Đặc trưng nghệ thuật thoe tư tuyệt quách tấn

132 10 0
Đặc trưng nghệ thuật thoe tư tuyệt quách tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HỒNG PHONG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HỒNG PHONG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYT QUCH TN Chuyên ngành: Lý LUậN VĂN HọC MÃ sè: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đinh Trí Dũng, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Lý luận văn học, Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, gia đình thi sỹ Quách Tấn bạn bè đồng nghiệp người thân tạo điều kiện thuận lợi động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập q trình hoàn thành luận văn Dù nỗ lực nhiều trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Hồng Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng THỂ LOẠI THƠ TỨ TUYỆT VÀ CÁI NHÌN CHUNG VỀ THƠ TỨ TUYỆT QUÁCH TẤN 1.1 Thể loại thơ tứ tuyệt 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc thể loại 1.1.2 Sơ lược cấu trúc thơ tứ tuyệt 1.1.3 Một nhìn tổng quan tiến trình thơ tứ tuyệt Việt Nam 14 1.2 Thơ tứ tuyệt phong trào Thơ 23 1.3 Thân thế, nghiệp văn chương Quách Tấn vị trí, vai trò Quách Tấn phong trào Thơ 1932-1945 26 1.3.1 Thân nghiệp văn chương 26 1.3.2 Vị trí, vai trị Qch Tấn phong trào Thơ 1932-1945 32 1.4 Vấn đề đặc trưng thơ tứ tuyệt Quách Tấn 39 1.4.1 Các thể loại thơ Quách Tấn 39 1.4.2 Thơ tứ tuyệt chiếm tỉ lệ lớn thơ Quách Tấn 40 1.4.3 Nhìn chung thơ tứ tuyệt Quách Tấn 41 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT QUÁCH TẤN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 45 2.1 Cảm hứng thơ tứ tuyệt Quách Tấn 45 2.1.1 Cảm hứng thiên nhiên 45 2.1.2 Cảm hứng người 55 2.1.3 Cảm hứng đời 75 2.2 Cái trữ tình thơ tứ tuyệt Quách Tấn 83 2.2.1 Cách hiểu trữ tình 83 2.2.2 Cái với nhiều đối cực 85 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT QUÁCH TẤN TRÊN PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 99 3.1 Giọng điệu 99 3.1.1 Giọng điệu tao nhã, cổ kính 99 3.1.2 Giọng điệu khoan hòa giản dị 102 3.1.3 Giọng điệu u buồn 103 3.1.4 Giọng điệu hào hứng, sôi 105 3.2 Nghệ thuật sử dụng thi liệu, điển cố tổ chức ngôn từ 106 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng thi liệu, điển cố 106 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn từ 108 3.3 Nghệ thuật kết cấu 114 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUANError! Bookmark not d TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đã từ lâu, thơ ca xem phương tiện, mục đích, đối tượng thể hiện, biểu đạt tâm tư, tình cảm, khát vọng, mơ ước…của người, lọc tâm hồn người, hướng người ta đến giá trị Chân - Thiện - Mĩ chân chính, cao đẹp Qua thời gian, với vận động lịch sử vận động nội thơ ca, xu hướng thị hiếu thẩm mĩ độc giả có nhiều thay đổi tương ứng Trong bối cảnh xã hội nay, nhiều giá trị thẩm mĩ xem xét, đánh giá lại có thơ Đường luật Thơ Đường luật hôm qua thời đỉnh cao khơng chết có người dự báo Nó tìm kiếm đường thích ứng với thời đại Thơ tứ tuyệt Quách Tấn tượng tiêu biểu cho xu Thơ tứ tuyệt Đường luật - thể thơ độc đáo văn học Việt Nam có thời gian tồn mười kỷ Trải qua hai thời kỳ lớn, trung đại đại, hai phương diện lý thuyết thực tiễn khảo cứu, thể loại thơ cịn nhiều bí ẩn, địi hỏi phải tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu 1.2 Trong nhiều người quay lưng lại với thơ cổ Qch Tấn (1910 -1992), số tác gia dịng văn học 1932-1945 kiên trì, miệt mài với lối thơ Đường chọn Chơi ngông hay lập dị? Khơng! Phải nên nhìn nhận vấn đề khía cạnh tích cực Chọn cho lối riêng hoàn cảnh thực Quách Tấn thực khiến bạn văn độc giả khâm phục Góp phần tìm lí giải ngun nhân Qch Tấn kiên trì lối riêng ấy, tìm hiểu lí Quách Tấn chọn thể thơ tứ tuyệt làm thể thơ chủ đạo đời sáng tạo văn chương cao đưa thơ Đường luật đến với cảm xúc mới, với hệ đề tài mới, phải cách tác giả bày tỏ lòng tri ân hậu truyền thống văn học dân tộc? 1.3 Có thể nói có tác gia sáng tác thơ tứ tuyệt với số lượng lớn dường tập trung phần lớn vào thể loại Quách Tấn Vậy có đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn hay không? Và đặc trưng nào? Vấn đề cần làm rõ song bị bỏ ngỏ 1.4 Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cấp thiết nhiều phương diện: Thơ Đường nói chung, thơ Đường luật nói riêng từ lâu có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn học Việt Nam Nghiên cứu thơ Đường đặc biệt thể thơ tứ tuyệt có ý nghĩa quan trọng vừa để hiểu thêm tinh hoa văn học Trung Quốc vừa thấy tiếp thu, cách tân sáng tạo nhà thơ Việt Nam không thời trung đại mà thời đại Quách Tấn tác gia lớn văn học Việt Nam đại Điểm lại cơng trình nghiên cứu thơ tứ tuyệt nói chung, thơ tứ tuyệt Quách Tấn nói riêng chúng tơi thấy cịn nhiều khoảng trống chưa tìm hiểu Thực tế thơi thúc chúng tơi nghiên cứu thơ tứ tuyệt Quách Tấn Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề bước đầu tìm mạch thơ, thủ pháp, cảm hứng lí luận thơ Đường luật; đem đến cho bạn đọc tài liệu tham khảo nho nhỏ góp phần nâng cao chất lượng việc cảm thụ, học tập giảng dạy thơ Đường luật nói chung nhà trường Đó mong muốn chúng tơi thực luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tư liệu mà có, dựa tổng thư mục sách báo, tạp chí nghiên cứu thơ tứ tuyệt tác giả Quách Tấn Việt Nam, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu mang tên Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Qch Tấn Cơng trình nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu ông dừng lại định nghĩa, phân loại thơ tứ tuyệt mức độ sơ khai Từ năm 30 kỷ trước Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh - Hồi Chân giành dịng vơ trang trọng cho Quách Tấn Song dịng mang tính giới thiệu khái quát gương mặt thơ Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại lại tìm cách giải thích nguồn gốc tên gọi thể loại Cùng cách làm ta cịn kể đến Lạc Nam Phan Văn Nhiễm Tìm hiểu thể thơ Trần Trọng Kim Đường thi Nguyễn Sĩ Đại cơng trình nghiên cứu Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường tìm hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật phương diện thể loại đưa định nghĩa thơ tứ tuyệt, lịch sử đời, đặc trưng thơ tứ tuyệt đời Đường Luận án tiến sĩ Phạm Hải Anh có tên Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại sâu vào đặc trưng phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch Các tác giả Lê Triều Phương, Phan Hồng Châu, Quách Tùng Phong lại thể đồng điệu với Quách Tấn qua cách thẩm bình, đánh giá số thơ đặc sắc ông Hương thơ Quách Tấn Quách Giao, trai Quách Tấn sau sưu tầm, giới thiệu viết, phê bình Quách Tấn sáng tác ông Quách Tấn qua nhìn Phê bình văn học, nhà xuất Trẻ ấn hành năm 1994 Đến năm 1996 luận văn Thạc sĩ Lê Trung Kiệt có nhan đề Mùa cổ điển, tác phẩm khép lại thời thơ bảo vệ ngày tháng năm 1996 trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cho thấy xu hướng nhìn lại khứ với thái độ tích cực, cụ thể thơ Quách Tấn Tuy nhiên thân luận văn Lê Trung Kiệt dừng lại mức độ tập thơ cụ thể Quách Tấn mà chưa nhìn rộng đến mức độ thể loại Gần Quách Giao tuyển chọn, giới thiệu sáng tác cha Tuyển tập thơ Quách Tấn, nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành năm 2006 Đây xem cơng trình tập hợp đầy đủ trước tác nhà thơ từ trước tới Tuy nhiên nhìn cách tổng thể, nói thơ Quách Tấn nói chung thơ tứ tuyệt Đường luật Quách Tấn nói riêng chưa thực quan tâm mức Ngoài số viết tạp chí khoa học chuyên nghành, số thơ bình giới thiệu đến chưa thực có cơng trình nghiên cứu khoa học quy mơ đặt vấn đề tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn Từ lí chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài làm mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát đề tài - Đề tài tập trung khảo sát thể loại thơ tứ tuyệt Quách Tấn, xác định đặc trưng nghệ thuật thể loại thơ tứ tuyệt ông - Tài liệu, văn thơ tứ tuyệt Quách Tấn, luận văn dựa vào Tuyển tập thơ Quách Tấn Quách Giao giới thiệu tuyển chọn, nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành năm 2006 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thuyết thể loại thơ tứ tuyệt vấn đề đặc trưng thơ tứ tuyệt Quách Tấn - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nội dung - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có trọng đến phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp cấu trúc - hệ thống; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh - đối chiếu… Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Có thể nói lần đặc trưng thơ tứ tuyệt Quách Tấn tập trung khảo sát, phân tích cách tồn diện, có hệ thống Kết luận văn góp phần nâng cao hiệu việc tiếp cận thơ tứ tuyệt hoạt động dạy học nhà trường Ngoài cịn tài liệu sử dụng để tham khảo có giá trị bạn đọc yêu văn nói chung, yêu thơ Quách Tấn nói riêng 6.2 Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi, ngồi phần Mở đầu, Kết luận nội dung triển khai chương: Chương Thể loại thơ tứ tuyệt nhìn chung thơ tứ tuyệt Quách Tấn Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện hình thức 113 Thế biết ngoại cảnh đôi lúc nguyên nhân có điểm bắt đầu niềm tâm Trong trường hợp uẩn tình chan chứa lịng thi nhân mấu chốt Nếu có tìm cách lí giải tượng tiếng chng chùa thơ Qch Tấn điều nên biết nơi thi nhân trao gửi nỗi niềm Bên cạnh hình ảnh mận tiếng chng chùa vào thơ tứ tuyệt Quách Tấn điểm nhấn đầy trăn trở, thơ ơng độc giả cịn nhận xuất số đối tượng khác mà tần số xuất trở trở lại khơng phải nhỏ Đó tiếng địch,tiếng tiêu: Sắc liễu xanh xao tiếng địch chiều (Xuân quạnh) Tiếng địch ngàn xa thổi lại gần (Tương lân) Tiếng địch chẳng theo thuyền đổi bến (Chút dư âm) Đồi cao bng tiếng địch (Tiếng địch hồng hơn) Ngồi cịn có hình ảnh thuyền - bến Tình xưa, Bên sơng, Động hồng hơn, Bến lạ thu bay, Nước dòng thu, Anh buộc đời em, Bến đò xưa… Hình ảnh mộng - thực, thực - mộng hịa quện vào Nửa mộng, Đợi mộng, Rụng giọt khuya, Vô thường, Chiếc rơi, Giáp mộng, Bóng phù sinh, Nở xn… Có thể khẳng định, chủ động sử dụng ngôn từ, việc tổ chức cách hài hòa lớp từ ngữ cổ điển đại, tao uyên bác hậu dân dã góp phần tạo nên điểm khác biệt cách biểu đạt để lại dư âm lịng bao hệ độc giả Điều không giúp ta nhận tài sử dụng tổ chức ngôn từ thi sỹ có tài mà cịn nhận rõ Qch Tấn lịng, tâm hồn thi sỹ có tâm 114 3.3 Nghệ thuật kết cấu Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm tính độc đáo, sinh động Văn có phần mở đầu kết thúc Chuỗi ngôn từ mở đầu kết thúc trật tự cố định không thay đổi Trong thơ trữ tình, mối quan hệ mở đầu, kết thúc đặc biệt quan trọng Mở đầu có tác dụng đưa người đọc vào khơng khí, trạng thái cảm xúc định Phần kết thường gắn với quan niệm tròn vẹn, hồn tất, vừa để lại dư âm lịng người đọc Vì nói đến nghệ thuật kết cấu trước hết cần hiểu cách sử dụng câu mở đề câu kết tác giả có điểm bật Một đặc điểm bật nghệ thuật kết cấu thơ tứ tuyệt Quách Tấn hầu hết thơ thường có kết cấu hai tầng ý nghĩa Bao miêu tả vật, tượng hay thiên nhiên mây gió nhìn bao qt thực miêu tả thơ hài hòa đối xứng thực chất khung cảnh thiên nhiên để bộc lộ chiều sâu tâm tưởng, suy nghĩ tác giả Kiểu kết cấu câu đầu tả cảnh câu sau bất ngờ chuyển sang chiều sâu tâm trạng trở nên phổ biến thơ tứ tuyệt Quách Tấn Tiêu biểu Bến xa, Đưa nhau, Tình mận, Khuya vắng, Tình hoa, Tiếng địch hồng hơn, Cành thơm, Hồ trưa, Giếng hương… Do đặc điểm kết cấu mà hầu hết thơ Quách Tấn câu kết độc đáo có sức biểu khái quát lớn, “lời dừng mà ý không hết” Thơ tứ tuyệt có bố cục câu tương ứng chức năng: Khai - Thừa - Chuyển Hợp Khi phân tích theo câu tách câu đầu - câu cuối Đặc trưng thể loại biểu rõ tính sáng tạo riêng nhà thơ cách mở đề kết luận Bakhtine cho rằng: kết vấn đề then chốt đặc trưng thể loại Kết không đặt yêu cầu kỹ thuật thấm sâu ý nghĩa vấn đề mà cho thấy quan niệm tác giả xu hướng thơ Các câu để rút ra, đọng lại thành chí hướng hồi bão cuối Nhìn sâu thấy câu kết mang tính chất tun 115 ngơn, trực tiếp gián tiếp vấn đề cụ thể phổ quát Có lẽ mà Chế Lan Viên thích thú lên: "Câu cuối ? Lại chộp từ đầu" (Thơ thơ) Về vấn đề tác giả Nguyễn Sĩ Đại so sánh câu kết bát cú với tứ tuyệt (chỉ giới hạn thơ Đường) khác chỗ: câu kết bát cú thường mang tính cụ thể, tính giả thiết để ngỏ Còn câu kết tứ tuyệt vừa dồn nén tình cảm, đậm đà chất triết lý lại vừa bay bổng lãng mạn với giả thiết nghi vấn (đây đặc điểm quan trọng để phân biệt thơ Đường bát cú với tứ tuyệt trước thơ ngắn nước ngoài) So với thơ phương Tây, thơ Đường Trung Hoa "nhất tứ tuyệt, gần với đạo hồ vào hoa lá, thinh khơng; lại ấm áp gần gũi với người thơ Nhật Bản, Ấn Độ" Vì lẽ câu cuối thơ tứ tuyệt Đường luật thường mang âm hưởng trùng xuống, thu về, gói lại vấn đề Người đọc cảm thấy thú vị bắt gặp phá cách thơ Quách Tấn: Chim chiều kêu trước giậu Gối sách nhìn hư khơng Phơi phới mây trắng Bay qua ráng hồng (Hư tâm) Bất khiến ta liên tưởng đến câu thơ Vương Bột, cánh cò đơn bay ráng chiều câu thơ Vương Bột (Lạc hà cô lộ tề phi) đem cảnh sắc nhập vào đời, cảnh nhập Còn câu thơ Quách Tấn, mây trắng phơi phới bay qua ráng hồng cảnh sắc lịng người vươn ngồi vũ trụ, cảnh xuất Vậy là, không dừng lại kết cấu thông thường hay gặp thơ tứ tuyệt Đường luật Quách Tấn có ý thức sáng tạo, làm kết cấu vốn xem cố định xưa Đó nỗ lực khẳng định Tôi, nỗ lực đáng trân trọng Để làm rõ điểm xin so 116 sánh số câu thơ cách luật Quách Tấn với thơ cổ Ví dụ so sánh câu mở đầu câu kết Mộng thấy Hàn Mặc Tử Quách Tấn Khóc Bằng Phi Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều sau đây: - Ơi Lệ Thanh ! Ơi Lệ Thanh ! Một giấc trưa lại gặp - Tơi khóc tơi cười vang mộng Nhớ thương mưa lạc gió qua mành (Mộng thấy Hàn Mặc Tử - Quách Tấn) - Ơi Thị Bằng ơi, Ơi tình nghĩa ới duyên - Mối tình muốn dứt thêm bận Lẽo đẽo theo hồi chẳng thơi (Khóc Bằng Phi - Nguyễn Gia Thiều) Cách cấu trúc hai nhà thơ có chỗ giống nhau, mở kết có chỗ giống Nhưng tâm tư, bút pháp hai người hai thời đại khác cấu trúc câu thơ Quách Tấn cấu trúc câu thơ Nguyễn Gia Thiều điều dễ hiểu, Ơn Như Hầu chắn khơng thể nói câu: Tơi khóc tơi cười vang mộng với ý thức cá nhân rõ rệt nói Tây Quách Tấn Rõ ràng Quách Tấn ta nhận thấy ý thức kế thừa, nâng cao hình thức thơ ca cổ truyền vừa tiếp thu có sáng tạo thể thơ du nhập từ phương Tây Chúng xin ví dụ để thấy thơ Quách Tấn kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, nghiền ngẫm lâu dài, thân sung mãn, tràn trề nhựa sống trước đời Quách Tấn chuyên tâm vào thơ Đường luật, bậc thầy thơ Đường luật, thân ông xuất Thi pháp thơ Đường (NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh) bàn cách làm thơ Đường Do thơ Đường luật Quách Tấn mẫu mực kết cấu Ban đầu Quách Tấn làm thơ bát cú 117 chuyển qua thơ tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt thất ngơn, song có lúc người ta nhận thơ tứ tuyệt Quách Tấn hóa “tỉnh lược” từ bát cú Một trải nghiệm thú vị: tứ tuyệt ông thực chất "thất ngôn bát cú" đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối Luật trắc niêm, vần giữ nguyên, bỏ luật đối hai câu 3, 5, Lúc thành thơ "bốn câu ba vần" xinh xắn: Từ buổi thuyền đưa khách thuận dằm Trông chừng bến cũ biệt mù tăm Cảm thương bay theo gió Riêng nhớ tình xưa ghé đến thăm Như xem bình thường khơng có thú vị sau đây: Từ người ta biến thành ngũ ngôn tứ tuyệt thao tác học túy cắt hai tiếng đầu câu: Thuyền đưa khách thuận dằm Bến cũ biệt mù tăm Chiếc bay theo gió Tình xưa ghé đến thăm Thì ngũ ngơn tứ tuyệt thực chất thất ngôn tứ tuyệt đem bỏ hai chữ đầu câu, chữ lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần Với Quách Tấn, việc làm thơ vừa nghệ thuật vừa kỹ thuật địi hỏi cơng phu dành tâm lực nghiêm túc để đạt sản phẩm vừa ý Điều khơng đơn giản, lại khó chia sẻ với giới làm thơ Cứ xem cách Qch Tấn "chuốt" cho “Tiếng chng khuya” biết: Từng giọt châu rơi mắt mẹ hiền Mừng lưu lạc trở đồn viên Lịng thơ trải hứng bao âu yếm Mộng quyến phiền ba tỉnh hão huyền 118 Đọc qua cho ổn, sau gần 20 năm, ông đổi hai câu cuối thành: “Sơng thu tan lạnh lịng sương sóng / In bóng chùa xa trăng nửa hiên” với lí do: “Hai câu cũ làm theo lối trực trần nên thất bại” Ít lâu sau ơng lại nhận “hình ảnh câu "sơng thu" có phần nghèo âm nhạc nghe chưa thật nhuyễn”, cuối ông đổi thành: “Neo thu bến tạnh thuyền sương sóng / In bóng chùa xa trăng nửa hiên” 20 năm bao ưu tư để bật ý “neo thu” - người làm thơ hôm biết kỳ công trăn trở người xưa hiểu hời hợt Kết cấu thơ chặt chẽ, nghiêm cẩn không phần sáng tạo, phá cách; tổ chức câu thơ mạch lạc, uyển chuyển; vần, đối, phối thanh, nhịp điệu… hài hòa, cân đối; uyên thâm mà tinh tế, mực thước mà khơng khơ khan máy móc, mềm mại hoa mĩ mà không rườm rà, ướt át ủy mị Tất góp phần tạo nên đặc trưng thơ tứ tuyệt riêng, độc đáo, Quách Tấn Ngôn ngữ nguồn chất liệu quý cho văn học, đặc biệt phát huy ưu thể loại thơ trữ tình Xây dựng chất liệu ngơn từ, hình tượng thơ tác động vào trí tuệ, tưởng tượng liên tưởng người đọc Nhờ ngôn ngữ mà thơ ca nắm bắt tất mơ hồ, vơ hình có thật cảm xúc nhà thơ trước giới Với thể thơ tứ tuyệt Quách Tấn thể tài bậc thầy trình sử dụng thi liệu, giọng điệu, kết cấu nghệ thuật tổ chức ngôn từ để bước đầu tạo nên dấu ấn phong cách riêng biệt Nhìn lại nét riêng đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện giọng điệu, kết cấu, sử dụng thi liệu, tổ chức ngôn từ ta thấy Quách Tấn đưa luật thơ bút pháp hàm súc cô đọng Đường thi vào hình thức thơ tứ tuyệt, cách tân sáng tạo mặt lập tứ, hình ảnh, kết cấu, ngơn ngữ… giữ nét tao nhã, cổ kính, tinh túy, lời ý nhiều vốn phong cách bật Đường thi 119 KẾT LUẬN Thơ tứ tuyệt bốn câu với vài mươi chữ tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, có đời sống riêng tồn qua hàng nghìn năm lịch sử xã hội lồi người Trong lịch sử văn học Việt Nam từ thời trung đại đến thời đại có nhiều nhà thơ dùng thể tứ tuyệt sáng tác, song nói hứng thú, bền bỉ, miệt mài với tứ tuyệt, lựa chọn tứ tuyệt làm thể loại sáng tác chính, sáng tác với số lượng lớn, chuyển tải nhiều nội dung mẻ, đại phải kể đến Quách Tấn Thơ Quách Tấn thuộc dòng thơ Đường luật Việt Nam chảy suốt từ thơ Nôm cổ điển đến thơ quốc ngữ đại Trải qua thời gian dài Việt hóa thơ Đường luật Việt Nam ngày tinh tế, điêu luyện gắn với tên tuổi lớn bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Đến Quách Tấn, thơ Đường luật trở nên thâm trầm, hàm súc sâu vào nghệ thuật thể loại; từ, ý tưởng hàm nghĩa; ý cảnh độc lập Trong hành trình thơ tứ tuyệt dân tộc, thơ tứ tuyệt Quách Tấn bật lên tượng đáng ý Không chiếm số lượng lớn so với thơ tứ tuyệt nhà thơ khác văn học trung đại đại Việt Nam, thơ tứ tuyệt Qch Tấn cịn có nét đặc sắc, nhiều khám phá mẻ Thơ ông thiên ý tưởng ám thị nhiều miêu tả giãi bày Trên phương diện nội dung, đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn thể tập trung qua ba đặc điểm sau đây: Quách Tấn sáng tác thơ với nguồn cảm hứng dồi Chúng ta dễ dàng nhận thấy cảm hứng chủ đạo thơ tứ tuyệt Quách Tấn cảm hứng chân thực, khiết trước thiên nhiên bình thơn dã; tình yêu thiên nhiên mộc mạc, chân thành Từ cảm nhận riêng người giới, Qch Tấn có nhìn lạc quan trước thực sống, quan niệm tiến người mang tinh thần nhân đạo cao 120 Hình tượng tơi trữ tình thơ tứ tuyệt Quách Tấn thể qua nhiều tâm trạng, tình cảm khác giúp người đọc hình dung giới tâm hồn phong phú, tinh tế, nhân văn, đậm chất trí tuệ uyên bác Qua phân tích ba đặc điểm nội dung ta thấy mảng thơ tứ tuyệt Quách Tấn, số thơ đạt đến trình độ mẫu mực thi pháp thơ tứ tuyệt đời Đường Mặt khác ta nhận Quách Tấn phát huy sở trường đưa vào thơ nội dung xã hội mang thở thời đại Thơ tứ tuyệt Qch Tấn có hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Bạn đọc yêu thơ Qch Tấn, nhớ thơ Qch Tấn cịn thơ ông vi diệu nghệ thuật Thi nhân đưa thơ tứ tuyệt lên tầm cao với giọng điệu thơ nhiều cấp độ, nhiều trạng thái Giọng điệu thơ đa dạng kết hợp với nghệ thuật kết cấu thơ tổ chức câu thơ độc đáo, sáng tạo tập trung khắc họa diện mạo, định hình phong cách thơ Những sáng tạo Quách Tấn biểu nghệ thuật sử dụng thi liệu, điển cố nghệ thuật tổ chức ngôn từ Quách Tấn thi sỹ Đường luật thời Thơ Con thuyền Đường luật ông len lỏi ngược dòng lúc Thơ cực thịnh Ơng lẻ loi văn đàn khơng đơn độc lịng bạn đọc thơ Việt Nam, người Việt Nam yêu thơ Đường luật Ngày dĩ nhiên Thơ mới, thơ tự ngự trị văn đàn, thơ Đường luật có mơi trường riêng Nếu có dịp nhìn vào sinh hoạt tổ hưu trí, hội người cao tuổi, hội người yêu thơ, câu lạc thơ Đường, diễn đàn, forum, Blog… thấy sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ thể thơ đến nhường nào! Những dịp thù tạc, lúc họa vần có nhiều người hưởng ứng Thơ Đường luật trở thành thể loại không người già, sống với tâm thức dân gian mà ngày có nhiều bạn trẻ yêu say mê thơ Đường Đó thực tín hiệu lành Có thể khẳng định hậu 121 khơng qn Quách Tấn Nói cách khác, kỷ XX, từ ngày Hồi Thanh - Hồi Chân định vị trí cho chục người, ông có mặt, câu chuyện có hậu Nhìn chung, đóng góp lớn thơ tứ tuyệt Quách Tấn thơ ca dân tộc chỗ thi nhân khẳng định đặc trưng nghệ thuật riêng biệt, bước đầu xác lập phong cách cá nhân vững vàng, độc đáo qua thể loại tứ tuyệt Phong cách thống nhất, xuyên suốt nhiều tập thơ Quách Tấn viết nhiều giai đoạn khác nghiệp sáng tác Đọng bóng chiều, Mộng Ngân sơn, Giọt trăng… Kế thừa tinh hoa dân tộc, thơ tứ tuyệt Quách Tấn kết hợp hài hòa vi diệu uyên thâm, sáng thơ Đường giản dị hồn nhiên ca dao cổ truyền Việt Nam rung cảm thiết tha Thơ Thi nhân minh chứng thuyết phục cho đường kiếm tìm hịa hợp trọn vẹn thơ cũ thời Thơ Vấn đề đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn vấn đề lớn tiến trình tìm hiểu tác gia văn học Trên suy nghĩ bước đầu Chúng hy vọng có dịp trở lại vấn đề cơng trình khác với cấp độ cao hơn, đầy đủ hơn./ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải Anh (2001), Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, (Phước Đức dịch), Nxb Đồng Nai Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trần Thị Lệ Thanh (2003), Thử tìm nguyên nhân tồn thơ Đường luật kỷ XX, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Tản Đà (Dịch) (1989), Thơ Đường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Tản Đà (1935), “Bình thơ Quách Tấn”, Tiểu thuyết thứ bảy, (32) 10 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1982), Các Mác, F.Ănghen, V.I Lênin số vấn đề lý luận văn học, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1995), Tuyển tập nghiên cứu văn học Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lam Giang (1970), Hồn thơ nước Việt, Nxb Sài Gòn 123 15 Quách Giao (giới thiệu tuyển chọn) (2006), Tuyển tập thơ Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Quách Giao (sưu tập) (1994), Quách Tấn qua nhìn Phê bình Văn học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 17 Quách Giao (sưu tầm biên soạn) (1999), Quách Tấn-Bóng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Dương Quảng Hàm (1958), “Các thể văn Tàu ta.Thi pháp Tàu âm luật ta”, Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xã xuất bản, Sài Gòn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tế Hanh (1993), “Riêng nhớ tình xưa ghé bến thăm”, Văn nghệ, (6) 22 Hoàng Văn Hành (1996), “Tìm hiểu ý kiến Hồ Chủ tịch việc mượn dùng từ gốc Hán”, Văn học, (3) 23 Lưu Hiệp (1964), Văn tâm điêu long, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 24 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Phan Khôi (1936), Chương dân thi thoại, Nhà in Đắc Lập, Huế 27 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt 28 Nguyễn Hiến Lê (Dịch) (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm thơng tin Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 29 Hoàng Long (1966), “Thi sỹ cổ điển Quách Tấn với thơ ngũ ngôn”, Đất mới, (19) 30 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lưu Trọng Lư (1976), “Phong cách thơ Bác Hồ”, Văn nghệ, (969) 124 32 Phương Lựu (1992), “Thơ Bác với thơ Đường”, Văn nghệ, (5) 33 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đờì mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (7) 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Nam (1992), “Đến Nha Trang thăm nhà thơ Quách Tấn”, Văn nghệ, (27) 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1994), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Tạ Quang Phát (Dịch) (1992), Kinh thi, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Lê Triều Phương, Phan Hồng Châu, Quách Tùng Phong (2002), Hương thơ Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 G.N.Pospelop (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 49 Phạm Quỳnh (1917), “Thơ Ta thơ Tây”, Nam Phong 50 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (Dịch) (1979), Tư tưởng văn học Trung Quốc buổi giao thời cổ xưa trung cổ, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Phương Đông, Mát-cơ-va 55 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hồi Thanh, Hoài Chân (2001), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhữ Thành (1982), “Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường”, Văn học, (1) 60 Kim Thánh Thán (1990), Phê bình thơ Đường, (Trần Trọng San biên dịch), Tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 61 Phạm Đình Tân (1963), “Thi sỹ Quách Tấn”, Văn đàn, (9) 62 Quách Tấn (1960), Mùa cổ điển, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 63 Quách Tấn (1965), Đọng bóng chiều, Kim Lai Ấn Qn, Sài Gịn 64 Quách Tấn (1966), Mộng Ngân Sơn, Nxb Hoa Nắng, Paris 65 Quách Tấn (1973), Giọt trăng, Nxb Rừng Trúc, Paris 126 66 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 67 Chu Quang Tiềm(1991), Tâm lý văn nghệ, (Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Trác, Hồng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Võ Văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nxb Thanh Hóa 71 Chế Lan Viên (1941), “Nhà thơ Đường cuối cùng”, Bạn đường, (6) 72 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 127 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Lê Hồng Phong (2010), “Đặc sắc thơ tứ tuyệt Quách Tấn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập XXXIX, (4B) ... vấn đề đặc trưng thơ tứ tuyệt Quách Tấn - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nội dung - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nghệ thuật. .. Quách Tấn Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt Quách Tấn phương diện hình thức Chƣơng THỂ LOẠI THƠ TỨ TUYỆT VÀ CÁI NHÌN... Quách Tấn Thơ tứ tuyệt Quách Tấn độc đáo nhà thơ làm nên dáng dấp, phong cách thơ tứ tuyệt mang đặc trưng riêng Quách Tấn 45 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT QUÁCH TẤN TRÊN PHƢƠNG DIỆN

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan