1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay xã phúc lộc huyện can lộc tỉnh hà tĩnh

56 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học === === phạm thị ngọc bích Chất l-ợng n-ớc, thành phần loài t¶o lơc ë hå Culay - x· Phóc Léc - hun Can Léc tØnh Hµ TÜnh khãa ln tèt nghiƯp ®¹i häc Vinh, 2011 =  = Tr-êng ®¹i häc vinh Khoa sinh häc ===  === ChÊt l-ỵng n-íc, thành phần loài tảo lục hồ Culay - xà Phóc Léc - hun Can Léc tØnh Hµ TÜnh khãa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: ths nguyễn đức diện Sinh viên thực hiện: Phạm thị ngọc bÝch Líp: 48A - Sinh häc Vinh, 2011 =  = LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp ThS Nguyễn Đức Diện, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ mơn Sinh lí Hóa sinh, tổ Thực vật, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln cổ vũ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Phạm Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi tảo vai trò chúng thực tiễn 1.1.1 Vai trò vi tảo 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo giới 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Vài nét chất lượng nước giới Việt Nam 1.2.1 Chất lượng nước thủy vực giới 1.2.2 Chất lượng nước thủy vực Việt Nam 1.3 Mối quan hệ yếu tố môi trường nước tới trình sống tảo 12 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2.1.1 Vài nét hồ Culay - Phúc Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh 14 2.2.1.2 Sơ đồ điểm thu mẫu 15 2.2.2 Thời gian thu mẫu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu mẫu nước mẫu tảo 16 2.3.1.1 Phương pháp thu mẫu nước 16 2.3.1.2 Phương pháp thu mẫu tảo 16 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 18 2.3.2.1 Phương pháp phân tích mẫu nước 18 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu tảo 18 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết phân tích số tiêu chất lượng nước hồ Culay 20 3.1.1 Một số tiêu thủy lí 20 3.1.1.1 Nhiệt độ 20 3.1.1.2 Độ 22 3.1.2 Một số tiêu thủy hóa 24 3.1.2.1 Độ pH 24 3.1.2.2 Oxy hòa tan (DO) 26 3.1.2.3 Nhu cầu oxy hóa hóa học (Chemical Oxygen Demand COD) 28 3.1.2.4 Hàm lượng muối nitơ (NH4+) 30 3.1.2.5 Hàm lượng muối photphat PO43 - 31 3.1.2.6 Hàm lượng sắt tổng số (Fets) 33 3.1.3 Nhận định chung chất lượng nước hồ Culay 35 3.2 Thành phần loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) hồ Culay 36 3.2.1 Danh mục loài 36 3.2.2 Sự phân bố taxon thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) hồ Culay 43 3.2.3 Sự phân bố thành phần loài theo đợt thu mẫu 45 3.3 Mối quan hệ thành phần loài vi tảo với chất lượng nước hồ Culay 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Thực vật nói chung lồi vi tảo nói riêng tạo hợp chất hữu phức tạp từ CO2 H2O có chứa diệp lục nhờ phản ứng quang hợp, nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật (sinh vật tiêu thụ bậc 1), sau lồi lại tiêu thụ động vật ăn động vật (sinh vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3…) mối quan hệ mật thiết với môi trường sống Người ta dùng vi tảo chúng có khả cung cấp O 2, chúng hạn chế tối thiểu biến động chất lượng nước, hấp thụ muối dinh dưỡng ion kim loại nặng Một số sinh vật thị cho nhiễm bẩn thuỷ vực, để đánh giá chất lượng nước tiêu thủy lý, thủy hóa người ta cịn dùng tiêu sinh học loài tảo thuộc ngành tảo khác tảo lục, tảo lam, tảo giáp xác định ô nhiễm nguồn nước Mặt khác vi tảo nguồn nguyên liệu để sản xuất chất màu sinh học, vitamin, axit béo sử dụng nghành chăn nuôi, y học, trồng trọt… Tảo khơng có tác dụng khép kín chu trình vật chất tự nhiên mà cịn có tác dụng rút ngắn chu trình làm cho tốc độ quay vịng chu trình tăng lên Trong số sinh vật quang tự dưỡng thủy vực tảo lục (chlorophyta) phong phú thành phần loài đa dạng cấu trúc, nghành lớn tất nghành tảo, có khoảng 20.000 lồi Chúng nguồn thức ăn trực tiếp loài động vật phù du suất sinh học, mối quan hệ loài lưới thức ăn phụ thuộc trực tiếp vào phát triển chúng Việc nghiên cứu phân loại tảo lục thủy vực nước ta có nhiều cơng trình đề cập đến nhiên hồ chứa chưa ý nhiều, đặc biệt hồ có nguồn nước đưa vào sinh hoạt sản xuất Hồ Culay xã Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh hồ chứa lớn, nguồn nước thượng nguồn cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân nơi Tuy việc xác định thành phần loài tảo lục chất lượng nước chưa tác giả đề cập đến Vì tơi chọn đề tài “Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục hồ Culay - xã Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài nhằm: Tìm hiểu mức độ đa dạng nghành tảo lục (Chlorophyta) mối liên quan với chất lượng nước hồ Culay Nội dung nghiên cứu - Xác định số tiêu thủy lý, thủy hóa nước hồ Culay - Xác định thành phần loài vi tảo thuộc nghành Chlorophyta - Xem xét mối quan hệ phát triển vi tảo chất lượng nước hồ Culay CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi tảo vai trò chúng thực tiễn 1.1.1 Vai trò vi tảo Thực vật sinh vật sống quang tự dưỡng có kích thước hiển vi, sống trôi tầng nước Với vai trò sinh vật sản xuất bậc chuỗi thức ăn tự nhiên, chúng tạo nên suất sơ cấp sinh học cho thủy vực Quần xã thực vật giữ vai trò quan trọng q trình giải phóng lượng Mặt khác chúng có tác dụng làm mơi trường địng thời sinh vật thị cho môi trường sống diện phát triển nhiều loài chúng, trả lời nhanh chóng với tượng dư thừa chất dinh dưỡng [5] Năm 1871, A.C Phamixin nhà sinh lí học thực vật người Nga lần nuôi tảo môi trường nhân tạo chứng minh tảo quang hợp điều kiện chiếu sáng nhân tạo Ơng người phát tính cộng sinh nấm địa y Năm 1980, M.Beierink (Nga) lần phân lập vi tảo không bị nhiễm khuẩn Tuy vậy, đến năm 1940 người ta ý đến giá trị thực tiễn vi tảo Đối tượng ý hàng đầu Chlorella có hàm lượng protein cao (chiếm 47 % trọng lượng khô) Việc ứng dụng thành tựu công nghệ vi tảo vào lĩnh vực đời sống phổ biến rộng rãi số nước Nhật, Thái Lan, singgapo Vi tảo trồng quy mô lớn để làm thức ăn bổ sung cho người gia súc, gia cầm, loại tôm cá, ngồi sản phẩm cịn dùng y học [4] Theo Ryther Goldman (1975), Allen Nelson nuôi tảo Silic làm thức ăn cho động vật không xương sống từ năm 1910 Ở Nhật Bản, tiến sĩ Fujinaga cho tảo Skeletonema costatum Chaetoceros sp Là thức ăn khởi nguyên cho ấu trùng tôm từ giai đoạn Zoea đến Postlava Từ năm 1940 người Nhật đề xuất phương pháp nuôi tảo silic: thứ phân lập từ tự nhiên loài cần ni chúng mơi trường có ổ sung loại muối dinh dưỡng, chiếu sáng nhân tạo cấp khí liên tục phương pháp chủ động có loài tốt thứ hai nước biển lọc thô, giữ lại số tế bào số loài yếu tố giống, bổ sung vào môi trường nuôi số phân vô cơ, chiếu sáng sục khí, phương pháp khơng đảm bảo chắn loài ý muốn [17] Ở Việt Nam năm đầu thập kỉ 70, việc sản xuất giống loài hải sản quý bắt đầu quan tâm Do việc ni tảo ý, mục tiêu tìm lồi thích hợp cho điều kiện Việt Nam điều kiện ni thích hợp cho sinh khối nhanh để phục vụ nuôi tôm giống [17] Và từ năm 1980 đến nhiều địa phương tiến hành nuôi cấy vi tảo để làm thức ăn cho sở chăn nuôi thủy sản, đặc biệt tỉnh Quảng Ninh, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Định, Khánh Hịa Vi tảo cịn sử dụng nguồn phân bón sinh học có giá trị để thay phần phân hóa học nhằm giảm thiểu ô nhiễm đất nước [16] Tảo cịn thị sinh học mơi trường nước: Tảo nhóm sinh vật làm thị nghiên cứu đánh giá chất lượng nước Tảo bao gồm vi tảo sống phù du, sống tự hay sống bám đáy hay vật thể khác ẩn nhập nước Tảo có nhân thật có chu trình sống ngắn, sinh sản nhanh, trình phân bào dễ gặp điều kiện bất lợi điều kiên bất lợi lại kích thích q trình sinh sản hữu tính, cấu trúc tế bào lại mỏng manh Do tảo dễ bị mẫn cảm với chất có khả gây nên biển đổi trúc di truyền [17] Tuy nhiên bên cạnh mặt có lợi số lồi tảo gây số tác hại cho người Tảo gây độc cho môi trường thường nguyên nhân: Thứ nhất: phát triển mức tảo làm cân oxi hô hấp chúng vào ban đêm, hay trình phân hủy tăng chất tiết chúng trình sống hay tượng chết hàng loạt mơi trường khơng cịn đáp ứng cho phát triển chúng Thứ hai: số lồi có độc tố, tác dụng độc thể hiên tảo đạt tới mật độ định [17] Chúng có khả tiết loại axit cực độc gây bệnh thối hóa não Ahzheimer phát đám tảo bùng phát số nước Xcotlen vùng khác giới Sự phát triển bùng phát lồi tảo Xcotlen dịng nước thải cổng rãnh, số chứng minh gây độc cho cá, lồi đơng vật có vỏ loài sinh vật cảnh Sự xuất loài tảo độc mặt xấu vấn đề biến đổi khí hậu [18] 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo giới Từ xa xưa, thể kỉ XVIII Carlvon Linne (1707 -1778) xếp tảo (Algae) vào lớp với nấm, dương xỉ, địa y Thời kì chưa có khái niệm phân chia sinh giới với tế bào có nhân thực khơng nhân Đến kính hiển vi quang học đời (1860) đến năm 50 thể kỉ XX, giới việc phân loại tảo dựa vào đặc điểm cấu trúc hình thái, cấu trúc tế bào cách sinh sản phương thức sống Do tảo phân chia thành nhiều lớp, hiều bộ, nhiều họ Sự đời kính hiển vi điện tử kính hiển vi phản pha giúp nhà Tảo học sâu nghiên cứu cấu trúc hiển vi tế bào nhiều hệ thống phân loại thể kỉ 20 đời với xuất phát liệu khác [5] Trong thập kỉ 40, 50 sau thể kỉ 20 phát triển chung khoa học nên nghiên cứu tảo lục ngày phong phú, nghiên cứu tảo theo hướng sinh thái: tảo nước ngọt, tảo biển, tảo đất, tảo bì sinh, tảo sống băng tuyết Hàng loạt cơng trình nghiên cứu theo hướng cơng trình nghiên cứu chuyên khảo phục vụ cho điều tra phân loại tảo đời: Zabelina M.M - Kisselev A (1951), Kisselev (1954), Popova T.G (1955,1976), Kosschikov A.A (1953), Gollerbakh M.M Địa điểm nghiên cứu Stt Đợt Tên taxon I Dictyosphaerium Wood var Ergashev pulchellum pulchellum Đợt II III IV V VI + + +++ + +++ + ++ VII VII IX I + II III IV V VI VII VIII IX + + Chi Quadricoccus Quadricoccus verrucosus Fott +++ ++ +++ ++ ++ ++ ++ + + Họ Hydrodictyaceae Phân họ Hydrodictyoideae Chi Pediastrum Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum + Pediastrum duplex var reticulatum Lagerh ++ Pediastrum simplex var ovatum (Ehr.) Ergashev Pediastrum dumlex Meyen var duplex ++ ++ ++ +++ + + +++ ++ ++ + +++ + +++ + + + + + +++ +++ ++ + + + + Phân họ Tetraedronoideae 37 ++ + ++ ++ Địa điểm nghiên cứu Stt Đợt Tên taxon I II III IV V Đợt VI VII VII IX I II III IV V VI ++ + ++ + + VII VIII IX Chi Tetraedron 10 Tetraedron trigonum (Naeg.) Hansg var trigonum ++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ Tetraedron reticulatum (Reinsch) Hansg + 11 Tetraedron minimum (A Br.) Hansg var minimum 12 Tetraedron incus (Teiling) G M Smith 13 Tetraedron hastatum (Reinsch) Hansg var hastatum + ++ ++ + ++ + + +++ +++ ++ ++ +++ +++ + ++ ++ Phân họ Golenkinioideae Chi Trochiscia Trochiscia aspera (Reinsch) Hansg + + Họ Micrastiniaceae 14 + + + Họ Oocystaceae 38 + +++ + + + +++ Địa điểm nghiên cứu Stt Đợt Tên taxon I II III IV V Đợt VI VII VII IX I II III IV V VI VII VIII IX + + Phân họ Lagerheimioideae Chi Franceia 15 Franceia droescheri (Lemm.) Smith + + + + Chi Chodatella 16 Chodatella hungarica (Hortob) Ergashev ++ + + ++ + +++ ++ +++ ++ ++ ++ +++ ++ + + Họ Protococcaceae Phân họ Protococcoideae Chi Coenococcus 17 Coenococcus planctonicus Korsch ++ +++ + +++ +++ Chi Coenochloris 18 Coenochloris pyrenoidosa Korsch ++ ++ ++ ++ + + + + + Chi Coenosystis 19 Coenosystis reniformis Korsch ++ + + 39 ++ + + ++ Địa điểm nghiên cứu Stt 20 Đợt Tên taxon Coenosystis obtusa Korsch I II + +++ III IV V Đợt VI ++ VII VII IX I + II III ++ IV V + VI VII VIII IX ++ +++ + + Họ Scenedesmaceae Phân họ Scenedesmoideae Chi Scenedesmus 21 22 23 Scenedesmus incrassatulus Bohl var incrassatulus ++ + Scenedesmus quadricauda (Turp.) Brebio var quadricauda ++ + Scenedesmus ellipsoideus Chod + + + Phân họ Crucigenioideae Chi Lauterborniella 24 Lauterborniella appendiculata Korsh + + + Họ Treubariaceae Chi Treubaria 25 Treubaria crassispina G.M Smith ++ +++ +++ ++ +++ ++ +++ +++ +++ 40 + ++ ++ ++ + + ++ ++ ++ Địa điểm nghiên cứu Stt Đợt Tên taxon I II III IV V Đợt VI VII VII IX I II III IV V VI VII VIII IX Bộ Desmidiales Họ Desmidiaceae Chi Staurastrum 26 Staurastrum gracile Ralfs ++ 27 Staurastrum anatinoides Scoltaprose var javanium +++ +++ +++ ++ + +++ ++ + ++ + 28 Staurastrum Woltereckii Raub ++ ++ +++ + +++ +++ ++ ++ ++ 29 Staurastrum imdentatrum West & West + +++ + +++ ++ 30 Staurastrum tohopekaligense Wolle var insique W.G.S.West +++ ++ +++ ++ 31 Staurastrum trifidum Ndst +++ 32 Staurastrum sp1 + ++ 33 Staurastrum sp2 + ++ 34 Staurastrum tetracerum ++ ++ +++ ++ + +++ ++ + +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ + + ++ ++ ++ Desmidium aptozgonum Breb ++ +++ +++ ++ 41 ++ + + ++ ++ ++ ++ ++ + + ++ +++ ++ ++ Chi Desmidium 35 + +++ +++ ++ ++ ++ + + ++ + ++ Địa điểm nghiên cứu Stt Đợt Tên taxon I II III IV Đợt V VI ++ ++ VII VII IX I II + ++ + III IV V VI VII VIII IX Chi Cosmarium 36 Cosmarium contractrun 37 Cosmarium depressum 38 Cosmarium aucleatrum Reinsch 39 Cosmarium bioculatrum Breb 40 Cosmarium amphum Ndst + +++ ++ + ++ + + ++ ++ ++ +++ + + + +++ ++ + ++ ++ + ++ +++ +++ ++ + ++ +++ ++ +++ ++ +++ + ++ + +++ ++ ++ Chi Xanthidium 41 Xanthidium acanthophorun Nordst 42 Chi Arthodesmus 43 Arthodesmus covergens.Ehrenb 44 Arthodesmus sp1 + Tổng số loài gặp đợt thu mẫu 42 ++ +++ + + + +++ ++ +++ +++ +++ +++ ++ + + + ++ + ++ +++ ++ + + + 36 42 + +++ + ++ Qua bảng nhận thấy loài gặp phổ biến qua đợt thu mẫu nghiên cứu là: Quadricoccus verrucosus Fott, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum, Tetraedron trigonum (Naeg.) Hansg var trigonum, Tetraedron hastatum (Reinsch) Hansg var hastatum, Treubaria crassispina G.M Smith, Staurastrum Woltereckii Raub, Staurastrum tohopekaligense Wolle var insique W.G.S.West, Cosmarium contractrun, Cosmarium bioculatrum Breb, Xanthidium acanthophorun Nordst 3.2.2 Sự phân bố taxon thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) hồ Culay Bảng 3.2.2: Sự phân bố thành phần loài theo mức độ họ TT Số lƣợng chi Số lƣợng loài Tỷ lệ % Ankistrodesmaceae 1 2.3 Dictyosphaeriaceae 6.8 Hydrodictyaceae 20.5 Micrastiniaceae 1 2.3 Oocystaceae 2 4.5 Protococcaceae Protococcaceae Treubariaceae 1 2.3 Desmidiaceae 19 43.3 20 44 100 Bộ Họ Chlorococcales Desmidiales Tổng Qua bảng 3.2.2 ta thấy: Trong xác định Chlorococcales chiếm ưu với 25 loài loài chiếm 56.7 % tổng số lồi xác định được, cịn 43 Desmidiales có 18 lồi chiếm 43.3 % tổng số lồi xác định được, họ số lượng loài họ chiếm số lượng nhiều Những họ chiếm số lượng nhiều là: Hydrodictyaceae (9 loài: 22.5 %), Desmidiaceae (18 loài, chiếm 43.3 %) Những họ có số lượng lồi (1 lồi) là: Ankistrodesmaceae (2.3%), Micrastiniaceae (2.3%), Treubariaceae (2.3%) Những chi chiếm tỉ lệ cao số lượng loài loài hồ nghiên cứu: Bảng 3.2.3: Các taxon bậc chi đa dạng TT Chi Số lƣợng loài Tỷ lệ % Pediastrum Tetraedron 11.4 Staurastrum 20.5 Cosmarium 11.4 Ankistrodesmaceae Dictyosphaeriaceae Hydrodictyaceae Micrastiniaceae Oocystaceae Protococcaceae Protococcaceae Treubariaceae Desmidiaceae Biểu đồ 3.2.1: Thành phần % loài tảo thuộc họ 44 3.2.3 Sự phân bố thành phần loài theo đợt thu mẫu Sự phân bố thành phần loài phụ thuộc vào số yếu tố sinh thái hồ nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 3.2.4: Sự phân bố thành phần loài theo đợt thu mẫu Họ Ankistrodesmaceae Số loài Chi Số loài gặp đợt thu mẫu Đợt Đợt Số loài chung Hyaloraphidium 1 0 Dictyosphaerium 2 2 Quadricoccus 1 1 Pediastrum 4 3 Tetraedron 4 Trochiscia 1 0 Franceia 1 0 Chodatella 1 1 Coenococcus 1 1 Coenochloris 1 1 Coenosystis 2 2 Scenedesmus 3 2 Lauterborniella 1 0 Treubaria 1 1 Staurastrum 9 9 Desmidium 1 1 Cosmarium 5 5 Xanthidium 1 1 Arthodesmus 2 2 43 42 36 35 Dictyosphaeriaceae Hydrodictyaceae Micrastiniaceae Oocystaceae Protococcaceae Scenedesmaceae Treubariaceae Desmidiaceae Tổng Ở đợt thu mẫu qua số liệu thống kê bảng 3.2.4 ta thấy: 45 Trong 44 loài loài xác định qua đợt thu mẫu đợt có số lượng lồi (42 lồi) cao đợt (36 lồi) Theo tơi lí ở đợt thu mẫu tiến hành vào mùa thu, lúc điều kiện sinh thái nhiệt độ, ánh sáng thích hợp cho tảo sinh trưởng phát triển Sang đợt thu mẫu tiến hành vào mùa đông, lúc nhiệt độ nước xuống thấp, nước hồ vừa trải qua đợt lũ nên số lượng tảo bị trơi theo dịng nước qua bãi tràn Kết hoàn toàn phù hợp với thay đổi với tiêu nhiệt độ, độ tiêu thủy hóa khác (DO, COD ) qua đợt thu mẫu phân tích Các chi có số lồi xuất cao qua đợt thu mẫu là: Pediastrum, Tetraedron, Staurastrum, Cosmarium Ví dụ chi Tetraedron gặp lồi đợt gặp loài đợt gặp loài Sự biến động số lượng loài qua đợt thu mẫu không nhiều, khác thành phần loài đợt thu mẫu rõ Bên cạnh loài phân bố qua đợt thu mẫu như: Cosmarium contractrun, Xanthidium acanthophorun Nordst, Treubaria crassispina G.M Smith., Staurastrum Woltereckii Raub, Staurastrum tohopekaligense Wolle var insique W.G.S.West., Staurastrum trifidum Ndst, Coenochloris pyrenoidosa Korsch, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum Một số loài có đợt mà khơng có đợt như: Hyaloraphidium rectum Korsch., Tetraedron reticulatum (Reinsch) Hansg., Trochiscia aspera (Reinsch).Hansg., Franceia droescheri (Lemm.) Smith., Scenedesmus ellipsoideus Chod, Lauterborniella appendiculata Korsh có lồi gặp đợt mà không thấy đợt như: Tetraedron incus (Teiling) G M Smith Sự biến động thay đổi khí hậu, tiêu thủy lí thủy hóa hàm lượng muối dinh dưỡng có hồ Kết phù hợp với khác với kết phân tích thủy lí thủy hóa đợt hồ 46 Sự tương đồng taxon đợt thu mẫu biểu hệ số Sorenxen (S), tính cơng thức: S = Trong đó: 2c ab c: số lồi chung gặp lần thu mẫu a: tổng số loài gặp lần thu mẫu trước b: tổng số loài gặp lần thu mẫu sau Hệ số Sorenxen dao động từ - 1, S gần chứng tỏ thành phần đợt thu mẫu ngày giống ngược lại S gần thành phần lồi đợt thu mẫu khác xa Hệ số Sorenxen đợt thu mẫu S = 0.897 tương đối cao, chứng tỏ thành phần lồi khơng có khác nhiều Có thể giải thích điều đợt thu mẫu vào cuối mùa thu (12/10/2010), đợt thu mẫu vào đầu mùa đông (2/12/2010) thời gian thu mẫu chưa xa lắm, nên yếu tố sinh thái chưa bị xáo trộn nhiều Mặt khác có nhiều lồi thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác 3.3 Mối quan hệ thành phần loài vi tỏa với chất lƣợng nƣớc hồ Culay Kết phân tích số tiêu môi trường nước hồ Culay (mục 3.1) cho thấy thời điểm thu mẫu, yếu tố sinh thái yếu tố sinh thái thuận lợi cho tảo phát triển yếu tố nhiệt độ chi phối rõ nét phát triển tảo Điều thể số lượng loài thống kê qua đợt nghiên cứu (bảng 3.2.1) Từ kết bảng 3.2.1 ta thấy: tổng số loài phát đợt (12/10/2010) toàn hồ 42 lồi, lồi có tần số gặp nhiều là: Quadricoccus verrucosus Fott, Tetraedron trigonum (Naeg.) Hansg var trigonum, Tetraedron hastatum (Reinsch) Hansg var hastatum, loài Desmidiales Tại thời điểm nhiệt độ trung bình mơi trường 47 nước là: 24.94 0C Với nhiệt độ thích hợp cho lồi sinh trưởng phát triển mạnh Ở đợt (2/12/2010) phát 36 lồi, đợt 1, lồi chiếm ưu xuất chủ yếu là: Dictyosphaerium Ehrenbergianum Naeg, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum, Pediastrum duplex var reticulatum Lagerh, lúc thời điểm mùa đông nhiệt độ lúc môi trường nước xuống thấp đợt 1, trung bình 19 0C chứng tỏ loài ưa nhiệt độ lạnh Trong số loài phát đợt thu mẫu có lồi phát triển mạnh đợt như: Treubaria crassispina G.M Smith, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum,Coenococcus planctonicus Korsch, Cosmarium contractrun, Xanthidium acanthophorun Nordst 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Trên sở kết phân tích q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Cả đợt thu mẫu thơng số thủy hóa khơng sai khác đáng kể đạt chất lượng nước mặt (theo QCVN 08: 2008) Các thơng số thủy lí có dao động: nhiệt độ đợt cao đợt 2, độ đợt cao đợt tảo bị nước lũ trôi Như vậy: nước hồ Culay thời điểm nghiên cứu chưa bị ô nhiễm Số loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) xác định 43 loài, thuộc bộ, họ, 20 chi, chi chủ đạo là: Pediastrum, Tetraedron, Staurastrum, Cosmarium Về thành phần lồi tảo khơng có khác nhiều đợt nghiên cứu thể qua hệ số Sorenxen thấp mật độ phân bố lồi tảo có khác đợt.Ở đợt điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển tảo nên tần số gặp loài cao đợt Sự thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng rõ nét ảnh hưởng tới phân bố, đa dạng thành phần loài tảo lục Đề nghị: Do thời gian nghiên cứu bị hạn chế nên điều tra từ cuối mùa thu đến mùa đông Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu mùa xuân, mùa hè, đầu mùa thu bổ sung đầy đủ mùa năm để có nhận định đầy đủ xác chất lượng nước thành phần loài tảo lục hồ Culay 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN 08:2008/BTNMT Nguyễn Đức Diện (2004), Phát số loài vi tảo nước thải nhiễm kim loại nặng, nghiên cứu khả chống chịu, hấp thu số kim loại nặng từ môi trường nước vi tảo, Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học Vinh Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2002), Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục Lê Thị Thúy Hà (1998), Chất lượng nước thành phần lồi vi tảo (Microalge) sơng La - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học Vinh Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ Thực Vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam - Nghệ An, Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ sinh học trường Đại học Vinh Lƣu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Hành (1985), Thực vật hồ Kẻ Gỗ (Nghệ Tĩnh), Luận án PTS sinh học Võ Hành (1995), “Một số kết nghiên cứu tảo nguyên cầu Protococcales số thủy vực bắc Trường Sơn”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất) NXB KH Kỹ Thuật Hà Nội Võ Hành (1996), Tảo học, Trường Đại học Sư phạm Vinh 10 Võ Hành (2007), Tảo học (phân loại sinh thái), trường Đại học Vinh 11 Phạm Hoàng Hộ (1972), Tảo học, Trung tâm học liệu giáo dục 12 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, NXB giáo dục 50 13 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phƣớc Hiền (1999), Công nghệ Sinh học vi tảo, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Mộng Lai (2002), Bộ Protococcales hồ chứa sơng Rác (huyện Kì Anh - Hà Tĩnh), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh 15 Nguyễn Thị Mai (2006), Tảo lục hồ chứa Bến En - Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh 16 Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo số thủy vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trị chúng q trình làm nước thải, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh 17 Đặng Thị Sy, Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Tạp chí Khoa học cơng nghệ môi trường, số -12/04 Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia 19 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nội địa Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nước Việt Nam, triển vọng thử thách, NXB Nông nghiệp TPHCM Tiếng Anh: 21 LinDau G., Melchior H (1930) Die algen Verley Von Julius springer, Berlin 22 Philipose M T Chlorococcales ICAR, New Delhi, 1967 51 ... xác định thành phần lồi tảo lục chất lượng nước cịn chưa tác giả đề cập đến Vì tơi chọn đề tài ? ?Chất lượng nước, thành phần lồi tảo lục hồ Culay - xã Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh? ?? Mục... Can lộc - Hà Tĩnh 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1.1 Vài nét hồ Culay - Phúc Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh - Hồ Culay nằm xã Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh hồ. .. Thúy Hà xác định thành phần lồi vi tảo sống sơng La: 136 loài vi tảo thuộc nghành: tảo lam, tảo silic, tảo giáp, tảo mắt, tảo lục, tảo silic chiếm ưu với 65 loài, chiếm 44,12%, tiếp đến tảo lục

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:44

w