Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

85 11 0
Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI VOỌC VÁ CHÂN ĐEN PYGATHRIX NIGRIPES MILNEEDWARDS, 1871 Ở BÁN ĐẢO HỊN HÈO, TỈNH KHÁNH HỒ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ : 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU DỰC PGS.TS HOÀNG XUÂN QUANG VINH - 2010 Bé giáo dục đạo tạo Tr-ờng Đại học Vinh nguyễn thị lệ quyên đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigripes milne-edwards, 1871 bán đảo hèo, tỉnh khánh hoà giải pháp bảo tồn Chuyên ngành: động vật học MÃ số : 60 42 10 luận văn thạc sĩ sinh học Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun h÷u dùc PGS.TS hoàng xuân quang Vinh - 2010 M U Voc vá chân đen (Pygathrix nigripes) loài linh trưởng nguy cấp giới [1] Đây lồi linh trưởng đặc hữu cho vùng Đơng Dương loài động vật quý Việt Nam Hiện Voọc vá chân đen phân bố 34 khu vực toàn quốc [27] Kết điều tra, nghiên cứu cho thấy, Voọc vá chân đen (P nigripes) tồn quần thể bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hịa: Thơn Ninh Phước (30 cá thể), thôn Ninh Vân (15 cá thể), thôn Ninh Thủy (40 cá thể), thôn Ninh Phú (20 cá thể) Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên số lượng quần thể loài Voọc vá chân đen Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa Nhằm góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc vá chân đen khu vực Bán đảo Hòn Hèo tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Voọc vá chân đen (Pygathrix nigripes Milne-Edwards, 1871) bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa giải pháp bảo tồn”, với mục đích: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Voọc vá chân đen khu vực bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu số tập tính Voọc vá chân đen khu vực bán đảo Hòn hèo, tỉnh Khánh Hòa Đề xuất giải pháp bảo tồn Kết nghiên cứu đề tài bổ sung dẫn liệu đặc điểm sinh học sinh thái Voọc vá chân đen (P nigripes), sở khoa học cho công tác bảo tồn loài linh trưởng quý Đây nghiên cứu Voọc vá chân đen khu vực bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Linh trƣởng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Linh trưởng Việt Nam phát triển theo thời kỳ bắt đầu sớm song song với nghiên cứu đa dạng sinh vật nói chung nhóm thú nói riêng Những nghiên cứu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chủ yếu tác giả nước thực Các nhà khoa học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu đa dạng sinh vật có nhóm thú linh trưởng từ năm 60 trở lại Có thể tóm lược tình hình nghiên cứu thú Linh trưởng vào thời kỳ sau: 1.1.1 Giai đọan trước năm 1954 Những nghiên cứu nhóm thú linh trưởng Việt Nam chủ yếu người nước thực như: A Bonhote, J L 1907 [14]; Milne-Edwards 1871 [36]; Morice, 1875 [37]; H.Osgood, 1932 [41] v.v Trong cơng trình đó, tác giả đề cập đến đa dạng loài linh trưởng Việt Nam Đông Dương Phần lớn mẫu thu nghiên cứu lưu giữ bảo quản bảo tàng Pari (Pháp), Chicago (Mỹ) Luân Đôn (Anh) 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Sau năm 1954, miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng Những nghiên cứu khoa học đa dạng sinh vật người Việt Nam thực Trong năm 60 kỷ XX, bắt đầu quan tâm tới công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh vật Công việc thể định thành lập vườn quốc gia (Cúc Phương) vào năm 1962 nhằm bảo tồn đa dạng sinh vật nói chung lồi linh trưởng q đặc hữu lồi Voọc quần đùi (Trachypithecus delacouri) Bắt đầu từ thời gian này, nghiên cứu sinh học triển khai sâu rộng Người Việt Nam có cơng trình nghiên cứu linh trưởng giáo sư Đào Văn Tiến Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu nhóm thú linh trưởng có nhiều phát nhóm [11] Sau đó, nhà nghiên cứu Việt Nam khác [5] bắt đầu nghiên cứu nhóm thú Tuy nhiên hồn cảnh chiến tranh kinh tế cịn khó khăn, phần lớn nghiên cứu tập trung tỉnh phía Bắc, nghiên cứu sinh thái, sinh học, tập tính cịn hạn chế 1.1.3 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến Từ năm 1975, Việt Nam hoàn toàn độc lập thời kỳ nghiên cứu sinh học triển khai mạnh mẽ có nghiên cứu sâu nhóm linh trưởng: Lê Xuân Cảnh 1994, 1998, [15, 16,]; Lê Vũ Khôi, 2005; Cao Văn Sung, 1993, 1994 [10, 6]; Đặng Huy Huỳnh, 1995 [6]; Phạm Nhật, 1993, 1994 [42, 43] Tuy nhiên, nghiên cứu thời gian nằm chương trình nghiên cứu chung động vật Thời kỳ rừng tự nhiên quần thể thú linh trưởng nước ta bị suy giảm mạnh ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đã phát loài Voọc chân xám cho khoa học (Pygathrix cinerea) loài Voọc đen tuyền (Trachypithecus ebenus) Đặc biệt, công tác bảo tồn phát triển thú linh trưởng quý trọng, với chương trình nghiên cứu xây dựng khu bảo tồn đa dạng sinh học có thú nói chung hay riêng cho Voọc mũi hếch, Voọc đầu vàng, Voọc mông trắng, Vượn… Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Cúc Phương thành lập cách 16 năm có nghiên cứu sâu kỹ thuật ni sinh sản lồi Voọc, góp phần cho bảo tồn loài quý Việt Nam 1.2 Một số vấn đề phân loại học Linh trƣởng Việt Nam Hầu hết nhà phân loại trí với hệ thống phân loại tới cấp độ họ khẳng định Việt Nam có họ phân bố là: Họ cu li (Loridae), họ khỉ (Cercopithecidae) họ vượn (Hylobatidae) Họ khỉ phân làm hai họ phụ họ phụ khỉ (Cercopithecinae) họ phụ Voọc (Colobinae) Họ phụ khỉ Châu Á có giống với 18 lồi, Việt Nam có lồi Trong số lồi có lồi phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam khỉ mặt đỏ Macaca artoides khỉ đuôi lợn M leonina (nemestrina), lồi phân bố phía Bắc Miền Trung khỉ vàng (Macaca mulatta) khỉ mốc (Macaca assamensis), lồi phân bố phía Nam khỉ dài (Macaca fascicularis) Ở mức độ phân loài Việt Nam có phân lồi khỉ mốc asam (M assamensis assamensis McClelland, 1840), khỉ đuôi dài đất liền (M fascicularis fascicularis (Rafler, 1821)), khỉ đuôi dài côn đảo (M.f.condorensis Kloss, 1926) khỉ vàng siam (M mulatta siamica, Kloss, 1917) Vấn đề phân loại họ phụ Voọc, theo tài liệu Việt Nam họ phụ Voọc có giống: Trachypithecus, Pygathrix, Presbytis Rhinopithecus với 11 loài Giống Voọc vá (Pygathrix E´ Geoffroy Saint-Hilaire, 1812) nhà thú học nghiên cứu phân tích kỹ Theo Brandon-Jones et al (2004) [18] giống Việt Nam có hai lồi Voọc vá chân đỏ Voọc vá chân đen, lồi Voọc vá chân đỏ có hai phân lồi Voọc vá chân đỏ (P.nemaeus nemaeus) Voọc vá chân xám (P nemaeus cinerea) Tuy nhiên theo tài liệu [23] phân tích di truyền lồi Voọc vá chân đỏ Voọc vá chân xám coi hai loài riêng biệt P cinerea P nemaeus Giống Voọc mũi hếch (Rhinopithecus Milne-Edwards,1872), tác giả Brandon-Jones (1984) [17] coi phân giống Pygathrix qua số đặc điểm hình thái số liệu di truyền cho thấy giống Rinopithecus giống Pygathrix hai giống khác biệt đồng quan điểm với Groves [23] Giống Trachypithecus Việt Nam nhiều nhà khoa học nghiên cứu tương đối kỹ số vấn đề cần bàn luận Trước số nhà phân loại [17, 23] cho giống Trachypithecus Việt Nam giống Pygathrix hay Semnopithecus Phần lớn nhà phân loại thú xếp loài vượn Việt Nam vào giống Hylobates Một số tác giả xếp lồi vượn vào giống Nomascus Sau số cơng trình nghiên cứu xếp lồi vượn Việt Nam vào giống Nomascus Theo hệ thống phân loại [23] lồi vượn phân bố Việt Nam xếp vào giống Hylobates giống phụ Nomascus Brandon-Jones et al xếp nhóm vượn Việt Nam vào giống Nomascus [18] Căn vào dẫn liệu Việt Nam ghi nhận giống Nomascus (Miller, 1933) với loài phân lồi Vượn đen tuyền - Nomascus concolor concolor (Harlan, 1826), Vượn hải nam - N sp cf nasutus nasutus (Khnkel d''Hercularis, 1884), Vượn má trắng - N leucogenys leucogenys (Ogilby, 1840), Vượn má N leucogenys siki (Delacour, 1951) Vượn má vàng - Nomascus gabriellae (Thomas, 1909) 1.3 Đặc điểm giống Pygathrix 1.3.1 Về phân loại học Giống Voọc vá công nhận giống Pygathrix, nhiên trước đặt số giống khác Simia (Linnaeus, 1771) Lasiopyga (Illiger, 1811) Hiện giống Pygathrix có ba loài; Voọc vá chân đỏ (P nemaeus), Voọc vá chân xám (P cinerea) Voọc vá chân đen (P nigripes) có phân bố bán đảo Đơng Dương 