1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hàm lượng cloramphenicol trong mẫu thức ăn chăn nuôi

64 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC =====  ===== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CLORAMPHENICOL TRONG MẪU THỨC ĂN CHĂN NUÔI Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Đình Thắng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hồi Thuận Lớp: 47K - Công nghệ thực phẩm Vinh, tháng 12/2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hố hữu khoa Hóa, Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Mơi trường, Trường Đại học Vinh, phịng thí nghiệm Sắc ký - Cơng ty sắc kí Hải Đăng - Thành phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Đình Thắng - Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn Ts Nguyễn Hoa Du - Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh có ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Chu Thị Thanh Lâm - Khoa Hóa Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên em trình làm đồ án Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán tổ hóa Thực Phẩm, Khoa Hóa, cán kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Sắc ký - Cơng ty sắc kí Hải Đăng - Thành phố Hồ Chí Minh, bạn sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ em hoàn thành đồ án Vinh, tháng 12 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Hoài Thuận MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Vai trò .3 1.1.3 Vài nét tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi nước ta 1.2 Kháng sinh 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Phân loại 1.3 Kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.3.1 Tác dụng việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.4 Cloramphenicol 1.4.1 Cấu tạo tính chất 1.4.3 Tác động Cloramphenicol người vật nuôi .14 1.4.4 Cloramphenicol thực phẩm .15 1.5 Các phương pháp phân tích định tính Cloramphenicol .16 1.5.1 Dựa vào phản ứng phần nitrophenyl clo hữu .16 1.5.2 Phản ứng tạo phức màu đun nóng với kiềm 17 1.5.3 Sắc ký lớp mỏng 17 1.6 Các phương pháp phân tích định lượng Cloramphenicol 18 1.6.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại 18 1.6.2 Xác định dư lượng cloramphenicol tôm kỹ thuật cực phổ sóng vng qt nhanh cực giọt chậm 18 1.6.3 Định lượng CAP phương pháp HPLC với detector UV .21 1.6.4 Định lượng CAP phương pháp GC với detector ECD 22 1.7 Phương pháp LC/MS/MS .27 1.7.1 Kỹ thuật MS/MS 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phương pháp lấy mẫu 31 2.2 Phương pháp phân tích 31 Chƣơng THỰC NGHIỆM 32 3.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 32 3.1 Thiết bị 32 3.1.2 Dụng cụ 32 3.1.3 Hóa chất 32 3.2 Kỹ thuật thực nghiệm 33 3.2.1 Chuẩn bị hóa chất phân tích 33 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn 34 3.2.3 Kỹ thuật chuẩn bị mẫu 34 3.3 Tiến hành phân tích máy .38 3.4 Khảo sát đánh giá phương pháp 39 3.4.1 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp 39 3.4.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp .40 3.4.3 Khảo sát độ lặp .40 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Xây dựng đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc tỷ lệ diện tích peak CAP/CAP-d5 vào nồng độ 41 4.2 Phương pháp xử lý kết 42 4.3 Đánh giá phương pháp 43 4.3.1 Đánh giá giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp 43 4.3.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp .44 3.4.3 Đánh giá độ lặp phương pháp 45 4.4 Thảo luận 50 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT 54 5.1 Kết luận .54 5.2 Đề xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế tác dụng kháng sinh Hình 1.2 Bộ kit thử CAP nhanh 25 Hình 1.3 Máy LC- MS/MS tứ cực 27 Hình 1.4 Phổ kế tứ cực 28 Hình 1.5 Nguyên tắc làm việc máy khối phổ 29 Hình 3.1 Ảnh số bước chuẩn bị mẫu 37 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho heo 47 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho tôm 48 Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho tơm 49 Hình 4.1 Đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc tỷ lệ diện tích peak CAP/CAP- d5 vào nồng độ CAP 42 DANH Mơc b¶ng Bảng 1.1: Các phương pháp phân tích CAP 20 Bảng 1.2: Sự phân mảnh tạo ion CAP 29 Bảng 4.1 Kết thí nghiệm xây dựng đường chuẩn 41 Bảng 4.2 Sự phụ thuộc tỷ lệ CAP/CAP- d5 vào nồng độ 41 Bảng 4.3 Bảng kết thí nghiệm xác định LOD phương pháp 44 Bảng 4.4 Bảng kết thí nghiệm xác định hiệu suất thu hồi phương pháp 45 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm xác định độ lặp ca phng phỏp 46 DANH mục sơ đồ, biĨu ®å Sơ đồ 3.1 Qui trình chuẩn bị mẫu phân tích 36 Biểu đồ 1.1 Hàm lượng CAP xác định ELISA LC- MS/MS mẫu cá tra fillet 27 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT CAP: Cloramphenicol CAP-TMS: cloramphenicoltrimetylsilyl CODEX: Uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm quốc tế FDA: Food and Drug Administrantion (Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MIC: Minimal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MBC: Minimal Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) GC-MS: Sắc ký khí khối phổ liên hợp LC-MS/MS: Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao HSTH: Hiệu suất thu hồi HSTHTB: Hiệu suất thu hồi trung bình LOD: Giới hạn phát LOQ: Giới hạn định lượng / giới hạn xác định MeOH: Metanol ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CE: Collision Energy (Năng lượng va chạm) S/N: Speak Height/Noise tt/tt: thể tích/thể tích kl/tt: khối lượng/thể tích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp chiếm tới 80% Từ việc chủ yếu nghề trồng lương thực trước đây, ngày việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi tạo bước tiến nông nghiệp Trong bối cảnh kinh tế Việt nam hội nhập, phát triển nhanh, ln ln đổi trước địi hỏi ngày cao nguồn thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người, nhà chăn nuôi đứng trước thử thách lớn phải cách tăng suất, sản lượng vật nuôi phát triển ngành chăn ni theo hướng “vì nơng nghiệp bền vững” Trong năm gần đây, an toàn thực phẩm trở thành chủ đề đáng lưu tâm Chính phủ người tiêu dùng Việt Nam Các ca ngộ độc thực phẩm Cục an toàn vệ sinh thực phẩm thống kê ngày gia tăng tồn dư hóa học rau quả, hormon tồn dư thịt thủy sản việc sử dụng phụ gia bị cấm tác nhân gây bệnh từ thực phẩm (Nhai Le Bas, 2006) Theo thống kê y tế, từ năm 1997 đến 2000, riêng vụ ngộ độc thực phẩm phải cấp cứu 1391 vụ, gây ngộ độc cấp tính 25.509 người 217 người chết Năm 2001 xảy 227 vụ ngộ độc thực phẩm (có 30 vụ ngộ độc hàng loạt, bình qn 30 người/vụ) với tổng số 3814 người bị ngộ độc 63 người tử vong Trong năm 2008, nước xảy 205 vụ ngộ độc thực phẩm (liên quan tới 7.828 người, 61 người tử vong), có 66% số vụ chưa xác định nguyên nhân (theo Chu Phạm Ngọc Sơn- Tạp chí Cộng sản) [9] Từ năm 1950, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh bổ sung vào thức ăn gia súc cho thấy chúng có tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng cường hiệu sử dụng thức ăn, giảm tỷ lệ chết còi cọc, tăng khả sinh sản Tuy nhiên, sử dụng thức ăn có bổ sung kháng sinh thời gian dài dẫn đến tình trạng tồn dư kháng sinh sản phẩm, lượng kháng sinh tồn dư gây dị ứng, gây bệnh thiếu máu, gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm [10] [11] Đồng thời bổ sung kháng sinh vào thức ăn gia súc gây tượng lờn thuốc, phát triển loại vi khuẩn độc hại kháng thuốc Chính tác hại kháng sinh vậy, nên nước giới Mỹ, Nhật, Úc cấm sử dụng nhiều loại kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng thức ăn gia súc Từ 01 tháng 01 năm 2006 Châu Âu cấm tuyệt đối việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni chất kích thích sinh trưởng Vấn đề dư lượng kháng sinh sản phẩm chăn ni ảnh hưởng đến uy tín chất lượng số mặt hàng xuất Việt Nam làm giảm thị phần xuất tôm Việt Nam sang thị trường nước thị trường khó tính Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Đã có lơ hàng xuất bị trả tồn dư kháng sinh cao mức cho phép gây thiệt hại lớn kinh tế Cloramphenicol loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng khả phân tán tốt vào mô thể Cloramphenicol bị lạm dụng cho vào thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản, thuốc thú y Cloramphenicol gây thiếu máu bất sản, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch ngộ độc, gây ung thư Vì FDA, CODEX khuyến nghị cloramphenicol không đựơc phép tồn dư thực phẩm Tồn dư cloramphenicol thịt thủy sản có nguyên nhân chủ yếu từ nguồn thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nước dừng việc chụp ảnh tượng mà chưa đưa giải pháp khoa học, chưa có chương trình quốc gia kiểm soát dư lượng kháng sinh đối tượng vật nuôi Việc xác định hàm lượng cloramphenicol mẫu thức chăn ni đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát dư lượng kháng sinh thực phẩm thực phẩm xuất Xuất phát từ thực tế tơi chọn đề tài luận văn là: “Xác định hàm lượng cloramphenicol mẫu thức ăn chăn ni” Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tính chất hố học, vật lý phương pháp định tính, định lượng cloramphenicol Nghiên cứu quy trình tách, chiết cloramphenicol mẫu thức ăn chăn ni Nghiên cứu quy trình định lượng cloramphenicol phương pháp LC/MS/MS Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp [1] 1.1.1 Khái niệm Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp loại thức ăn chế biến sẵn, số loại thức ăn phối hợp với mà tạo thành Thức ăn hỗn hợp có đủ tất chất dinh dưỡng thỏa mãn nhu cầu vật có số chất dinh dưỡng định để bổ sung cho vật 1.1.2 Vai trị Kết thu chăn ni giới nước cho thấy việc sử dụng thức ăn hỗn hợp tăng suất sản phẩm chăn ni đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn đơn vị sản phẩm - Thức ăn hỗn hợp giúp cho giống có đặc điểm di truyền tốt thể tính ưu việt phẩm chất giống - Sử dụng thức ăn hỗn hợp tận dụng hết hiệu đầu tư chăn nuôi - Sử dụng thức ăn hỗn hợp thuận tiện, giảm chi phí sản xuất khâu cho ăn, chế biến, bảo quản giảm lao động, sử dụng thức ăn cho suất cao đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi - Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm liên quan đến nhiều ngành (sản xuất nguyên liệu, chế tạo khí, động lực, điện ) Vì vậy, phát triển thức ăn hỗn hợp kéo theo phát triển đa nghành, tạo phân công lao động, giải công ăn việc làm cho nhiều người - Thức ăn hỗn hợp có giá trị dinh dưỡng phù hợp với tuổi, hướng sản xuất vật nuôi thoả mãn yêu cầu quản lý kinh tế chăn ni góp phần thay đổi cấu nơng nghiệp, đại hố sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Vài nét tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi nước ta [1] [12] Thức ăn vấn đề quan trọng chăn nuôi định trực tiếp đến suất, chất lượng giá thành sản phẩm.Trong năm gần 43 Q trình phân tích mẫu thức ăn chăn ni áp vào đường chuẩn ta tính Co, xử lý số liệu theo công thức kết tóm tắt bảng sau: Bảng 4.3 Kết phân tích CAP mẫu thức ăn chăn ni Trung bình Trung bình Tỷ lệ Co diện tích diện tích (µg/L) peak m/z 152 peak m/z 157 152/157 C (µg/kg) Mẫu m (g) 10120783 2,0089 11086 13490,6 0,821755 3,790 2,83 10120784 2,0091 14330 KPH KPH 10120784A 2,0009 11976,3 14239 0,841088 3,880 2,91 - Kết cho thấy hàm lượng CAP mẫu 10120783 2,83 µg/kg, tức là: 100g mẫu hàm lương CAP 2,83  100 = 0,283 µg 1000 Như % khối lượng CAP mẫu là: %CAP = 0,283  100 -6 -7  10 = 2,83.10 % 100 - Hàm lượng CAP mẫu 10120784A 2,91 µg/kg, tức là: 100g mẫu hàm lương CAP 2,91  100 = 0,291 µg 1000 Như % khối lượng CAP mẫu là: %CAP = 0,291  100 -6 -7  10 = 2,91  10 % 100 Như mẫu phân tích có mẫu phát CAP, cịn mẫu khơng phát 4.3 Đánh giá phƣơng pháp 4.3.1 Đánh giá giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp a, Xác định LOD Kết quả: Từ kết thực nghiệm mẫu trắng khơng thêm chuẩn có chiều cao peak trung bình 171 Xem 171 nhiễu đường (N) 44 Kết thu từ phương pháp thêm chuẩn: Bảng 4.3: Bảng kết thí nghiệm xác định LOD phƣơng pháp Nồng độ (ppb) Chiều cao peak mảnh m/z =152 Giá trị Tỷ lệ S/N trung bình Lần Lần Lần 0.1 512 518 509 513 0.25 1220 1224 1219 1221 7.14 0.5 2512 2524 2522 2519.3 14.7 Từ công thức: LOD =  Co T với T = S/N Tính tốn giới hạn phát phương pháp 0,1ppb b, Xác định LOQ Áp dụng: LOQ = 10LOD Như giới hạn xác định phương pháp LOQ = 0,3333ppb 4.3.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp Để đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp tiến hành phân tích mẫu theo quy trình với phương pháp thêm chuẩn - Mẫu 1: Mẫu 10120783 tách chiết theo quy trình - Mẫu 2: Tiến hành mẫu có thêm 0.5ml chuẩn CAP 0.1ng/ml (tương ứng 0.05ng CAP spike mẫu) - Mẫu 3: Tiến hành mẫu có thêm 0.5ml chuẩn CAP 0.1ng/ml (tương ứng 0.05ng CAP spike mẫu) .- Mẫu 4: Tiến hành mẫu có thêm 0.5ml chuẩn CAP 0.1ng/ml (tương ứng 0.05ng CAP spike mẫu) Hiệu suất thu hồi xác định theo công thức sau: 45 Cmẫu - Cblank  m  100% H= Cspike Qua thí nghiệm ta thu kết bảng sau: Bảng 4.4 Bảng kết thí nghiệm xác định hiệu suất thu hồi phương pháp Mẫu Diện tích peak m (g) Cspike CAP CAP-d5 CAP/CAP-d5 Cmẫu H% 2,0089 11086 13490,6 0,830 2,83 2,0013 0,1 11130 13478 0,823 2,8548 99,3 2,0025 0,1 11762 14237 0,826 2,8545 98,2 2,0026 0,1 12218 14786 0,826 2,8549 99,7 Giá trị trung bình H% là: x= n  x = 99,067% n i 1 n Độ lệch chuẩn: s  ( x  x) n 1 i n 1 Độ lệch chuẩn tương đối: RSD(%) = = 1,2067 = 0,6033 = 0,78 S 0,78  100 100 = = 0,787 99,067 x Qua kết phân tích cho thấy, phương pháp có độ cao, hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệ % trung bình tìm thấy chất phân tích CAP 99,13%, đáp ứng yêu cầu phân tích 3.4.3 Đánh giá độ lặp phương pháp - Đánh giá độ lặp dựa độ lệch chuẩn tương đối (RSD%) - Tiến hành: Cân 2g mẫu thức ăn chăn nuôi tiến hành tách, chiết theo quy trình chuẩn bị mẫu Sau đó, mẫu phân tích qua máy sắc ký lỏng 46 ghép nối khối phổ LC/MS/MS Kết diện tích thu áp vào đường chuẩn ta thu nồng độ chất phân tích có mẫu sau: Bảng 4.5: Kết thí nghiệm xác định độ lặp phƣơng pháp Diện tích peak Khối lƣợng (g) CAP CAP-d5 CAP/CAP-d5 Hàm lƣợng CAP (ppb) 2,0012 11118 13395 0.830 2,83 2,0015 11169 13786 0.810 2,80 2,0009 11196 13584 0.824 2,85 TT Giá trị trung bình hàm lượng CAP là: x= n  x = 2,827 n i 1 n Độ lệch chuẩn: s  ( x  x) n 1 i n 1 Độ lệch chuẩn tương đối: RSD(%) = = 0,001267 = 0,000634 = 0.0252 0,0252  100 S = 0,891% 100 = 2,827 x Kết cho thấy, phương pháp có lặp lại cao, đáp ứng yêu cầu định lượng 47 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho heo 48 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho tơm 49 Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu thức ăn cho tôm 50 4.4 Thảo luận [13] [14] Từ kết phân tích cho thấy mẫu thức ăn chăn ni có phát dư lượng CAP Điều chứng tỏ thức ăn chăn nuôi nguồn làm tăng dư lượng kháng sinh CAP thực phẩm Ngày nay, bên cạnh việc phát triển phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh thức ăn chăn nuôi thực phẩm, người ta quan tâm đến cách thay kháng sinh đối tượng nhằm giảm thiểu hàm lượng kháng sinh không mong muốn thực phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng nhu cầu xuất sản phẩm động vật Để thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi người ta áp dụng nhiều biện pháp [13] - Bổ sung acid hữu vào thức ăn - Bổ sung enzyme thức ăn - Bổ sung chế phẩm trợ sinh (probiotic) tiền sinh (prebiotic) - Bổ sung chế phẩm giàu kháng thể - Sử dụng kháng sinh thảo dược Acid hữu thường dùng acid lactic, formic, fumaric, butyric ; acid hữu bổ sung vào thức ăn hạ thấp pH dịch dày dịch ruột, khơng ăn mịn niêm mạc ống tiêu hóa (có loại acid hữu cịn bảo vệ kích thích phát triển niêm mạc ruột, acid butyric) Việc sử dụng acid hữu biện pháp quan trọng để thay kháng sinh Bổ sung enzyme tạo đường công nghệ vi sinh (celllulase, beta-glucanase, xylanase, mannanase…) nhằm phân giải polysaccharid cấu tạo vách tế bào thực vật, tạo điều kiện cho enzyme nội sinh (protease, amylase, lipase tiết từ ống tiêu hóa) tiếp cận với chất hữu bên tế bào chất làm tăng tỷ lệ tiêu hóa hấp thu thức ăn, từ giúp thể vật có thêm chất dinh dưỡng để tăng suất sản phẩm tăng cường sức khỏe để chống bệnh Các chế phẩm probiotic vi khuẩn có lợi cịn sống, chế phẩm prebiotic chất dinh dưỡng (chủ yếu oligosaccharide manan- 51 oligosaccharide, fructo- oligosaccharide…) cung cấp lượng cho vi khuẩn probiotic Các chế phẩm probiotic prebiotic vừa có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn bệnh ống tiêu hóa vừa tăng cường hệ thống miễn dịch ruột dùng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, đặc biệt thức ăn thủy sản để thay kháng sinh Các chế phẩm cung cấp kháng thể bột huyết tương, bột trứng gà… chứa kháng thể loại bỏ vi khuẩn bệnh đường ruột, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa Lợn đẻ tuần tuổi tự sản sinh kháng thể để chống bệnh, chúng phải trông cậy vào nguồn kháng thể sữa mẹ Tuy nhiên nguồn kháng thể thường không đáp ứng đủ nhu cầu việc bổ sung chế phẩm giầu kháng thể cần thiết, kháng sinh không đưa vào thức ăn Kháng sinh thảo dược thường gồm hỗn hợp chất chiết rút từ nhiều loại thảo dược nhằm thay kháng sinh hiệu khơng tốn kém, nhiều loại có nguồn gốc thảo dược APEX hãng BFI Anh sản xuất, NUTRAFITO PLUS Công ty Desert King – Hoa Kỳ, CTK KOCA Công ty CTCBIO – Hàn Quốc Ví dụ chế phẩm thảo dược APEX hãng BFI Anh sản xuất chứa: - Lá tinh dầu hương thảo - Củ tinh dầu tỏi - Lá, hoa tinh dầu xạ hương - Quả tinh dầu hồi - Vỏ, tinh dầu quế - Bột tinh dầu ớt Các hoạt chất thảo dược hoạt động chất kháng khuẩn chất chống oxy hóa Các chế phẩm thảo dược tự nhiên gừng, tỏi nghệ trộn vào thức ăn giúp gà nuôi tăng sức đề kháng mà làm tăng tỷ lệ đẻ trứng tăng trọng lượng gà, qua làm tăng hiệu kinh tế 52 Tỏi: Tỏi có hoạt chất allicin, alliin ajoene Allicin khơng diện tỏi, sinh tỏi bị đập dập Allicin chất kháng sinh tự nhiên mạnh, mạnh pencillin Nước tỏi pha lỗng 125.000 lần có dấu hiệu ức chế nhiều loại vi khuẩn gram âm gram dương Staphylococcus, Streptococcus, Samonella, V.cholerae, B dysenteriae, Mycobacterium tuberculosis Gừng: Mùi vị gừng hỗn hợp dễ bay có tên zingerone, shogaols gingerols Gingerols động vật thí nghiệm thấy có tác dụng kích thích nhu động ruột, tăng tiết nước bọt, giảm đau, an thần, giải nhiệt kháng khuẩn Nước ta nhiều loại thảo mộc dược liệu khác chế tạo phụ gia thức ăn chăn ni với vai trị kháng khuẩn, chống oxy hóa, kích thích chức miễn dịch, tăng cường hoạt động tiêu hóa chuyển hóa… Các nguồn thảo dược nước ta chứa tất hoạt chất cần cho chức phụ gia thức ăn chăn nuôi: - Chức diệt vi khuẩn, virus, nấm - Chức chống ơxy hóa (antioxidant) - Chức tăng cường hệ miễn dịch 53 - Chức kích thích tiêu hóa hấp thu, tăng tính ngon miệng, tăng hiệu suất chuyển hóa thức ăn - Chức thay kháng sinh chất kích thích tăng trưởng, góp phần sản xuất thực phẩm an toàn - Chức tăng suất chăn nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường TS Võ Thị Hạnh cộng thuộc Phòng Vi sinh Viện Sinh học nhiệt đới tạo chế phẩm sinh học từ trùn quế để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Chế phẩm BIO-T, dùng làm thức ăn cho tôm sú, cá tra, gà lương phượng vịt xiêm BIO-T sản xuất cách sử dụng trùn quế tươi phối trộn với hỗn hợp vi khuẩn hữu ích enzyme tiêu hóa dùng chăn ni, lên men tạo sản phẩm có mùi trùn, giàu dinh dưỡng (đạm protein amin cao), enzyme tiêu hóa, vi khuẩn hữu ích chất kháng sinh 54 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Căn vào nhiệm vụ đề tài luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: + Về lý thuyết: - Lý thuyết chung thức ăn chăn ni tình hình sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi - Lý thuyết chung Cloramphenicol - Các phương pháp định tính định lượng cloramphenicol +Về thực nghiệm: - Đã nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng cloramphenicol mẫu thức ăn chăn nuôi - Đã xác định hàm lượng cloramphenicol mẫu thức ăn chăn ni LC/MS/MS + Mẫu 10120783: 2.83 µg/kg; % khối lượng CAP mẫu là: 2.83.10-7 % + Mẫu 10120784: KPH + Mẫu 10120784A: 2.91µg/kg; % khối lượng CAP mẫu là: 2.91.10-7 % - Đã xác định giới hạn phát phương pháp 0.1ppb - Đã xác định giới hạn xác định phương pháp LOQ = 0.3333ppb - Đã xác định độ thu hồi trung bình cloramphenicol mẫu thức ăn chăn nuôi 99.067% - Đã xác định độ lặp lại cloramphenicol mẫu thức ăn chăn nuôi với độ lệch chuẩn tương đối: RSD(%) = 0.891% 5.2 Đề xuất: Với kết thu luận văn này, góp phần đánh giá dư lượng cloramphenicol thức ăn chăn nuôi Những cách thay kháng sinh đem lại hiệu rõ rệt cần đầu tư nghiên cứu để sớm đưa sản phẩm vào sản xuất đại trà 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức Ngoan người khác(2004) Giáo trình thức ăn gia súc Trường Đại học Nông lâm Huế Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, Đào Thị Vui, Lê Phan Tuấn (2004) Dược lý học, tập Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Đức Hậu, Nguyễn Đình Hiển, Thái Duy Thìn, Nguyễn Văn Thục (2004) Hóa dược, tập Trường Đại học Dược Hà Nội Phan Đình Châu, Nguyễn Việt Hương, Từ Minh Koóng, Đỗ Hữu Nghị (2005) Kĩ thuật sản xuất dược phẩm, tập Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Quốc Việt Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Lã Văn Kính cộng (2007) “Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao” thuộc chương trình “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất quản lý nông sản thực phẩm an toàn chất lượng cao” Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Đặng Thị Hồng Oanh, Đồn Nhật Phương, Nguyễn Minh Hậu Nguyễn Thanh Phương Thiết lập sưu tập vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh CAP, Khoa thủy sản - Đại học Cần Thơ Thái Duy Thìn, Võ Thị Nhị Hà, Nguyễn Hải Nam, Đào Thị Kim Oanh, Nguyễn Tường Vy Thực tập hóa dược Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Thu Huyền (2008) Tách xác định hàm lượng Cloramphenicol mẫu thức ăn nuôi tôm Trường Đại học Vinh 10 Đào Huyên (2002) Vấn đề sử dụng kháng sinh chăn ni, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 6, 23-27 11 Dương Thanh Liêm (2004) Hậu việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi, Đặc san khoa học kỹ thuật Thức ăn chăn ni số 2(3), 1-5 12 Lã Văn Kính (2005) An toàn thức ăn gia súc để an toàn thực phẩm, Đặc san khoa học kỹ thuật Thức ăn chăn nuôi số 1(6), 6-9 56 13 Vũ Duy Giảng Các biện pháp thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Vũ Duy Giảng (2004) Enzyme thức ăn Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 15 Hoàng Minh Châu, Từ Vọng Nghi, Từ Văn Mặc Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 16 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng cộng (1985) Các phương pháp sắc ký Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Quốc Ân Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam Cục Thú y 18 Huỳnh Thị Tú, Nguyễn Thanh Phương, Frédéric Silvestre, Caroline Douny, Châu Tài Tảo, Guy Maghuin-Rogister Patrick Kestemont (2006) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất ni tơm tồn lưu Enrofloxacin Furazolidone tôm sú (Penaeus monodon) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 70 - 78 19 Lê Thị Cẩm Hương, Đặng Trần Phương Hồng, Trịnh Văn Lẩu (2005) Định lượng đồng thời Sulfaguanidin Atropin sulphat viên nang Pareguacin phương pháp HPLC Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 1, 12 - 15 Tiếng Anh 20 Barbara K Neuhaus, Jeffrey A Hurlbut and Walter Hammack (2002) Chloramphenicol in Shrimp U S FDA Laboratory Information Bulletin, Vol 18, No 4290 21 Allen Pfenning, Sherri Turnipseed, Jose Roybal, Mark Madson, Rebecca Lee, Joseph Storey (2003) Chloramphenicol Residue in Crab Laboratory Information Bulletin, Vol 19, No 4294 22 Heidi S Rupp, James S Stuart and Jeffrey A Hurlbut (2003) Chloramphenicol in Crab Meat Laboratory Information Bulletin, Vol 19, No 4320 23 James S Stuart, Heidi S Rupp and Jeffery A Hurlbut Chloramphenicol in Crawfish Meat Laboratory Information Bulletin, Vol 19, No 4303 57 24 Cristiano R Mateus, Fernando Coelho (2005) An Alternative approach to aminodiols from baylis- hillman adducts Stereo selective synthesis of Chloramphenicol, Fluoramphenicol and Thiamphenicol Revista de la Sociedad Quimica de Mexico, Vol 49, No 2, p 148 - 158 25 Lech Rodziewicz and Iwona Zawadzka (2007) Rapid Determination of Chloramphenicol Residues in Honey by Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry and the Validation of Method Based on 2002/657/EC APIACTA, No 42, 25- 30 26 Jeffrey R Koup, Barbara Brodsky, Alan Lau and Thomasr R Beam, JR (1978) High-Performance Liquid Chromatographic Assay of Chloramphenicol in Serum Antimicroblal Agents and Chemotherapy, Vol 14, No 3, p 439-443 27 Ghislain Follet (2000) Antibiotic resistance in the EU - Science, Politics and Policy AgbioForum- Vol Number 3&3 2000 p 148-155 28 Roe M T and S.D Pillai (2003) Monitoring and Identifying Antibiotic Resistance Mechanisms In Bacteria Poultry Science No 82 p 622-626 29 J C Miller and J N Miller (1988) Statistics for analytical chemistry Ellis Horwood Limited 30 Chu Pham Ngoc Son Cloramphenicol analysis in shrimp The centre of analytical services and experimention of Ho Chi Minh city Các trang web 31 www.hoahocvietnam.com 32 www.hoahoc.org 33 www.chemvn.net 34 www.webchannuoi.com/showthread 35 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn 36 http://www.vcn.vnn.vn 37 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung 38 http://vinhlong.agroviet.gov.vn/index 39 http://www.biopharmachemie.com 40 http://www.dacovi.com ... chiết cloramphenicol mẫu thức ăn chăn ni Nghiên cứu quy trình định lượng cloramphenicol phương pháp LC/MS/MS 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp [1] 1.1.1 Khái niệm Thức ăn chăn nuôi. .. máy sản xuất thức ăn đến tháng 5-2004 nước có 197 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Trong có 138 nhà máy thức ăn chăn nuôi công suất từ tấn/h trở lên 100 sở sản xuất thức ăn chăn nuôi cơng suất... 1.3 Kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.3.1 Tác dụng việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 1.4 Cloramphenicol

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w