - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Bóng lăn Sử dụng bảng phụ dạng điền khuyết hoạt động 1a A + Luật chơi: Chủ trò hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, lớp hô “ Bóng lăn, bóng lăn”, Chủ trò hô “Sút”; Cả lớp hô “ Vào ai, vào ai”, Chủ trò hô vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lên điền số thích hợp vào ô trông tương ứng + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, tuyên dương ý thức tham gia trò chơi các bạn + CTHĐTQ mời giáo viên lên nhận lớp + Giáo viên lên nhận lớp * Đặt vấn đề vào bài - Qua kết trò chơi các em có nhận xét gì mối quan hệ thời gian và quãng đường - Từ câu trả lời Hs giáo viên đặt vấn đề vào bài * Tìm hiểu mục tiêu bài học - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục tiêu ? Qua bài học này chúng ta cần đạt các mục tiêu gì (55) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận - Trao đổi, thống các mục tiêu cần đạt - GV chốt mục tiêu cần đạt tiết A Hoạt động khởi động + Các bạn nhóm trao đổi và thống kết Báo cáo kết với giáo viên - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận các nội dung mục A2 Các bạn trao đổi, thống kết quả: + Chu vi và cạnh HV: các cạnh có số đo càng lớn thì chu vi càng lớn + Số tiền và giá mặt hàng: Giá mặt hàng càng cao thì số tiền càng nhiều; + …… - GV kiểm tra kết vài HS yếu các nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần 1,sau đó đọc trả lời 1c: + Các công thức viết dạng tích, tích đó có thừa số là số đã cho Nhóm trưởng điều hành cho các thành viên nhóm đọc nội dung phần Trao đổi chung lớp: ? Khi đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là mọt số khác 0) thì ta nói hai địa lượng y và x quan hệ nào với ? số k gọi là gì ? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì y liên hệ với x theo công thức nào - Giáo viên chốt kiến thức, ghi bảng nội dung chính: Nếu y = k.x (k ≠ 0)  y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? Lấy ví dụ hai đại lượng tỉ lệ thuận y và x ? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số nào C Hoạt động luyện tập - Cá nhân HS thực bài tập 1a vào - Trảo đổi và thống kết nhóm - Báo cáo kết với GV, GV bổ sung câu hỏi củng cố; ? Chu vi có tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông không ? Viết công thức liên hệ ? Xác định hệ số tỉ lệ D.E Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng * Rút kinh nghiệm sau dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (56) Vũ Thị Lan- Trường THCS số Phú Nhuận (57)

Ngày đăng: 08/10/2021, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV ghi bảng: - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
ghi bảng: (Trang 3)
- HS HĐ nhúm chơi trũ “ễ cửa bớ mật”. GV chuẩn bị bảng phụ phần ghi kết quả. - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
nh úm chơi trũ “ễ cửa bớ mật”. GV chuẩn bị bảng phụ phần ghi kết quả (Trang 5)
Ghi bảng: - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
hi bảng: (Trang 5)
Ghi bảng: - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
hi bảng: (Trang 8)
- Bảng phụ - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
Bảng ph ụ (Trang 16)
Ghi bảng - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
hi bảng (Trang 17)
Ghi bảng - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
hi bảng (Trang 20)
Ghi bảng - Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti
hi bảng (Trang 23)
w