1.3.2 Đặc điểm hình thái Voọc vá lồi khỉ lớn so với lồi voọc ăn khác Đi màu trắng có chiều dài xấp xỉ chiều dài đầu thân Các chi dài chi sau dài chi trước Đầu khơng có mào; sợi lơng hướng ngược sau tạo thành vệt ngắn cổ [39] Cả hai giới tính lồi có đám lơng dọc theo hình xuyến quanh mắt Dương vật đực trưởng thành có màu đỏ tươi [46] Các màu sắc giới tính ngoại trừ đốm trắng thể rõ đực hình tam giác nhỏ phần gốc [23, 32] Màu sắc ba lồi Voọc vá có khác rõ ràng Các non khơng có khác biệt màu sắc non trưởng thành trưởng thành có khác biệt rõ rệt màu sắc Trọng lượng trung bình đực Voọc vá chân đen trưởng thành nặng khoảng 11kg, khoảng 8kg [30] Những đặc điểm hình thái khác biệt loài Voọc vá thuộc giống pygathrix trình bày bảng 1.1 Sinh cảnh sống thích hợp Voọc vá chân đen kiểu rừng kín thường xanh, rừng kín nửa rụng lá, rừng kín rụng rừng thưa rụng Chúng sống độ cao khác từ 100-1000m Chúng thích sống khu vực có nhiều gỗ to nhiều làm thức ăn Đặc điểm Bảng 1.1 Một số đặc điểm hình thái lồi thuộc giống Pygathrix P nemaeus P cinerea P nigripes Trước tai có đám lơng dài màu nâu nhạt Đỉnh đầu màu đen chuyển màu xám tro phía gáy, chẩm lưng Lông hai bên gáy dài Voọc vá chân xám có lơng dày mềm bơng Gáy đỉnh đầu có màu xám nhạt kéo dài đến cánh tay Dải màu đen trán nhỏ, không nối liền với dải màu đen bờ vai Voọc vá chân đen có lơng dày mềm bơng Trán, đỉnh đầu Đầu màu xám đen Đỉnh đầu màu đen chuyển màu xám tro phía gáy, chẩm lưng Lông hai bên gáy dài Lông quanh mặt dài màu xám Lông quanh mặt dài màu nâu vàng Mặt cổ có khoang màu hạt dẻ Mặt tro, cằm màu trắng nhạt trừ khu vực quanh mồm cằm có Lơng quanh mặt dài màu xám màu trắng tro, trước tai có đám lơng dài màu nâu nhạt Ở má có đám lơng trắng nhạt Lơng má màu trắng dài, dày, rực Lơng má có màu sáng phía trước Má phía trước chuyển màu rỡ sang hai bên cong xuống mặt, chuyển màu xám đen xám nhạt phía sau tai phía phía sau tai, màu vàng nhạt phía cổ Dưới cằm cổ có màu Lơng trước cổ màu trắng với vịng cằm cổ có màu trắng Cổ trắng đục, phần cổ lại đỏ màu da cam ranh giới phía đục, phần cổ cịn lại đỏ nâu nâu màu đen nối bờ vai cánh tay Phần gần cổ có màu nâu Phía ngực có vịng da cam, Phía giáp với cổ có màu nâu đỏ, Ngực đỏ, ngức có màu đen Ngực có màu xám đen, phía ngực có màu đen phía phần gần bụng có màu màu sáng gần bụng có màu xám trắng xám Lưng Lưng màu xám Lưng màu xám Lưng màu xám tro Bụng Bụng màu xám tro Bụng màu xám Bụng màu xám trắng Cánh tay phía bờ vai Bàn tay màu đen, Mu bàn tay Tay dài Cánh tay, bàn tay 10 màu đen, chuyển màu xám Chi cánh tay màu xám trước trắng gần bàn tay, bàn tay màu xám nhạt, ngón tay màu đen Đùi màu đen, ống chân màu Chi nâu đỏ thẫm Mu bàn chân sau ngón đen Đuôi Đuôi dài, lông màu trắng có lơng màu xám màu xám nhạt, ngón tay màu đen Lơng chân màu xám đậm, riêng phía đùi có màu đen Phần cịn lại phía màu xám sáng với dải nhỏ Bàn chân màu đen Đuôi màu trắng, thon dài Vùng bẹn trắng đục, đùi màu đen, ống chân màu đen Mu bàn chân ngón đen Đi dài, lông màu trắng Nguồn: Groves, 2001 [23]; Lippold, 1977, [32]; Lippold Vũ Ngọc Thanh, 1995 [33]; Nadler et al., 2003 [39]; Phạm Nhất, 1993 [42]; Rowe, 1996 [46] Khi so sánh loài cần ý vài đặc điểm đặc trưng loài để nhận dạng tự nhiên như: Lồi P nemaeus phần trước cánh tay có màu trắng phần chân có màu đỏ; Lồi P cinerea phần trước cánh tay màu xám phần chân có màu xám; Lồi P nigripes phần trước cánh tay màu đen, màu xanh mặt, bao quanh vòng mắt lớn màu vàng phần chân màu đen 71 Ảnh 15: Súng săn dụng cụ Săn Voọc Ảnh 17: Voọc bị giết tháng Ảnh 16: Săn gà rừng loài động vật khác Ảnh 18: Voọc bị giết hại tháng 5/2009 (Nguồn: http//tuoitre.com) [50] 02/2009 (Nguồn: http//nhatrang.vn) [51] 72 Từ phát quần thể Voọc vá chân đen nay, quan chức địa phương khơng có kiểm sốt hoạt động săn bắt địa phương Nhiều lồi thú, có nhiều cá thể Voọc vá chân đen bị săn bắn Đặc biệt, việc săn bắt động vật coi nguy cao đe dọa trực tiếp tồn phát triển loài Voọc Sự săn bắt xẩy hầu hết tháng năm Các phương tiện chủ yếu dùng để săn bắt bao gồm: Súng, loại bẫy thú ( bẫy đá, bẫy cây, bẫy chuồng, bẫy đâm), họ dùng số phương tiện khác búa đinh, dao để trợ giúp săn.