Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THƢỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC DÂN TỘC THÁI THUỘC Xà NẬM GIẢI VÀ CHÂU KIM, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành: Thực vật) VINH – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ====== NGUYỄN THƢỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC DÂN TỘC THÁI THUỘC Xà NẬM GIẢI VÀ CHÂU KIM, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT Mà SỐ: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỒNG BAN Vinh – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Nghệ an 11 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Huyện Quế phong 13 1.5 Điều kiện tự nhiên xã hội Huyện Quế Phong 14 1.5.1 Vị trí địa lý 15 1.5.2 Diện tích, khí hậu 16 1.5.3 Điều kiện xã hội 19 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phƣơng pháp vấn, điều tra 22 2.5.2 Phƣơng pháp thu hái, xử lí bảo quản mẫu vật 22 2.5.3 Phƣơng pháp giám định nhanh họ chi thiên nhiên 22 2.5.4 Phƣơng pháp xác định tên khoa học 22 2.5.5 Phƣơng pháp chỉnh lý tên khoa học 23 2.5.6 Phƣơng pháp xây dựng danh lục 23 2.5.7 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 23 2.5.7.1 Đánh giá đa dạng taxon ngành 23 2.5.7.2 Đánh giá đa dạng loài họ 23 2.5.7.3 Đánh giá đa dạng loài chi 23 2.5.7.4 Đánh giá đa dạng dạng thân 24 2.5.7.5 Đánh giá đa dạng phận thuốc đƣợc sử dụng 24 2.5.7.6 Đánh giá đa dạng môi trƣờng sống thuốc 24 2.5.7.7 Đánh giá đa dạng nhóm bệnh chữa trị 24 2.5.7.8 Đánh giá loài nguy cấp 24 CHƯƠNG III Kết nghiên cứu 25 3.1 Thống kê loài thuốc ng-ời dân tộc Thái xà Nậm Giải xà Châu Kim Huyện Quế Phong sư dơng 25 3.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài thuốc dân Tộc Thái xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong sử dụng 52 3.2.1 Đa dạng bậc ngành 52 3.2.2 Đa dạng lớp ngành Mộc lan 53 3.2.3 Sự đa dạng số lƣợng loài chi họ 54 3.2.4 Sự đa dạng bậc chi 56 3.3 So sánh thuốc Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong với hệ thuốc Việt Nam 57 3.3 Đa dạng dạng thuốc đƣợc ngƣời dân Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong sử dụng 58 3.4 Sự phân bố thuốc theo môi trƣờng sống 59 3.5 Vấn đề sử dụng thuốc ngƣời dân tộc Thái Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong 61 3.5.1 Sự đa dạng tần số sử dụng phận khác 61 3.5.3 Các nhóm bệnh đƣợc ngƣời dân tộc Thái Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong chữa trị thuốc dân tộc 64 3.5.4 Đa dạng phƣơng pháp bào chế thuốc 65 3.6 Những thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ 66 3.7 Bổ sung lồi thuốc cơng dụng vào tài liệu thuốc Võ Văn Chi 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Danh lục thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Nậm Giải xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ an 27 Bảng 3.2 Đánh giá vị trí taxon ngành so với tồn hệ 52 Bảng 3.3 Số lƣợng họ, chi, loài hai lớp ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) 53 Bảng 3.4 Sự phân bố số lƣợng loài thuốc họ 54 Bảng 3.5 Các họ có số lƣợng lồi nhiều 56 Bảng 3.6 Thống kê chi có nhiều lồi thuốc 56 Bảng 3.7 So sánh hệ thuốc Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong với S hệ thuốc Việt Nam [20] 57 Bảng 3.8 Dạng thân thuốc đƣợc ngƣời dân Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong sử dụng 58 Bảng 3.9 Sự phân bố lồi thuốc theo mơi trƣờng sống 60 Bảng 3.10 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 62 Bảng 3.11 Sự đa dạng nhóm bệnh đƣợc chữa trị thuốc Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong 64 Bảng 3.12 Đa dạng cách sử dụng 65 Bảng 3.13 Danh sách lồi thuốc q Quế Phong có tên Sách đỏ Việt Nam 66 Bảng 3.14 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Số lƣợng tỷ lệ % taxon ngành làm thuốc xã Nậm Giải xã Châu Kim huyện Quế Phong 52 Hình 3.2 Sự phân bố họ chi, lồi hai lớp ngành Mộc lan 54 Hình 3.3 Biểu đồ biểu phân bố số lƣợng lồi thuốc họ 55 Hình 3.4 Tỷ lệ % nhóm dạng thân thuốc Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong 58 Hình 3.5 Phân bố lồi thuốc theo môi trƣờng sống Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong 61 Hình 3.6 Phân bố số lƣợng phận sử dụng thuốc Xã Nậm Giải xã Châu Kim Huyện Quế Phong 62 Hình 3.7 Biểu đồ thể đa dạng cách sử dụng 66 MỞ ĐẦU Thuốc dân tộc hiệu thật to lớn vơ Ngƣời dân tộc Thái gọi thầy thuốc “Xây hạc may” Xây có nghĩa thầy , hạc mây rễ, có nghĩa ngƣời thầy dùng để chữa bệnh Dùng để chữa bệnh rẻ tiền dễ kiếm an toàn Ngƣời đồng bào dân tộc Thái sống chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp lƣơng thực thuốc men từ rừng, nguồn tài ngun vơ giá nhƣng ngày cạn kiệt nạn phá rừng, khai thác khơng có kế hoạch, nhiễm mơi trƣờng song song với vấn đề quốc nạn thuốc bị biến cách nhanh chóng Huyện Quế Phong đời sống ngƣời dân cịn khó khăn sở Y tế nghèo nàn khơng đủ điều kiện để chữa bệnh, thuốc tây vừa thiếu lại giá đ t có bệnh g p nhiều nhiều khó khăn, họ lại dựa vào ông lang bà mế Trên thực tế ơng lang bà mế lại thuốc qu chủ yếu truyền gia tộc ho c số thầy lang không truyền lại đƣợc cho đời sau, m t khác nạn phá rừng làm cho vốn truốc nam ngày khan Khi tiếp xúc với đồng bào dân tộc Thái ngƣời ta nói xung quanh chỗ có thuốc, có điều ngƣời ta khơng chịu học hỏi thơi.Đồng bào dân tộc Thái chữa bệnh nhờ vào ông lang bà mế, ông lang bà mế đƣợc đào tạo cách nào? Họ chủ yếu học từ loại thú rừng, chẳng hạn để tìm đƣợc thuốc chữa gãy xƣơng họ b t chim Bìm bịp bẻ gãy chân sau theo dõi quan sát chữa bệnh cách nào, lấy hay rễ từ học biết thuốc chữa gãy xƣơng, thú chúng phải tự chống chọi với mƣa n ng, gió rét sinh nhiều loại bệnh tật chúng phải tìm để làm nguồn thức ăn để chữa bệnh ngƣời theo dõi chữa thử sau truyền nối cho truyền nối cho phổ biến rộng rói truyền lại cho đời sau Việc nghiên cứu thuốc vùng Tây b c Nghệ An nói chung chƣa đƣợc quan tâm nhiều, đ c biệt Quế Phong huyện vùng núi cao giáp Lào, nơi chứa đựng kho tàng thuốc thuốc dân gian có gí trị dân tộc miền núi tƣ liệu tốt cho y học nƣớc nhà xuất phát từ luận thực tiễn chọn đề tài “ Điều tra thuốc dân tộc Thái thuộc xã Nậm Giải Châu Kim Huyện Quế Phong” CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới Việc sử dụng cỏ làm thức ăn làm thuốc điều b t buộc, đƣợc hình thành từ xuất ngƣời để sống đấu tranh để hòa nhập với thiên nhiên, ngƣời sử dụng cỏ phục vụ cho sống (nhƣ làm thức ăn, làm nhà ở, làm thuốc, lấy tinh dầu ) Y học cổ đại hình thành Ấn Độ Trung Quốctừ lâu đời Trong phát triển loài ngƣời, dân tộc quốc gia có Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nƣớc uống với thuốc Các kinh nghiệm dân gian đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Gừng đƣợc ngƣời Hy Lạp La Mã cổ đại dùng để chữa số bannhj thông thƣờng nhƣ ho, chống nôn ăn không tiêu từ400 năm trƣớc công nguyên Đất nƣớc hoa hồng Bungari xinh đẹp sử dụng ƣu nhƣ thần dƣợc vị thuốc chữa trị đƣợc nhiều bệnh, ngƣời ta dùng hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày khoa học xác định cánh hoa hồng có chứa lƣợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [30] Theo hai ông Y Cao R Cao (Thủy Điển) nhà khoa học Viên hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè xanh có khả ngăn ch n phát triển loại ung thƣ gan, dày nhờ hoạt chất phenol có tên gallat epigllocatechol (GEGC) [43] Nền y học Trung Quốc đƣợc xem nôi y học cổ truyền Các thuốc đƣợc xem nhƣ hình thành sớm từ Từ năm 3216 ho c 3080 tr.CN Thần nông - nhà dƣợc học tài ý tìm hiểu tác động cỏ đến sức khỏe ngƣời Ông thử nghiệm tác dụng lồi thuốc thân uống, nếm ghi chép tất hiểu biết vào sách " Thần nông thảo" gồm 365 vị thuốc có giá trị Vào đầu kỷ thứ II ngƣời Trung Quốc biết dùng loại cỏ để chữa bệnh nhƣ: nƣớc chè đ c, Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ, rễ táo tàu (Zizypus vulgaris) chứa vết thƣơng mau lành; Thƣơng lục (Phytolacca acinosa P americana) vị thuốc bổ cổ truyền, loại Nhân sâm (Panax) có tác dụng giúp phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, ngăn ngừa kích động, giải trừ âu lo, sáng m t, khai sáng trí tuệ, gia tăng thơng thái [25, 37] Vào đầu thập kỷ thứ II nhân dân Trung Quốc biết dùng loài cỏ để chữa bệnh nhƣ: Nƣớc chè đ c; rễ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ Táo tầu (Zizyphus vulgaris) …để chữa vết thƣơng; dùng loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, ch n đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng m t, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái đƣợc sử dụng phổ biến từ lâu Trung Quốc [43] Trƣơng Trọng Cảnh vị thánh đông y vào thời Đông hán cách 1700 năm, ông nghiên cứu viết "Thƣơng hàn tập bệnh luận" bệnh dịch bệnh thời tiết nói chung đề cách chữa trị thảo dƣợc [17] Trong "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) liệt kê danh lục cỏ chữa bệnh nhƣ rễ Gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt trị sƣng tấy đau khớp, sốt rét, chữa vết thƣơng tụ máu; Cải soong giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bƣớu cổ Chè (Camellia sinensis) làm hƣng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn [theo 43] Từ kinh nghiệm dân gian ngƣời ta nghiên cứu thành phần hóa học tìm hợp chất hóa học từ cỏ để chữa trị bệnh đời Hán (năm 168 tr.CN) sách "Thủ hậu bị cấp phƣơng" kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cỏ Vào kỷ XVI Lý thời Trần thống kê đƣợc 12.000 vị thuốc tập " Bản thảo cương mục" xuất năm 1595 [20] Cách 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng Ba chẽn (Desmodium triangulare) vàng s c đ c để trị kiết lị tiêu chảy [30] Trong chƣơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam á, Perry nghiên cứu công bố 1000 cơng trình khoa học thực vật dƣợc liệu đƣợc nhà khoa học kiểm chứng (trong có 146 lồi có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" [43] Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, nhà khoa học giới sâu nghiên cứu chế hợp chất hóa học cỏ có tác dụng chữa bệnh Tokin, Klein, Penneys công nhận hầu hết cỏ có tính kháng khuẩn Tính kháng khuẩn có hợp chất nhƣ Phenolic, antoxyan, dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin tạo nên [40] Theo Anon (1982) vòng gần 200 năm trở lại có 121 hợp chất hóa học tự nhiên ngƣời biết đƣợc cấu trúc có cỏ dùng làm thuốc Ví dụ nhƣ Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) phân lập đƣợc chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao Ngƣời có tác dụng với Bacilus subtilic [theo 43] Lucas Lewis (1944) chiết từ Spe Psidium guajava L (Ổi) Fam Myrtaceae Spe Barringtonia acutangula (L) Gaertn (Lộc vừng) Fam Lecythidaceae Spe Annona muricata L (Mạng cầu xiêm) Fam Annonaceae Spe Mangifera indica L (Xoài) Fam Anacardiaceae Các vị thuốc chữa thận Các thuốc kết hợp chữa bệnh thận thầy lang – Quang Văn Thấn Poong xã Nậm Giải – Quế Phong- Nghệ An Spe (Micromelum minutum (Forst.f.) Wight Et Arn.) M t trâu cong Fam Rutaceae Spe (Schefflera heptaphylla ( L.) Prodin) Chân chim núi Fam Araliaceae Tác giả trao đổi kinh nghiệm sử dụng thuốc với thầy lang Vi Văn Bình Tác giả trao đổi kinh nghiệm sử dụng thuốc với thầy lang Quang Văn Thấn Spe Fam Stixis scandens Lour ( Trứng quốc ) Capparaceae Spe Hedyotis capitellata Wall ex G Don (Dạ cẩm) Fam Rubiaceae Spe Homonoia riparia Lour (Rì rì) Fam Euphorbiaceae Spe Fam Verbena officinalis L (Cỏ roi ngựa) Verbenaceae Spe Litsea griffithi var annamensis H.Liu (Bời lời nhớt) Fam Lauraceae Spe Oroxylum indicum (L.) Kurz (Núc nác) Fam Bignoniaceae Spe Brucea javanica (L.) Merr (Sầu đâu cứt chuột) Fam Simaroubaceae Spe Fam Ardisia silvestris Pitard (Khôi) Myrsinaceae Spe Fam Spe Fam Dichroa febrifuga Lour (Thƣờng sơn) Hydrangeaceae Dianella ensifolia (L.) DC (Hƣơng bài) Phormiaceae ... dạng thuốc dân tộc Thổ xã Nghĩa Lâm, Nghệ Yên, Nghĩa Mai, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? Đ ng Quang Châu Bùi Hồng Hải (20 03) với cơng trình ? ?Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ====== NGUYỄN THƢỢNG HẢI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC DÂN TỘC THÁI THUỘC Xà NẬM GIẢI VÀ CHÂU KIM, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT Mà SỐ: 60 42 20... DANH LỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Danh lục thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Nậm Giải xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ an 27 Bảng 3 .2 Đánh giá vị trí taxon ngành so với tồn hệ 52