1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang tỉnh nghệ an

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa sinh học ====***==== ĐOàN THị NGọC THảO Thành phần loài tảo Silic sông RàO Gang - Tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: thủy sinh học Vinh - 2010 Trờng đại học vinh Khoa sinh học ====***==== Thành phần loài tảo Silic sông RàO Gang - Tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: thủy sinh học Giáo viên hớng dẫn: pgs.ts Võ HàNH Sinh viên thực hiện: ĐOàN THị NGọC THảO Sinh viên lớp: 47B - Sinh Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ h-ớng dẫn tận tình PGS TS Võ Hành Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sinh học, thầy cô giáo môn Thực vật, môn Hoá sinh, ThS Nguyễn Đức Diện, CN Nguyễn Tiến C-ờng đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khoá luận Xin cảm ơn cổ vũ động viên gia đình, anh chị cao học 16 sinh học bạn bè Vinh, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Tác giả Đoàn Thị Ngọc Thảo Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Mở Đầu Ch-¬ng Tỉng quan tµi liƯu 1.1 Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu tảo Silic giới Việt Nam 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.2 T×nh h×nh nghiên cứu vi tảo dòng sông Việt Nam 1.3 ¶nh h-ëng cđa mét số yếu tố môi tr-ờng đến sinh tr-ởng, phát triển phân bố vi tảo 1.3.1 Vai trò yếu tố môi tr-ờng đời sống vi tảo 1.3.2 Sự thích nghi tảo Silic với đời sống trôi næi 1.4 Vai trò vi tảo nói chung tảo Silic nói riêng 10 1.5 Vài nét điều kiện tự nhiên xà hội địa bàn nghiên cứu 11 Ch-ơng 2.Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 13 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiªn cøu 13 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2.2 Thêi gian nghiªn cøu 15 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Ph-ơng pháp thu mẫu 15 2.3.1.1 Thu mÉu n-íc 15 2.3.1.2 Thu mÉu t¶o 15 2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích mẫu 15 2.3.2.1 Ph©n tÝch mét số tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá 15 2.3.2.2 Phân tích mẫu tảo 16 2.3.2.2.1 Mẫu định tính 16 2.3.2.2.2 Mẫu định l-ợng 16 Ch-ơng Kết nghiên cứu thảo luận 18 3.1 Kết phân tích số tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá 18 3.1.1 ChØ tiªu thủ lý 18 3.1.1.1 NhiƯt ®é 18 3.1.1.2 §é 19 3.1.2 Các tiêu thủ ho¸ 20 3.1.2.1 §é pH 20 3.1.2.2 Hàm l-ợng oxi hoà tan ( DO) 21 3.1.2.3 Hàm l-ợng amoni ( NH4+) 23 3.1.2.4 Hàm l-ợng photphat (PO43-) 24 3.1.2.5 Hàm l-ợng silicat ( SiO2) 25 3.2 Kết phân tích mẫu tảo 26 3.2.1 Thành phần loài tảo Silic 26 3.2.1.1 Sù ®a dạng thành phần loài tảo theo mức độ họ chi 32 3.2.1.2 Hệ số t-ơng đồng thành phần loài hai đợt thu mẫu 34 3.2.2 Sự biến động số l-ợng tế bào tảo Silic 37 3.2.3 Mối quan hệ yếu tố môi tr-ờng với thành phần loài tảo Silic 37 Kết luận đề nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục Mở đầu Hiện nay, với phát triển kinh tế giới gia tăng dân số đà kéo theo hàng loạt vấn đề nóng bỏng môi tr-ờng, dịch bệnh Hầu hết công trình nghiên cứu góp phần giải vấn đề trên, nhằm nâng cao chất l-ợng sống ng-ời Việc nghiên cứu vi tảo nằm ý Tảo (trừ số tr-ờng hợp ngoại lệ) thực vật quang hợp đa dạng mặt hình thái, sống chủ yếu nuớc thể cấu tạo phức tạp nh- thực vật cạn Trong tự nhiên đời sống ng-ời, vai trò tảo lớn, chũng l mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước, l nhân vật quan trọng để ci to môi trường (n-ớc đất), nguyên liệu để chiết xuất hợp chất có giá trị dinh d-ỡng để chữa bệnh [8] Tảo Silic (Bacillariophyta) nh- vi tảo khác (hầu đa tảo Lục, tảo Mắt, tảo Giáp) thể đơn bào, có kích th-ớc hiển vi, sống lơ lửng n-ớc Chúng có khả quang hợp để tạo chất hữu cơ- nguồn dinh d-ỡng cần thiết, quan trọng hệ sinh thái n-ớc Chúng thức ăn cho động vật phù du loài ấu trùng, loài động vật thân mềm ăn lọc, loài cá bột số loài cá tr-ởng thành Sự phát triển có vai trò định st sinh häc cđa thủ vùc [1] Ngoµi ra, nã tham gia tạo nên dầu mỏ hay trầm tích chứng cho việc nghiên cứu tuổi địa tầng lịch sử hình thành vỏ trái đất Vì vậy, việc điều tra nghiên cứu tảo Silic ph-ơng diện có ý nghĩa lớn cho kinh tế quốc dân thuỷ vực dạng sông ngòi vùng Bắc khu IV cũ đà có công bố thành phần vi tảo nh-: sông La- Hà Tĩnh ( Võ Hành- Lê Thị Thuý Hà , 1999 ); ë mét sè cưa s«ng tØnh NghƯ An ( Mai Văn Chung, Võ Hành, 2002); sông Cả (Lê Thị Thuý Hà, 2004); hạ l-u sông Mà (Võ Hành, Mai Văn Sơn, 2009) Sông Rào Gang- tỉnh Nghệ An nơi xả thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex, nơi đánh bắt cá c- dân hai bên bờ Con sông môt phụ l-u sông Lam, chảy qua hai huyện Thanh Ch-ơng Nam Đàn Hiện ch-a có đề tài nghiên cứu vi tảo nói chung tảo Silic nói riêng thuỷ vực Vì vậy, chọn đề tài Thành phần loài tảo Silic sông Rào Gang- Tỉnh Nghệ An để nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần loài số l-ợng tảo Silic sông Rào Gang- Tỉnh Nghệ An, xác định số tiêu môi tr-ờng n-ớc sông Rào Gang, qua xem xét mối quan hệ số yếu tố môi tr-ờng phân bố tảo Silic Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, đề tài cần phải thực nội dung nghiên cứu sau : + Xác định thành phần loài tảo Silic + Xác định số l-ợng tế bào tảo Silic + Một số tiêu môi tr-ờng n-ớc sông Rào Gang (DO, pH, nhiệt độ, độ trong, NH4+ , PO43-, SiO2) + Xem xÐt mèi quan hƯ gi÷a mét số yếu tố môi tr-ờng với phân bố tảo Silic Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu tảo Silic giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Sự hiểu biết vi tảo sau hàng ngàn thÕ kû so víi kiÕn thøc vỊ thùc vËt bËc cao, lẽ ng-ời mắt th-ờng không quan sát đ-ợc cấu trúc vi tảo chúng có kích th-ớc nhỏ [16] Việc nghiên cứu vi tảo nói chung tảo Silic nói riêng đà có từ lâu, gắn liền với đời kính hiển vi quang học đ-ợc phát minh nhà tự nhiên học ng-ời Anh R.Hooke vào năm 1665 Tuỳ theo mức độ hoàn chỉnh thiết bị nghiên cứu (phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kĩ thuật) việc nghiên cứu vi tảo đ-ợc thực theo h-ớng khác Tr-ớc hết (và quan trọng nhất) điều tra phân loại tìm hiểu quy luật phân bố chúng, sau sâu vào nghiên cứu chất trình trao đổi chất thể tảo cuối nghiên cứu øng dơng, phơc vơ lỵi Ých cđa ng-êi [3] Trên giới, tảo đ-ợc biết đến cách 350 năm hệ thống phân loại Carl Von Linne (1754) Tõ ®ã ®Õn ®· cã nhiỊu hƯ thèng phân loại tảo Chỉ tính riêng năm từ 1971 đến đà có gần 10 hệ thống, nhiên ch-a có hệ thống hoàn hảo (tức đ-ợc thừa nhận chung), vấn đề chủng loại phát sinh tiến hoá tảo ch-a đ-ợc làm sáng tỏ [8] Trong thực vật phù du, tảo Silic th-ờng chiếm khoảng 60%- 70% số loài nh- sinh vật l-ợng, vùng ven bờ chúng chiếm -u tuyệt đối, có nơi tới 24% số loài tới 99% sinh l-ợng [1] Việc nghiên cứu tảo Silic đ-ợc tiến hành từ sớm, bắt đầu vào kỷ thứ XVIII, tên lớp Bacillariophyceae đ-ợc bắt nguồn từ tên chi Bacillaria Gmelin 1791, tụ Diatom gọi tên từ tên chi Diatoma De Candolle 1905 [theo 26] Từ thập niên đầu kỷ XIX, nghiên cứu phân loại tảo Silic đ-ợc trình by Systema Algarum ca Agardh C.A năm 1824 Sau ®ã, Ehrenberg C.G, Kutzing F.T, Smith W , Ralfs J đà công bố phân loại tảo silic Cơ sở phân loại tác giả đơn giản dựa vào số l-ợng thể sắc tố có rÃnh dài hay không để làm phân loại [17] B-ớc sang năm đầu kỷ XX, Karsten (1928), S.Kokubo (1955) Kim Đức T-ờng (1965) đà bổ sung đ-a hệ thống phân loại tảo Silic hoàn chỉnh, hợp lý mang tính chất tự nhiên cao Riêng N.Ingra Hendey (1964) đà trình bày hệ thống khác hẳn so với quan niệm chung ng-ời nghiên cứu tr-ớc [theo 1] Năm 1974, Simonsen đà công bố danh lục gồm 246 loài d-ới loài tảo Silic phù du ấn Độ D-ơng Vào thập niên sau, đà có nhiều công trình nghiên c-ú đ-ợc công bố dựa øng dơng chơp ¶nh qua KHVQH nh- : Foged (1984), công bố ảnh tảo Silic n-ớc ven biển Cuba đà phát 75 chi tảo Silic Các loài tảo Silic ấn Độ Dương củng Desikachary (1988) tỉng hỵp “Atlas of Diatoms”, Sterrenberg (1992) víi Nghiên cứu chi Gyrosigma Pleurosigma (Bacillariophyceae), Krammer (2000) mô tả 236 loài d-ới loài thuộc chi Pinnularia châu Âu [theo 5] 1.1.2 Việt Nam Việc nghiên cứu vi tảo Việt Nam đ-ợc bắt đầu sớm (vào cuối kỷ XVIII) Những dẫn liệu khu hệ tảo n-ớc n-ớc mặn ®Ịu thc ng-êi n-íc ngoµi: J.Loureirro (1873), Bois (1904), Rose (1926), Frremi (1927), Dawsson A.I (1954) [theo 9] ë miÒn Nam, Bois M.D Petit D đà giới thiệu 38 loài tảo Silic Bo cáo kết điều tra sinh vËt nỉi mét sè ao hå ë Sµi Gòn Năm 1962, Hoàng Quốc Tr-ơng ng-ời viết công trình tảo Silic bng tiếng Việt Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang Tc gi mô tả 153 loài tảo Silic (kèm theo hình vẽ minh hoạ) từ mẫu thu đ-ợc 13 điểm vịnh Nha Trang tháng 01 02 năm 1961 [12] Năm 1966, Plankton of South Việt Nam, Shirota A đ giới thiệu 213 loài d-ới loài tảo Silic 15 vực n-ớc lợ, n-ớc mặn ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang [27] Năm 1982, Viện nghiên cứu biển Nha Trang đà tiến hành khảo sát nguồn lợi thực vật dÃi biển ven bờ từ Thuận Hải đến Minh Thuận (cũ), danh mục loài đ-ợc công bố ghi nhận 170 loài tảo Silic [theo 1] Gần đây, Nguyễn Thuỳ Liên (2009) nghiên cứu thành phần loài cấu trúc khu hệ vi khuẩn Lam số thuỷ vực thuộc vùng Mà Đà-Tỉnh Đồng Nai đà công bố 306 loài d-ới loài, có 49 loài tảo Silic [12] So với miền Nam việc nghiên cứu vi tảo miền Bắc có phần muộn Trong năm từ 1959-1962 1965- 1966, ch-ơng trình hợp tác điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc hợp tác đà công bố danh lục loài tảo phù du có 140 loài tảo Silic [1] Năm 1978, Tr-ơng Ngọc An đà giới thiệu bảng tên loài ghi danh 156 loài tảo Silic bo co Thực vật phù du vùng ven biển Qung Ninh-Hải Phòng Ông đ biên son Phân loi to Silic Biển Việt Nam mô tả 225 loài tảo Silic thuộc bộ, 18 họ, 60 chi [1] Nguyễn Văn Tuyên (1980), luËn ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc sinh häc, đà công bố 979 taxon loài d-ới loài thực vật phù du, có 260 loài tảo Silic [23] Năm 1982, công trình lớn D-ơng Đức Tiến đà phản ánh đầy đủ khu hệ tảo thuỷ vực nội địa Việt Nam đà công bố 1289 loài có 388 loài tảo Silic 52 Nitzschia triblionella Hantzsch var levidensis (W.Sm.) Grun + 53 Nitzschia vermicularis (Kuetz) Grun + + Hä SURIRELLACEAE 54 Surirella robusta Ehr var splendida + 55 Surirella ussuriensis Skv var elegans Skv 56 Surirella ulna (Nitzsch.) Ehr var biceps (Kuetz) Schonf + ++ + + + + + + Hä EPITHEMIACEAE 57 + Epithemia turgida ( Ehr.) Kuetz Ghi chú: +++ : Gặp nhiều, ++ : Gặp trung bình, + : Gặp 31 3.2.1.1 Sự đa dạng thành phần loài tảo theo mức độ họ chi Trong hai lớp tảo Silic thi lớp tảo Silic lông chim chiếm -u lớp tảo Silic trung tâm số l-ợng loài (49 loài) chiếm 85,96%, lớp tảo Silic trung tâm gặp loài (chiếm 14,04%) 14.04% Centrophyceae Pennatophyceae 85.96% H×nh 3.8 Tû lƯ % cđa hai lớp tảo Silic 32 Bảng 3.9 Sự phân bố số l-ợng taxon tảo Silic sông Rào Gang- Nghệ An TT Líp Bé CENTRICOPHYCEAE Discinales PENNATOPHYCEAE Soleniales Araphinales Raphinales Ph©n bé Hä Coscinodiscaceae Melosiraceae Soleniaceae Fragilariaceae Monoraphineae Diraphineae Achnanthaceae Naviculaceae Aulonoraphineae Nitzschiaceae Tæng Surirellaceae Epithemiaceae 33 Chi Coscinodiscus Melosira Rhizosolenia Synedra Thallassionema Fragilaria Achnanthes Amphora Caloneis Cymbella Diploneis Navicula Pinnularia Gyrosigma Gomphonema Bacillaria Hantzschia Nitzschia Surirella Epithemia 20 Số l-ợng % loài 3.50 8.77 1.75 10.53 1.75 3.50 3.50 1.75 3.50 3.50 1.75 7.01 12 21.05 5.36 3.50 1.75 1.75 8.77 5.26 1.75 57 100 Dựa vào bảng 3.9 ta thấy họ đ-ợc xác định họ Naviculaceae đứng đầu số chi (8 chi), chiÕm 40% tæng sè chi, tiÕp theo họ Fragilariaceae họ Nitzschiaceae có chi (15%), họ lại: họ Coscinodiscaceae, họ Meloriaceae, họ Soleniaceae, hä Achnanthaceae, hä Surirellaceae, hä Epithemiaceae chØ cã chi (chiÕm 5%) Chi cã nhiỊu loµi nhÊt lµ Pinnularia (chi chủ đạo ) có 12 loài, chiếm 21,05%, chi Synedra cã loµi (chiÕm 10,53%), chi Melosira vµ chi Nitzschia có loài (chiếm 8,77%) Các loài chủ đạo lµ : Meloira italica (Ehr.) Kuetz , Melosira granulata (Ehr.) Ralf Synedra ulna (Nitzsch.) Ehr., Synedra tabulata (Ag.) Kutz.; Bacillaria paradoxa Gmelin., Syrirella rubusta Ehr var splendida Dùa vµo tû số loài trung bình họ cho thấy đa dạng mức độ họ không lớn 3.2.1.2 Hệ số t-ơng đồng thành phần loài hai đợt thu mẫu -Hệ số Sorenxen đ-ợc biểu thị qua c«ng thøc tÝnh : S = 2c / (a+b), ®ã: S : HƯ sè Sorenxen c : Sè loài chung gặp hai đợt a : Số loài gặp đợt b : Số loài gặp ®ỵt HƯ sè S giao ®éng tõ đến Dựa vào bảng số liệu 3.10, ta tính đ-ợc hệ số Sorenxen chung cho toàn ngành tảo Silic : S 2* 21  0.54 39  38 Nh- vậy, số l-ợng loài hai đợt nghiên cứu không chênh lệch lớn ( Đợt có 39 loài, đợt có 38 loài ) nh-ng hệ số Sorenxen S = 0,54, hệ số t-ơng đối thấp, chứng tỏ tảo Silic có tính đa dạng cao 34 Theo chúng tôi, tảo Silic có tính đa dạng cao tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá thay đổi nên thành phần loài thay đổi để thích nghi với môi tr-ờng sống Chẳng hạn, đợt thuỷ vực có biểu ô nhiễm đợt nên có nhiều loài thuộc chi Nitzschia loài tảo thích ứng với môi tr-ờng n-ớc ô nhiễm có khả xử lý n-ớc thải 35 Bảng 3.10 Sự phân bố thành phần tảo Silic sông Rào Gang- Nghệ An theo đợt nghiên cøu TT Líp CENTRICOPHYCEAE Discinales PENNATOPHYCEAE Soleniales Araphinaes Bé Raphinales Ph©n bé Hä Coscinodiscaceae Melosiraceae Soleniaceae Fragilariaceae Monoraphineae Diraphineae Achnanthaceae Naviculaceae Aulonoraphineae Nitzschiaceae Surirellaceae Epithemiaceae Tæng * Ghi : Đ1: Đợt 1, Đ2: Đợt 2, SLG: Số loài gặp, SLC: Số loài chung 36 Chi Coscinodiscus Melosira Rhizosolenia Synedra Thallassionema Fragilaria Achnanthes Amphora Caloneis Cymbella Diploneis Navicula Pinnularia Gyrosigma Gomphonema Bacillaria Hantzschia Nitzschia Surirella Epithimia 20 Sè loµi/ d-íi loµi 2 2 12 1 57 SLG § § 1 4 1 1 2 1 10 1 1 1 39 38 SLC 0 0 1 1 21 3.2.2 Sù biÕn động số l-ợng tế bào tảo Silic đợt nghiên cứu Bảng 3.11 Mật độ tế bào tảo Silic điểm qua hai đợt nghiên cứu (tb/l) Mặt cắt I II III TB Đợt 20.000 30.000 35.000 28.333 Đợt 25.000 20.000 15.000 20.000 Đợt thu mẫu Từ kết nghiên cứu bảng 3.11, thấy số l-ợng tế bào tảo Silic trung bình đợt cao đợt Nh- vậy, thời điểm thu mẫu đợt ( cuối thuđầu đông) thời điểm thuận lợi cho phát triển vi tảo Số l-ợng tế bào tảo Silic thay đổi theo mặt cắt : Đợt : Số l-ợng tế bào tảo Silic cao mặt cắt III (35.000 tb/l), thấp mặt cắt I (20.000 tb/l) Đợt : Số l-ợng tế bào tảo Silic cao mặt cắt I (25.000 tb/l), thấp mặt cắt III (15.000 tb/l) Theo thay đổi số l-ợng tế bào tảo Silic phụ thuộc phần lớn vào hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Thời điiểm thu mẫu đợt 1, nhà máy hoạt động nên l-ợng xả thải ít, tốc độ dòng chảy chậm nên mặt cắt I bị ô nhiễm nhiều làm cho số l-ợng tế bào tảo Silic thấp so với mặt cắt II, III Còn đợt thi nhà máy đà xả thải l-ợng lớn tr-ớc ngày nên trình rửa trôi lắng đọng nên mặt cắt II III bị ô nhiễm hơn, số l-ợng tảo Silic giảm 3.2.3 Mối quan hệ số yếu tố sinh thái tảo Silic địa bàn nghiên cứu Sông Rào Gang (Nghệ An) phụ l-u sông Lam, đó, biến đổi chất l-ợng n-ớc sông ảnh h-ởng đến sông Lam, đồng thời nguồn lợi m-u sinh số c- dân hai bên bờ Tuy nhiên, gần vùng th-ợng nguồn sông nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Ch-ơng 37 nên việc xả thải tránh khỏi Vì vấn đề môi tr-ờng cần đ-ợc quan tâm coi trọng Một h-ớng tác động tích cực đến môI tr-ờng n-ớc vai trò vi tảo Giữa yếu tố sinh thái số l-ợng, thành phần loài đặc điểm phân bố vi tảo có mèi quan hƯ chỈt chÏ víi Mèi quan hƯ yếu tố sinh thái với tảo Silic đ-ợc thể nh- sau : + Nhiệt độ : Hầu hết loài tảo Silic -a lạnh, khoảng nhiệt độ thuận lợi cho phát triển chúng 10 - 250C Nh- qua hai đợt thu mẫu hầu hết điểm có nhiệt độ đà v-ợt giới hạn Nhìn chung loài tảo Silic thích nghi đ-ợc sinh tr-ởng tốt mặt cắt I (đợt 2) có nhiệt độ thích hợp (23.70C) nên số l-ợng tế bào tảo t-ơng đối lớn so với mặt cắt II III (đợt 2) + Oxi hoà tan (DO): DO tiêu đánh giá chất l-ợng n-ớc, đồng thời phản ánh hoạt động thực vật thuỷ sinh Qua kết nghiên cứu hàm l-ợng DO trung bình đợt (5.09mg/l) cao đợt (3.74mg/l) DO tỉ lệ thuận với số l-ợng thành phần loài tảo Silic Thật vậy, thành phần loài số l-ợng tảo Silic đợt (28.333 TB/l) cao hẳn đợt (20.000 TB/l) + Muối dinh d-ỡng Nitơ Phôtpho: N P hai nguyên tố cần thiết cho sinh tr-ởng phát triển vi tảo tham gia vào thành phần cấu trúc ảnh h-ởng đến trình sinh hoá bên thể Dựa vào kết nghiên cứu qua hai đợt hàm l-ợng muối cao Điều gây bất lợi cho phát triển vi tảo nói chung tảo Silic nói riêng Vào thời điểm tảo Silic phát triển mạnh (đợt 1) hàm l-ợng muối có thấp nh-ng mối quan hệ ch-a thể rõ + SiO2 : Hàm l-ợng SiO2 có mối quan hệ hữu với thành phần loài số l-ợng vi tảo Chẳng hạn, đợt thu mẫu số l-ợng tảo nhiều, tảo phát triển mạnh hàm l-ợng SiO2 giảm xuống (thấp đợt 2) 38 Kết luận đề nghị A.Kết luận Trên sở kết thu đ-ợc, rót mét sè kÕt luËn sau : ChÊt l-ợng n-ớc sông Rào Gang (Nghệ An) bị ô nhiễm Hầu hết tiêu mà xem xét (pH, DO, NH4+ , PO43-) không đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất l-ợng n-ớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT (không thuộc giá trị giới hạn A) Thành phần loài tảo Silic qua hai đợt nghiên cứu đa dạng, đà xác định đ-ợc 57 loài vµ d-íi loµi, thc 20 chi, hä, bé phụ, lớp Trong : họ Naviculaceae chiÕm -u thÕ vÒ sè chi ( chi) Các chi chủ đạo Pinnularia (12 loài), chi Synedra (6 loài) Các loài chủ đạo Meloira italica ( Ehr.) Kuetz., Meloria granulata ( Ehr.) Ralfs., Synedra ulna (Nitzsch.) Ehr , Synedra tabulata (Ag.) Kuetz.; Bacillaria paradoxa Gmelin, Syrirella rubusta Ehr var Splendida Số loài tảo Silic gặp hai đợt không chênh lệch lớn : đợt (39 loài), đợt (38 loài) nh-ng hệ số t-ơng đồng Sorenxen thấp ( S = 0,54 ), chứng tỏ thành phần loài hai đợt thu mẫu có sai khác Sự biến động thành phần loài số l-ợng tế bào tảo Silic chịu chi phèi bëi c¸c u tè thủ lý, thủ ho¸ B Đề nghị Cần khảo sát chất l-ợng n-ớc sông Rào Gang- Nghệ An cách th-ờng xuyên Đặc biệt kiểm soát xả thải nhà máy tinh bột sắn Thanh Ch-ơng Vì ảnh h-ởng đến giếng n-ớc uống ng-ời dân Chính n-ớc thải nhà máy nguyên nhân gây nên t-ợng tôm cá chết hàng loạt sông Rào Gang sông Lam ngày 31/ 03 vừa qua Đề tài cần nghiên cứu, mở rộng để có thêm dẫn liệu loài vi tảo thuỷ vực dạng sông ngòi bị ô nhiễm 39 Tài liệu tham khảo Tr-ơng Ngọc An, 1993 Phân loại tảo Silic phï du biĨn ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kỹ thuật Hà Nội, 315tr Bộ Tài nguyên M«i tr-êng (2009) Quy chn kü tht Qc gia vỊ môi tr-ờng Nxb Lao động- Xà hội Tr-ơng Ngọc An, Hàn Ngọc L-ơng (1980) Thực vật cửa sông Ninh Cơ sông Đáy- tỉnh Hà Nam Ninh Tuyển tập công trình nghiên cứu biển Tập II (1), trang 87-109 Mai Văn Chung ( 2001 ) Tảo Silic phù du số cửa sông, cửa lạch ven biển Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học L-ơng Quang Đốc (2007) Nghiên cứu tảo Silic sống đáy mềm số đặc điểm sinh thái chúng vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Hải d-ơng học Nha Trang, 222 trang Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2004) Một số ph-ơng pháp phân tích môi tr-ờng, Nxb ĐHQG Hà Nội, 215 tr Lê Thị Thuý Hà (2004) Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam ( Nghệ An- Hà Tĩnh), Luận án Tiến sĩ sinh học, tr-ờng Đại học Vinh Võ Hành (2007) Tảo học, Nxb Khoa học Kü thuËt, Hµ Néi, 196 trang Vâ Hµnh (1983) Thực vật hồ chứa n-ớc Kẽ Gỗ (Hà Tĩnh) ảnh h-ởng số kim loại nặng lên phát triển Kirchneriella irreguleris Tóm tắt luận án PTS sinh häc, Kishinhèp ( tiÕng nga) 10 Vâ Hµnh, Mai Văn Chung, Lê Thị Thuý Hà, 2002 : Dẫn liƯu vỊ T¶o Silic phï du ë mét sè cưa sông ven biển Nghệ An, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số năm 2002, trang 99 -107 11 Võ Hành- Mai Văn Sơn (2009), Đa dạng tảo Lục ( Chlorophyta) hạ l-u sông Mà (tỉnh Thanh Hoá ) Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên 40 sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 22/10/09 Nxb Nông Nghiệp, tr 513- 520 12 Nguyễn Thuỳ Liên (2009), Nghiên cứu thành phần loài cấu trúc khu hệ tảo vi khn Lam t¹i mét sè thủ vùc thc vïng M· Đà tỉnh Đồng Nai Luận án Tiến sĩ Sinh học, 140tr 13 TrÇn Tr­êng L­u (1975), b²o c²o “ Tỉng kết điều tra số sông miền Bắc ; Ti liệu lưu trữ Viện nghiên cứu thuỷ sn, 28tr 14 Phan Tấn L-ợm (2009) Điều tra thành phần loài tảo Silic bÃi tôm cửa Cung Hầu (sông Cổ Chiên - Tiền Giang) tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sĩ Sinh học 15 Tôn Thất Pháp, L-ơng Quang Đốc, Đ-ờng Văn Hiếu, 2000 Nghiên cứu tảo Silic phù du đầm phá Thừa Thiên -Huế, Tạp chí sinh học, tập 22, số 3b, tháng năm 2000, tr 13- 19 16 Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo số thuỷ vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trò chúng trình làm n-ớc thải, Luận án tiến sỹ sinh học Đại học Vinh 17 Đặng Thị Sy (1996), Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam Luận văn PTS khoa học sinh học, Hà Nội, 186 trang 18 Vũ Trung Tạng (2007) Cơ sở sinh thái học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy Hệ thống học thực vật- Nxb ĐHQG Hà Nội, 369 tr 20 D-ơng Đức Tiến (1988) Đời sống loài tảo Nxb KH KT 21 Hoàng Quốc Tr-ơng (1962) Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang, tập 1: Khuê tảo -Bacillariales, Sài Gòn [ Hải viện học Nha Trang], tr 121-124 22 Nguyễn Văn Tuyên (1998) Sinh thái môi tr-ờng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 243 trang 41 23 Nguyễn Văn Tuyên (1980) Dẫn luận khu hệ tảo n-ớc miền Bắc Việt Nam Luận ¸n PTS khoa häc sinh häc Hµ Néi, 120 tr 24 Nguyễn Văn Tuyên (2003) Đa dạng sinh học tảo thuỷ vực nội địa Việt Nam Triển vọng thử thách Nxb nông nghiệp, 499tr 25 Holy Milos, (1990) N-ớc môi tr-ờng; tập san FAO t-ới n-ớc tiêu n-ớc, Số 8, NXB Nông nghiệp, Hà Néi 26 Carmelo R Tomas et al., (1995), Identifying Marine Diatoms and Dinoflagellates, Academic Press, Ins , 598p 27 Shirota A (1966) The plankton of South Viet Nam, The fresh waster and marine plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 426p 28 N M Zabelina (1951) Phân loại tảo n-ớc ngọt, t¶o Silic Nxb Khoa häc Maskva (tiÕng Nga) 42 Phơ lục Bảng 3.11 Các tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu sông Rào Gang (Nghệ An) Đợt Chỉ tiêu Nhiệt độ không khí (0C ) Nhiệt độ n-ớc (0C) §é (cm) MC I MC II MC III §ỵt TB MC I MC II MC III TB 30.0 31.6 27.6 29.73 27.9 27.0 30.5 28.47 29.9 30.2 31.0 30.37 23.7 25.0 25.7 24.8 40.0 48.3 53.3 47.2 32.3 28.7 26.4 29.2 §é pH 6.43 6.32 6.51 6.42 6.01 6.02 5.9 5.98 DO (mg/l) 5.82 4.02 5.44 5.09 3.92 3.58 3.72 3.74 NH4+ (mg/l) 0.56 0.55 0.45 0.52 0.62 0.60 0.63 0.62 PO43(mg/l) 0.68 0.85 0.30 0.61 0.72 0.69 0.73 0.71 SiO2 (mg/l) 3.72 3.69 3.45 3.62 4.12 4.45 4.15 4.24 Phơ lơc Mét sè h×nh vÏ ảnh hiển vi tảo Silic sông Rào Gang - NghÖ An Melosira granulata (Ehr.) Ralfs Melosira italica (Ehr.) Kuetz Caloneis convergens Jasnitzky Fragilaria virescens Ralfs ... vi tảo nói chung tảo Silic nói riêng thuỷ vực Vì vậy, chọn đề tài Thành phần loài tảo Silic sông Rào Gang- Tỉnh Nghệ An để nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần loài số l-ợng tảo. .. cứu mẫu tảo 3.2.1 Thành phần loài tảo Silic Qua phân tích mẫu định tính, đà định danh đ-ợc 57 loài d-ới loài tảo Silic, thuộc 20 chi, họ, phụ, lớp 26 Bảng 3.8 Thành phần loài d-ới loài tảo Silic. .. định đ-ợc số loài vi tảo nh- sau: sông Hồng 55 loài, sông H-ơng 95 loài, sông Cửu Long 136 loài Tổng số loài vi tảo đà phát sông Việt Nam 286 gặp nhiều tảo Silic gặp 180 loài d-ới loài chiếm 62,94%

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí và nhiệt độ môi tr-ờng n-ớc tại các điểm qua các đợt nghiên cứu (0C)  - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí và nhiệt độ môi tr-ờng n-ớc tại các điểm qua các đợt nghiên cứu (0C) (Trang 23)
Bảng 3.2 Trị số độ trong trung bình tại các điểm qua các đợt nghiên cứu (cm) - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Trị số độ trong trung bình tại các điểm qua các đợt nghiên cứu (cm) (Trang 24)
Bảng 3.3 Trị số pH trung bình tại các điểm qua 2 đợt nghiên cứu - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.3 Trị số pH trung bình tại các điểm qua 2 đợt nghiên cứu (Trang 25)
Hình 3.3 Sự biến động pH tại các điểm qua 2 đợt nghiên cứu - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Hình 3.3 Sự biến động pH tại các điểm qua 2 đợt nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.5 Hàm l-ợng photphat (PO43-) ở các điểm qua 2 đợt nghiên cứu (mg/l) - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.5 Hàm l-ợng photphat (PO43-) ở các điểm qua 2 đợt nghiên cứu (mg/l) (Trang 29)
Bảng 3.7 Hàm l-ợng SiO2 tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu. - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Hàm l-ợng SiO2 tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu (Trang 30)
Bảng 3.8 Thành phần loài và d-ới loài tảo Silic (Bacillariophyta) ở sông Rào Gang- Nghệ An - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.8 Thành phần loài và d-ới loài tảo Silic (Bacillariophyta) ở sông Rào Gang- Nghệ An (Trang 32)
Hình 3.8 Tỷ lệ % của hai lớp tảo Silic - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Hình 3.8 Tỷ lệ % của hai lớp tảo Silic (Trang 37)
Bảng 3.10 Sự phân bố thành phần tảo Silic ở sông Rào Gang- Nghệ An theo các đợt nghiên cứu - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Sự phân bố thành phần tảo Silic ở sông Rào Gang- Nghệ An theo các đợt nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.11 Mật độ tế bào tảo Silic ở các điểm qua hai đợt nghiên cứu (tb/l). - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.11 Mật độ tế bào tảo Silic ở các điểm qua hai đợt nghiên cứu (tb/l) (Trang 42)
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở các điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu tại sông Rào Gang (Nghệ An)  - Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang   tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở các điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu tại sông Rào Gang (Nghệ An) (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w