Đối chiếu giới từ chỉ không gian ‘auf in’ trong tiếng đức với ‘trên trong’ trong tiếng việt TT

27 25 0
Đối chiếu giới từ chỉ không gian ‘auf in’ trong tiếng đức với ‘trên trong’ trong tiếng việt TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NƢƠNG ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ CHỈ KHÔNG GIAN “AUF/ IN” TRONG TIẾNG ĐỨC VỚI “TRÊN/ TRONG” TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9229024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Ngơn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ KIM BẢNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bối cảnh hội nhập, hợp tác quốc tế, tiếng Đức trở thành ngôn ngữ phương tiện thật quan trọng cần thiết Mỗi đặc điểm ngôn ngữ quốc gia có nét tương đồng khác biệt hàm chứa nét văn hóa đặc trưng Chính khác biệt đặc điểm ngôn ngữ, đặc biệt dùng giới từ không gian để nói vật việc rào cản ảnh hưởng đến trình giao tiếp văn dịch thuật Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu so sánh đặc điểm ngôn ngữ nhằm mục đích nét tương đồng khác biệt việc làm cần thiết có ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu giao tiếp Đồng thời q trình sử dụng ngơn ngữ chúng giúp cho người đọc người học nhận thấy cách sử dụng câu hiểu rõ loại hình giới từ, cấu trúc câu, cấu tạo từ, chức ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ Khi tiếp nhận ngơn ngữ, người học tiếng Đức thường gặp khó khăn sử dụng giới từ không gian hay địa điểm Tuy nhiên ngày chưa có cơng trình nghiên cứu rõ ràng chủ đề “giới từ không gian tiếng Đức so sánh với tiếng Việt”, lý mà lựa chọn cho đề tài luận án tiến sĩ “Đối chiếu giới từ không gian „auf/in‟ tiếng Đức với „trên/trong‟ tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, mơ tả khái qt hóa đặc điểm, nghĩa giới từ định vị không gian tiếng Đức, tập trung chủ yếu vào hai giới từ auf/ in So sánh, đối chiếu điểm tương đồng, khác biệt việc sử dụng giới từ không gian auf/ in tiếng Đức tiếng Việt Trên sở đó, có tổng kết cụ thể mức độ tương đồng khác biệt giới từ định vị không gian tiếng Đức tiếng Việt Làm rõ điểm tương đồng khác biệt ngữ nghĩa chế tri nhận giới từ định vị không gian auf/ in người Đức người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa giới từ không gian tiếng Đức tiếng Việt - So sánh đối chiếu mặt ngữ nghĩa giới từ auf/in định vị không gian tiếng Đức với trên/ trong tiếng Việt nhằm nét giống khác ngữ nghĩa nhóm giới từ - Phát điểm giống khác chế, cách thức tri nhận giới từ định vị không gian người Đức người Việt qua mối quan hệ tư ngôn ngữ - Nghiên cứu thực tiễn với việc tìm kiếm phân tích giới từ địa điểm auf in tiểu thuyết “Die Vermessung der Welt” (Daniel Kehlmann) dịch “Đo giới” (Lê Quang) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu giới từ không gian tiếng Đức tiếng Việt, đặc biệt tập trung nghiên cứu hai giới từ “auf/in” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu vấn đề ngữ nghĩa chế tri nhận không gian giới từ định vị không gian auf/in - So sánh đối chiếu ngữ nghĩa chế tri nhận giới từ định vị không gian auf/in với tiếng Việt 3.3 Nguồn ngữ liệu Các báo, tạp chí, từ điển tiếng Đức, từ điển đối chiếu Đức-Việt, AnhViệt, Việt-Đức, Việt Anh từ điển tường giải tiếng Đức, tiếng Anh tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Việt, nguồn mạng, sách tham khảo, công trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài tác phẩm văn học tiếng Đức, Anh Mỹ Chương cuối chủ yếu khảo sát từ tác phẩm văn học Die Vermessung der Welt tác giả Daniel Kehlmann tác giả Lê Quang dịch sang tiếng Việt (Đo giới) Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp miêu tả, phân tích, thu thập; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích ngữ nghĩa; thủ pháp thống kê phân loại Đóng góp khoa học luận án Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận đặc điểm giới từ định vị không gian tiếng Đức cụ thể giới từ auf/in đối chiếu với tiếng Việt sở tri nhận nhóm giới từ Luận án tập trung phân tích ngữ nghĩa sở tri nhận giới từ không gian auf/in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt nhằm làm rõ tương đồng khác biệt tri nhận không gian trên/trong người ngữ người Việt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ luận điểm lý thuyết, lý luận bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu đặc điểm giới từ định vị không gian auf/ in (trên/ trong) theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Kết khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa giới từ tri nhận không gian góp phần giúp cho nhà nghiên cứu có thêm luận chứng để sâu nghiên cứu thêm ngữ nghĩa sở tri nhận chúng Ngoài luận án cịn góp phần khẳng định hướng ngành ngôn ngữ đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sẽ: - Giúp cho việc dạy học giới từ auf/in hiệu hiểu dễ dàng - Giúp người học Việt Nam hiểu sâu rõ tương đồng khác biệt chúng, đóng góp thêm hướng nghiên cứu với màu sắc riêng đặc điểm giới từ định vị không gian hai ngôn ngữ - Kết nghiên cứu luận án cung cấp khối ngữ liệu Đức – Việt giới từ giúp ích cho cơng tác dịch thuật hai ngơn ngữ, việc biên soạn tài liệu tham khảo, giáo trình, từ điển giải thích tiếng Việt từ điển đối chiếu Đức - Việt Việt - Đức đóng góp thêm ý kiến cho việc đổi giáo trình phục vụ cho việc dạy học giới từ nói riêng tiếng Đức nói chung Cấu trúc luận án Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương Đặc điểm ngữ nghĩa giới từ không gian auf/ in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt Chương Đối chiếu sở tri nhận không gian giới từ auf/ in tiếng Đức với tiếng Việt Chương Khảo sát thực tiễn sử dụng giới từ auf in tác phẩm “Đo giới” với dịch tiếng Việt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nói chung giới giới từ định vị không gian Các giới từ không gian nhiều tác giả giới nghiên cứu A Herskovits (1986), theo ông giới từ có nghĩa lý tưởng (ideal meaning) có tính hình học tồn giới lý tưởng đường, điểm, bề mặt mối quan hệ như: bao hàm, tiếp xúc, giao Nói vị trí giới từ Sommerfeldt/ Starke (1998) giải thích theo nghĩa khác: Theo vị trí chúng, giới từ xếp vào nhóm khác nhau: giới từ ln vị trí đứng trước danh từ cụm từ nhóm giới từ thường đứng sau danh từ cụm từ Theo Helbig/ Buscha (2001) hầu hết giới từ thứ yếu với thuộc cách hay sở hữu cách, với tặng cách đối cách Trong tiếng Đức có ba giống: đực (männlich/Maskulinum - der), (weiblich/Femininum - die) trung (sächlich/Neutrum - das) Những thập niên trở lại lên khuynh hướng ngôn ngữ học độc đáo, đầy triển vọng với tên tuổi lớn Langacker, Fauconnier, Herskovits, Jackendoff, Lakoff, Talmy, Taylor, Weizbicka, Chomsky, Halliday, Klebanowaska„s, Leech Svartvit, nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung giới từ khơng gian nói riêng Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm giới từ không gian tiếng Anh số tác giả Brugman, Brenda, Svorou với tác phẩm The Story of over (1988); The cognitive Perspective on the Polysemy of the English Spatial Preposition Over (2014); The grammar of space (1994) Muộn sau này, đáng ý cơng trình nghiên cứu Tyler and Evans (2003) trình bày phân tích lý thuyết ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh The Semantics of English prepositions: Spatial senses, embodied meaning and cognition, Cambridge University Press Hoặc dịch Tyler, A & Evan, V (2003), The Semantics of English prepositions: Spatial senses, embodied meaning and cognition, Cambridge University Press (Bản dịch Lâm Quang Đông Nguyễn Minh Hà (2017), Ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh: Khung cảnh không gian, nghĩa nghiệm thân tri nhận, Nxb ĐHQG.) 1.1.2 Những nghiên cứu nước giới từ định vị không gian tiếng Việt Có thể nói lịch sử nghiên cứu giới từ tiếng Việt bắt nguồn từ sớm cịn cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu Những nghiên cứu ban đầu làm việc theo phương thức ngữ pháp dịch, cụ thể đối chiếu với dịch tương ứng ngôn ngữ với tiếng Việt để phân loại giới từ Và cơng việc nhóm tác Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Trần Trọng Kim, làm suốt năm đầu kỉ XX người đưa tên gọi “giới từ” xác định chúng “tiếng dùng để liên lạc” Nhưng sau có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến giới từ số tác Nguyễn Minh Thuyết (1986), Nguyễn Lai (1990), Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Lý Toàn Thắng, Trần Quang Hải, Dương Kỳ Đức (2001), Đinh Văn Đức (2010), Nguyễn Như Ý/ Hà Quang Năng/ Đỗ Việt Hùng/ Đặng Ngọc Lệ (2001), nghiên cứu sâu đến phương diện ngữ nghĩa giới từ Tuy nhiên không tác giả nghiên cứu độc lập giới từ sử dụng chúng đối tượng nghiên cứu chủ đạo 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Khái niệm tri nhận không gian Tri nhận (cognition) – khái niệm trung tâm khoa học tri nhận Nó chứa đựng hai nghĩa từ La Tinh kết hợp lại: cognitio có nghĩa nhận thức cogitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ gọi chung tri nhận (cognition) Khơng gian mơ hình mở rộng ba chiều khơng biên giới vật thể kiện có vị trí hướng tương Theo quan điểm Isaac Newton khơng gian tuyệt đối - theo nghĩa tồn vĩnh viễn độc lập với có mặt hay không vật chất không gian 1.2.2 Sự định vị đặc điểm định vị không gian ngôn ngữ học Tác giả Levinson mở đầu cho phần tri nhận không gian khoa học tri nhận sau: “Nhân loại tư theo không gian” (Human beings think spatially) Tác giả viết tiếp “Không có ngoại lệ - khơng có hồi nghi trị lừa gạt cố hữu tri nhận có tính nhân bản” Và ông cho “Không gian tuyệt đối vơ nghĩa, cần cho để bắt đầu quy chiếu không gian đến hệ thống trục (đối xứng) giới hạn cách cố định cho chế” 1.2.3 Vị trí, hướng trục định vị không gian Theo tác giả Frawley có vị trí phụ thuộc vào góc độ (vị trí) người nói, người nghe có vị trí mang tính độc lập riêng Ơng đưa định vị có tính chia cắt khơng gian qua sơ đồ sau: Trong đó: a.trùng, b (bên) trong, c (bên) ngoài, d (bên) dưới, e (bên) trên, f (phía) trước, g (đằng) sau, h (bên) cạnh 1.2.4 Những quan điểm đa nghĩa không gian ngôn ngữ học tri nhận Theo hai tác giả Tyler Evans đúc kết hai quan điểm để giải thích quan hệ nghĩa khác biệt