Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn

11 289 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đức Minh TS Nguyễn Quảng Trường Hà Nội - 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Ngô Ngọc Hải Giới tính: Nam Ngày sinh: 29/07/1991 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 Cán hướng dẫn khoa học: ₋ HDC: TS Lê Đức Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN ₋ HDP: TS Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Viện HLKH&CNVN Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis đề xuất biện pháp bảo tồn” TÓM TẮT LUẬN VĂN  Đặc điểm hình thái Nghiên cứu xây dựng bổ sung bảng số liệu đặc điểm hình thái loài Thạch sùng mí cát bà Chúng phân tích sai khác hình thái nhóm tuổi loài, so sánh hình thái loài G.catbaensis có đặc điểm gần gũi với loài G.luii Xây dựng hàm tương quan chiều dài thể (SVL) với trọng lượng loài Thạch sùng mí cát bà Thực so sánh thể trạng thể để đánh giá sai khác nhóm tuổi với loài G.luii  Hiện trạng quần thể Qua đợt khảo sát thực địa, nghiên cứu ghi nhận 41 cá thể mới, cá thể Thạch sùng mí cát bà bắt gặp lại tuyến thuộc vùng, chủ yếu ghi nhận xã Việt Hải (28 cá thể) so với khu vực rừng xung quanh trụ sở VQG Cát Bà (13 cá thể) Chúng ước tính kích cỡ quần thể loài Thạch sùng mí cát bà theo phương pháp: Chỉ số ẩn nấp Lincoln – Peterson ước tính 39 cá thể, phương pháp số Schnabel ước tính 138 đến 152 cá thể, cao áp dụng phương pháp số ẩn nấp ghi nhận cá thể bắt gặp lại Nghiên cứu đánh giá quần thể loài Thạch sùng mí cát bà có kích cỡ nhỏ có nguy tuyệt chủng cao Nghiên cứu biến thiên cấu trúc quần thể theo độ tuổi ước tính mùa sinh sản loài Thạch sùng mí cát bà từ cuối tháng đến cuối tháng dựa biến thiên cấu trúc nhóm tuổi theo tháng Cấu trúc quần thể theo giới tính có vượt trội cá thể so với cá thể đực trưởng thành lớn nhiều so với cá thể trưởng thành non loài Thạch sùng mí cát bà (tương ứng 45 %, 32 %, 17 % %) tương đồng với cấu trúc giới tính loài Thạch sùng mí lui (lần lượt 67 %, 17 %, 11 % %)  Đặc điểm sinh thái Nghiên cứu ghi nhận mở rộng dải độ cao phân bố so với mực nước biển loài Thạch sùng mí cát bà từ 4-132m so với nghiên cứu trước đây, đa số phân bố độ cao 4-50m Độ che phủ yếu tố sinh thái quan trọng, nghiên cứu ghi nhận 41 cá thể phân bố độ che phủ từ 81-100%, không ghi nhận cá thể 50% Các cá thể phân bố hang nhiều hang (tương ứng 70%, 30%) Chúng ghi nhận loài chủ yếu bán vách đá (32 cá thể), tảng đá (13 cá thể), cá thể mặt đất, không ghi nhận cá thể bám bụi dây leo Các thông số vi khí hậu đo đạc độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí, mặt bám cá thể loài G.catbaensis G.luii Nhận định nghiên cứu phạm vi hoạt động loài hẹp, trung bình 2,5±0,78 m Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu thức loài Thạch sùng mí cát bà phương pháp thụt dày với 11 mẫu thức ăn thu được, qua tính toán nhận định nhóm Orthoptera, Isoptera, Lumbricidae nhóm thức ăn quan trọng loài (tương ứng 20,8 %, 17,9 %, 16,8 %)  Vấn đề bảo tồn Quần thể loài Thạch sùng mí cát bà đứng trước nguy tuyệt chủng cao với kích cỡ quần thể nhỏ, khó tồn thời gian dài có tác động nhỏ Nghiên cứu ghi nhận cảnh báo tác động tới quần thể hoạt động săn bắt trái phép phục vụ buôn bán trái phép nội địa quốc tế; tác động tới sinh cảnh từ hoạt động du lịch thắp hương, thắp đèn, xả rác bẩn hang động  Khả ứng dụng thực tiễn: Các loài thuộc giống Thạch sùng mí bị đe dọa tuyệt chủng chúng sống với mật độ thấp sinh cảnh hạn chế Nghiên cứu đề tài đánh giá trạng nguy cấp loài Thạch sùng mí cát bà, từ sở đánh giá đề xuất biện pháp bảo tồn Bên cạnh đó, đánh giá nghiên cứu sở để đưa loài vào sách đỏ thể giới cần bảo vệ nghiêm ngặt  Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu cần tiếp tục để xem xét đưa loài Thạch sùng mí cát bà vào danh mục loài quý hiềm Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ IUCN Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên tập trung nghiên cứu đảo thuộc VQG Cát Bà Những nghiên cứu tiếp theo, tổ chức chuyến thực địa khảo sát đảo nhỏ, hi vọng ghi nhận cá thể vùng phân bố Chúng tiếp tục đánh giá trạng quần thể loài vùng nghiên cứu cũ, nhằm cung cấp dẫn liệu chi tiết, biến đổi quần thể Thạch sùng mí cát bà [...]... Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu cần được tiếp tục để xem xét đưa loài Thạch sùng mí cát bà vào danh mục các loài quý hiềm trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN Do hạn chế về thời gian trong nghiên cứu nên chúng tôi tập trung trong nghiên cứu này ở đảo chính thuộc VQG Cát Bà Những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ tổ chức những chuyến thực... thực địa khảo sát ở các đảo nhỏ, hi vọng ghi nhận những cá thể mới ở những vùng phân bố mới Chúng tôi tiếp tục đánh giá hiện trạng quần thể của loài ở những vùng nghiên cứu cũ, nhằm cung cấp những dẫn liệu chi tiết, những biến đổi của quần thể Thạch sùng mí cát bà

Ngày đăng: 18/06/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan