1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học dự án nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương cơ học lớp 8

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 731,11 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH TẦN VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG I – CƠ HỌC LỚP Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC TP.HCM, 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước, cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển lĩnh vực Nhiệm vụ ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ lực tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến giới Giải pháp tối ưu cho nhiệm vụ mở rộng quan hệ để giao lưu, tiếp cận, học hỏi chuyển giao công nghệ quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, có kinh tế vững mạnh có giáo dục tiên tiến Nhưng làm để học sinh thu nhận kiến thức mới, thành tựu KHKT, công nghệ gắn kết với kiến thức có để vận dụng phù hợp với điều kiện tại? Quan trọng hơn, làm để học sinh tiếp thu lượng kiến thức khổng lồ nhân loại với lượng thông tin bùng nổ, phát triển liên tục ngày, cách hiệu quả? Làm để học sinh chủ động tích cực tiếp nhận kiến thức mới? Làm để đo lượng kiến thức mà em tiếp nhận được? Để giải vấn đề mục tiêu giáo dục phải thay đổi, dẫn đến chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa phải thay đổi Chúng ta phải thay đổi nội dung chương trình giáo dục theo hướng coi trọng thực hành, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, tập trung vào kiến thức thiết thực, tích hợp nhiều mặt giáo dục; thay đổi nội dung sách giáo khoa theo hướng tiếp nhận có chọn lọc kiến thức nhân loại để giảm bớt chênh lệch, khác biệt, để tương thích với trình độ quốc gia phát triển mà phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Chúng ta phải đổi cách kiểm tra, đánh giá để kiểm định lượng kiến thức mà em thu nhận Trong yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy vấn đề cần quan tâm cả, “đổi phương pháp giảng dạy tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức”.[14] Trước yêu cầu tình hình bùng nổ thông tin nay, nhà trường phổ thông khơng thể cung cấp cho HS tồn kiến thức gia tăng vũ bão hàng ngày Giải vấn đề cung cấp cho HS phương pháp tự nhận thức để tự chiếm lĩnh kiến thức q trình tự học Lep Đaviđơvich Lanđao viết “ Phương pháp quan trọng phát minh Phương pháp dẫn đến phát minh quan trọng nhiều” [7] Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2, ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có ghi “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Như vậy, đổi phương pháp giảng dạy, phải chuyển từ cách dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, có kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập Và hình thức dạy học phương pháp dạy học tích cực hình thức dạy học dự án – Project Based Learning - viết tắt PBL Những năm gần đây, PBL nhiều người biết đến Với ngành giáo dục, cán quản lý, giáo viên biết đến PBL qua chương trình Intel Teach to the Future – dạy học cho tương lai; “Học dựa dự án” Partners in Learning Microsoft kết hợp với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức PBL hình thức dạy học có nhiều khả việc bồi dưỡng lực tư linh hoạt sáng tạo, lực giải vấn đề, lực làm việc nhóm, lực thuyết phục đàm phán, lực lãnh đạo Bên cạnh người học hướng dẫn cách sử dụng Internet, thiết kế trang web phần mềm truyền thông đa phương tiện học dựa mơ hình dạy học dựa dự án có tính tương tác cao triển khai dự án cho học sinh Việc tiếp cận PBL tạo hiệu tích cực giảng dạy, làm phong phú thêm hình thức phương pháp dạy học tích cực Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học dự án nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I - Cơ học lớp 8” để thực luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học số kiến thức chương I - Cơ học theo tinh thần PBL nhằm phát huy tính độc lập, chủ động, tích cực; bồi dưỡng kỹ giải vấn đề tinh thần phối hợp nhóm, kỹ làm việc theo nhóm cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học dựa dự án - PBL cấp THCS - Hoạt động dạy học Vật lý cấp THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng PBL để thiết kế quy trình dạy học theo dự án cho chương I - Cơ học - HS học Vật lý trường THCS quận Tân Bình, TPHCM Giả thuyết khoa học Việc triển khai dạy học vật lý THCS theo tinh thần PBL bồi dưỡng cho HS tính tích cực chủ động học tập, có khả làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, tinh thần hợp tác cho HS, nhờ nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết PBL mục tiêu phát huy tính độc lập, chủ động, tích cực; bồi dưỡng kỹ giải vấn đề tinh thần phối hợp nhóm, kỹ làm việc theo nhóm cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương I - Cơ học số trường THCS quận Tân Bình, TPHCM - Soạn thảo, thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương I Cơ học theo tinh thần PBL - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu dự án có biện pháp điều chỉnh, hồn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu số tài liệu liên quan đến PBL + Soạn thảo tiến trình dạy học theo PBL - Nghiên cứu thực nghiệm: Tìm hiểu việc giảng dạy môn vật lý theo dạy học dự án - PBL số trường THCS quận Tân Bình - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Hồn thiện quy trình dạy học dự án cho môn vật lý cấp THCS - Xây dựng hồ sơ dạy học cho “Lực ma sát” “ Tổng kết chương I - Cơ học” - Sản phẩm học sinh: trình diễn đa phương tiện PowerPoint nhóm - Kết nghiên cứu dạy học dự án - PBL đăng báo Giáo dục & Thời đại Bộ Giáo dục Đào tạo: “Nguyễn Thanh Tần, Về hình thức dạy học dự án” số 169, ngày 22 tháng 10 năm 2010, trang 10” Cấu trúc luận văn Ngoài phần lời cảm ơn, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý thuyết dạy học dự án Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương I Cơ học lớp theo PBL Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN - PBL Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức phát triển người học Người dạy đóng vai trị người định hướng, tổ chức cho người học tự khám phá kiến thức biết vận dụng kiến thức vào sống Với quan điểm trên, dạy học tích cực lấy “học” làm trung tâm người học đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” Phương pháp dạy học tích cực trọng rèn luyện phương pháp tự học chủ động, đặt HS vào tình có vấn đề tự giải theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp tạo kiến thức Vì phương pháp dạy học tích cực khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mà rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế Chính phương pháp dạy học tích cực đem lại niềm vui, hứng thú say mê học tập cho HS, làm tăng hiệu giáo dục Có nhiều hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hình thức dạy học dự án – Project Based Learning (PBL), ngồi đặc trưng HS cịn rèn luyện cách làm việc theo nhóm khả thuyết trình sản phẩm Vậy dạy học dự án - PBL gì? 1.1 Lịch sử dạy học dự án - PBL Project Based Learning - viết tắt PBL, nghĩa dạy học dựa dự án Từ “project” tiếng Anh, có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế, kế hoạch Những năm đầu kỷ XX, nhà sư phạm Mỹ (Wooward, Richart, J Dewey, W.Kilpatrick) xây dựng sở lý luận cho dự án coi PPDH để thay lối học truyền thống lúc giờ, PBL tạo lớp học tích cực hơn, học sinh phát huy tính chủ động trình học tập, học thay dự án, tích hợp nhiều mơn học, ngành học có liên quan quan trọng hơn, học sinh trung tâm trình dạy học Nội dung dạy học vấn đề thực tiễn sống Hiện PBL sử dụng rộng rãi trường phổ thông đại học giới.[3] Ở Việt Nam, từ thực đổi phương pháp giảng dạy, PBL giới thiệu vận dụng giảng dạy Năm 2004, PBL bồi dưỡng cho giáo viên thơng qua chương trình Intel Teach to the Future – dạy học cho tương lai, “Học dựa dự án” Partners in Learning Microsoft kết hợp với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Nếu Teach to the Future – dạy học cho tương lai Intel tạo thay đổi tích cực giảng dạy cơng tác quản lý giáo dục “Học dựa dự án” Partners in Learning Microsoft không đào tạo, bồi dưỡng PBL kết hợp sử dụng CNTT mà tổ chức hội thi “ Giáo viên sáng tạo” thu hút nhiều giáo viên tham gia với nhiều sản phẩm có giá trị cho nhiều mơn Dạy học dự án – PBL - hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tự lập kế hoạch với tính tự lực cao tồn q trình học tập, đánh giá trình kết thực Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án tạo sản phẩm giới thiệu viết, tranh ảnh hay đoạn video, trình diễn đa phương tiện PowerPoint.[3] 1.2 Đặc điểm dạy học dự án – PBL PBL có đặc điểm sau - Định hướng hoạt động thực tiễn: Chủ đề dự án phải gắn với thực tiễn Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn Thông qua kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Và kết dự án phải có tác dụng, có ý nghĩa cho thực tiễn xã hội - Định hướng HS: PBL có tính định hướng tính độc lập, tự lực, tính hợp tác phối hợp nhóm nâng cao hứng thú học tập cho HS, giúp HS tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn QTDH GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ độc lập, tự lực, khó khăn cần phù hợp với khả HS, phải ý yếu tố tác dụng đến hứng thú HS Vì chủ đề nội dung học tập phải phù hợp với khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Định hướng sản phẩm: Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết mà có sản phẩm vật chất Những sản phẩm là: thuyết trình Powerpoint, trang web, tờ rơi… sản phẩm vật chất cụ thể tên lửa nước, kính thiên văn, thí nghiệm chất khí [11] 1.3 Các dạng dạy học dự án – PBL 1.3.1 Phân loại theo môn học - Dự án môn học: nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: nội dung nằm nhiều môn học khác - Dự án ngồi liên mơn: nội dung khơng nằm mơn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho lễ hội 1.3.2 Phân loại theo thời gian - Dự án nhỏ: thực số học, từ đến học - Dự án trung bình: thực ngày, giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: thực với thời gian tối thiểu tuần (hoặc 40 học), kéo dài nhiều tuần Theo môn học Trong môn học Liên mơn Ngồi liên mơn Dự án nhỏ (2-6h) Theo thời gian Dự án trung bình (ngày) Dự án lớn (tuần) 10 Sơ đồ 1.1: Các dạng dạy học dự án 1.3.3 Phân loại theo tham gia người học - Dự án cho cá nhân - Dự án cho nhóm HS - Dự án cho lớp học - Dự án cho trường 1.3.4 Phân loại theo nhiệm vụ - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: giải vấn đề, giải thích tượng, trình 74 Kết luận chƣơng Qua chương 2, chúng tơi tóm tắt đặc điểm, vị trí, cấu trúc, nội dung khoa học, nội dung dạy học chương I - Cơ học chương trình vật lý THCS, xác định mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ học chương theo phương pháp dạy học tích cực, cụ thể dạy học dự án PBL, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập kỹ phối hợp nhóm cho học sinh Chúng tơi tìm hiểu thực trạng vận dụng hình thức dạy học dự án – PBL dạy học môn vật lý trường THCS quận Tân Bình, TPHCM Từ thiết kế hai hồ sơ dạy học cho “ Lực ma sát” “ Tổng kết chương I – Cơ học” theo hình thức dạy học dự án PBL Hồ sơ dạy học theo PBL “ Lực ma sát” thực nghiệm sư phạm trường THCS Ngơ Quyền, quận Tân Bình, TPHCM vào ngày thứ Tư, 29/9/2010 Riêng hồ sơ dạy “ Tổng kết chương I – Cơ học” chưa thực nghiệm sư phạm, theo phân phối chương trình dạy vào tuần 18, cuối tháng 12/2010 Kết tiến trình thực nghiệm sư phạm “ Lực ma sát” theo dạy học dự án – PBL trình bày chương – Thực nghiệm sư phạm đề tài 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm trình triển khai kế hoạch dạy học vào thực tiễn, nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài tính khả thi dạy học dự án - PBL Tiến hành TNSP nhằm trả lời câu hỏi sau: - Dạy học dự án có thực phát huy tính tích cực, chủ động tinh thần phối hợp nhóm, kỹ làm việc nhóm HS khơng? - Kết học tập HS có nâng cao khơng? - Hình thức dạy học dự án phù hợp với tình hình thực tế khơng? Có thu hút, hấp dẫn HS khơng? GV có quan tâm hưởng ứng khơng? - Hệ thống câu hỏi soạn có phù hợp với thực tế giảng dạy hay chưa? - Các bước lên lớp có phù hợp với đặc trưng phương pháp dạy học dự án hay chưa? - Cần điều chỉnh, thay đổi bổ sung để dự án hoàn thiện hơn? Giải vấn đề trên, có đánh giá, nhìn nhận khách quan tính khả thi dạy học dự án PBL cho môn vật lý thực tế Đồng thời thấy thiếu sót, vấn đề chưa hợp lý bổ sung hoàn thiện đề tài mình, để việc vận dụng dạy học dự án – PBL cho môn ngày rộng rãi hiệu 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm - Chọn lớp trường THCS Ngơ Quyền quận Tân Bình, TPHCM làm đối tượng TNSP, lớp làm nhóm thực nghiệm, lớp nhóm đối chứng Hai lớp có số lượng HS tương đương 76 - Thời gian tiến hành thực nghiệm từ 7/9 đến 29/9/ 2010 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành dạy học dự án lớp 88 dạy thông thường lớp 813 - Thực kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có 10 câu hỏi Thời gian làm 15 phút, câu điểm Nội dung kiểm tra nội dung Lực ma sát 3.4 Nội dung thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị TNSP lớp - Gặp Ban Giám Hiệu nhóm Lý trường THCS Ngô Quyền để xin phép TNSP - Trao đổi với GV dạy lớp 88 813 hình thức cách tiến hành TNSP - Kiểm tra khâu tổ chức, phân cơng sản phẩm dự án nhóm - Kiểm tra dụng cụ, phương tiện hỗ trợ cho TNSP phấn bút viết bảng, câu hỏi định hướng cho nhóm, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, phiếu điểm đánh giá, projector, loa, máy vi tính cài đủ Microsoft Office 2003 phần mềm cần thiết khác - Chọn HS lớp 88 813 trường THCS Ngơ Quyền quận Tân Bình, TPHCM làm đối tượng TNSP, nhóm thực nghiệm 88 nhóm đối chứng 813 Bảng 3.1- Điểm số hai nhóm trước TNSP Nhóm Điểm số trước TNSP Tổng số 10 TN 34 ĐC 35 2 1 77 _ Ta thấy điểm trung bình trước TNSP nhóm thực nghiệm X TN = _ 6,06 điểm trung bình trước TNSP nhóm đối chứng X DC = 6,03, _ _ chênh lệch 0,03 ( X TN = 6,06 X DC = 6,03), biến thiên điểm số hai lớp (RTN = RĐC= 8) 3.4.2 Tiến hành TNSP lớp 3.4.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động dạy học lớp lúc 13h30 thứ Tư, 29/9/2010, tiết 2, trường THCS Ngơ Quyền, quận Tân Bình, TPHCM Hoạt động 1: GV tạo tình học tập - Vì sàn nhà lát đá hoa cương vừa lau xong dễ bị ngã? - Vì xe đạp, khơng đạp xe đạp lại dừng? - Giáo viên giới thiệu nêu đề tài thực nhóm Hoạt động 2: Nhóm - Tìm hiểu lực ma sát ( xem sản phẩm phần phụ lục –P6 ) Hoạt động 3: Nhóm – Lực ma sát đời sống kĩ thuật ( xem sản phẩm phần phụ lục – P10 ) Nhóm - Lực ma sát chuyển động – Đo lực ma sát ( xem sản phẩm phần phụ lục – P16) Hoạt động 4: Nhóm - Vận dụng giải tập 6.4 6.5/SBT( xem sản phẩm phần phụ lục – P20) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đại diện nhóm trình - Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày đề tài nhóm bày đề tài nhóm 78 - Các nhóm nhận xét nội - Yêu cầu nhóm nêu nhận xét dung trình bày bạn - Giáo viên nhận xét - Trả lời câu hỏi giáo - Đặt câu hỏi để hoàn chỉnh nội viên đặt dung học - Học sinh ghi - Nêu thêm ví dụ khác - Tiếp thu ý kiến giáo sống - Yêu cầu học sinh ghi viên - Liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng cho HS Hoạt động 5: GV bổ sung kiến thức ( xem sản phẩm phần phụ lục - P23) Hoạt động: Dặn dò: - Các nhóm hồn chỉnh nội dung góp ý nộp giáo viên để làm tư liệu - Chia sẻ dự án với bạn trường, địa phương khác - Học - Làm tập 6.1 6.3 6.12 SBT - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Đọc trước 7: ÁP SUẤT 3.4.2.2 Chấm điểm - Công bố kết - Phát thưởng: - Các nhóm hồn thành bảng chấm điểm nhóm chuyển thư kí - Thư ký tổng hợp điểm, báo kết - Giáo viên phát thưởng, tổng kết dự án 3.4.2.3 Nhận xét TNSP lớp Qua tiến hành TNSP lớp cho Lực ma sát thuộc chương I – Cơ học lớp lớp 88 theo PBL, nhận thấy HS chuẩn bị tốt cơng việc Các em nhiệt tình tham gia làm tiết học sinh động Có số thơng tin HS cập nhật sử dụng hiệu Các em tổ chức hoạt 79 động nhóm tốt, có phân cơng nhiệm vụ cho thành viên phối hợp chặt chẽ thành viên nhóm Các em tự tin thuyết trình trình bày sản phẩm nhóm chi tiết, cụ thể, hợp lý Các nhóm khác đặt nhiều câu hỏi lý thú tham gia ý kiến xây dựng tự nhiên, khách quan làm tiết học sôi nổi, hấp dẫn Sản phẩm nhóm chứa nhiều thơng tin, kiến thức nâng cao làm cho kiến thức học thêm phong phú, giúp cho HS hiểu sâu kiến thức học 3.5 Xử lý TNSP qua kiểm tra - Nội dung kiểm tra ( phụ lục, trang P3) - Điểm số đạt (bảng 3.2) Bảng 3.2 – Điểm số kiểm tra hai nhóm Nhóm Điểm số xi Tổng số 10 TN 34 0 3 11 ĐC 35 0 13 3.5.1 Các công thức dùng để xử lý TNSP xi: Giá trị quan sát thứ i f x X _ a Giá trị trung bình i fi: Tần số giá trị xi i n: Số lần quan sát n _ X : Giá trị trung bình xi: Giá trị quan sát thứ i b Phương sai S Độ lệch chuẩn  f (x  X )  i n 1 S S  c Khoảng biến fi; Tần số giá trị xi i  f (x  X ) i _ X : Giá trị trung bình i n 1 S2 : Phương sai mẫu S: Độ lệch chuẩn xmax: điểm lớn 80 thiên điểm số R = xmax - xmin t  d Độ tin cậy t  d: hiệu giá trị trung bình d  md X TN  X DC m m xmin: điểm nhỏ 2 md: sai số hiệu  X TN  X DC S12 S22  n1 n _ _ m1, m2: sai số X1 , X với m  S2 n 3.5.2 Kết xử lý TNSP Bảng 3.3- Xử lý điểm số kiểm tra sau TNSP Nhóm THỰC NGHIỆM (n = 34) Nhóm ĐỐI CHỨNG (n = 35) Điểm số Tần số Tần suất Tần suất tích lũy Tần số Tần suất Tần suất tích lũy 0,00% 0,00% 2,86 % 2,86 % 8,82 % 8,82 % 8,57 % 11,43 % 8,82 % 17,64 % 20,00 % 31,43 % 11,77% 29,41% 13 37,14 % 68,57 % 26,47% 55,88% 17,14% 85,71% 11 32,35% 88,24% 8,57% 94,29% 11,77% 100,00% 5,72 100,00% Tổng 34 100,00% 35 100% Các số Trung bình = 7.00 Trung bình = 6.06 Độ lệch chuẩn = 1,46 Độ lệch chuẩn = 1,37 thống Phương sai = 2,12 kê Biến thiên điểm số = Phương sai = 1,88 Biến thiên điểm số = 81 Đồ thị phân phối tần số lũy tích 120 Tỉ lệ HS có điểm X trở xuống 100 80 60 Đối chứng Thực nghiệm 40 20 10 Điểm kiểm tra Từ kết xử lý ta thấy: - Số HS có điểm nhóm TN 8,82% nhóm ĐC 11,43 % Số HS từ điểm trở lên nhóm TN 11,76% nhóm ĐC 5,71% - Khoảng biến thiên điểm số nhóm TN R1 nhỏ khoảng biến thiên điểm số nhóm ĐC R2 (5 < 6), chứng tỏ điểm số nhóm TN bị phân tán, có tính ổn định cao không nhiều - Đường biểu diễn tần số phân phối lũy tích nhóm TN nằm bên phải so với đường biểu diễn tần số phân phối lũy tích nhóm ĐC Chứng tỏ kết học tập nhóm TN tốt nhóm ĐC - Giá trị trung bình điểm số nhóm TN cao nhóm ĐC (7,00 > 6,06) Để biết chênh lệch có ý nghĩa khác biệt hay khơng? Sự khác biệt ngẫu nhiên hay tác động sư phạm mà có? Chúng ta phải tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 82 3.6 Kiểm định giả thuyết thống kê Từ kết bàng 3.3, ta thấy giá trị trung bình điểm số nhóm TN _ X TN _ cao giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC X DC (7,00 > 6,06) Vậy khác có ý nghĩa khơng? Có thể kết luận việc vận dụng dạy học dự án tạo nên khác biệt hay không, ngẫu nhiên không cần tác động sư phạm nào? Vì ta phải đề giả thuyết thống kê Có giả thuyết sau: _ _ Giả thuyết H0: khác X TN X DC khơng có ý nghĩa _ Giả thuyết H1: Điểm trung bình nhóm TN X TN lớn điểm trung _ bình nhóm ĐC X DC cách có ý nghĩa Dưới ta dùng kiểm định t – Student để so sánh điểm trung bình nhóm TN ĐC t d X TN  X DC X TN  X DC    2 md m1  m S12 S22  n1 n2 7.00  6.06  2.76 2.12 1.88  34 35 Tra bảng t – Student với xác suất tin cậy 99%, ta tính giá trị tới hạn t(=0.01) = 2.6 So với trị số t = 2.76 tính đây, ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1 kết luận sai lệch vể điểm số trung bình nhóm đáng tin cậy với xác suất 99% Từ đây, ta kết luận điểm trung bình nhóm thực nghiệm điểm trung bình nhóm đối chứng sau thực nghiệm khác có ý nghĩa khác khơng phải ngẫu nhiên mà có Nhưng để kết luận sai lệch vể điểm số trung bình nhóm tác động thực nghiệm, ta phải đối chiếu điểm số nhóm trước sau TNSP Từ ta kết luận khác tác động sư phạm mà có Bảng 3.4 – Điểm số nhóm trước sau TNSP 83 Lớp Điểm số xi Thời điểm 10 TN Trước TN n=34 Sau TN 0 3 11 ĐC Trước TN n=35 Sau TN 0 2 3 13 6 Bảng 3.5- Xử lý điểm số kiểm tra trước sau TNSP nhóm Lớp Thực nghiệm (n = 34) Các số thống kê Trƣớc TNSP Sau TNSP Trung bình 6,06 7,00 Độ lệch chuẩn 1,87 1,46 Phương sai 3,51 2,12 Biến thiên điểm số Lớp Đối chứng (n = 35) Các số thống kê Trƣớc TNSP Sau TNSP Trung bình 6,03 6,06 Độ lệch chuẩn 1,69 1,37 Phương sai 2,87 1,88 Biến thiên điểm số Từ kết bảng 3.5, ta có nhận xét nhóm TN: _ - Giá trị trung bình điểm số X TN sau TNSP cao giá trị trung bình điểm số trước TNSP (7,00 > 6,06), chứng tỏ điểm số nhóm sau TNSP cao so với trước TNSP - Phương sai nhóm sau TNSP nhỏ so với trước TNSP (2,12 < 84 3,51), chứng tỏ độ phân tán tất giá trị quan sát so với giá trị trung bình hơn, điểm số nhóm tập trung gần giá trị trung bình - Độ lệch chuẩn nhóm sau TNSP nhỏ trước TNSP (1,46

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w