giới không gian: đồng âm đơn nghĩa Với quan điểm đồng âm cho nghĩa gắn với hình thức cụ thể lưu trữ đơn giản vốn từ vựng tinh thần với tư cách mục từ đơn Từ đồng âm hay bị nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa khác 1.2.5 Tri nhận nghiệm thân Tri nhận nghiệm thân không phụ thuộc vào thân thể mà tương tác người với môi trường xung quanh (nghiệm thân (với) tự nhiên) Có nhiều cách hiểu “nghiệm thân” khác nhau, Johnson, Johnson Tim Rohrer tổng kết có 12 cách hiểu khác khái niệm nghiệm thân dù nghiệm thân hay trải nghiệm thân thể mang tính vật lí, tri nhận xã hội 1.2.6 Các mơ hình ngôn ngữ học tri nhận Trong văn liệu ngôn ngữ học thời, thuật ngữ Ngôn ngữ học Tri nhận thường có hai cách hiểu: theo cách hiểu rộng theo cách hiểu hẹp Vì ngơn ngữ học tri nhận ứng dụng mơ hình khác để lí giải vật tượng tồn xảy giới xung quanh Chúng ta kể đến mơ hình ngơn ngữ học tri nhận: mơ hình kí ức (gồm “khung” “miền”), “chú ý”, “tri giác” “phạm trù hóa” 1.2.7 Ẩn dụ ý niệm ý niệm hóa khơng gian Ẩn dụ tri nhận (hay gọi ẩn dụ ý niệm – cognitive/conceptual metaphor) – hình thức ý niệm hố, q trình tri nhận biểu hình thành khái niệm khơng có khơng thể nhận tri thức Về nguồn gốc ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực người nắm bắt tạo giống cá thể lớp đối tượng khác 1.2.8 Sự tri nhận không gian với “con người trung tâm” vũ trụ Từ xa xưa quan niệm coi người trung tâm trở thành cách nhìn, cách nghĩ có sức hấp dẫn, thu hút quan tâm đông đảo nhà lý luận nhà hoạt động trị - xã hội Quan điểm thái độ đề cao vai trò chi phối, định người xã hội, giới (bên bên ngồi người) vũ trụ Đó thái độ thừa nhận nguyên tắc "hoạt động cải tạo khơng có giới hạn người" 1.2.9 Những chiến lược định vị định hướng không gian Tác giả Lý Toàn Thắng nêu rằng: “Về nguyên tắc người ta sử dụng chiến lược khác để định vị, định hướng (cho hay cho vật khác) khơng gian tuỳ ngôn ngữ mà chiến lược hay chiến lược khác có vai trị quan trọng hay thứ yếu” Ngồi ra, ơng khẳng định có hai chiến lược định vị định hướng không gian: trực tiếp gián tiếp 1.3 Một số lý thuyết giới từ tiếng Đức tiếng Việt 1.3.1 Khái niệm “giới từ” tiếng Đức Ludger Hoffmann cho khái niệm “Präposition” (giới từ) bắt nguồn từ tiếng Latinh, Prä- tiếng Đức có nghĩa trước Theo đó, vị trí giới từ giải thích Giới từ thường đứng trước từ, ví dụ đứng trước danh từ “an der Tisch”, giới từ “an” đứng trước danh từ “der Tisch” xác định đặc tính ngữ pháp từ Ngồi giới từ đứng trước loại từ khác thể chất ngữ pháp (cách cách 4) 1.3.1.1 Phân loại giới từ tiếng Đức a) Phân loại giới từ theo ngữ nghĩa b) Phân loại giới từ theo ngữ pháp 1.3.1.2 Ngữ nghĩa giới từ Trong tiếng Đức, thông thường giới từ chia thành loại sau: giới từ với cách Dativ, giới từ với cách Akkusativ, giới từ với cách Dativ lẫn cách Akkusativ Có nhóm lớn, là:  Lokale Präpositionen (Nhóm giới từ địa điểm)  Temporale Präpositionen (Nhóm giới từ thời gian) 1.3.2 Khái niệm “giới từ” tiếng Việt Giới từ tiếng Việt số tác giả định nghĩa khác Tác giả Nguyễn Kim Thản cho rằng: “Giới từ loại hư từ (trong nhóm quan hệ từ) có tác dụng nối liền từ phụ (hoặc từ tổ phụ) với từ (hoặc từ tổ chính) biểu thị quan hệ ngữ pháp hai đơn vị đó” Các tác giả Đỗ Việt Hùng, Hà Quang Năng, Đặng Ngọc Lệ Nguyễn Như Ý (2001) giải thích: “Giới từ biểu thị mối quan hệ đối tượng với đối tượng, tượng, cảnh Ý nghĩa biểu ý nghĩa từ vựng chân thật mà đặc điểm hoạt động chúng với tư cách hư từ quan hệ” 1.3.3 Nghĩa giới từ ngữ nghĩa học truyền thống ngữ nghĩa học tri nhận Có nhiều quan điểm khác ngữ nghĩa học Theo Lyons xác định “ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp ngôn ngữ tự nhiên” Với Lê Quang Thiêm cho ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa biểu thức, đơn vị ngôn ngữ hệ thống hoạt động hành chức phương diện đồng đại tiến trình phát triển ngơn ngữ Qua đó, nhận thấy rõ quan niệm nghĩa từ ngữ nghĩa học truyền thống ngữ nghĩa học tri nhận hoàn toàn khác nghĩa trên, dưới, lên, xuống, ra, vào tác giả khảo sát, liệt kê phần phụ lục đối chiếu với tiếng Việt chương 2.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa giới từ định vị không gian “auf” đối chiếu với tiếng Việt Trong hoạt động định vị không gian giới từ, thấy rõ ln có khác biệt định ý nghĩa chúng đối tượng định vị tình cụ thể “Auf” tiểu tập hợp giới từ liên quan đến trục thẳng đứng giống giới từ über/ unter, oberhalb/ unterhalb Nói quy chiếu tới trục nằm ngang trục thẳng đứng, nhận thấy điển cảnh tiểu từ khơng gian nói riêng khơng có liên quan đến quy chiếu đó, dẫn đến kết luận tất tiểu từ không gian gợi định hướng Đối với tiểu từ không gian über / unter, oberhalb/ unterhalb thường gợi cấu hình khơng gian mà vật định vị dịch chuyển (trajector TR) định vị theo trục thẳng đứng so với mốc định vị (LM), nghĩa vị trí cao thấp hơn, cịn tiểu từ in (trong), innerhalb (bên trong) außerhalb (ngồi) khơng quy chiếu tới trục 2.2.1.1 Giới từ “auf” địa điểm tĩnh đối chiếu với tiếng Việt Về mặt cấu trúc không gian auf - (tương đương với giới từ on tiếng Anh, theo