GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

240 19 0
GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC; GIÁO ÁN ĐỊA 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC;

TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú mà mơn địa lí mang lại - Nêu vai trị địa lí sống - u thích mơn học, thích tìm hiểu vật, tượng địa lí Năng lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác - Năng lực riêng: + Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thơng tin để trình bày nội dung kiến thức + Liên hệ với thực tế, thân Phẩm chất u thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật, tượng địa lí riêng sống nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Hình ảnh thiên nhiên, tượng đối tượng địa lí - Bảng phụ nhóm, PHT, bảng kiểm, bảng WLH - SGK, SGV, Địa cầu… Phiếu học tập Kiến thức Kĩ Hình Hình Hình Quả Địa cầu Bảng phụ nhóm THẢO LUẬN NHĨM (8 PHÚT) NHĨM Nhiệm vụ: Quan sát hình 4,5,6,7 SGK/T100 1.Em nêu điều lí thú thể qua hình ảnh 2.Hãy kể thêm số điều lí thú mà em biết tự nhiên người Trái Đất Bảng kiểm hoạt động nhóm (Gv theo dõi hoạt động nhóm thực kĩ thuật khăn trải bàn, mục 2) Tên nhóm…………………………………; Lớp:………………… Trường:…………………………………………………………… Nhóm Số thành viên Số thành viên Số thành viên hồn Số thành viên có ý làm việc với hồn thành thành phiếu cá kiến thảo luận phiếu cá nhân phiếu cá nhân nhân xác nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bảng WLH W L H Những điều em thấy Em học điều qua Em tiếp tục tìm hiểu thơng tin hứng thú mơn Địa học hơm nay? Địa lí cách nào? lí Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động: Mở đầu a Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào học b Nội dung: Quan sát tranh thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi tượng tự nhiên, xã hội Dự kiến sản phẩm Các tượng thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội Hình 1: Sóng thần Hình 2: Mưa Hình 3: Ngày đêm Hình Cầu vồng Hình 5: Dân đơng Hình 6: Đánh bắt cá (khai thác thuỷ sản) Kể tên tượng thiên nhiên Mưa đá, nắng, gió mùa Đông Bắc, sương… d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1.Quan sát ảnh, gọi tên tượng thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội hình Kể thêm tượng thiên nhiên mà hàng ngày em quan sát Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, suy nghĩ thực theo yêu cầu GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Gọi ngẫu nhiên 3-5 hs chia sẻ HS: Chia sẻ ý kiến mình, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá kết hoạt động hs, dẫn vào Tại có sóng thần, lại có ngày đêm? Mưa hình thành nào? Tại cầu vồng xuất sau mưa? Dân cư có ảnh hướng đến hoạt động kinh tế… tất câu hỏi trả lời mơn Địa lí 2.Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí a Mục đích: Hiểu tầm quan trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt b Nội dung: Đọc tìm hiểu mục phân tích H1,2,3 để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm: vai trò khái niệm kĩ mơn Địa lí Dự kiến sản phẩm phiếu học tập Hình Hình Hình Quả Địa cầu Kiến thức Hình vẽ cấu tạo Trái Đất gồm lớp: - Vỏ Trái Đất - Man –ti - Nhân Số dân giới qua năm Từ năm 1804 có tỉ người đến năm 2018 có tới 7,6 tỉ người Biển đại dương giới; số biển vịnh lớn giới Các châu lục, đại dương, vùng biển lớn… giới Kĩ Quan sát đọc sơ đồ Đọc, phân tích biểu đồ Sử dụng đồ xác định vị trí Sử dụng mơ hình xác định vị trí, thành phần d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98 Học Địa lí em tìm hiểu khái niệm nào? HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Đọc mục 1, suy nghĩ cá nhân trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi ngẫu nhiên Hs trình bày, nhận xét - HS trình bày, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá, Chuẩn kiến thức, ghi bảng chuyển sang nhiệm vụ sau Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ chủ yếu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: + Gv chia lớp thành nhóm + Nêu nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98, quan sát Hình 1,2,3 SGK/T98,99, quan sát Quả địa cầu hồn thành Nội dung 1/ Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí - Khái niệm địa lí +Khái niệm Trái Đất + Các thành phần tự nhiên TĐ + Mối quan hệ người với thiên nhiên PHT sau Kiến thức Kĩ Hình Hình Hình Quả Địa cầu 2.Rút số kĩ rèn luyện học tập mơn Địa lí HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (1 phút): Đọc mục 1, quan sát Hình 1,2,3 Địa cầu + Hoạt động nhóm: Thảo luận phút để hồn thành Phiếu học tập - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động HS + Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs tiến hành điền PHT: Tên hình; Các cơng cụ tương ứng với hình; Các kĩ tương ứng với hình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét - HS Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm máy chiếu hắt Đại diện nhóm khác nhận xét, chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá trình kết hoạt động nhóm - Chốt kiến thức ghi bảng Gv giới thiệu kĩ mẻ hữu ích mơn Địa lí: Internet Lưu ý cần tìm kiếm nguồn tài liệu tin cậy, thống Các thơng tin các thơng tin phủ, liên hiệp quốc, tổ chức khoa học… Cách nhận diện trang địa trang Wed thường có org gov… Ví dụ tìm hiểu băng vào địa trang Wed https://vi.wikipedia.org/ - Các kĩ chủ yếu mơn Địa lí: + Kĩ khai thác thơng tin Internet + Kĩ quan sát, sử dụng, phân tích bảng số liểu, biểu đồ, đồ… + Kĩ học tập thực tế Mưa băng Alpha-Monocerotid, 1995 Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa khái niệm kĩ Địa lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ý nghĩa: giải thích GV: HS đọc thông tin SGK mục 1/T98 Việc nắm khái niệm kĩ chủ yếu ứng xử gặp tượng thiên nhiên mơn Địa lí có ý nghĩa học tập đời sống? diễn HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe sống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Đọc mục 1, suy nghĩ thảo luận cặp đôi trả lời GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi ngẫu nhiên 1Hs đại diện trình bày - HS trình bày, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Đánh giá, Chuẩn kiến thức, ghi bảng chuyển sang nhiệm vụ sau Hoạt động 2: Tìm hiểu mơn Địa lí điều lí thú a Mục đích: Hiểu ý nghĩa lí thú mà mơn địa lí mang lại b Nội dung: Đọc mục 2, quan sát Hình 4,5,6,7, khai thác thơng tin từ Internet, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm: điều lí thú từ ảnh, từ tự nhiên người Trái Đất Dự kiến sản phẩm 1.Những điều lí thú thể qua hình ảnh 4,5,6,7 - Hình 4: Ở nơi lạnh giá, để tồn được, người ( người E-xki-mơ) tìm cách thích nghi việc thường xây khối băng tuyết nửa chôn đất nửa chôn mặt đất, gọi Igloo Các Igloo có hình vịm với lỗ thơng cửa vào để chống lại giá lạnh vùng cực - Hình 5: Hang Sơn Đng hang động đá vôi tự nhiên lớn giới để lọt tồn nhà cao 40 tầng Hang nằm quần thể hang động Phong Nha-Kẻ Bàng - Hình 6: Hoang mạc Xa-ha-ra vùng hoang mạc trải rộng liên tục có diện tích gần Hoa Kì trung Quốc, gấp 27 lần diện tích có Việt Nam Sa mạc Xahara lần có tuyết rơi vào ngày 18/02/1979 - Hình 7: Biển chết thực chất hồ nước mặn có độ muối cao đến mức ko có lồi cá sinh sống , thể người tự lên mặt nước 2.Một số điều lí thú tự nhiên người Trái Đất - Hiện tượng ngày đêm luân phiên - Cầu vồng… d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Mơn Địa lí điều lí thú GV: chia lớp thành nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn - Nhóm 1: Hình (ngơi nhà làm băng ) - Nhóm 2: Hình (Hang Sơn Đng lớn TG ) - Nhóm 3: Hình (Hoang mạc Xa-ha-ra ) - Nhóm 4: Hình (Biển chết ) Thực nhiệm vụ sau: HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Hoạt động cá nhân (3 phút): Đọc mục 1/SGK T111 hoàn thành nhiệm vụ vào vị trí bảng phụ nhóm + Hoạt động nhóm: Thảo luận (5 phút) để thống ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ vào ô trung tâm bảng phụ nhóm - GV + Theo dõi, quan sát hoạt động HS + Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ + Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho Hs tiến hành điền vào bảng phụ nhóm:Tên hình; tìm kiếm thơng tin liên quan… Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS + Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm + Đại diện nhóm khác nhận xét, chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá trình kết hoạt động nhóm - Chốt kiến thức ghi bảng Gv giới thiệu số điều lí thú khác giới Australia rộng Mặt trăng Mặt trăng có bán kính 3.476,28 km, Australia từ Đơng sang Tây trải dài 4.000 km (Nguồn: MSN) Núi lửa Nam Cực trận phun trào tuyết - Khám phá giải thích nhiều tượng địa lí - Tìm hiểu mối quan hệ vật, tượng địa lí Ngọn núi lửa khơng chứa dung nham, lịng núi lửa khơng q 00C Hiện tượng thiên nhiên kì lạ xuất Việt Nam https://www.youtube.com/watch?v=e4_ba-CVXkw Hoạt động 3: Tìm hiểu Địa lí sống a Mục đích: HS biết vai trị kiến thức Địa lí sống b Nội dung: Đọc mục 3, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời: vai trị mơn Địa lí sống Dự kiến sản phẩm Ví dụ cụ thể để thấy vai trị kiến thức Địa lí sống - Sử dụng đồ để tìm đường đi, hướng lạc đường du lịch khu vực/quốc gia khác - Sự chênh lệch nước giới… - Kiến thức để nhận biết dấu hiệu động đất, sóng thần… - Kiến thức để nhận biết mưa, bão… + Tháng kiến bò lo lại lụt + Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - > Có ứng xử, đối phó với biến động bát thường thiên nhiên d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Địa lí sống GV tổ chức thảo luận cặp đôi Nhiệm vụ: Nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trị kiến thức Địa lí sống HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Đọc mục 2, suy nghĩ thảo luận cặp đôi trả lời GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi ngẫu nhiên Hs đại diện trình bày, nhận tổ chức bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái mang quy mô lớn * Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường không tiếp tay cho hành động gây tổn hại đến mơi trường, ví dụ như: Chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi môi trường xung quanh, buôn bán động vật hoang dã Ví dụ biện pháp khai thác sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên: - Sử dụng nguồn lượng mặt trời, gió, thủy triều, lượng sinh khối - Xây dựng phổ cập mơ hình bảo vệ mơi trường phát triển bền vững; triển khai số mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng; xây dựng áp dụng thành công mơ hình “Làng sinh thái” vùng sinh thái bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, ví dụ dãy Trường Sơn,… Tổ chức triển khai thực số chương trình quản lý kết hợp với bảo tồn mơi trường, ví dụ Chương trình bảo tồn vùng nước ngập mặn; bảo tồn số loại chim, thú có nguy tuyệt chủng; bảo tồn Di sản Việt Nam; HS: Lắng nghe, ghi Luyện tập (7 phút) a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: câu hỏi thảo luận c Sản phẩm: trị chơi :đơi bạn hiểu d Cách thực Bước1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: gọi học sinh lên bạn gợi ý hình thể cịn bạn trả lời (hoặc hs gợi ý, lớp trả lời) Giáo viên cung cấp từ khóa bài: bảo vệ, khai thác, tài nguyên, thiên nhiên, thông minh HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức Như em biết người khai thác sử dụng cách mức tài nguyên thiên nhiên.Hậu mẹ thiên nhiên phải than khóc, kêu cứu Vậy phải làm để vừa khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên vừa trả lại cho hệ mai sau Trái Đất tươi đẹp? cách cần phải khai thác thông minh đôi với việc bảo vệ tài ngun thiên nhiên, từ khóa em vừa tìm hiểu thông điệp hôm Vận dụng (3 phút) a Mụcđích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực HS thực nhà Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS hoàn thành nội dung sau 1/ Em nêu số việc có thề làm ngày để bảo vệ mơi trường (góp phần giải cứu thiên nhiên) Thu thập thông tin việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triền bền vững địa phương em HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn vấn đề cần tham khảo Bước 3: GV dặn dị HS tự làm nhà tiết sau trình bày TÊN BÀI DẠY: BÀI 30 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠÌ QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG - PHƯƠNG ÁN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh mối quan hệ người thiên nhiên địa phương - Tranh ảnh phóng to Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: - Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Giới thiệu địa phương mình: vị trí, diện tích Sau u cầu học sinh dựa vào hiểu biết thân, trình bày mạnh phát triển kinh tế, xã hội địa phương HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ nguồn lợi tự nhiên người địa phương -10’ a Mục đích: - Tìm hiểu nguồn lợi tự nhiên địa phương, từ biết mối quan hệ nguồn lợi tự nhiên người địa phương b Nội dung: - HS dựa vào kiến thức thực tế nguồn thông tin dung học c Sản phẩm: - Báo cáo, thuyết trình học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chia lớp thành nhóm Các nhóm phân cơng theo nội dung sau a) Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên địa phương b) Nội dung 2: ô nhiễm môi trường c) Nội dung 3: Thiên tai phòng chống thiên tai d) Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ internet để hồn thành nội Nội dung Gv gợi ý số nội dung cho nhóm lựa chọn a) Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên địa phương Tài nguyên đất Tài nguyên sinh vật Tài nguyên khống sản Tài ngun nước, Vai trị nguồn lợi - Sắp thời gian tham quan thực tế địa phương - Thu thập tài liệu qua sách, báo, tranh, internet - Xử lý tài liệu thu thập - Viết báo cáo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết thu thập thông tin - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi tự nhiên với đời sống sản xuất b) Nội dung 2: nhiễm mơi trường Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước Ô nhiễm đất Hậu biện pháp khắc phục c) Nội dung 3: Thiên tai phòng chống thiên tai Các thiên tai: bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất, xâm nhập mặn, Các biện pháp phòng chống thiên tai địa phương d) Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên Sử dụng tài nguyên hợp lí Cải tạo thiên nhiên: đất, nước, khơng khí, Hoạt động 2: Thuyết trình sản phẩm – 20’ a Mục đích: - HS trình bày báo cáo b Nội dung: - Trình bày báo cáo theo nội dung phân c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Cách thức tiến hành GV : yêu cầu nhóm HS trình bày báo (HS làm báo cáo) cáo HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập- 5’ a Mục đích: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: - Tổng hợp nội dung nhóm c Sản phẩm: - Bài báo cáo tổng hợp mối quan hệ người tự nhiên địa phương d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu nhóm trao đổi thơng tin viết báo cáo tổng hợp nội dung theo nhóm địa phương - HS: lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm báo cáo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Nộp lại báo cáo cho giáo viên Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học BÀI 30 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG - PHƯƠNG ÁN Mơn học: Địa Lí Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết mối quan hệ người thiên nhiên địa phương - Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phát vấn đề, đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp * Năng lực Địa Lí: - Học sinh biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên địa phương thơng qua việc sưu tầm, phân tích tài liệu tham quan thực tế - Học sinh rèn luyện cách viết báo cáo trình bày vấn đề Phẩm chất - HS thêm yêu quê hương, có ý thức trách nhiệm với địa phương nơi sinh sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ hành Hà Nội - Bản đồ tự nhiên Hà Nội - Một số hình ảnh mơi trường Hà Nội hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Kết nối tạo hứng thú cho HS trước vào b Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy xếp bước tiến hành tìm hiểu địa phương cho trình tự: Xác định thời gian địa điểm tham quan địa phương Thành lập nhóm, lựa chọn nội dung phân cơng nhiệm vụ Viết báo cáo trình bày Thu thập tài liệu xử lí tài liệu HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Các bước tiến hành tìm hiểu địa phương là: b- a - d- c Bước Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Thành lập nhóm (HS thực từ tiết học trước) a Mục tiêu: - Thành lập nhóm học tập dựa sở HS có mục đích, tương đồng điều kiện, hồn cảnh hỗ trợ tốt trình làm thực hành b Nội dung: - Học sinh hướng dẫn giáo viên thành lập nhóm học tập c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Bước 1: GV phát phiếu thăm dị sở thích nhóm (Phụ lục I) HS điền phiếu số Bước 2: GV công bố kết xếp nhóm theo sở thích Các nhóm bàn bạc bầu nhóm trưởng, thư kí Điều chỉnh đối tượng học khác Học sinh có lực học tập trung bình yếu: Tập hợp văn xử lí, nhập nội dung văn cần trình bày powerpoint trang web Tham gia tìm kiếm thơng tin Theo trình độ SGK, mạng interrnet học sinh Học sinh có lực học tập khá: Tham gia tìm kiếm thơng tin mạng internet, tóm tắt nội dung tìm kiếm Học sinh có lực học tập tốt: Tóm tắt, chắt lọc chỉnh sửa thơng tin tìm kiếm Học sinh có lực tìm kiếm thơng tin mạng: Tìm kiếm Theo lực thơng tin mạng sử dụng CNTT Học sinh có lực sử dụng Powerpoint ứng dụng học sinh khác: Chuyển nội dung lên trình bày Powerpoint… Hoạt động 2: Chọn nội dung thực hành (HS thực từ tiết học trước) a Mục tiêu: - Tiêu chí để chọn nội dung bao gồm: vấn đề tương đối thiết thực với địa phương, có nguồn tài liệu phong phú, điều kiện tham quan, khảo sát tương đối thuận lợi b Nội dung: - Học sinh thống nhất, chọn nội dung thực hành nhóm c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Bước 1: GV gợi ý số nội dung cho nhóm lựa chọn a) Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên địa phương - Tài nguyên đất - Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên nước, - Vai trò nguồn lợi tự nhiên với đời sống sản xuất b) Nội dung 2: Ơ nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm khơng khí - Ô nhiễm nước - Ô nhiễm đất - Hậu biện pháp khắc phục c) Nội dung 3: Thiên tai phòng chống thiên tai - Các thiên tai: bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất, xâm nhập mặn, - Các biện pháp phòng chống thiên tai địa phương d) Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên - Sử dụng tài nguyên hợp lí - Cải tạo thiên nhiên: đất, nước, khơng khí, Bước 2: Học sinh thống nhất, chọn nội dung thực hành nhóm Hoạt động 3: Thu thập tài liệu viết báo cáo (HS thực nhà) a Mục tiêu: Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề - HS thu thập thông tin nhiều hình thức khác nhau: + Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, quan quản lí vấn đề địa phương + Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương + Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học) - HS viết báo cáo phân tích, tổng hợp, so sánh kết tìm hiểu Khi viết báo cáo cần viết ngắn gọn, rõ ràng, thẳng vào nội dung b Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm để thu thập tài liệu viết báo cáo thực hành nhóm c Sản phẩm: - Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Bước 1: Học sinh làm việc theo nhóm để thu thập tài liệu - Với nhóm cần có bảng phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên nhóm (Phụ lục II) - Trong trình HS thu thập tài liệu, GV cần tư vấn, gợi ý, hỗ trợ HS kịp thời (nếu HS gặp khó khăn) Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm để viết báo cáo thực hành nhóm - Trong trình HS viết báo cáo, GV cần tư vấn, gợi ý, hỗ trợ HS kịp thời (nếu HS gặp khó khăn) - GV lưu ý HS: viết báo cáo cần viết ngắn gọn, rõ ràng, thẳng vào nội dung Hoạt động 4: Trình bày (HS thực lớp) a Mục tiêu: - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình, thảo luận - Biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác - Hình thành kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề thương thuyết b Nội dung: Báo cáo sản phẩm c Sản phẩm: Bản báo cáo nhóm d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giới thiệu nội dung, dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh chuẩn bị tinh thần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh + Nhóm báo cáo nội dung chủ đề theo phân công + Học sinh nhóm khác ý lắng nghe + Thảo luận chuẩn bị câu hỏi cho nhóm khác + Tự đánh giá sản phẩm nhóm tham gia đánh giá sản phẩm nhóm khác theo mẫu phiếu (Phụ lục III) - Giáo viên: + Quan sát, đánh giá + Hỗ trợ, cố vấn Bước 4: Kết luận, nhận định - Thu hồi sản phẩm phiếu giao việc nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tập/ tình cụ thể liên quan đến nội dung học b Nội dung: Trả lời câu hỏi tự luận/ trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS làm tập sau: Nêu số biện pháp để bảo vệ môi trường địa phương mà em tham gia HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ HS: Khai thác thông tin, dựa vào hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi, trao đổi kết làm việc với bạn khác GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày trước lớp kết làm việc cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung Một số biện pháp bảo vệ môi trường địa phương mà em tham gia: + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước + Tuyên truyền biện pháp bảo vệ môi trường + Tham gia hoạt động trồng thêm xanh + Không vứt rác bừa bãi môi trường, Bước Kết luận, nhận định GV: Thông qua phần trình bày HS rút nhận xét, khen ngợi rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kĩ lớp Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình thực tiễn liên quan đến học b Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tập/báo cáo ngắn c Sản phẩm: HS nhà thực nhiệm vụ GV đưa d Tổ chức hoạt động: HS thực nhà Bước - GV đưa nhiệm vụ: Thiết kế hiệu tuyên truyền vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Bước - HS hỏi đáp ngắn gọn vấn đề cần tham khảo Bước - GV dặn dị HS tự làm nhà tiết sau trình bày IV PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………………….……………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung dự án? Đánh dấu (x) vào ô trả lời Nội dung Có Không Nguồn lợi tự nhiên địa phương Ơ nhiễm mơi trường Thiên tai phòng chống thiên tai Bảo vệ thiên nhiên Khả học sinh Đánh dấu (x) vào ô trả lời Trả lời ST Nội dung điều tra T Có Khơng Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả vẽ biểu đồ Excel Khả thuyết trình Mức độ quan tâm đến sản phẩm dự kiến thực Học sinh đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, – Thích, – Có thể tham gia vào “Mức độ quan tâm” ST Sản phẩm mong muốn thực Mức độ quan tâm T Poster giấy A0 Bài trình bày Powerpoint Bài trình bày ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mong muốn học sinh tham gia vào dự án Đánh dấu (x) vào ô trả lời STT Mong muốn học sinh Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng công nghệ Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Các lực khác: Trả lời …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến Ngày .tháng năm - Nhóm số: …… ; Số thành viên: Lớp:…… - Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) STT Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hồn thành Ghi Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: _ Số lượng thành viên: _ Nội dung nhóm trình bày: _ _ Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Lời nói, cử Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng, khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Sử dụng kiến thức nhiều mơn học Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe 1 1 1 1 Điểm 4 4 4 4 5 5 5 5 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình 12 trình bày 13 Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ Sử dụng 14 cao công 15 Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý nghệ 16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý 17 người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện Tổ Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình chức, 18 bày tương tác 19 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm 5 5 5 5 5 Điểm trung bình: (Cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 khơng sử dụng cơng nghệ) Chữ kí người đánh giá ... riêng: + Biết sử dụng Địa Cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam + Biết đọc ghi tọa độ địa lí điểm Địa Cầu Phẩm chất... (xích đạo), bán cầu, tọa độ địa lí - Xác định đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu - Ghi tọa độ địa lí điểm đồ Năng lực - Năng lực chung: giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự chủ sáng tạo -... tin hứng thú mơn Địa học hơm nay? Địa lí cách nào? lí Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động: Mở đầu a Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào học b Nội

Ngày đăng: 07/10/2021, 21:22

Mục lục

    BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    d. Tổ chức thực hiện:

    BÀI 26. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan