Sự biến động số l-ợng tế bào tảo Silic

Một phần của tài liệu Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang tỉnh nghệ an (Trang 42)

Bảng 3.11 Mật độ tế bào tảo Silic ở các điểm qua hai đợt nghiên cứu (tb/l).

Mặt cắt

Đợt thu mẫu I II III TB

Đợt 1 20.000 30.000 35.000 28.333

Đợt 2 25.000 20.000 15.000 20.000

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.11, chúng tôi thấy số l-ợng tế bào tảo Silic trung bình ở đợt 1 cao hơn đợt 2. Nh- vậy, thời điểm thu mẫu đợt 1 ( cuối thu- đầu đông) là thời điểm thuận lợi cho sự phát triển của vi tảo.

Số l-ợng tế bào tảo Silic còn thay đổi theo các mặt cắt :

Đợt 1 : Số l-ợng tế bào tảo Silic cao nhất ở mặt cắt III (35.000 tb/l), thấp nhất ở mặt cắt I (20.000 tb/l).

Đợt 2 : Số l-ợng tế bào tảo Silic cao nhất ở mặt cắt I (25.000 tb/l), thấp nhất ở mặt cắt III (15.000 tb/l).

Theo chúng tôi thì sự thay đổi số l-ợng tế bào tảo Silic phụ thuộc phần lớn vào hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn. Thời điiểm chúng tôi thu mẫu đợt 1, nhà máy hoạt động ít nên l-ợng xả thải ít, tốc độ dòng chảy chậm nên ở mặt cắt I bị ô nhiễm nhiều hơn làm cho số l-ợng tế bào tảo Silic thấp hơn so với mặt cắt II, III. Còn ở đợt 2 thi nhà máy đã xả thải một l-ợng lớn tr-ớc đó 4 ngày nên do quá trình rửa trôi và lắng đọng nên ở mặt cắt II và III bị ô nhiễm hơn, số l-ợng tảo Silic giảm đi.

3.2.3 Mối quan hệ giữa một số yếu tố sinh thái đối với tảo Silic trên địa bàn nghiên cứu

Sông Rào Gang (Nghệ An) là một phụ l-u của sông Lam, do đó, sự biến đổi về chất l-ợng n-ớc của con sông này sẽ ảnh h-ởng đến sông Lam, đồng thời nó là nguồn lợi m-u sinh của một số c- dân hai bên bờ. Tuy nhiên, ở gần vùng th-ợng nguồn của con sông này là nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Ch-ơng

nên việc xả thải là không thể tránh khỏi. Vì vậy vấn đề về môi tr-ờng ở đây cần đ-ợc quan tâm và coi trọng. Một trong những h-ớng tác động tích cực đến môI tr-ờng n-ớc đó chính là vai trò của các vi tảo. Giữa các yếu tố sinh thái và số l-ợng, thành phần loài và đặc điểm phân bố của vi tảo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái với tảo Silic đ-ợc thể hiện nh- sau : + Nhiệt độ : Hầu hết các loài tảo Silic đều -a lạnh, khoảng nhiệt độ thuận lợi cho sự phát triển của chúng là 10 - 250C. Nh- vậy qua hai đợt thu mẫu thì ở hầu hết các điểm có nhiệt độ đã v-ợt quá giới hạn trên. Nhìn chung thì các loài tảo Silic thích nghi đ-ợc và sinh tr-ởng tốt.

ở mặt cắt I (đợt 2) có nhiệt độ thích hợp (23.70C) nên số l-ợng tế bào tảo ở đây t-ơng đối lớn so với ở mặt cắt II và III (đợt 2).

+ Oxi hoà tan (DO): DO là một chỉ tiêu đánh giá chất l-ợng n-ớc, đồng thời nó phản ánh hoạt động của thực vật thuỷ sinh. Qua kết quả nghiên cứu thì hàm l-ợng DO trung bình ở đợt 1 (5.09mg/l) cao hơn đợt 2 (3.74mg/l). DO tỉ lệ thuận với số l-ợng và thành phần loài tảo Silic. Thật vậy, thành phần loài và số l-ợng tảo Silic ở đợt 1 (28.333 TB/l) cao hơn hẳn đợt 2 (20.000 TB/l).

+ Muối dinh d-ỡng Nitơ và Phôtpho: N và P là hai nguyên tố cần thiết cho sự sinh tr-ởng và phát triển của vi tảo vì nó tham gia vào thành phần cấu trúc và ảnh h-ởng đến các quá trình sinh hoá bên trong cơ thể. Dựa vào kết quả nghiên cứu qua hai đợt thì hàm l-ợng các muối này đều quá cao. Điều này gây bất lợi cho sự phát triển của vi tảo nói chung và tảo Silic nói riêng. Vào thời điểm tảo Silic phát triển mạnh (đợt 1) thì hàm l-ợng muối có thấp hơn nh-ng mối quan hệ này ch-a thể hiện rõ.

+ SiO2 : Hàm l-ợng SiO2 có mối quan hệ hữu cơ với thành phần loài và số l-ợng vi tảo. Chẳng hạn, ở đợt thu mẫu 1 thì số l-ợng tảo nhiều, tảo phát triển mạnh thì hàm l-ợng SiO2 giảm xuống (thấp hơn đợt 2).

Kết luận và đề nghị

A.Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu đ-ợc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

1. Chất l-ợng n-ớc ở sông Rào Gang (Nghệ An) đang bị ô nhiễm. Hầu hết chỉ tiêu mà chúng tôi xem xét (pH, DO, NH4+ , PO43-) đều không đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất l-ợng n-ớc mặt QCVN 08: 2008/BTNMT (không thuộc giá trị giới hạn A).

2. Thành phần loài tảo Silic qua hai đợt nghiên cứu khá đa dạng, đã xác định đ-ợc 57 loài và d-ới loài, thuộc 20 chi, 9 họ, 3 bộ phụ, 5 bộ và 2 lớp. Trong đó : họ Naviculaceae chiếm -u thế về số chi ( 8 chi). Các chi chủ đạo là Pinnularia

(12 loài), chi Synedra (6 loài). Các loài chủ đạo là Meloira italica ( Ehr.) Kuetz.,

Meloria granulata ( Ehr.) Ralfs., Synedra ulna (Nitzsch.) Ehr ., Synedra tabulata

(Ag.) Kuetz.; Bacillaria paradoxa Gmelin, Syrirella rubusta Ehr . var. Splendida

3. Số loài tảo Silic gặp trong hai đợt không chênh lệch nhau lớn : đợt 1 (39 loài), đợt 2 (38 loài) nh-ng hệ số t-ơng đồng Sorenxen thấp ( S = 0,54 ), chứng tỏ thành phần loài ở hai đợt thu mẫu có sự sai khác.

4. Sự biến động thành phần loài và số l-ợng tế bào tảo Silic chịu sự chi phối bởi các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá.

B. Đề nghị.

1. Cần khảo sát chất l-ợng n-ớc ở sông Rào Gang- Nghệ An một cách th-ờng xuyên hơn. Đặc biệt là kiểm soát sự xả thải của nhà máy tinh bột sắn Thanh Ch-ơng. Vì nó ảnh h-ởng đến giếng n-ớc uống của ng-ời dân. Chính n-ớc thải của nhà máy là nguyên nhân gây nên hiện t-ợng tôm cá chết hàng loạt trên sông Rào Gang và sông Lam ngày 31/ 03 vừa qua.

2. Đề tài cần nghiên cứu, mở rộng để có thêm dẫn liệu về các loài vi tảo đối với các thuỷ vực dạng sông ngòi bị ô nhiễm.

Tài liệu tham khảo

1. Tr-ơng Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 315tr.

2. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng (2009). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi tr-ờng. Nxb Lao động- Xã hội.

3. Tr-ơng Ngọc An, Hàn Ngọc L-ơng (1980). Thực vật nổi ở cửa sông Ninh Cơ và sông Đáy- tỉnh Hà Nam Ninh. Tuyển tập công trình nghiên cứu biển. Tập II (1), trang 87-109.

4. Mai Văn Chung ( 2001 ). Tảo Silic phù du ở một số cửa sông, cửa lạch ven biển Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học.

5. L-ơng Quang Đốc (2007). Nghiên cứu tảo Silic sống trên đáy mềm và một số đặc điểm sinh thái của chúng ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Hải d-ơng học Nha Trang, 222 trang.

6. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2004). Một số ph-ơng pháp phân tích môi tr-ờng, Nxb ĐHQG Hà Nội, 215 tr.

7. Lê Thị Thuý Hà (2004). Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam ( Nghệ An- Hà Tĩnh), Luận án Tiến sĩ sinh học, tr-ờng Đại học Vinh. 8. Võ Hành (2007). Tảo học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 196 trang. 9. Võ Hành (1983). Thực vật nổi hồ chứa n-ớc Kẽ Gỗ (Hà Tĩnh) và ảnh h-ởng

của một số kim loại nặng lên sự phát triển của Kirchneriella irreguleris.

Tóm tắt luận án PTS sinh học, Kishinhốp ( tiếng nga).

10. Võ Hành, Mai Văn Chung, Lê Thị Thuý Hà, 2002 : Dẫn liệu về Tảo Silic phù du ở một số cửa sông ven biển Nghệ An, Tạp chí khoa học ĐHSP Nội, số 4 năm 2002, trang 99 -107.

11. Võ Hành- Mai Văn Sơn (2009), Đa dạng tảo Lục ( Chlorophyta) ở hạ l-u sông Mã (tỉnh Thanh Hoá ). Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên

sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 22/10/09. Nxb Nông Nghiệp, tr 513- 520.

12. Nguyễn Thuỳ Liên (2009), Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khu hệ tảo và vi khuẩn Lam tại một số thuỷ vực thuộc vùng Mã Đà tỉnh Đồng Nai. Luận án Tiến sĩ Sinh học, 140tr.

13. Trần Trường Lưu (1975), b²o c²o “ Tổng kết điều tra cơ bản một số sông miền Bắc “; T¯i liệu lưu trữ Viện nghiên cứu thuỷ s°n, 28tr.

14. Phan Tấn L-ợm (2009). Điều tra thành phần loài tảo Silic ở bãi tôm cửa Cung Hầu (sông Cổ Chiên - Tiền Giang) tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc sĩ Sinh học.

15. Tôn Thất Pháp, L-ơng Quang Đốc, Đ-ờng Văn Hiếu, 2000. Nghiên cứu tảo Silic phù du ở đầm phá Thừa Thiên -Huế, Tạp chí sinh học, tập 22, số 3b, tháng 9 năm 2000, tr 13- 19.

16. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thuỷ vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch n-ớc thải, Luận án tiến sỹ sinh học. Đại học Vinh.

17. Đặng Thị Sy (1996), Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam. Luận văn PTS khoa học sinh học, Hà Nội, 186 trang.

18. Vũ Trung Tạng (2007). Cơ sở sinh thái học, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy. Hệ thống học thực vật- Nxb ĐHQG Hà Nội, 369 tr.

20. D-ơng Đức Tiến (1988). Đời sống các loài tảo. Nxb KH và KT.

21. Hoàng Quốc Tr-ơng (1962). Phiêu sinh vật trong vịnh Nha Trang, tập 1: Khuê tảo -Bacillariales, Sài Gòn [ Hải viện học Nha Trang], tr 121-124. 22. Nguyễn Văn Tuyên (1998). Sinh thái và môi tr-ờng, NXB Giáo dục, Hà

23. Nguyễn Văn Tuyên (1980). Dẫn luận về khu hệ tảo n-ớc ngọt miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học sinh học. Hà Nội, 120 tr.

24. Nguyễn Văn Tuyên (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thuỷ vực nội địa Việt Nam. Triển vọng và thử thách Nxb nông nghiệp, 499tr.

25. Holy Milos, (1990). N-ớc và môi tr-ờng; tập san của FAO về t-ới n-ớc và tiêu n-ớc, Số 8, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Carmelo R. Tomas et al., (1995), Identifying Marine Diatoms and Dinoflagellates, Academic Press, Ins. , 598p.

27. Shirota A (1966). The plankton of South Viet Nam, The fresh waster and marine plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 426p. 28. N. M. Zabelina (1951). Phân loại tảo n-ớc ngọt, tảo Silic. Nxb Khoa học

Phụ lục 1

Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở các điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu tại sông Rào Gang (Nghệ An)

Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2 MC I MC II MC III TB MC I MC II MC III TB Nhiệt độ không khí (0C ) 30.0 31.6 27.6 29.73 27.9 27.0 30.5 28.47 Nhiệt độ n-ớc (0C) 29.9 30.2 31.0 30.37 23.7 25.0 25.7 24.8 Độ trong (cm) 40.0 48.3 53.3 47.2 32.3 28.7 26.4 29.2 Độ pH 6.43 6.32 6.51 6.42 6.01 6.02 5.9 5.98 DO (mg/l) 5.82 4.02 5.44 5.09 3.92 3.58 3.72 3.74 NH4+ (mg/l) 0.56 0.55 0.45 0.52 0.62 0.60 0.63 0.62 PO43- (mg/l) 0.68 0.85 0.30 0.61 0.72 0.69 0.73 0.71 SiO2 (mg/l) 3.72 3.69 3.45 3.62 4.12 4.45 4.15 4.24

Phụ lục 2

Melosira granulata (Ehr.) Ralfs. Melosira italica (Ehr.) Kuetz.

.

Một phần của tài liệu Thành phần loài tảo silic ở sông rào gang tỉnh nghệ an (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)