A Herskovits “auf” có ý niệm điển sau: “Auf (on) dùng cho cấu hình hình học X tiếp xúc với đường hay bề mặt Y; Y bề mặt đối tượng OY X không gian chiếm đối tượng OX khác, để OY nâng đỡ OX” Do nghĩa lý tưởng giới từ auf thực hóa hoạt động ngôn ngữ theo số nghĩa sau: Nghĩa bên trên, Nghĩa tiếp cận tri giác, Nghĩa khơng gian định vị vị trí địa lý 2.2.1.2 Giới từ “auf” phương hướng chuyển động đối chiếu với tiếng Việt Giới từ không gian auf mang hướng chuyển động chia thành nghĩa gồm: Nghĩa chuyển động nghĩa phương tiện Nghĩa chuyển động Theo Mansour, M A số đối tượng diễn đạt khơng bề mặt mà cịn diễn đạt mang nghĩa không gian mở giới từ “auf” như: 11 “Weg (đường), Erde (đất), Boot (thuyền), Schiff (tàu), Meer (biển) ” [113, tr.57] Nếu giới từ “auf” yêu cầu đối cách hướng chuyển động từ lên [88, tr.364] Hình: auf - bàn Nghĩa phương tiện Ở cách sử dụng này, thấy rõ rằng, bao chứa mối quan hệ có tính dị biệt Khi auf sử dụng chủ yếu với phương tiện vận tải có bề mặt sàn rộng để bao chứa nâng đỡ vật thể du khách có trọng lượng auf dùng với phương tiện qua ví dụ mang tính chuyển động phải áp dụng trường hợp phương tiện vận tải di chuyển, cho dù khoảnh khắc cụ thể chúng tạm thời khơng di chuyển người ta sử dụng auf mang tính chuyển động 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa giới từ tri nhận không gian “in” tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt Theo tác giả (Dirven, 1993; Hawkins, 1998; Herskovits, 1986, 1988; Hottenroth, 1993; Lindstromberg, 1998; Miller Johnson-Laird, 1976; Quirk cộng sự, 1985, Vandeloise, 1991, 1994) từ in từ gốc với ngơn ngữ Ấn - Âu (đặc biệt tiếng Đức, tiếng Hà Lan tiếng Pháp) nghiên cứu sâu rộng cặn kẽ Vì vậy, việc phân tích từ in luận án nhằm cung cấp luận giải có tính phương pháp luận phạm vi đa nghĩa gắn với từ in Ngồi việc phân tích in bước khởi đầu hữu ích để tìm hiểu ngữ nghĩa gắn với tiểu từ tri nhận không gian khác mà liên quan đến LM có bao giới Theo tác giả Tyler Evan, (bản dịch Lâm Quang Đông Nguyễn Minh Hà [140, tr.287] “điển cảnh in tạo nên quan hệ khơng gian TR định vị LM có ba yếu tố cấu trúc bật khu vực bên trong, bao giới bên ngồi” Ngồi quan hệ khơng gian ấn định, điển cảnh in gắn với yếu tố chức bao chứa Điển cảnh in thể hình, LM thể đường viền đậm cịn TR hình trịn đậm 12 Hình: in - 2.2.2.1 Giới từ “in” địa điểm tĩnh đối chiếu với tiếng Việt Theo Mansour, M A Weinrich, H, giới từ in diễn tả mối quan hệ bên tạo thông qua khơng gian đối tượng có khơng gian Do nghĩa lý tưởng giới từ in thực hóa hoạt động ngôn ngữ theo năm nghĩa sau: Nghĩa không gian, Nghĩa chỗ, Nghĩa trạng thái, Nghĩa viền bao quanh, Nghĩa tiếp cận tri giác 2.2.2.2 Giới từ “in” phương hướng chuyển động đối chiếu với tiếng Việt Giới từ in sử dụng để đánh dấu vị trí bên LM có bao giới để diễn đạt định hướng tới LM, xác định năm nghĩa in sau: Nghĩa hoạt động, Nghĩa phương tiện, Nghĩa đến nơi, Nghĩa biến mất, Nghĩa chuyển động từ vào “in”, Nghĩa bao bọc phần, Nghĩa hình dạng bao giới 2.3 Nhận xét 2.3.1 Sự giống Qua phân tích đặc điểm ngữ nghĩa giới từ auf/ in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt chương hai này, tác giả nhận thấy giới từ auf hai ngơn ngữ có trùng lặp giống sử dụng định hướng tuyệt đối, người không tư thẳng đứng xét trục thẳng đứng vốn điểm xuất phát hệ tọa độ định vị không gian Trong định vị định hướng không gian người ngã vi trung (ego-centric) trung tâm vũ trụ nhận thức việc xảy xung quanh Sau mô tả, đối chiếu cụ thể mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng giới từ “auf/in” thấy có biểu đa dạng nghĩa sử dụng thực tế nhiều ngữ cảnh khác nhau, việc sử dụng chúng lại chịu nhân tố chi phối ngoại ngơn, 13 ln có mối quan hệ gắn kết mức độ xa, gần định với nghĩa lý tưởng 2.3.2 Sự khác Trong hai ngơn ngữ có khác tiếng Việt thường sử dụng chiến lược gián tiếp nhiều so với tiếng Đức so với số ngôn ngữ Ấn - Âu khác Ngoài khác biệt tiếng Đức tiếng Việt nội dung định vị thể qua cách thức xử lý nội dung định vị hoạt động định vị thực tế ngôn ngữ, cách xử lý cụ thể TR LM cụ thể, chi phối cụ thể cách tri nhận không gian riêng tiếng Đức tiếng Việt ĐTQC ĐTĐV TR LM việc thiết lập mối quan hệ định vị chúng 2.4 Tiểu kết Ở chương này, tác giả tập trung nghiên cứu giới từ không gian, đặc biệt đặc điểm ngữ nghĩa hai giới từ auf/in tiếng Đức với trên/trong tiếng Việt Qua phân tích giới từ auf địa điểm tĩnh đối chiếu với tiếng Việt, tác giả tìm ba nghĩa gồm: thứ nghĩa bên Thứ hai, nghĩa tiếp cận tri giác thứ ba nghĩa khơng gian định vị vị trí địa lý Khi giới từ auf mang hướng chuyển động chia thành hai nghĩa nghĩa chuyển động nghĩa phương tiện Đối với giới từ tri nhận không gian in địa điểm tĩnh, tác giả thực hóa hoạt động ngơn ngữ theo năm nghĩa gồm: nghĩa không gian, nghĩa chỗ, nghĩa trạng thái, nghĩa viền bao quanh, nghĩa tiếp cận tri giác Với giới từ in phương hướng chuyển động, tác giả xác định bảy nghĩa bao gồm: nghĩa hoạt động, nghĩa phương tiện, nghĩa đến nơi, nghĩa biến mất, nghĩa chuyển động từ vào in, nghĩa bao bọc phần nghĩa hình dạng bao giới CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU CƠ SỞ TRI NHẬN KHÔNG GIAN CỦA GIỚI TỪ “AUF/IN” TRONG TIẾNG ĐỨC VỚI TIẾNG VIỆT 3.1 Sự đa dạng tri nhận Ngày nay, nói có bốn cách tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận sau: 14 Thứ coi ngôn ngữ khuôn mẫu chủ yếu hoạt động tinh thần, văn hóa, xã hội hoạt động khác (Sapir 1921, 1949, Whorf 1956 ) Thứ hai ngơn ngữ xuất phát từ nguồn lực có tính người (Chomsky 1986, Wiersbicka 1972, 1988, ) Thứ ba ngôn ngữ tương đẳng với tri nhận (Langacker 1987) Thứ tư ngơn ngữ gương phản chiếu khái niệm hóa người, người vị trí trung tâm không gian vũ trụ (Lakoff & Johnson 1980, Lakoff 1987, ) 3.1.1 Một vài biểu đa dạng tri nhận phạm vi không gian ngôn ngữ học Liên quan đến phạm vi ngôn ngữ học không gian có phạm vi như: định vị/ định vị phương hướng, định hướng theo địa mốc; định vị/ định hướng theo trực lưu ý dùng để mô tả, so sánh Trong phạm vi này, ngôn ngữ học tri nhận cung cấp tranh không gian phong phú đa dạng 3.1.2 So sánh tri nhận định vị không gian Nghiên cứu khơng gian ngơn ngữ có ảnh hưởng mang tính chi phối không gian nhận thức từ người khơng gian (vật lý) khách quan từ bên ngồi Vì nhà nghiên cứu thường có thái độ phổ biến chung khơng quan tâm đề cập nhiều đến khái niệm không gian khách quan mà chủ yếu nghiên cứu sâu không gian nhận thức 3.2 Sự tri nhận không gian giới từ “auf/ in” tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt Các giới từ định vị không gian “auf/in” tiếng Đức đa dạng nghĩa so với tiếng Việt Chúng vào khung lý thuyết thảo luận chương I liên quan đến tri nhận để phân tích giải thích tương đồng khác biệt chế tri nhận hai ngơn ngữ Tiếng Đức tiếng Việt có tương đồng khác biệt nghĩa giới từ định vị không gian “auf/in” Điều tạo nét đặc trưng cho ngôn ngữ 3.2.1 Sự giống 3.2.1.1 Phân loại Giới từ không gian hai ngơn ngữ chia thành hai nhóm giới từ địa điểm tĩnh giới từ phương hướng chuyển động 15 3.2.1.2 Mức độ ngữ nghĩa Trong hai ngơn ngữ, tình nói, nhiều giới từ không gian định sử dụng để diễn tả mối quan hệ không gian đối tượng Giới từ không gian “auf/in” thường dạy học tiếng Đức ngoại ngữ với hình sau: Hình: auf (trên) in (trong) 3.2.2 Sự khác giới từ “auf/ in” tiếng Đức với tiếng Việt 3.2.2.1 Số lượng giới từ địa điểm Sau tổng kết luận án có 23 giới từ khơng gian tiếng Đức (an, in/ innerhalb, auf, ab, aus, hinter, unter/ unterhalb, über, außer/außerhalb, bei, oberhalb, um, zwischen, neben, von, vor, bis, nach, zu, durch, gegen, überall, gegenüber) giới từ so với giới từ không gian tiếng Việt (phụ lục) Tuy nhiên giới từ dùng phổ biến nhiều văn phạm tiếng Đức hai giới từ auf/in hai giới từ điển hình mà tác giả lựa chọn để làm nghiên cứu xuyên suốt luận án 3.2.2.2 Cách sử dụng giới từ không gian Về cách sử dụng giới từ không gian tiếng Việt khác với giới từ không gian tiếng Đức Sau nghiên cứu giới từ không gian hai ngơn ngữ chúng tơi tìm sáu tiêu chí quan trọng khác sau: Thứ nh t, khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” Các giới từ tiếng Đức “über, auf” “oberhalb” diễn tả đối tượng định vị vị trí cao so với đối tượng tham chiếu Ý nghĩa giống với giới từ tiếng Việt “trên” (auf) The German prepositions “über, auf” and “oberhalb” describe an object positioned higher than the reference object This meaning is similar to the Vietnamese preposition "on" (auf) Thứ hai, ảnh hưởng đặc điểm địa lý Cách nói tiếng Việt lên (trên) núi dịch dễ dàng sang tiếng Đức “auf den Berg”, hai ngơn ngữ giới từ sử dụng 16 (lên, auf) biểu thị ý nghĩa từ lên Tuy nhiên có khác giới từ tiếng Đức đứng trước tên riêng Địa hình khu vực khác Việt Nam khác nhau, nhận thức không gian liên quan đến địa điểm biểu thị mối quan hệ – (auf – unter) khác Tuy nhiên cần lưu ý không mối quan hệ – (auf – unter), mà mối quan hệ – (in/innerhalb – auβerhalb) xác định giới từ địa điểm trước tên thành phố Việc lựa chọn giới từ không phụ thuộc vào mối quan hệ không gian đối tượng mà phụ thuộc vào đối tượng tham chiếu mở Thứ ba, ảnh hưởng đặc điểm xã hội Khi nói đến giới từ khơng đặc điểm địa lý mà đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng giới từ địa điểm Hệ thống cấp bậc xã hội mô tả thông qua nghiên cứu giới từ “trên” “dưới” Theo ta thấy tư người Việt Nam: đơn vị xã hội coi “trên” có vị trí xã hội cao so với đơn vị khác Thơng qua ví dụ rút thành phố ví dụ Hà Nội có vị trí xã hội cao Ngược lại làng, xóm, miền quê địa điểm với vị trí xã hội thấp diễn tả với đặc điểm “dưới” Vì thấy rõ hệ thống cấp bậc xã hội phân chia thấy lĩnh vực Thứ tư, khái niệm “đường bao” Một đặc điểm mà phân biệt giới từ tiếng Việt với giới từ tiếng Đức khái niệm “đường bao”, khái niệm mô tả cách nghĩ người Việt Nam không gian xung quanh thể đối tượng: quanh đối tượng tồn khơng gian bao quanh thuộc đối tượng thông qua đường bao thể giới hạn với không gian khác Cái mà không gian định vị (in) đối tượng di chuyển đến khơng gian này, hướng biểu thị vào (in) Do vào coi giới từ điển hình mơ tả khái niệm Ngược lại ngồi (auβer) (auf/ nach/ in ) sử dụng Thứ năm, mức độ chi tiết khác nhận thức không gian Trong giới từ địa điểm tiếng Việt phản ánh đặc điểm xã hội địa lý giới từ địa điểm tiếng Đức cách nghĩ chi tiết logic người Đức nhận thức khơng gian Ngồi giới từ 17 trên/ (auf/ in) phân tích đề cập chủ đạo luận án ngồi tác giả muốn nói đến từ liên quan đến định vị không gian như: “bên/ cạnh/ bên cạnh/ gần/ sát (neben/ an)” mà nghĩa chúng khơng phân biệt rõ ràng Qua ta rút mối quan hệ không gian đối tượng định vị đối tượng tham chiếu ý thông qua giới từ địa điểm tiếng Đức Trong tiếng Việt bên cạnh ý đến mối quan hệ không gian đối tượng yếu tố khác đóng vai trị, ví dụ: mối quan hệ khơng gian người nhìn đối tượng tham chiếu, hay đặc điểm xã hội địa lý Thứ sáu, thói quen sử dụng giới từ không gian Việc sử dụng giới từ địa điểm nhận thức không gian người Đức dựa mối quan hệ không gian đối tượng định vị đối tượng tham chiếu Việc sử dụng logic rõ ràng Ngược lại việc sử dụng giới từ địa điểm tiếng Việt thường có chút chủ quan dùng theo thói quen Do thói quen sử dụng giới từ địa điểm tìm thấy nhiều trường hợp 3.3 Đối chiếu giới từ auf/ in với giới từ tƣơng đƣơng tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận 3.3.1 Về nội dung định vị có tính tơpơ Auf/ in giới từ định vị khơng gian có tính tơpơ Hình học tơpơ (topology) ngành hình học nghiên cứu thuộc tính khơng bị ảnh hưởng thay đổi kích thước Vì vậy, thường ví loại “hình học (tấm) cao su” (rubber - sheet geometry) Điều quan tâm “các thuộc tính hình học bảo tồn điều kiện có biến đổi hay biến dạng Theo đó, vật hình cầu khối lập phương tương đương mặt tôpô chúng phân biệt với bánh vòng hay lốp xe đạp” 3.3.2 Sự khác biệt nội dung định vị Ngồi nội dung chung định vị khơng gian hai ngôn ngữ đề cập phần có khác biệt nội dung định vị tiếng Đức tiếng Việt 18 3.3.2.1 Trong cách thức đối dịch văn Tùy vào ngữ cảnh, trường hợp mà người dịch văn tiếng Đức sang tiếng Việt ngược lại sử dụng cách đối dịch cụ thể dịch Có bốn loại dịch giới từ auf/in sang tiếng Việt sau: Loại 1: Sử dụng giới từ tương ứng tiếng Việt để đối dịch Loại 2: Về thực chất, loại không khác loại Tuy nhiên, loại này, giới từ sử dụng để đối dịch khơng có đặc điểm “thuần túy” loại Ở loại 2, có xáo trộn giới từ tiếng Việt dùng để dịch giới từ auf/ in tiếng Đức Loại 3: Các giới từ auf/ in chuyển dịch sang tiếng Việt yếu tố hướng hành động hay yếu tố từ vựng phạm vi không gian vùng Loại 4: Các giới từ auf/in dường không chuyển dịch sang tiếng Việt 3.3.2.2 Một số nhận xét Đối với cách đối dịch loại loại thường phổ biến, tác giả xin nói loại loại Đây hai kiểu loại phản ánh cách thức diễn đạt khác tiếng Đức tiếng Việt tình đoản ngữ thường liên quan đến động từ hành động 3.3.3 Giới từ “auf” nhìn từ góc độ tri nhận đối chiếu với tiếng Việt Auf - phân biệt có tính thường trực kiểu định vị có tính chủ quan kiểu định vị có tính khách quan Trong tiếng Đức, xuất phát từ cách nhìn mang tính thực tiễn, người ta hồn tồn đặt vấn đề liệu có phạm vi kiểu định vị auf tồn cách thức dịch chuyển sang tiếng Việt Sự tri nhận định vị không gian khách quan người Việt chịu chi phối mạnh mẽ phương nằm ngang, ngồi cịn chịu chi phối mà “có thể nhìn thấy được” theo phương nằm ngang vào phạm vi ngữ nghĩa Trên tiếng Việt, ngồi nghĩa định vị có tính gắn liền, nâng đỡ, tiếp xúc cịn nghĩa biểu thị giống với über (bên trên) tiếng Đức Đây định vị theo phương thẳng đứng có tính tơ pơ ĐTĐV vị trí bên trên, tách rời (khơng có giới hạn liên hệ chặt chẽ khoảng cách) với ĐTQC 3.3.4 Giới từ “in” nhìn từ góc độ tri nhận đối chiếu với tiếng Việt Nói hai giới từ auf in tiếng Đức có lẽ in giới từ chứa nhiều nội dung mang tính tri nhận tương quan so sánh đối chiếu tiếng Đức tiếng Việt Mặc dù, nhìn qua in 19 khơng bị phụ thuộc nhiều vào cách hình dung không gian ĐTĐV ĐTQC auf Nhưng thực tế, qua khảo sát, phân tích tư liệu cho thấy, mức độ chênh lệch in lớn, liên quan nhiều đến việc người ta tri nhận bao chứa vật thể bao chứa (ĐTQC) vật thể khác (ĐTĐV) 3.4 Nhận xét Ở chương ba tác giả tập trung nghiên cứu sở tri nhận giới từ auf/in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt đưa giống khác cách sử dụng giới từ hai ngôn ngữ Sự giống phân loại hai ngơn ngữ có chung hai nhóm giới từ giới từ địa điểm tĩnh giới từ phương hướng chuyển động Sự khác hai ngôn ngữ cách sử dụng giới từ không gian tiếng Việt tiếng Đức dựa vào tiêu chí: khái niệm “hình thái tiêu chuẩn”, ảnh hưởng đặc điểm địa lý, ảnh hưởng đặc điểm xã hội, khái niệm “đường bao”, mức độ chi tiết khác nhận thức không gian 3.5 Tiểu kết Ở chương này, việc phân tích giống khác sở tri nhận giới từ auf/in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt, tác giả nghiên cứu đa dạng tri nhận hai ngôn ngữ gồm vài biểu đa dạng tri nhận phạm vi không gian ngôn ngữ học so sánh tri nhận định vị không gian, giới từ auf/ in nhìn từ góc độ tri nhận đối chiếu với Tiếng Việt Tuy nhiên không gian nhận thức liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp cần tiếp tục nghiên cứu bàn luận sâu Trong ngôn ngữ tiếng Đức, tiếng Anh tiếng Việt giới từ yếu tố thường sử dụng nhiều câu, ngữ cảnh, văn xuất thường xuyên để diễn đạt mối quan hệ không gian đối tượng định vị (ĐTĐV) đối tượng quy chiếu (ĐTQC) CHƢƠNG KHẢO SÁT THỰC TIỄN SỬ DỤNG CÁC GIỚI TỪ “AUF” VÀ “IN” TRONG TÁC PHẨM “ĐO THẾ GIỚI” VỚI BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT 4.1 Nghiên cứu thực tiễn Trong nghiên cứu thực tiễn đề cập đến tiểu thuyết “Đo giới” Daniel Kehlmann, hai giới từ khơng gian “auf” “in” tìm kiếm phân tích chủ yếu 20 4.1.1 Nghiên cứu định lượng Cuốn tiểu thuyết “Đo giới” có tổng số 1437 lần sử dụng giới từ “auf” “in” Tần suất giới từ địa điểm “auf” giới từ “in” rõ ràng xuất nhiều giới từ “auf” “in” với chức khác chiếm 59,22% tổng số giới từ “auf” “in” văn phạm Qua nhận biết khuynh hướng thường xuyên sử dụng giới từ theo tiêu chí ngữ nghĩa, cụ thể giới từ địa điểm chiếm ưu sử dụng giới từ Số lượng chi tiết việc sử dụng giới từ địa điểm “in” “auf” mô tả thông qua biểu đồ luận án 4.1.2 Phân tích dịch sang tiếng Việt giới từ địa điểm Trong văn nghiên cứu ta thấy giới từ địa điểm tĩnh “auf” “in” thường dịch sang tiếng Việt “trên” “trong”, giới từ chuyển động “auf” “in” lại dịch “lên” “vào” 4.1.2.1 Ảnh hưởng khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” Đối với khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” giới từ địa điểm tiếng Việt “trên, dưới, lên (trên), xuống (dưới)” đóng vai trị quan trọng chúng khơng giải thích mối quan hệ theo chiều dọc đối tượng tham chiếu đối tượng định vị, mà cịn giải thích mối quan hệ khơng gian người nhìn đối tượng tham chiếu, qua thơng qua giới từ vị trí xác định 4.1.2.2 Ảnh hưởng đặc điểm địa lý Ảnh hưởng đặc điểm địa lý đến việc sử dụng giới từ địa điểm tiếng việt mô tả thông qua diễn đạt văn phạm qua biểu đồ Bản dịch bị ảnh hưởng đặc điểm địa lý luận án 4.1.2.3 Ảnh hưởng khái niệm “đường bao” Theo khái niệm “đường bao” có không gian tồn quanh đối tượng tham chiếu vùng bao quanh mà giới hạn khơng gian khác thơng qua đường bao Theo vị trí đối tượng định vị biểu thị “trong” bên phạm vi đối tượng tham chiếu 4.1.2.4 Ảnh hưởng thói quen sử dụng giới từ không gian Mặc dù việc lựa chọn giới từ địa điểm tiếng Việt giới từ tiếng Đức giải thích nhiều tình khác ta phải chấp nhận nhiều trường hợp việc sử dụng giới từ địa điểm khơng có giải thích rõ ràng khơng có ngun tắc cho việc mà lại dựa vào thói quen sử dụng 21 4.2 Một số nhận xét Giới từ địa điểm tiếng Đức tiếng Việt có giống cách phân loại mặt ngữ nghĩa Sự khác số lượng, cách sử dụng, thông qua điều sau: 4.2.1 Ảnh hưởng khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” 4.2.2 Ảnh hưởng đặc điểm địa lý 4.2.3 Ảnh hưởng đặc điểm xã hội 4.2.4 Ảnh hưởng khái niệm “đường bao” 4.2.5 Sự khác chi tiết nhận thức không gian 4.2.6 Thói quen sử dụng giới từ địa điểm - Trong luận án này, cố gắng mô tả khơng lý thuyết mà cịn so sánh thực tiễn thông qua kết nghiên cứu văn phạm tiếng Đức tiếng Việt Việc sử dụng giới từ tiếng Đức “in” “auf” có khuynh hướng giới từ địa điểm tĩnh nhiều với 536 giới từ Ngoài giới từ địa điểm “in” xuất nhiều so với “auf” Trong 572 giới từ địa điểm tiếng Đức “in” “auf”, 132 giới từ (20,08%) chuyển sang tiếng Việt thông qua phương tiện ngôn ngữ khác Sự khác sử dụng giới từ địa điểm hai ngơn ngữ có 367 trường hợp, chiếm 64,14% dịch Tuy nhiên, tất trường hợp xem xét đến khn khổ giới hạn luận án Trong 367 trường hợp dịch, khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” áp dụng cho 66 trường hợp (17,98%) Khái niệm “đường bao” ảnh hưởng đến việc dịch sang tiếng Việt 25 giới từ tiếng Đức (68,1%), 20 dịch (5,54%) dựa theo đặc điểm địa lý 4.3 Tiểu kết Giới từ tiếng Việt “trên” “trong” thường dịch thành giới từ tĩnh “auf” “in”, từ “lên” “vào” phù hợp với giới từ chuyển động Ngồi có tổng số 367 giới từ tiếng Đức “in” “auf”, mà chuyển sang giới từ khác tình mang nghĩa khác Khái niệm “hình thái tiêu chuẩn” ảnh hưởng đến 66 trường hợp dịch (17, 98%) 25 giới từ tiếng Đức (6,81%) dịch sang tiếng Việt theo khái niệm “đường bao” Sự khác đặc điểm địa lý dẫn đến 20 trường hợp (5,45%) dịch sang giới từ khác Trường hợp lại dịch sang giới từ tiếng Việt thói quen sử dụng giới từ địa điểm tiếng Việt ý nghĩa nhiều giới từ tiếng Việt văn phạm mang tính chung 22 Ở chương tác giả phân tích cách đầy đủ, rõ ràng cụ thể điểm tương đồng khác biệt hướng mở rộng, phát triển ngữ nghĩa giới từ không gian “auf/in”, tiếng Đức với “trên/ trong” tiếng Việt theo cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận Những kết mà chương có giúp cho hiểu rõ điểm tương đồng dị biệt cách định hướng khơng gian, tri nhận khơng gian nhìn từ góc độ ngôn ngữ học thể tư người ngữ hai ngôn ngữ thông qua việc sử dụng giới từ không gian “auf/in” tiếng Đức biểu tương ứng “trên/ trong” tiếng Việt KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trình bày cụ thể qua chương trình thực luận án “Đối chiếu giới từ không gian „auf/in‟ tiếng Đức với „trên/trong‟ tiếng Việt”, rút số kết luận sau đây: Các giới từ định vị không gian auf/ in với tư cách tiểu hệ thống hệ thống giới từ đề cập chương 1, (một từ loại có tính chức với biểu phức tạp, đa dạng ngữ nghĩa cách dùng), phần đóng vai trị quan trọng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, chứa đựng yếu tố mang tính tri nhận, văn hóa, cách thức mà người ngữ “thiết kế lại” giới bên đưa vào ngơn ngữ Ở chương 2, việc phân tích đặc điểm ngữ nghĩa giới từ không gian auf/in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt cho thấy có số lượng lớn cách thức sử dụng chúng chịu chi phối tập quán tri nhận không gian người Đức tương ứng với tiếng Việt Phạm vi ngữ nghĩa thể giới từ không gian có liên quan tới chuyển dịch auf/ in tiếng Đức biểu tương đương trên/ trong tiếng Việt bao hàm hệ thống ngữ nghĩa có cấu trúc, với yếu tố hệ thống kết nối với yếu tố khác (hay yếu tố khác) kiểu quan hệ hay mối liên hệ tri nhận Và nội dung quan trọng chương để nói đến phạm vi cách thức sử dụng giới từ định vị khơng gian túy mang tính định vị Nội dung nghiên cứu trình bày cụ thể chương sở tri nhận auf/in tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt nhằm phục vụ hai mục đích quan trọng Một là, giúp cho người học tiếng Đức quan tâm đến phạm vi có hiểu biết sâu thêm, cụ thể 23 cách thức sử dụng khác hai giới từ auf/in Hai là, làm sở cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu chế tri nhận định vị không gian tiếng Đức tiếng Việt phạm vi hữu quan Ngoài ra, sở cho mở rộng, phát triển ngữ nghĩa giới từ khơng gian nói chung giới từ không gian “auf/in” tiếng Đức với trên/ trong tiếng Việt Qua trình đối chiếu chế tri nhận định vị không gian hai ngơn ngữ nói lên nét tương đồng khác biệt định từ chiến lược định vị không gian, kiểu định vị, trường hợp định vị cụ thể Những khác biệt thể khái quát chương cho thấy tranh so sánh đối chiếu định vị khơng gian khơng mang tính tồn cảnh nói lên phức tạp đa dạng tiếng Đức tiếng Việt Và khác biệt đến từ hai phía với chiến lược định vị trực tiếp gián tiếp Như vậy, điểm tương đồng khác biệt người Đức người Việt định hướng không gian, cách biểu thị tình có liên quan tới giới từ khơng gian nói chung từ khơng gian “auf/in” tiếng Đức với “trên/trong” tiếng Việt nói riêng liên quan đến ba mối quan hệ, gồm: mối quan hệ người với khơng gian vật lí giới khách quan xung quanh người, mối quan hệ người với khơng gian văn hóa – xã hội, mối quan hệ người với khơng gian tâm lí người Những kết nghiên cứu chương chương tạo tiền đề khoa học cần thiết cho phạm vi nghiên cứu mang tính thực tiễn chương khảo sát cách sử dụng giới từ auf/in tác phẩm Đo giới với dịch tiếng Việt Như trình bày phần mở đầu luận án, nghiên cứu này, cố gắng sử dụng mô thức so sánh đối chiếu đặc điểm định vị giới từ không gian tiếng Đức tiếng Việt Các kết nghiên cứu trình bày cụ thể qua phần văn chưa thật sâu cịn nhiều nhược điểm cần khắc phục, luận án phần giúp có sở niềm tin vào mô thức nghiên cứu Những kết phân tích cụ thể luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng việc nghiên cứu, tìm tài liệu, dịch thuật, biên soạn giáo trình, giáo án giảng dạy học tập tiếng Đức tiếng Việt ngoại ngữ cho người học Chúng hi vọng rằng, vấn đề nghiên cứu cụ thể khắc phục nhược điểm hay hạn chế quan trọng không dừng lại phạm vi mà nghiên cứu quan tâm, mà phạm vi mang tính khơng gian rộng lớn khơng ngôn ngữ mà lĩnh vực khác 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nương (2017), “Hệ thống giới từ giới từ không gian tiếng Đức”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 9/2017 Nguyễn Thị Nương (2019), “Các giới từ địa điểm tĩnh tiếng Đức „auf/ über/ unter‟ đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 12/2019 Nguyễn Thị Nương (2019) “Đối chiếu giới từ địa điểm tiếng Đức vor (trước)/ hinter (sau) đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 1/2020 Nguyễn Thị Nương (2020), “Các giới từ địa điểm tiếng Đức in (trong)/ an (ngoài)/ neben (bên cạnh) đối chiếu với tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, 8/2020 Nguyễn Thị Nương (2020), “So sánh giới từ địa điểm tiếng Đức tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Hà Nội, 9/2020 ... nghiên cứu hai giới từ “auf/in” chương CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CÁC GIỚI TỪ CHỈ KHÔNG GIAN “AUF/ IN” TRONG TIẾNG ĐỨC ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 2.1 Giới từ không gian tiếng Đức Một nhóm từ với ý nghĩa... phần giới từ tiếng Đức Theo Schrưder, giới từ khơng gian tiếng Đức chia thành hai nhóm giới từ địa điểm tĩnh giới từ hướng chuyển động 2.2 Giới từ “auf/in” tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt Trong. .. nghĩa giới từ không gian tiếng Đức tiếng Việt - So sánh đối chiếu mặt ngữ nghĩa giới từ auf/in định vị không gian tiếng Đức với trên/ trong tiếng Việt nhằm nét giống khác ngữ nghĩa nhóm giới từ

Ngày đăng: 07/10/2021, 22:41

Hình ảnh liên quan

Hình: i n- trong - Đối chiếu giới từ chỉ không gian ‘auf in’ trong tiếng đức với ‘trên trong’ trong tiếng việt TT

nh.

i n- trong Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan