Đặc điểm hình thái, sinh học các loại nấm ký sinh côn trùng cordyceps, ophiocordyceps và torruniella ở vườn quốc gia pù mát, khu bảo tồn thiên nhiên pù huống
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGUYỄN PHÚ DIỆU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG Cordyceps, Ophiocordyceps VÀ Torruniella Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC NGHI LỘC - 12.2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH CƠN TRÙNG Cordyceps, Ophiocordyceps VÀ Torruniella Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Phú Diệu Lớp: 47 K - Nông học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân KS Nguyễn Thị Thúy NGHI LỘC - 12.2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu thu thập qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Cơng nghệ nấm ký sinh trùng, khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh với đồng ý hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Lân, KS Nguyễn Thị Thuý, giáo viên hướng dẫn kỹ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nghi Lộc, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Phú Diệu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biêt ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Lân - Người tận tình hướng dẫn khoa học suốt trình thực đề tài truyền cho tơi lịng say mê nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thuý nhiệt tình dìu dắt bước ban đầu lĩnh vực nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, đăc biệt thầy, cô giáo tổ môn Bảo vệ thực vật, giáo viên phụ trách, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm có đóng góp q báu cho tơi tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm để hồn thành luận văn Và tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên khích tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Nghi Lộc, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Phú Diệu MỤC LỤC Lời cảm đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng số liệu viii Danh mục hình vẽ x Danh mục biểu đồ xi Mở Đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nấm ký sinh trùng 1.1.2 Chu trình sống lây nhiễm nấm ký sinh côn trùng 1.1.3 Nhân nuôi sinh khối nấm ký sinh côn trùng 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh trùng giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng nấm ký sinh côn trùng 1.2.2 Các hợp chất có hoạt chất sinh học từ nấm Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella ứng dụng y - dược 1.2.3 Nghiên cứu nhân sinh khối nấm ký sinh côn trùng 12 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh trùng Việt Nam 13 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng nấm ký sinh côn trùng 13 1.3.2 Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm ký sinh côn trùng ứng 14 dụng y dược 1.3.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm từ nấm ký sinh trùng 15 1.3.4 Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng Nghệ An 15 1.4 Những vấn đề tồn tại, vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu giải 16 1.4.1 Những vấn đề tồn 16 1.4.2 Những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải 16 Chƣơng II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Quy trình nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 18 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3.2 Dụng cụ thiết bị phục vụ nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập loại nấm thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps 2.4.2 Phương pháp phân lập, nuôi cấy bảo quản mẫu nấm thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps 2.4.3 18 19 Phương pháp định loại nấm thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps (bằng phương pháp hình thái) 20 2.4.4 Mơi trường nuôi nuôi cấy 21 2.4.5 Phương pháp xác định số lượng bào tử buồng đếm hồng cầu 23 2.4.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 26 Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng thuộc giống Cordyceps, Ophiocordycep Torrubiella vườn Quốc gia Pù Mát (VQG)và Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống năm 2010 3.1.1 Đa dạng theo giống nấm ký sinh côn trùng thu thập đươc VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 3.1.2 26 26 Phong phú thành phần lồi nấm ký sinh trùng thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống 3.1.3 27 Đa dạng vật chủ loài nấm ký sinh côn trùng thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella ký sinh 28 3.1.4 Đa dạng thành phần lồi nấm ký sinh trùng phân theo nhóm sinh thái 3.2 3.2.1 29 Đặc điểm hình thái, sinh học lồi nấm ký sinh trùng thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps 29 Đặc điểm hình thái, sinh học nấm Cordyceps sp8 (VN1611) 29 3.2.1.1 Sự phát triển nấm Cordyceps sp8 chưa thành thục điều kiện phịng thí nghiệm 29 3.2.1.2 Đặc điểm hình thái nấm Cordyceps sp8 31 3.2.1.3 So sánh đăc điểm hình thái loài nấm Cordyceps ký sinh ve sầu 33 Đặc điểm hình thái, sinh học nấm Cordyceps sp11 (VN1623) 35 3.2.2 3.2.2.1 Đặc điểm hình thái nấm Cordyceps sp11 35 3.2.2.2 So sánh đặc điểm hình thái loài nấm Cordyceps sp8 Cordyceps sp11 ký sinh ve sầu 36 3.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh học nấm Ophiocordyceps brunneipuncteta 37 3.2.4 Đặc điểm hình thái nấm Ophiocordyceps myrmecophila 40 3.2.4.1 Sự phát triển nấm Ophiocordyceps myrmecophila chưa thành thục điều kiện phòng thí nghiệm 40 3.2.4.2 Đặc điểm hình thái nấm Ophiocordyceps myrmecophila 41 3.3 Kết phân lập, nuôi cấy bảo quản nấm ký sinh côn trùng thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 3.4 Nguồn lợi EPF giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống 3.5 45 Khả sinh trưởng, phát triển Cordyceps sp8 (VN1611) môi trường PDA 3.5.2 44 Sự sinh trưởng, phát triển giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella môi trường PDA 3.5.1 43 46 Khả sinh trưởng, phát triển Cordyceps sp11 (VN1623) môi trường PDA 49 3.5.3 Khả sinh trưởng, phát triển chủng VN1259 môi trường PDA 51 3.5.4 Khả sinh trưởng, phát triển chủng VN1259 cấy chuyển từ slopes (sau tháng bảo quản) sang đĩa petri môi trường PDA 55 3.5.5 Khả sinh trưởng, phát triển chủng VN1258 môi trường PDA 3.5.6 Khả sinh trưởng, phát triển chủng VN1258 cấy chuyển từ slopes (sau tháng bảo quản) sang đĩa petri môi trường PDA 3.5.7 63 Khả sinh trưởng, phát triển loài nấm Torrubiella sp (VN1259, VN1258) môi trường rắn 3.6.1 61 Khả sinh trưởng, phát triển Ophiocordyceps brunneipuncteta môi trường PDA 3.6 57 66 Khả sinh trưởng, phát triển chủng nấm VN1259 môi trường rắn 3.6.1.1 Khả bao phủ bề mặt chủng nấm VN1259 môi trường rắn 66 66 3.6.1.2 Khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1259 môi trường rắn 3.6.2 68 Khả sinh trưởng, phát triển chủng nấm VN1258 môi trường rắn 3.6.2.1 Khả bao phủ bề mặt chủng nấm VN1258 môi trường rắn 68 68 3.6.2.2 Khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1258 môi trường rắn 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung bt bào tử BTTN Bảo tồn thiên nhiên C Cordyceps CCKL Chiều cao khuẩn lạc CCS Chiều cao synema cs Cộng DxR Dài x Rộng ĐDMT Độ dày môi trường ĐKKL Đường kính khuẩn lạc EPF Entomology Pathogenic Fungi (Nấm ký sinh côn trùng) M.a Metarhizium aniropliae NĐBT Nồng độ bào tử PBM Phủ bề mặt PDA Potato Dextrose Agar SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SSF Solid state fermentation (Lên men trạng thái rắn) TB Trung bình TT Thứ tự VQG Vườn Quốc gia 10 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng quan phân loại nấm ký sinh côn trùng theo Sung et al 2007 Bảng 2.1 Thành phần tỷ lệ công thức môi trường rắn 22 Bảng 3.1 Sự đa dạng nấm ký sinh côn trùng theo giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella Vườn Quốc gia Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 Bảng 3.2 26 Sự đa dạng nấm ký sinh trùng theo thành phần lồi thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella Vườn Quốc gia Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 Bảng 3.3 27 Sự đa dạng nấm ký sinh côn trùng giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella theo nhóm vật chủ VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 Bảng 3.4 28 Sự đa dạng nấm ký sinh côn trùng giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella theo nhóm vật chủ VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống năm 2010 Bảng 3.5 Sự phát triển nấm Cordyceps sp8 chưa thành thục trong điều kiện phịng thí nghiệm Bảng 3.6 29 30 So sành đặc điểm hình thái số loài nấm Cordyceps ký sinh ve sầu 34 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm hình thái lồi nấm Cordyceps sp8 Cordyceps sp11 37 Bảng 3.8 Sự phát triển nấm Ophiocordyceps myrmecophila chưa thành thục điều kiện phịng thí nghiệm Bảng 3.9 Các lồi nấm ký sinh côn trùng giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella phân lập, nuôi cấy bảo quản năm 2010 Bảng 3.10 40 43 Nguồn lợi nấm EPF giống Ophiocordyceps Torrubiella có khả sử dụng phịng trừ sinh học 44 Bảng 3.11 Khả sinh trưởng nấm Cordyceps sp8 môi trường PDA 47 Bảng 3.12 Khả sinh trưởng nấm Cordyceps sp11 môi trường PDA 50 80 Sau cấy (Ngày) Độ lan phủ bề mặt (%) % 90 1,44 ± 1,74 11 6,50 ± 2,90 70 14 11,00 ± 5,23 60 80 PBM 50 17 31,67 ± 2,89 40 20 43,30 ± 5,77 30 23 26 29 51,00 ± 6,56 72,33 ± 4,93 81,33 ± 4,04 20 10 11 14 17 20 23 26 29 Ngày Bảng 3.18 Khả bao phủ bề mặt Đồ thị 3.8 Khả phủ bề mặt môi trường rắn môi trường rắn nấm VN1259 chủng nấm VN1259 Kết thể bảng 3.18 đồ thị 3.8 cho thấy, sau ngày nhân nuôi sợi nấm bắt đầu bao phủ bề mặt môi trường tăng dần theo thời gian Đến ngày thứ 29 sợi nấm bao phủ 81,33 % khối mơi trường Từ kết thí nghiệm thấy rằng, chủng nấm VN1259 có khả sinh trưởng mơi trường rắn bào tử nấm hình thành chậm nên việc nhân sinh khối thường bị nấm đối kháng mọc lẫn át Thí nghiệm tiến hành muộn bất lợi thời tiết, nên không đủ thời gian lấy tiêu theo dõi sát ngày để diễn tả hết mức độ diễn biến khả sinh trưởng sợi nấm bề mặt mơi trường rắn Hình 3.14 Khả phủ bề mặt môi trường rắn nấm VN1259 81 3.6.1.2 Khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1259 môi trƣờng rắn Kết kiểm tra khả phát sinh bào tử nấm VN1259 môi trường rắn thể bảng sau: Bảng 3.19 Khả phát sinh bào tử nấm VN1259 môi trường rắn Nồng độ bào tử (x 106 bt/ml) 26 Ngày 29 Ngày 108,34 ± 4,93 146,00 ± 6,56 Giai đoạn 23 ngày đầu nói giai đoạn sinh trưởng sợi nấm Để Theo thời gian nuôi sử dụng nguồn dinh dưỡng trước hết chúng phải ăn sâu khối chất Trong thời gian nấm không sử dụng nhiều ánh sáng Khi chúng tích luỹ lượng dinh dưỡng định chúng chuyển dần sang giai đoạn phát sinh bào tử Vì vậy, chúng tơi tiến hành thu thập số liệu ngày thứ 26 lấy tiêu cách ngày/một lần Qua bảng 3.19 cho thấy, sau 29 ngày nhân nuôi, phát sinh bào tử nấm VN1259 môi trường rắn (146 ± 6,56) x 106 bào tử/ml Điều cho thấy phát sinh chậm dẫn đến khả sinh trưởng nấm VN1259 môi trường rắn kéo dài Việc lấy tiêu theo dõi không sát ngày điều kiện bất lợi nên thí nghiệm tiến hành muộn 3.6.2 Khả sinh trƣởng chủng nấm VN1258 môi trƣờng rắn 3.6.2.1 Khả bao phủ bề mặt chủng nấm VN1258 môi trường rắn Đối với môi trường rắn, độ xốp mơi trường quan trọng tới khả sinh trưởng nấm sản lượng bào tử sau Nếu độ xốp phù hợp sợi nấm dễ bao phủ tồn khối mơi trường nhanh khả phát sinh bào tử lớn Chỉ tiêu theo dõi đo phương pháp tiếp cận trực quan, với đơn vị tính % Kết thu thể sau: 82 Sau cấy (Ngày) Độ lan phủ bề mặt (%) 120 % 6,00 ± 2,68 100 11 31,67 ± 16,10 14 68,30 ± 15,28 17 81,00 ± 12,16 80 60 PBM 40 20 90,00 ± 7,94 23 95,30 ± 4,16 20 26 29 99,67 ± 0,58 100,00 Bảng 3.20 Khả bao phủ bề mặt 11 14 17 20 23 26 29 Ngày Đồ thị 3.9 Khả bao phủ bề mặt môi trường môi trường rắn nấm VN1258 rắn nấm VN1258 Quả trình nghiên cứu cho thấy sợi nấm phát triển tốt môi trường rắn, sau ngày ni (trong điều kiện phịng thí nghiệm) bào tử bắt đầu nảy mầm phát triển thành hệ sợi nấm màu trắng đến trắng sữa phủ lên bề mặt hạt cơm, mơi trường có chuyển dần sang màu trắng đục Sau 15 ngày nuôi sợi nấm mọc dạng tạo thành khối màu trắng phủ bề mặt môi trường, môi trường nuôi nấm sau thời gian chuyển sang màu nâu nhạt Đến ngày thứ 29 sợi nấm phủ kín mơi trường Số liệu thực nghiệm bảng 3.20 đồ thị 3.9 cho thấy, từ ngày thứ đến ngày thứ 20 sợi nấm bao phủ nhanh Sau 29 ngày nhân nuôi sợi nấm bao phủ tồn (100%) khối mơi trường Như vậy, nấm VN1258 có khả sinh trưởng mơi trường rắn Hình 3.15 Khả bao phủ bề mặt môi trường rắn chủng nấm VN1258 83 3.6.2.2 Khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1258 môi trường rắn Tiến hành thu thập số liệu bắt đầu sau 17 ngày nuôi, định kỳ ngày/một lần Kết kiểm tra khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1258 môi trường rắn thể bảng đồ thị sau: Sau cấy (ngày) Nồng độ bào tử ( x 106 bt/ml) x 106 bt/ml 500 450 17 115,00 ± 3,00 20 203,30 ± 2,52 23 337,60 ± 13,79 26 393,60 ± 13,80 400 350 300 NĐBT 250 200 150 100 50 29 436,00 ± 9,54 17 20 23 26 29 Ngày Bảng 3.21 Khả phát sinh Đồ thị 3.10 Khả phát sinh bào tử bào tử chủng nấm VN1258 chủng nấm VN1258 môi trường rắn môi trường rắn Qua bảng 3.21 đồ thị 3.10 cho thấy, nồng độ bào tử nấm tăng nhanh từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 23 sau cấy Khả phát sinh bào tử chủng nấm VN1258 môi trường rắn đạt mức (436 ± 9,54) x 106 bào tử/ml sau 29 ngày nuôi Từ kết thấy rằng, khả phát sinh bào tử nấm VN1258 môi trường rắn tỉ lệ thuận với khả sinh trưởng hệ sợi nấm 84 Hình 3.16 Ni cấy lồi nấm Torrubiella sp (VN1259, VN1258) môi trường rắn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn Quốc gia Pù Mát Khu bảo tôn thiên nhiên Pù Huống nơi có tính đa dạng sinh học cao loài nấm thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella Đã thu thập 13 mẫu nấm, phân lập định loài giống họ Cordycipitaceae Ophiocordycipitaceae Trong đó, giống Cordyceps (2 lồi), giống Ophiocordyceps (2 lồi) giống Torrubiella (1 loài) Vật chủ bị nấm ký sinh thuộc giống Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella VQG Pù Mát Khu BTTN Pù Huống thuộc bộ, Homoptera có lồi nấm ký sinh, với mẫu (chiếm 61,54%) loài nấm Cordyceps sp8 mẫu (chiếm 7,69%) loài nấm Cordyceps sp11 Bộ nhện Araneida có lồi nấm ký sinh, Hymenoptera có lồi nấm ký sinh, Coleoptera có loài nấm ký sinh Đa số loài EPF tìm thấy đất với số mẫu thu 10 (chiếm 76,92%), có mẫu thu mặt lá mầm (chiếm 15,38%) có mẫu thu tàn dư thực vật (chiếm 7,69%) Một số lồi nấm có tiềm lớn phòng trừ sinh học như: Ophiocordyceps brunneapunctata, Ophiocordyceps myrmecophila, Torrubiella sp Nấm Cordyceps sp8., Cordyceps sp11., Torrubiella sp Ophiocordyceps brunneipunctata có khả sinh trưởng mơi trường PDA khơng đồng đều, lồi nấm sinh trưởng nhanh Cordyceps sp8 Cordyceps sp11., có loài lại sinh trưởng chậm nấm Ophiocordyceps brunneipunctata Ở nhiệt độ 240C, ẩm độ khơng khí 80%RH, đường kính khuẩn lạc đạt cao với nấm Cordyceps sp8 28,17 mm sau 40 ngày ni, nấm Cordyceps sp11 có đường kính 24,71 mm sau 30 ngày ni, nấm VN1259 10,65 mm sau 33 ngày nuôi, nấm VN1258 21,66 mm sau 45 ngày nấm Ophiocordyceps brunneipunctata 6,97 mm sau 50 ngày nuôi (đây nấm sinh trưởng chậm) Kiểm tra khả sinh trưởng loài nấm Torrubiella sp (VN1258, VN1259) cấy chuyển từ slopes (bảo quản tháng) sang đĩa petri thấy 86 nấm sinh trưởng tốt, sau 42 ngày ni đường kính chủng nấm VN1258 24,15 mm chủng nấm VN1259 17,87 mm Loài nấm Torrubiella sp (VN1258, VN1259) sinh trưởng môi trường rắn, chủng nấm VN1258 sau 29 ngày nhân nuôi, điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm sợi nấm bao phủ tồn khồi mơi trường rắn nồng độ bào tử đạt 436 x 106 bào tử/ml, chủng nấm VN1259 sợi nấm bao phủ 81,33 % bề mặt môi trường nồng độ bào tử 146 x 106 bào tử/ml Kiến nghị Loài nấm Torrubiella sp (VN1259, VN1258) có chứa chất có khả tạo màu, cần tiếp tục nghiên cứu cần thiết để ứng dụng cơng nghiệp nhuộm màu thực phẩm, dệt vải, 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU VIỆT NAM [1] Báo Sài Gòn tiếp thị (2007), Sản xuất Đông Trùng Hạ Thảo Lâm Đồng [2] Chuyên đề thực tài trợ kinh phí Đề tài Nghị định thư Trường Đại học Vinh BIOTEC, Thái Lan (Mã số: 04) 2009/ HD - NĐT " Tổng quan tài liệu nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng Thế giới Việt Nam" [3] Đỗ Tất Lợi, 1999, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học [4] Hồ Thị Loan, Tạ Kim Chỉnh, Nguyễn Thị Hà Chi (2005), Nghiên cứu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm vi nấm diệt mối (Metarhizium anisopliae) lên men môi trường xốp, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11 - 12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 435 - 440 [5] Hà Thị Quyến, Tạ Kim Chỉnh, Hoa Thị Minh Tú, Lại Khánh Linh Nguyễn Ngọc Quyên (2002), Ảnh hưởng điều kiện bảo quản giống đến đặc tính sinh học vi nấm diệt côn trùng, Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, 11 - 12 tháng 4, năm 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 401 - 405 [6] Nguyễn Hồng Lộc (2005), Nhập mơn Cơng nghệ sinh học, Nxb Đại học Huế [7] Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp, Phạm Thế Hải (2005), Thần dược Đông Trùng Hạ Thảo, (http://vietsciences.free.fr/) [8] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Liên Hoa, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Văn Bắc, 2006, Chương trình vi sinh vật học - Nấm sợi http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi03.htm [9] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Quỳnh Uyên (2008), Có thêm loại nấm ăn kìm hãm tế bào ung thư, (http://www.nguoivietdatviet.com) [10] Nguyễn Tài Lương (2008), Thực phẩm chức năng, Bài báo www.thucpham.com [11] Phạm Thị Thuỳ, Lê Thuỳ Quyên, 2005, Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae Sorok để ứng dụng phòng trừ 88 sâu hại trồng [12] Phạm Văn Lầm (2000), Nấm gây bệnh cho trùng, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số1/2000, tr 35 - 37 [13] Trần Ngọc Lân (2008), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Đề tài cấp Giáo dục & Đào tạo, mã số: B2007 - 27 - 25 [14] Trịnh Tam Kiệt (2003), Nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học Nấm Việt Nam, Dự án hợp tác với CHLB Đức VIE 97, 2002 - 2003 Dự án Nghị định thư [15] Viện dược liệu (2001), Hoạt động nghiên cứu KH&CN Viện Dược liệu 1965-2001 www.nimm.org.vn/nghiencuukhoahoc_1986-2001.htm II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [16] Brown, A.H.S and Smith, G (1957), The gennus Paecilomyces Bainier and it perfect stage Byssochlamys Westling Transactions of the British Mycological Society 40: 17 - 89 [17] Chiou, W F.; Chang, P C.; Chou, C J.; Chen, C F (2001), Protein Constituent Contributes to the Hypotensive and vasorelaxant Activities of Cordyceps sinensis, Life Sci, 66, 1369 - 1376 [18] Chen, Y J.; Shiao, m S.; Lee, S S.; Wang, S Y (1997), Effect of Cordyceps sinensis on the Proliferation and differentiation of human Leukemic U937 Cells, Life Sci., 60, 2349 - 2359 [19] Chen, Y Q.; Hu, B.; Xu, F.; Zhang, W.; Zhou, H.; Qu, L H (2004), Genetic Variation of Cordyceps sinensis, a Fruit - Body - Producing Entomopathogenic Species from Different geographical Regions in China, FEMS Microbial, Lett, 230, 153 - 158 [20] Choi Y.W., Hyde K.D and Ho W W H (1997), Single spose isolation of fungi, Fugal Diversity 2: 29 - 38 [21] Cleaver Phillip D., John C (2006), Novel method for growing Cordyceps 89 sinensis on a substrate and novel method for hydridizing different strains of Cordyceps sinensis, Publication Date:01/19/2006, 13 pp [22] Daming Huang, Fengjie Cui, Yin Li, Zhicai Zhang, Jiewen Zhao, Xiaoming Han, Xiang Xiao, Jingya Qian, Qifei Wu and Guoqiang Guan, Nutritional Requirements for the Mycelial Biomass and Exopolymer Production by Hericiumerinaceus CZ-2, Food Technol Biotechnol, Vol 45, No 4, 2007, pp 389–395 [23] Dong, C -H., Yao, Y - J , 2007 Invitroevaluation of antioxidant activities of aqueous extracts from natural and cultured mycelia of Cordyceps sinensis LWT: Food sci Technol [24] Goettel, M S and Inglis, G D (1997), Fungi: Hyphomycetes, In: Manuals of Techniques in Inseet Pathology (ed L Lacey), Acadanic Press: 213 - 247 [25] Hiroki Sato and Mitsuaki Shimazu (2002), Stromata production of Cordyceps militaris (Clavicipitales: Clavicipitaceae) by injection of hyphal bodies to alternative host insects, Appl Entomol Zool 37 (1): 85 - 92 [26] Isaka, M.; Tanticharoen, M.; Kongsaeree, P.; Thetaranonth, Y (2001) Structures of Cordypyridones A - D, Antimalarial N - Hydroxy - anh N - Methoxy - - pyridonesn from the Insect Pathogenic Fungus Cordyceps nipponica, J Org Chem, 66, 4803 - 4808 [27] Janet Jennifer Mongkolsamrit, Luangsaard, Somsak Kanoksri Sivachai, Tasanathai, Nigel HywelJones Suchada (2006), Workshop on The Collection, Isolation, Cultivation and Identification of InsectPathogenic Fungi, Vietnam 2006, 106p [28] Jian - hui xiao, Dai - xiong chen, Wei - hong wan, Xi - jie Hu, Ying Qi, Zong - qiliang, 2006, Enhanced Simultaneous production of my celia and intracellular polysachride in rubmerged cultivation of Cordyceps jiangxiensis using desirability funtions, process Biochemistry 41 (2006), 1887 - 1893 [29] John Holliday, matt Cleaver (2004), On the Trail of The Yak Ancient 90 Cordyceps in the Modern World, 63 pp [30] Jung - Young Oh, Eun - Jae Cho, Sung - Hee Nam, Joung - Won Choi, Jong - Wo Yun, 2007, Production of polysaccharide - peptide complexes by Submerged mycelial culture of an entompathogenic fungus Cordyceps splecocephala, Process Biochemistry 42 (2007) 352 - 362 [31] Kim S W., Xu C P., Hwang H J., Choi J W., Kim C W., Yun J W (2003), Production and Characterization of Exopolysaccharides from an Entomopathogenic Fungus Cordyceps militaris NG3, Biotechnol Prog., 19(2), 428 - 435 [32] Lecay, L A and Brooks W M (1997), Initinal handling and diagnosis of diseased insets In: Manuals of Techniques in Insect Pathology (ed L Lacey), Acadamic Press: - 15 [33] Luangsa - ard J J., Tasanatai K., Mongkolsamrit S and Hywel - Jone N L (2007), Atlas of inverte brate pathogenic fungi of Thailand, BIOTEC, NSTDA, Thailand [34] Masahiko I., Prasat K., et al (2005), Bioactive Substances from Insect Pathogenic Fungi, Acc Chem Res, 38, 813 - 823 [35] Mass production of fungal pathogenes for insect control, Insect Pathology Manual [36] Mina Masuda, Eriko Urabe, Akihiko Sakurai, Mikio Sakakibara (2005), Production of cordycepin by surface culture using the medicinal mushroom Cordyceps militaris, pp [37] Morakot Tanticharaoen (2003), Bioresources initiatives : Thailand, Asia pacific Natura Products Confrrence: Regulations, Development & Drug Discovery held in Bangkok on September 29 - 30, 2003 [38] M Raimbault, M and Alazard, Culture method to study fungal growth in solid fermentation, Eur J Appl Microbiol Biolechnol, No 9, 1980, pp 199-209 [39] Nelson T.L., Low A and Glare T.R (1996), Large scale production on Nesw Zealand strains of Beauveria and Metarhizium Proc 49th N.Z Plant Protection Conf 1996, pp 257 – 261 91 [40] Ng, T B , Wang, H X ,2005 Pharamaclogical action of Cordyceps, a Prized folk medicine J Pharm Pharmacol 57, 1509 - 1519 [41] Samson R A, Evans H C, and Latges J P (1988), Atlas of Entomopathogennic fungi, Springer - Varlag, Berlin, Hedelberg, New York: - 187 [42] Sung - Hom Yeon, Jun - Ran Kim, young - Joon Ahn (2006), Comparison of growth - inhibiting activities of Cordyceps militaris and Paecilomyces japonica cultured on Bombyx mori pupae towards human gastrointestinal bacteria, journal of the Science of Food and Agriculture, Vol 837, 1, 54 - 59 [43] Sun S., Sun L (2003), The divice for cultivating Cordyceps sinensis and Method for cultivating it and the uses thereof, Publication Date: 01/15/2003, 18 pp [44] T Bunyapaiboonsri, S Yoiprommarat, K Intereya, Pranee Rachtawee, Nigel L Hywel-Jones and Masahiko Isaka (2009), Isariotins E and F, Spirocyclic and Bicyclic Hemiacetals from the Entomopathogenic Fungus Isaria tenuipes BCC 12625, J Nat Prod., 2009, Vol 72, No 4, pp 756 - 759 [45] Weiyun Zhang, Jiaping Chen, Yi Zhen, Jinyu Yang, Jing Li (2005), Effect of cultured Cordyceps exopolysaccharide (EPS) on some parameters of mouse immune function in vivo and in vitro, pp (http://www.paper.edu.cn) [46] Yuh-Chi Kuo, Lie-Chwen Lin, Ming-Jaw Don, Hui-Fen Liao,Yu-ping Tsai, Gene-Hsiang Lee and Cheng-Jen Chou “Cyclodesipeptide, 210 Dioxomorpholine from Cordyceps cicadae” J Chin Med 13(4): 209219, 2002 [47] http://en.wikipedia.org [48] http://pubs.acs.org/doi/abs [49] http:// www Indexfungorum Org/ Names/Names asp [50] www.extension.org/artcle/18928 92 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MẪU VẬT CÁC LOÀI EPF THUỘC GIỐNG Cordyceps, Ophiocordyceps Torrubiella THU THẬP Ở VQG PÙ MÁT, KHU BTTN PÙ HUỐNG Torrubiella sp Torrubilla sp Cordyceps sp8 Ophiocordyceps myrmecophila Ophiocordyceps brunneipunctata Cordyceps sp8 Ophiocordyceps sphecocephala Cordyceps sp11 Cordyceps sp8 93 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ SINH HỌC EXCEL (THỐNG KÊ MƠ TẢ) Thống kê mơ tả cho phép tinh số đặc trưng mẫu/ giá trị thống kê như: trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, mode, sơ liệu tính tốn bố trí theo cột theo dòng a Các bƣớc thực Excel Chọn Tool → Data Analysis → Descriptive Statics báo mục hộp thoại: - Input range: miền liệu kể nhãn - Grouped by: Column (số liệu theo cột) - Labels in first row: Đánh dấu √ vào có nhãn dịng đầu - Confidence level for mean: 95% (độ tin cậy 95%) - K - th largest: (1 số lớn nhất, số lớn nhì) - K - th smallest: (1 số nhỏ nhất, số nhỏ nhì) - Output range: miền - Summary Statics: Đánh dấu √ muốn thống kê VD: Khảo sát số lượng bào tử đếm nấm VN1258 mơi trường rắn Hình1 Bảng số liệu khảo sát số lượng bào tử đếm nấm VN1258 khai báo hộp thoại 94 Kết thu hình Hinh Kết thống kê mơ tả số lượng bào tử đếm nấm VN1258 b Phân tích kết thu Một số nhận xét sơ thống kê thu sau: - Mean cho ta giá trị trung bình dãy số - Median cho giá trị đếm dãy số - Nếu giá trị Mean Mendian xấp xỉ số liệu cân đối - Phương sai mẫu hay độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho ta biết độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình, giá trị nhỏ chứng tỏ số liệu tập trung - Kurtosis (độ nhọn) đánh giá đường mật độ phân phối dãy số liệu nhọn hay tù đường mật độ chuẩn Nếu khoảng từ -2 đến coi số liệu xấp xỉ chuẩn - Skewness đánh giá đường phân phối lệch trái hay lệch phải Nếu khoảng từ -2 đến coi số liệu cân đối gần số liệu phân phối chuẩn - Confidence level hiểu nửa độ dài khoảng tin cậy Giả sử Confidence level m khoảng tin cậy trung bình tổng thể là: (mean - m, mean + m) ... ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CÁC LOẠI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG Cordyceps, Ophiocordyceps VÀ Torruniella Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ... ? ?Đặc điểm hình thái, sinh học lồi nấm ký sinh côn trùng Cordyceps, Ophiocordyceps Torruniella Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu bảo tôn thiên nhiên Pù Huống? ?? Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đa dạng sinh. .. thập vườn Quốc gia Pù Mát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu tiến hành vườn Quốc gia Pù Mát, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống phòng thí nghiệm Cơng nghệ nấm ký