( Ảnh 15, 16) Mục đích săn bắt lấy thịt bán cho nhà hàng đặc sản thú rừng, làm dược phẩm, trang trí, nấu cao sấy khơ… Và tượng đến cịn tiếp diễn Do số lượng loài ngày suy giảm nghiêm trọng Chỉ khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2009 có hai vụ vi phạm săn bắn Voọc vá chân đen Hòn Hèo bị giết hại (Ảnh 15, 16) Các dụng cụ dùng để săn bắt Voọc chủ yếu loại súng có loại súng tự chế Tuy từ năm 2000 lực lượng chức có chu trương thu hồi tất loại súng kể sung săn rải rác thơn trung bình 2-3 thơn, tồn khu vực có khoảng 20-25 súng 3.5.2 Khai thác lâm sản Do khai thác gỗ diễn khu vực có tiềm lồi gỗ có giá trị cao, nạn khai thác than diễn mạnh mẽ Bán đảo Hòn hèo Hoạt động gây tác động lớn tới sử dụng sinh cảnh Voọc vá chân đen (P nigripes) Mặt khác, người khai thác gỗ, than săn bắn cá thể Voọc vá chân đen để làm thức ăn suốt thời gian khai thác họ Việc khai thác gỗ, than mở lối mịn rừng giúp cho thợ săn dẽ dàng tiếp cận với quần thể Voọc vá chân đen 73 Đây hoạt động diễn thường xuyên chặt cây, đốn củi, xây lò đốt than lớn rừng làm cho nơi sống Voọc chân đen ngày bị thu hẹp … Theo số liệu điều tra trung binh hộ gia đình khu vực cần lượng củi than ngày 10kg năm lượng củi khai thác khoảng Trong khu vực nghiên cứu có tổng số 4.521 hộ sinh sống có 15.000 có khoảng 1200 làm nghề nông lâm – thủy sản hàng năm Lượng gỗ củi ước tính khai thác hàng năm khoảng 500 khu vực Tuy nhiên với tốc độ tái sinh thảm thực vật nhiệt đới hàng năm suất trung bình khoảng 15 tấn/ha/năm rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm [3] tương đương 450 tấn/năm toàn khu vực nghiên cứu Nếu với tốc độ khai thác hiên rừng bán đảo Hịn hèo bị suy kiệt lâu dài bị suy thoái cách đáng kể Hiện chưa tính xác qua phân tích đồ diện tích rừng bị phá để ni tơm khơng lớn rừng gần mặt nước khơng cịn nhiều Ảnh 19: Khai thác lâm sản Ảnh 20: Chuồng nuôi tôm 74 3.5.3 Du lịch Các hoạt động du lịch ngày mở rộng khắp bán đảo Hịn Hèo cho khách tham quan Hiện có tuyến du lịch tuyến khu vực suối Hoa Lan mở thêm tuyến tuyến tuyến Ninh Phước Ninh Vân Điều gây nguy đe dọa đến sống loài Voọc chân đen nguồn thức ăn, nơi sống Bên cạnh ý thức bảo vệ mơi trường người dân số người khách du lịch thấp nên lượng rác thải khơng ít, gây nên nhiễm môi trường Dịch vụ du lịch điểm du lịch Hoa Lan tương đối phát triển Vào ngày cao điểm nhận khoảng 150 tới 200 người Hàng năm có tới 10000 khách du lịch tới thăm khu du lịch Suối Hoa Lan khoảng 2000 khách tới Bán đảo Hịn hèo từ phía đất liền 3.6 Các biện pháp bảo tồn 3.6.1 Bảo tồn lồi Cho đến chưa có chương trình ni nhốt ni sinh sản thành cơng lồi Voọc vá chân đen, tồn chúng phụ thuộc nhiều vào sinh cảnh sống tự nhiên tính trạng bảo tồn lồi khu bảo vệ Số lượng quần thể loài chưa có số liệu đánh giá xác chúng tồn số khu bảo tồn hoàn toàn bị chia cắt thiên nhiên Hơn tiểu quần thể chịu săn bắn mạnh từ thợ săn địa phương tác động khác người tới sinh cảnh sống loài Qua số liệu điều tra thời gian năm cho thấy tỷ lệ non quần thể chiếm >40% chứng tỏ đàn Voọc phát triển ổn định Khu vực bán đảo Hịn Hèo đáp ứng tiêu chí khu bảo tồn lồi sinh cảnh sinh sống lồi động vật q có tầm Quốc gia quốc tế 75 lồi Voọc vá chân đen Pygathrix nigripes Diện tích khu vực đủ lớn để thành lập khu bảo tồn khoảng 15000ha Diện tích nơng nghiệp khu dân cư nhỏ 10% 3.6.2 Bảo tồn sinh cảnh sống Biện pháp trước mắt, cần phải có định thức Tỉnh Khánh Hòa Nhà nước việc bảo tồn lồi Voọc vá chân đen bán đảo Hịn Hèo Lâu dài hơn, cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động bảo tồn loài Voọc chân đen Phục hồi rừng, trồng gỗ làm thức ăn cho Voọc, công việc cần thiết để giữ mở rộng khu vực sống cho đàn Voọc Tạo sinh cảnh lớn an toàn cho tồn phát triển tương lai loài Voọc tốt Củng cố nâng cấp trạm kiểm lâm xung quanh Hòn Hèo, tăng thêm thu nhập cho nhân viên bảo vệ Những trạm có tác dụng phát ngăn ngừa tình trạng săn bắt động vật, săn bắt Voọc vá chân đen Các trạm kiểm lâm phần có vai trị bảo vệ, ngăn ngừa hành vi khai thác lâm sản, phá hoại rừng, kịp thời phát phịng chống cháy rừng Vì cần trì mạng lưới trạm Nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan, giữ gìn mơi trường sống xung quanh, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo vệ lồi Voọc vá chân đen nói riêng cho người dân địa phương, cán quyền địa phương du lịch Bán đảo Hòn Hèo Tăng cường nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học, có lồi Voọc vá chân đen Đây nơi sinh sống loài Voọc vá chân đen q hiếm, số lượng cịn khơng nhiều nước ta Vì vậy, việc tiến hành khảo sát để thu thập tư liệu khoa học nhằm đưa đề xuất để bán 76 đảo Hịn Hèo có sở trở thành trung tâm bảo tồn nghiên cứu khoa học Từ loài Voọc thực bảo vệ Chấm dứt tiêu cực đến bảo tồn loài Voọc vá chân đen Cụ thể, cần ngăn chặn hoạt động giao thông lấn chiếm rừng, đào hầm nuôi tôm sát bìa rừng làm cho khu vực sống Voọc vá chân đen ngày bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hoạt động chúng Mặt khác, triệt để ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản quý trái phép Đồng thời kiểm lâm với quyền địa phương cần ngăn chặn việc người dân vào rừng đốt than, chặt xanh làm củi đun, khai thác đá cảnh vv…Những khai thác nhỏ lẻ khơng ảnh hưởng tới sinh cảnh rừng mà cịn ảnh hưởng tiêu cực tới ý thức phận dân cư địa phương lại 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Ở bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa ước lượng khoảng 105 cá thể Voọc vá chân đen, sống theo đàn Đã xác định đặc điểm hình thái, màu sắc đặc trưng cho cá thể thuộc nhóm tuổi giới tính khác Đã xác định số tập tính xã hội Voọc vá chân đen qua: Chải lơng cho nhóm tuổi, chơi đùa cá thể non, cảnh giới cá thể đực đầu đàn, chăm sóc non Voọc vá chân đen nghỉ trưa vào khoảng 11giờ đến 14 theo cá thể hay theo nhóm Bước đầu xác định 121 loài thực vật bán đảo Hịn Hèo, 20 lồi thực vật làm thức ăn cho Voọc vá chân đen Thành phần thức ăn (là già, non), hoa, nụ hoa, chín, xanh, hạt, lõi cành non trưởng thành Trong chủ yếu (55.2%), (27.3%), hoa (14%) phân khác (3.5%) Voọc vá chân đen hoạt động phạm vi 40 tới 50ha, di chuyển ngày vào khoảng km Khu vực bán đảo Hòn Hèo đáp ứng tiêu chí khu bảo tồn lồi sinh cảnh sinh sống loài động vật quý có tầm quốc gia quốc tế lồi Voọc vá chân đen (Pygathrix nigripes Diện tích khu vực đủ lớn để thành lập khu bảo tồn khoảng 15000ha Diện tích nơng nghiệp khu dân cư nhỏ 10% Đề nghị Tỉnh Khánh Hòa quan chức cần có biện pháp cấp bách để bảo tồn đa dạng sinh học bán đảo Hòn Hèo, đặc biệt ý tới quần thể lồi Voọc vá chân đen cụ thể là: - Cần cấm tuyệt đối việc săn bắt loài động vật hoang dã bán đảo Hòn Hèo 78 - Hạn chế việc phá rừng để làm đường bán đảo Hịn Hèo - Phát triển du lịch cần phải có qui hoạch tổng thể khu vực - Cần có phương án bảo tồn cấp bách loài Voọc vá chân đen biện pháp thành lập đội bảo vệ rừng, thu tồn súng săn cịn tồn dân - Cần có nghiên cứu sinh học, sinh thái địa điểm phân bố loài Voọc vá chân đen bán đảo để làm sáng tỏ số vấn đề mà nghiên cứu chưa có điều kiện tiến hành 79 * Cơng trình tác giả liên quan đến luận văn: Nguyễn Thị Lệ Quyên, 2010, Hiện trạng đàn loài Voọc vá chân đen (Pygathrix nigripes) bán đảo Hòn Hèo, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, kỳ tháng năm 2010: 80-84, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học & Công nghệ Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 2007, Sách Đỏ Việt Nam, Phần I Động vật – Red Data Book of Vietnam P.art1 Animals, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trần Văn Bằng, Hoàng Minh Đức, Lƣu Hồng Trƣờng, Herbert Covert, 2009, “ Cấu trúc bầy phân bố không gian quần thể Voọc vá chân đen núi Tà Kóu, Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận” Tuyển tập báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 1195-1200 Hoàng Chung, 2005: "Quần xã học thực vật, NXB Giáo dục, 220tr" Động vật chí Việt Nam, 2008, Lớp thú - Mammalia – Thú Việt Nam, NXB KH&KT, tập 25 Lê Hiền Hào, 1973: Thú kinh tế miền Bắc Việt nam, Tập 1, NXB KH&KT, tr 270 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên 1994 Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Nhật, 1994 'Khu hệ động vật rừng khô hạn Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo KH Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Lê Vũ Khôi, 2000: Danh lục lồi thú Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà nội Lê Khắc Quyết, 2006, Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman,1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, luận văn Thạc sĩ, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, tr 52-60 81 10.Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, 1993 „Kết nghiên cứu đa dạng sinh học khu BTTN Biển Lạc Núi Ông‟ Báo cáo KH Viện ST&TNSV, Hà Nội 11.Mai Đình Yên, 1990, Bài giảng sở sinh thái học, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 106 tr 12.Đào Văn Tiến, 1960, Surune novvelle especede Nyctiebus au Viet Nam Zoologische Anz 164: 240-243 13.Trần Hồng Việt, 1984 'Thú hoang dã Sa Thầy (Gia Lai - Kon Tum) giá trị kinh tế chúng', Tóm tắt luận án tiến sĩ, trường ĐH Hà Nội Tiếng Anh 14.Bonhote J L 1907 'On a collection of Dr Vassal in Annam', Proceedings of Zoological Society of London, 1907, 3-11 15.Boonratana R and Le Xuan Canh 1994 'A report on the ecology, status and conservation of the Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in northern Vietnam', Unpulished report 16.Boonratana R and Le Xuan Canh 1998 'Preliminary observations of the ecology and behavior of the Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus [Presbytiscus]avunculus) in Northern Vietnam' In The Natural History of the Doucs and Snubnosed Monkeys ed, Jablonski, N G World Scientific Publishing, Singapore, pp 207-215 17.Brandon-Jones D 1984 'Colobus and leaf monkeys' In The Encyclopedia of Mammals Vol 1, ed, Macdonald D George Allen & Unwin, London, pp 398-410 18.Brandon-Jones,1 A A Eudey,2 T Geissmann,3 C P Groves,4 D J Melnick,5,8 J C Morales,5 M Shekelle,6 and C.-B Stewart7, 2004: Asian Primate Classification 82 19.Corbet G B and Hill, J E 1992 The Mammals of the Indomalayan Region: A Systematic Review, Natural History Museum Publications Oxford University 20.Davies A G and Oates, J F (eds.) 1994 Colobine Monkeys: Their Ecology, Behaviourand Evolution, Cambridge University Press, Cambridge 21.Davies N B 1999 'Multi-male breeding groups in birds: ecological causes and social conflict' In Primate males ed, Kappeler, P M Cambridge University Press, Cambridge, pp 11-20 22.Eames J C and Robson, C R 1993 'Threatened primates in southern Vietnam', Oryx,27, 146-154 23.Groves C P 2001 Primate Taxonomy, Smithsonian Institution Press, Washington, DC 24.Ha Thang Long 2002 „Primate Survey Report with special emphasis on the Blackshanked Douc langur (Pygathrix nigripes) in Lam Dong Province, South Vietnam‟ Unpublished report Frankfurt Zoological Society 25.Ha Thang Long 2002 'Primate survey with special emphasis on the black shanked douc langur (Pygathrix nigripes) in Nui Chua Nature Reserve, Binh Thuan Province, Vietnam', Caring for Primate Abstract of the XIXTH Congress The International Primatological Society, Beijing, Mammalogial Society of China, pp 206 26.Hoang Minh Duc 2003 'Preliminary results on the present status and the diet of blackshanked douc langur (Pygathrix nigripes) in Nui Chua Nature Reserve, Ninh Thuan province, Vietnam', Report to Primate Conservation Inc., and Institute of Tropical Biology, Hochiminh City 83 27.Hoang Minh Duc 2007, “Ecology and Conservation Status of the blackshanked douc (Pygathrix nigripes) in Nui Chua and Phuoc Binh National Parks, Ninh Thuan Province, Vietnam” A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at the University of Queensland in March 2007 28.Hoang Minh Duc and Diep Dinh Phong 2001 'Biodiversity of terrestrial vertebrate fauna of Tay Ninh Province, Vietnam' (abstract in English)', Institute of Tropical Biology Bulletin, Agriculture Publishing House, pp 344-349 29.Hoang Minh Duc and Ly Ngoc Sam 2005 'Distribution of the blackshanked douc langur in Nui Chua National Park, Ninh Thuan province, Vietnam', Australasian Primatology, 17, 11-19 30.Kirkpatrick R C 1999 'Colobine diet and social organization' In The nonhuman primates eds, Dolhinow, P and Fuentes, A Mayfield Publishing, pp 93-105 31.Linnaeus C 1771 Mantissa Plantarum Altera Generum Editionis VI et Specierum Editionis II, Laurentii Salvii, Stockholm 32.Lippold L K 1977 'The douc langur: A time for conservation' In Primate Conservation ed, Prince Rainier H.S.H; Bourne G.H Academic Press, New York, pp 513-538 33.Lippold L K and Vu Ngoc Thanh 1995 'Douc Langur Variety in the Central Highlands of Vietnam', Australian Primatology, 10, 17-19 34.Lippold L K and Vu Ngoc Thanh 2004 'Density of douc langurs (Pygathrix spp.) in Vietnam', Folia Primatologica, 75(Suppl 1), 295 35.Long B., Swan S R and Masphal K 2000 'Biological Surveys in North East Mondulkiri, Cambodia', Report Fauna & FIora International, Indochina-Programme, Hanoi and Phnom Penh 84 36.Milne-Edwards A 1871 'Note sur une nouvelle espece de semnopithèque provenant de la Cochinchine', Bull Nouv Arch, Mus, 6, 7-9 37.Morice A 1875 Coup d'Oeil sur la Faune de la Cochinchine Francaise, H George, Lyon 38.Nadler T., 1997: A new subspecies of Duoc Langur, Pygathrix nemaues cinereus spp.nov.Zool.Garten (N.F.) 67, 165-176 39.Nadler T., Momberg F., Le Xuan Canh and Lormee N 2003 Vietnam Primate Conservation Status Review 2002: Part Leaf Monkey, Frankfurt Zoological Society - Cuc Phuong National Park Conservation Program Fauna & Flora International, Vietnam Program, Ha Noi 40.Oates J F 1987 'Food Distribution and Foraging Behavior' In Primate Societies eds, Smuts, B B., Cheney, D L., Seyfarth, R M., Wrangham, R W and Struhsaker, T T The University of Chicago Press, Chicago and London, pp 197-209 41.Osgood W H 1932 'Mammals of the Kelley-Roosevelts and Delacour Asiatic Expeditions', Publs Field Mus Nat History Soc Zool Ser., 18, 191-339 42.Pham Nhat 1993 'First results on the diet of the Red shanked Douc Langur (Pygathrix nemaeus)', Australasian Primatology, 8, 5-6 43.Pham Nhat, 1994 the distribution of the Douc Langur (Pygathrix nemaeus) in Vietnam Asean primates, Vol.3,No.1:2-3 44.Rawson B 2006 'Activity budget in black-shanked douc langur (Pygathrix ngripes)', International Journal of Primatology, 27 (Suppl.1), Abstract # 307 45.Roos C and Nadler T 2001 'Molecular evolution of the Douc Langurs', ZoologischeGarten N.F., 71, 1-6 85 46.Rowe N 1996 The Pictorial Guide to the Living Primates, Pogonias Press, East Hampton, New York 47.Weitzel V., Yang C M and Groves C P 1988 'A catalogue of primates in the Singapore Zoological Reference Collection, Department of Zoology, National University', The Raffles Bulletin of Zoology, 36, 1-166 48.Yeager C P., Silver S C and Dierenfeld E S 1993 'Preliminary phytochemical analyses of proboscis monkey food resources [Abstract]', American Journal of Primatology, 30, 361 49.Http//www.khanhhoa.com/ 50 Http//tuoitre.com 51 Http//nhatrang.vn ... số đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Voọc vá chân đen khu vực bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu số tập tính Voọc vá chân đen khu vực bán đảo Hòn hèo, tỉnh Khánh Hòa Đề xuất giải pháp. .. đảo Hòn Hèo tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Voọc vá chân đen (Pygathrix nigripes Milne- Edwards, 1871) bán đảo Hòn Hèo, tỉnh Khánh Hòa giải pháp bảo tồn? ??,... học Vinh nguyễn thị lệ quyên đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigripes milne- edwards, 1871 bán đảo hèo, tỉnh khánh hoà giải pháp bảo tồn Chuyên ngành: động vật học

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc loài thuộc giống Pygathrix - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 1.1..

Một số đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc loài thuộc giống Pygathrix Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2. Số hộ dõn tại vựng nghiờn cứu. - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 1.2..

Số hộ dõn tại vựng nghiờn cứu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.3. Tỡnh trạng việc làm tại vựng nghiờn cứu, năm 2009. - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 1.3..

Tỡnh trạng việc làm tại vựng nghiờn cứu, năm 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tỷ lệ dõn số mự chữ, biết chữ, cú bằng cấp (khụng tớnh số nhõn khẩu dƣới tuổi đi học) ở cỏc xó (%) - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 1.4..

Tỷ lệ dõn số mự chữ, biết chữ, cú bằng cấp (khụng tớnh số nhõn khẩu dƣới tuổi đi học) ở cỏc xó (%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1. Địa điểm nghiờn cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

2.1..

Địa điểm nghiờn cứu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng số đơt đi nghiờn cứu: 4 đợt - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 2.1..

Tổng số đơt đi nghiờn cứu: 4 đợt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đặc điểm tuyến nghiờn cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 2.2..

Đặc điểm tuyến nghiờn cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tuổi, giới tớnh và đặc điểm của Voọc vỏ chõn đen - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.1..

Tuổi, giới tớnh và đặc điểm của Voọc vỏ chõn đen Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ngày quan sỏt và số lượng đàn Voọc Đàn 1  - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.3..

Ngày quan sỏt và số lượng đàn Voọc Đàn 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số lượng và khu vực phõn bố của cỏc đàn Voọc vỏ chõn đen trờn bỏn đảo Hũn Hốo - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.2..

Số lượng và khu vực phõn bố của cỏc đàn Voọc vỏ chõn đen trờn bỏn đảo Hũn Hốo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5. Cấu trỳc tuổi và giới tớnh - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.5..

Cấu trỳc tuổi và giới tớnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hoạt động ngày của Voọc vỏ chõn đen ỏ Hũn Hốo Hoạt động  - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.6..

Hoạt động ngày của Voọc vỏ chõn đen ỏ Hũn Hốo Hoạt động Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.7. Thành phần và số loài thực vật ưu thế - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.7..

Thành phần và số loài thực vật ưu thế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thực vật ưu thế ở cỏc tuyến khảo sỏt - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.8..

Thực vật ưu thế ở cỏc tuyến khảo sỏt Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tổng hợp thành phần dinh dưỡng của thức ăn - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.9..

Tổng hợp thành phần dinh dưỡng của thức ăn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.10. Thành phần chất dinh dưỡng của lỏ thức ăn và khụng phải là thức ăn của Voọc vỏ chõn đen ở Hũn Hốo  - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.10..

Thành phần chất dinh dưỡng của lỏ thức ăn và khụng phải là thức ăn của Voọc vỏ chõn đen ở Hũn Hốo Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.11. Danh sỏch loài thực vật là thức ăn ưa thớch của Voọc vỏ chõn đen ở Hũn hốo  - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.11..

Danh sỏch loài thực vật là thức ăn ưa thớch của Voọc vỏ chõn đen ở Hũn hốo Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.12. Mức độ tập trung cỏc cõy thức ăn ở cỏc tuyến - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài voọc vá chân đen pygathrix nigrpes milne edwards, 1871 ở bán đảo hòn hèo, tỉnh khánh hòa và các giải pháp bảo tồn

Bảng 3.12..

Mức độ tập trung cỏc cõy thức ăn ở cỏc tuyến Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan