1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương trên địa bàn huyện nam đàn nghệ an

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 881,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT ĐẬU TƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Ngƣời thực hiện: Trần Văn Hồng Lớp: 48K3 Khuyến nơng&PTNT Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Trần Hậu Thìn VINH, 07/2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trong qua trình học tập, nghiên cứu thực tập tốt nghiệp nhờ quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, cán quan, đơn vị nhà trường đề tài tơi hồn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Nông – Lâm – Ngư - trường Đại học Vinh, cảm ơn thầy cô giáo tryền đạt cho kiến thức, kinh nghiêm q báu q trình rèn luyện trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Ths.Trần Hậu Thìn, người giới thiệu nơi thực tập nhiệt tình hướng dẫn tơi q trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác Hồ Công Quế trạm trưởng trạm Khuyến Nông – Khuyến Ngư Nam Đàn, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập trạm Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác, chị: Nguyễn văn chất, Hoàng Đăng Hường, Hoàng Thị Ánh, Hồ Thị Hịa nhiệt tình hướng dẫn bảo để tơi có kinh nghiệm thực tế người kỹ sư Qua q trình thực tập, tơi thu thập kiến thức kinh nghiệm q báu Những kinh nghiệm giúp tơi nhiều việc thực luận văn tốt nghiệp công việc sau Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ vật chất lần tinh thần để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tất người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình thực tập Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tới tất người iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nguồn gốc đậu tương 1.1.2 Đặc tính thực vật học đậu tương 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển đậu tương 1.1.4 Các yêu cầu sinh lý sinh thái đậu tương 10 1.2 Cơ sở thực tiến 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tương giới 11 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 11 1.2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tương việt Nam 18 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 18 1.2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 20 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 25 iv 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 26 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.4.1.1 Vị trí địa lý 26 2.4.1.2 Địa hình 27 2.4.1.3 Khí hậu 28 2.4.1.4 Tài nguyên đất 31 2.4.1.5 Tài nguyên nước - thuỷ lợi 33 2.4.1.6 Tài nguyên khoáng sản 33 2.4.1.7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện Nam Đàn 34 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn 35 2.4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 35 2.4.2.2 Các lĩnh vực xã hội 38 CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng sản xuất đậu tương địa bàn huyện 42 3.1.1 Thực trạng diện tích, suất sản lượng đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn 42 3.1.2 Thực trạng giống địa bàn huyện Nam Đàn 43 3.1.3 Thực trạng tiêu thụ đậu tương địa bàn 44 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất đậu tương theo kết điều tra 45 3.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 45 3.2.2 Hiệu kinh tế sản xuất đậu tương hộ điều tra 46 3.2.2.1 Tình hình đầu tư chi phí cho sào đậu tương nhóm hộ điều tra 46 3.2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất đậu tương theo nhóm hộ 48 3.2.3 So sánh hiệu kinh tế đậu tương với ngô hộ điều tra 49 3.2.3.1 tình hình đầu tư chi phí sản xuất sào ngô hộ điều tra hộ điều tra 49 3.2.3.2 So sánh hiệu kinh tế đậu tương với ngô hộ điều tra 51 3.3 Một số thuận lợi khó khăn việc sản xuất đậu tương địa bàn nghiên cứu 52 3.3.1 Thuận lợi 53 3.3.2 Khó khăn 53 v 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất đậu tương 54 3.4.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 54 3.4.2 Giải pháp công tác khuyến nông 55 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ 55 3.4.4 Giải pháp chế sách 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích DTBQ Diện tích bình qn HQKT Hiệu kinh tế KTXH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NS Năng suất NSBQ Năng suất bình qn TBNN Trung bình ngầy nắng UBND Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ SL Sản lượng SLBQ Sản lượng bình quân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới 15 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước giới 16 Bảng 1.3: Sản xuất đậu tương Việt Nam từ 2005 – 2011 21 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất, cung, cấu đậu tương Việt Nam 23 Bảng 2.1: Số liệu phân cấp độ dốc huyện Nam Đàn 27 Bảng 2.2 Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Nam Đàn 28 Bảng 2.3 Một số loại đất Nam Đàn 31 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành huyện giai đoạn 2000 – 2010 35 Bảng 2.5 Cơ cấu nội nghành nông nghiệp 36 Bảng 2.6 Tình hình dân số, lao động huyện (tính đến 1/4/ 2010) 38 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương huyện Nam Đàn giai đoạn 2008 – 2010 42 Bảng 3.2: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng đậu tương nhóm hộ điều tra năm 2011 46 Bảng 3.4: Chi phí sản xuất cho sào đậu tương nhóm hộ điều tra 47 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế sản xuất đậu tương nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.6: Chi phí sản xuất sào ngơ qua điều tra 50 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế ngô qua điều tra nông hộ 51 Bảng 3.8: So sánh hiệu kinh tế đậu tương với ngô 52 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sản xuất đậu tương Việt Nam 21 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Nam Đàn 26 Hình 2.2: Diễn biến sơ yếu tố khí hậu từ năm 2000 – 2010 29 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều vận hội đồng thời có nhiều thách thức lớn Ngành nông nghiệp nước ta phải cạnh tranh với nước có nơng nghiệp phát triển giới, đặc biệt rào cản thuế quan khơng cịn giá trị, cạnh tranh diễn khốc liệt Tăng suất sản lượng trồng nói chung đậu tương nói riêng địi hỏi cấp thiết nơng nghiệp nước ta, đồng thời phải xây dựng cho chiến lược phát triển nơng nghiệp đại có tính bền vững cao Cây đậu tương Việt Nam đứng sau lúa , ngô, khoai Khi nhu cầu lương thực thoả mãn đậu tương trở thành trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Cây đậu tương (tên khoa học Glycine max L) thuộc họ đậu, cơng nghiệp ngắn ngày Nó xem “cây thần diệu”, cịn đươcc ví “vàng mọc từ đất” đậu tương đánh giá cao giá trị kinh tế Giá trị kinh tế chủ yếu đậu tương định thành phần dinh dưỡng quan trọng chứa hạt đậu tương bao gồm Protein chiếm khoảng 40%, lipít 18- 25%, gluxit 10-15% Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ cân đối loại axít amin, đặc biệt axit amin khơng thể thay cần thiết cho thể người Triptophan, leuxin, Izolơxin, valin, lizin, methiomin Ngồi cịn có muối khống như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K…, vitamin B1, B2, D, K, E… Protein đậu tương có phẩm chất tốt, thay hoàn toàn đạm động vật phần ăn hàng ngày người, chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiết cho thể Đậu tương chế biến thành 600 loại thực phẩm khác nhau, bao gồm loại thức ăn cổ truyền: đậu phụ, tương chao, sữa đậu nành tới loại thực phẩm, chế phẩm đại như: Kẹo, bánh đậu tương, bacon đậu tương, hotdogs đậu tương, đậu hũ cheese, loại thịt nhân tạo (Trần Đình Long, 2000) tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Kết nghiên cứu Bùi Tường Hạnh -1997 cho thấy hạt đậu tương có chất Bảng 3.6: Chi phí sản xuất sào ngơ qua điều tra Chỉ tiêu Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Tổng chi phí 806,04 100 Chi phí trung gian 334,04 41,44 Giống 48,38 14,48 188,16 56,33 Bảo vệ 1,50 Thủy lợi 25 7,48 Làm đất 67,5 20,21 Chi phí lao động 472 58,56 Phân chuồng Phân NPK Thuốc BVTV (Nguồn tổng hợp phiếu điều tra) Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy ngơ có chi phí trung gian 334.040đ chiếm 41,44% tổng chi phí sản xuất Trong chi phí cho phân bón cao chiếm 56,33% chi phí cho giống có 14,48% chi phí trung gian Chi phí lao động gia đình chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 58,56% tổng chi phí sản xuất Như vậy, tổng chi phí sản xuất sào ngơ 806.040đ, cơng lao động gia đình chiếm 58,56% cịn lại tổng chi phí trung gian Trong chi phí trung gian chi phí cho phân bón cao nhất, cao thứ hai thuê làm đất, chi phí giống cao thứ tổng chi phí trung gian Với chi phí bảng 3.6 sản xuất sào ngơ người nơng dân thu HQKT thể bảng 3.7 50 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế ngô qua điều tra nông hộ Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Năng suất Tạ/sào 1,315 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 723,25 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 334,04 Thu nhập hỗn hợp (IM) 1000đ 389,21 Công lao động (CLĐ) Công 11,8 Lần 2,17 1000đ 61,292 Lần 1,17 1000đ 32,98 GO/IC GO/CLĐ IM/IC IM/CLĐ (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhìn vào bảng 3.7 ta thấy giá trị sản xuất sào ngơ đạt 723.250đ, chi phí trung gian 334.040đ, thu nhập hỗn hợp mà người dân thu 398.210đ Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí đạt 1,17 lần, thu nhập hỗn hợp ngày công lao động gia đình đạt 32.980đ Giá trị sản xuất đồng chi phí trung gian 2,17 lần, giá trị sản xuất ngày công lao động đạt 61.292đ 3.2.3.2 So sánh hiệu kinh tế đậu tƣơng với ngô hộ điều tra Qua điều tra nơng hộ ngơ trồng có diện tích đứng thứ sau lúa Để thấy rõ HQKT đậu tương, tiến hành so sánh hiệu HQKT đậu tương để so sánh với HQKT ngô Bảng 3.8 51 Bảng 3.8: So sánh hiệu kinh tế đậu tƣơng với ngô Đậu tƣơng (1) Ngô (2) So sánh (1/2) (1000đ) (1000đ) (lần) Năng suất (tạ) 0,235 1,315 0,18 Giá trị sản xuất (GO) 882,5 723,25 1,22 Chi phí trung gian (IC) 256,17 334,04 0,77 Thu nhập hỗn hợp (IM) 626,33 389,21 1,61 Công lao động (CLĐ) 11,33 11,8 0,96 GO/IC 3,43 2,17 1,58 GO/CLĐ 78,31 61,292 1,28 IM/IC 2,39 1,17 2,04 IM/CLĐ 54,04 32,98 1,64 Chỉ tiêu (Nguồn tổng hợp phiếu điều tra) Nhìn vào bảng 3.8 ta thấy suất giống ngô cao gấp 0,18 lần đậu tương, giá trị sản xuất đậu tương cao gấp 1,22 lần ngơ,chi phí trung gian đậu tương thấp 0,77 lần so với chi phí trung gian ngơ Thu nhập hỗn hợp đậu tươngcungx cao ngô tới 1,61 lần Các số kinh tế đậu tương cao nhiều giống ngô: Chỉ số giá trị sản xuất đồng chi phí đậu tương cao ngô 1,58 lần, giá trị sản xuất công lao động cao 1,28 lần so với ngô Thu nhập hỗn hợp đồng chi phí đậu tương cao 2,04 lần so với ngô, thu nhập hỗn hợp ngày công lao động đậu tương gấp 1,64 lần ngô 3.3 Một số thuận lợi khó khăn việc sản xuất đậu tƣơng địa bàn nghiên cứu Trong q trình điều tra vấn, ngồi câu hỏi định lượng chúng tơi cịn đưa số câu hỏi định tính, nhằm tìm thuận lợi khó khăn mà người nơng dân gặp phải sản xuất đậu tương, từ tìm biện pháp phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn hạn chế nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đậu tương Một số thuận lợi kho khăn mà người nông dân gặp phải sản xuất là: 52 3.3.1 Thuận lợi Phần lớn diện tích trồng đậu tương ba xã Vân Diên, Nam Tân Thị Trấn tập trung chủ yếu vùng bãi bồi phù sa ven sông Lam, phần nhỏ đất canh tác đậu tương nằm rải rác ruộng cao, khô nước Đất hai vùng canh tác phù hợp cho việc sản xuất đậu tương, có điều kiện phát triển tốt, cho suất cao Khơng tốn nhiều cơng chăm sóc Đậu tương trồng vào hai vụ vụ đơng vụ xuân Khí hậu nhiệt độ khoảng thời gian địa phương thích hợp cho phát triển đậu tương vốn loại chịu rét tốt Vụ Một yếu tố thuận lợi giúp phát triển sản xuất đậu tương nhu cầu đậu tương người dân địa bàn huyện việc sử dụng đậu tương để sản xuất sản phẩm quen thuộc đậu phụ, nước đậu nành người dân Nam Đàn cịn sử dụng đậu tương làm nguyên liệu sản xuất tương Tương Nam Đàn loại gia vị tiếng đặc trưng cho vùng đất Nam Đàn, có làng nghề sản xuất tương với số lượng lớn, nhiều nhà sản xuất quy mô nhỏ để sử dụng gia đình Hàng năm người sản xuất tương cần khối lượng đậu tương lớn có phẩm chất tốt để làm tương Trên nguồn tiêu thụ đậu tương địa bàn góp phần thúc đẩy việc trồng đậu tương nâng cao hiệu kinh tế từ đậu tương cho người nông dân Những điều kiện thuận lợi tạo tảng tốt cho việc trồng chuyên canh, xen canh đậu tương vùng diện tích lớn nhằm thu lại hiệu kinh tế cao, góp phần cải tạo đất đai bảo vệ mơi trường 3.3.2 Khó khăn Bên cạnh điều kiện thuận lợi nêu trên, tồn huyện nói chung ba xã Vân Diên, Nam Tân Thị Trấn nói riêng gặp khơng khó khăn sản xuất đậu tương dẫn đến diện tích canh tác đậu tương ngày giảm, suất sản lượng không cao Thứ nhất, điều kiện tự nhiên Những năm gần đây, biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt với đậu tương Đậu tương loài có nguồn gốc ơn đới, nên thường trồng vào vụ đông vụ xuân Mặc dù, đậu tương có khả 53 chịu rét tốt, nhiệt độ địa bàn vào khoảng thời gian xuống thấp, trời rét đậm, rét hại kéo dài, làm cho khả sinh trưởng hoa, kết Sản lượng hạt thu thấp, phẩm chất hạt dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao Thứ hai, diện tích đất canh tác manh mún, sản xuất nhỏ lẻ Trên địa bàn ba xã Vân Diên, Nam Tân Thị Trấn việc sản xuất đạu tương chưa tập trung đồng Chỉ có số trồng đậu tương, phần lớn hộ sản xuất nơng nghiệp khác lại trồng loại cấy khác cho suất cao phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống chăn nuôi ngô Việc sản xuất nhỏ lẻ manh mún làm cho nhà sản suất gặp nhiêu khó khăn việc chăm sóc 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất đậu tƣơng 3.4.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Các cán khuyến nông địa phương phải nghiên cứu để đưa quy trình trồng với loại đậu tương phù hợp với điều kiện địa phương.Và đồng thời phải thường xuyên tổ chức có hiệu lớp tập huấn kĩ thuật cho người dân, cung cấp nhiều thông tin tiến kĩ thuật đến với người dân qua phương tiện thông tin đại chúng, làm để người trồng đậu tương nắm bắt quy trình kĩ thuật quan trọng kiến thức phải dễ hiểu, cần thiết người dân áp dụng vào thực tế sản xuất - Đưa loại giống có suất cao vào sản xuất: Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, gây dựng lại thương hiệu tương Nam Đàn hướng tới xuất việc đưa giống đậu tương có suất cao vào sản xuất yêu cầu cần thiết Nếu đầu tư hợp lý hiệu kinh tế sản xuất đậu tương chắn cao so với mức - Vấn đề bảo quản, chế biến đậu tương sau thu hoạch không trọng Nhưng sản xuất ngày phát triển, khối lượng sản phẩm ngày tăng, để hướng tới việc nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, hướng tới thị trường xuất bảo quản chế biến khơng thể thiếu Vì địa phương cần có kế hoạch, định hướng việc xây dựng nhà máy chế biến, nhà máy chế biến nhỏ quy hoạch lại vùng trồng phục vụ cho chế biến việc làm cần thiết 54 3.4.2 Giải pháp công tác khuyến nông - Hệ thống khuyến nông sở cần đào tạo sâu chuyên môn nghiệp vụ, công tác hoạt động khuyến nông - Tăng cường giúp đỡ Đảng ủy, quyền địa phương mặt tổ chức đạo hoạt động - Tăng cường lớp tập huấn cho cán khuyến nông khoa học kỹ thuật công nghệ 3.4.3 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ Ngồi việc đa dạng hóa loại sản phẩm để người dân tự tiêu thụ thị trường, cần thực tốt liên kết nhà (Nhà nước - Nhà nông - Doanh nghiệp Nhà khoa học) để giúp nông dân phát triển, mở rộng sản xuất tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu kinh tế cao 3.4.4 Giải pháp chế sách Cần phải xác định sản xuất đậu tương mạnh địa phương, huyện sau Do vậy, cần phải có sách quan tâm phát triển, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Đó sách ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống giao thông tạo thuận lợi việc vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất thuận lợi cho người lao động qua lại Ngồi cịn tạo điều kiện cho thương lái đến thu mua sản phẩm, thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm quảng bá thương hiệu Chính sách đất đai giao ổn định, lâu dài cho người dân yên tâm sản xuất Chính sách hỗ trợ sản xuất kĩ thuật, khoa học cơng nghệ, sách ưu đãi tín dụng, hoạt động xúc tiến công tác tiêu thụ, … Đây việc làm cần cần thiết mà tự người sản xuất không làm được, cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương Tóm lại, đẻ cho việc sản xuất đậu tương ngày phát triển hay không phụ thuộc lớn vào hiệu sách tỉnh, huyện trực tiếp xã Các ban nghành với nhiệm vụ quản lý cần phải có theo dõi, kiểm tra thường xuyên hoạt động, định hướng cho hoạt động sản xuất phát triển theo xu hướng tốt 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn, chúng tơi có số kết luận sau: Một Nam Đàn huyện có điều kiện thuận lợi có truyền thơng lâu đời để phát triển sản xuất đậu tương, có đầy đủ điều kiện để phát triển đậu tương trở thành chủ lực sản xuất nông nghiệp Hai năm vừa qua, diện tích, suất sản lượng đậu tương huyện có xu hướng ngày giảm số nguyên nhân làm cho đậu tương khơng cịn sản xuất nơng nghiệp huyện Ba Trong quy trình sản xuất người trồng đậu tương vốn có nhiều kinh nghiệm nhiều hộ chưa nắm bắt thực quy trình kỹ thuật bón phân cân đối, chưa đảm bảo lượng phân bón cung cấp đủ dinh dưỡng cho mía, làm đất chưa quy trình kỹ thuật… Bốn Thu nhập người trồng đậu tương định nhiều yếu tố giống, suất, sản lượng, kỹ thuật trồng mía khả đầu tư chăm sóc hộ thu nhập hộ từ đậu tương khác Năm Việc phát triển vùng sản xuất đậu tương huyện Nam Đàn gặp số khó khăn như: thời tiết khí hậu khăc nghiệt, diễn biến thất thường; kỹ thuật, KHCN sản xuất đậu chưa phát triển; đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất đậu tương yếu; phá hoại sâu bệnh; giá đầu vào; đậu tương bị cạnh tranh loại trồng khác diện tích đất trồng đậu tương bị thu hẹp CNH thị hóa; cơng tác khuyến nơng, trao đổi thơng tin cịn kém; sản xuất đậu tương cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị trường Sáu đề xuất số giải pháp để phát triển sản xuất đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn 56 Khuyến nghị - Mở rộng diện tích sản xuất đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn Tiến hành nghiên cứu quy hoạch Nam Đàn trở thành vùng sản xuất đậu tương hàng hóa Nâng cao giá trị bán đậu tương người dân - Cần đưa giống có suất cao, phẩm chất tốt cho người dân sử dụng sản xuất - Đầu tư phát triển kho lạnh bảo quản giống Nghiên cứu đưa giống suất cao vào sản xuất Phấn đấu chủ động nguồn giống sản xuất - Tăng cường công tác khuyến nông để phổ biến kiến thức sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật cho người dân sản xuất - Người nơng dân sản xuất cần có hỗ trợ từ cấp quyền để sử dụng giống có suất bệnh vào sản xuất - Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ phát triển đậu tương Đưa đậu tương trở thành lương thực chủ lực thời gian tới 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Bình (2004), Nghiên cứu số yếu tố hạn chế biện pháp kỹ thuật nâng cao suất đậu tương vụ đông đất ướt huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Trần Thanh Bình, Trần Thị Trường, Trần Đình Long (2006), “Kết nghiên cứu, tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo – Điện Biên”, Tạp chí NN&PTNT số (6) Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đồn giống để chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng đồng trung du bắc bộ, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Ninh Thị Phíp (2004), “Xác định mật độ thích hợp cho giống đậu tương D140 trồng vùng Đồng Bằng Sơng Hồng, Tạp chí khoa học nông nghiệp, số (6) Nguyễn Thế Cơn (2004), Cây họ đậu, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Ngô Thế Dân (1994), Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Kim Vui (2001), Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng Trung Du Bắc Bộ, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Danh Đông (1983), Trồng đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Danh Đông (1993), Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ thị Thúy Hằng, Lê Thị Hạnh, Vũ Đình Hịa (2007), “Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đén số tính trạng tương quan chúng tới suất cá thể đậu tương”, Tạp chí NN&PTNT, số (12) 58 13 Vũ Cơng Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ”, Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đình Long Andrew james (2003), “Nghiên cứu ảnh hưởng giống thời vụ gieo trồng đén sinh trưởng, phát triển suất đậu tương vụ hè 2002, vùng núi Xuân Mai – Hà Tây”, Hội thảo đậu tương quốc gia ngày 25 – 26/2/2003, Hà Nội 17 Trần Đình Long, Andrew james Quách Ngọc Truyền (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng giống thời vụ gieo trồng đén sinh trưởng, phát triển suất đậu tương miền núi”, Hội thảo đậu tương quốc gia ngày 22 – 23/2001, Hà Nội 18 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường 2005), “ Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, tập 19 Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự (1996), Giáo trình cơng nghiệp, Nxb Bộ gióa dục đào tạo, Hà nội 20 www.bannhanong.com 21 www.chonongnghiep.com/forum.aspx 22 www.vietnamgateway.org/ /index.php 23 www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx 24 FAO (2003), regional expert consultation on the asia soybean network, Bangkok and ChangMai, Thailand, 20-26 February 2003 25 FAOSTAT dabatase (2007, 2008, 2010) 26 Weber C.R and Moorthy B.R (1952), heritable and nonheritable relationships and variability of oil content and agronomic characters in the F2 generation of soybean crosses, Agron 59 Phiếu vấn nông hộ trồng đậu tƣơng Người vấn …………………………………… số mã phiếu ……… Thời gian vấn: ngày …… tháng …… năm 2011 I Thơng tin chung Gia đình ơng bà trồng đậu tương không? Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… Họ tên người vấn……………………… tuổi…………… a Địa chỉ: xóm (thơn)………………xã……………huyện Nam Đàn b Số nhân khẩu……….lao động chính……… lao động phụ……… lao động khác………….lao động ăn theo…………… II Tình hình sử dụng đât đai nơng hộ Loại trồng Diện tích Hạng đất Ghi Ngơ Lúa Lạc Đậu tương Vừng Khoai Cây khác Tổng III Tình hình sản xuất đậu tƣơng Tình hình sử dụng đất trồng đậu tương: Diện tích trồng đậu tương ông (bà) bao nhiêu?…………… số chuyên canh? số xen canh?…………… a Tình hình trang thiết bị sản xuất: Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị Thời gian Ghi sử dụng Trâu bò kéo Cày tay bừa tay Xe kéo Máy cày máy kéo Bình phun thuốc Nơng cụ khác Tổng Tình hình sử dụng giống đậu tương: - Ông (bà) thường dùng giống đậu tương gì? ……………………………………………………………………………… - Ông (bà) mua giống đâu? Khuyến nông HTX Nơi mua Ông (bà) trồng vụ năm? Vụ đông Vụ xuân Vụ hè b Nơi khác Tình hình chi phí sào trồng đậu tương chun canh hộ nơng dân: Loại chi phí ĐVT Vụ xuân SL Vụ hè thu Đ.giá (1000đ) Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vi sinh Thuốc BVTV Bảo vệ Thủy lợi Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Thu hoạch Chi phi khác Tổng c SL Đ.giá (1000đ) Vụ đông SL Đ.giá (1000đ) Kết sản xuất đậu tương: Chỉ tiêu Diện tích (m2) Năng suất Sản lượng (tạ) Đ.giá (1000đ) (tạ/sào) Vụ xuân Vụ hè thu Vụ đơng Tình hình đầu tư chi phí sào xen canh đậu tương + ngô hộ dân: Loại chi phí ĐVT Đậu tương Ngơ Sản lượng Đơn giá (1000đ) Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi Thuốc BVTV Bảo vệ Thủy lợi Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Thu hoạch Chi phi khác Tổng d Sản lượng Đơn giá (1000đ) Kết sản xuất sào xen canh đậu tương + ngô: Chỉ tiêu Năng suất đậu Năng suất ngô tương (tạ/sào) (tạ/sào) Đơn giá (1000đ) Vụ xuân Vụ hè thu Vụ đông IV Tiêu thụ sản phẩm Tình hình tiêu thụ: Chỉ tiêu Số lượng (kg) Giá (1000đ) Nơi bán Dùng chăn nuôi Bán Khác Tổng Ơng (bà) lấy thơng tin giá đâu? Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn khơng? Có Khơng Lớp tập huấn quan tổ chức? Trong sản xuất đậu tương ơng (bà) có hỗ trợ khơng? Kiến thức trồng đậu tương ông (bà) thu thập từ đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người vấn Người vấn e ... thực trạng hiệu kinh tế sản xuất đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn _Nghệ An? ??’ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn, từ... chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất đậu tương địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất đậu tương địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu sản xuất đậu tương địa bàn nghiên cứu - Phân... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng sản xuất đậu tương địa bàn huyện 42 3.1.1 Thực trạng diện tích, suất sản lượng đậu tương địa bàn huyện Nam Đàn 42 3.1.2 Thực

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w