1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại việt nam

98 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 553,5 KB

Nội dung

Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời nói đầu 4 Chơng 1 Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài và hoạt động xúc tiến đầu t 6 1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài - vai trò và xu hớng .6 1.1.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài 6 1.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu t .8 1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI 10 1.1.3.1. Toàn cầu hoá 10 1.1.3.2. Khu vực hoá 11 1.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong tơng lai gần 11 1.1.4. Xu hớng đầu t quốc tế và khu vực những năm tới 14 1.1.4.1. Xu hớng đầu t quốc tế những năm tới 14 1.1.4.2. Xu hớng đầu t khu vực những năm tới .17 1.2. Hoạt động xúc tiến đầu t .20 1.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu t 20 1.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu t .22 1.2.3. Các bộ phận của chơng trình xúc tiến đầu t .23 1.2.3.1. Chính sách đầu t .23 1.2.3.2. Chiến lợc xúc tiến đầu t 23 1.2.3.3. Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu t 25 chơng 2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam .28 2.1. Vài nét về hoạt động FDI tại Việt Nam 28 1 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Biểu đồ 4- Tình hình vốn FDI đăng kí và thực hiện giai đoạn 1992-2002 31 2.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu t ở Việt Nam .38 2.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu t 38 2.2.1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu t .39 2.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu t các tỉnh và thành phố .41 2.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp 42 2.2.2. Các hoạt động xúc tiến đầu t hiện nay tại Việt Nam 43 2.2.2.1. Tạo dựng hình ảnh .43 2.2.2.2. Tập trung vận động các nhà đầu t tiềm năng .44 2.2.2.3. Cung cấp các dịch vụ đầu t 50 2.2.3. Nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu t .52 2.2.4. Ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến đầu t .55 2.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam .56 2.3.1. Thành công 56 2.3.2. Tồn tại 57 2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động xúc tiến đầu t của Trung Quốc .58 Chơng 3 Một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu t 61 3.1. Quan điểm, định hớng về công tác xúc tiến đầu t trong giai đoạn 2001 2010 .61 3.2. Một số giải pháp 64 3.2.1. Thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia 64 2 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp 3.2.1.1. Sự cần thiết có một cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu t cấp quốc gia 64 3.2.1.2.Một số đề xuất trong quy trình thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia 65 3.2.2. Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu t .69 3.2.3. Cải tạo nguồn quỹ và ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu t .73 3.2.4. Xây dựng chiến lợc xúc tiến đầu t có trọng điểm .75 3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lợc xúc tiến đầu t có trọng điểm 76 3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm năng 77 3.2.5. Cải thiện môi trờng đầu t .81 3.2.6. Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu t 82 3.2.6.1. Chiến lợc và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh .83 3.2.6.2. Chiến lợc và kỹ thuật vận động những nhà đầu t tiềm năng .90 3.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu t 93 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo . 97 3 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong những năm bắt đầu công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nớc ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu t từ ngân sách eo hẹp, các doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân cha huy động đợc nhiền, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trơng cấp thiết. Luồng vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển kinh tế. Ngày nay, trớc những đòi hỏi bức xúc của giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nguồn vốn FDI đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, không chỉ của riêng nớc ta, mà của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong cuộc cạnh tranh này, moi quốc gia đều đã nhận thức đợc vai trò của các hoạt động xúc tiến đầu t trong việc thu hút vốn FDI và không ngừng phát triển cac hoạt động này. Cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu t cũng chính là cạnh tranh thu hút vốn FDI. Với ý nghĩa quan trọng nh vậy, nội dung của khoá luận này xin đợc trình bày về thực trạng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động này. Xin đợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh Bộ môn Đầu t, Khoa kinh tế ngoại thơng, Trờng Đại học Ngoại Thơng ngời đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận. 4 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo Bộ môn Đầu t và các thày cô giáo khoa Kinh tế ngoại thơng những ngời đã trang bị cho em những kiến thức thiết thực và bổ ích cho quá trình viết khoá luận cũng nh công tác sau này. Xin trân trọng cảm ơn ! 5 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài và hoạt động xúc tiến đầu t 1.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài - vai trò và xu hớng 1.1.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong vòng 20 năm trở lại đây hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) ngày càng có vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay các quốc gia đều nhận thức đợc những lợi ích to lớn mà FDI đem lại cho nớc chủ nhà. Bên cạnh việc cung cấp một nguồn tài chính lâu dài, FDI còn tạo điều kiện cho việc chuyển giao nguồn tài sản phi vật chất nh công nghệ, tay nghề và bí quyết quản lý, do đó góp phần đẩy nhanh tăng trởng và phát triển. FDI cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trờng quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp trong nớc. Theo cách định nghĩa và phân loại trong Tài liệu hớng dẫn về Cán cân Thanh toán của của quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Đầu t nớc ngoài của t nhân đợc chia làm 3 loại: Đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp và phơng thức đầu t khác. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu là một hình thức đầu t quốc tế trong đó, một thực thể của một nền kinh tế có mối liên hệ lâu dài với một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khác . [1] Cụm từ "mối liên hệ lâu dài" ở đây đợc hiểu là mối quan hệ tồn tại trong một thời gian dài giữa nhà đầu t trực 6 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp tiếp và doanh nghiệp cũng nh mức độ ảnh hởng đáng kể của nhà đầu t đối với công việc điều hành doanh nghiệp. Cách định nghĩa của OECD lại đa ra một mức chuẩn về tỉ lệ góp vốn: một doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một doanh nghiệp liên doanh hoặc không liên doanh trong đó nhà đầu t trực tiếp sở hữu tối thiểu là 10% cổ phần phổ thông hoặc 15% quyền biểu quyết . [2] Điểm mấu chốt trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chính là quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia đều sử dụng ngỡng 10% để xây dựng định nghĩa đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bởi vậy các số liệu thống kê lợng vốn FDI của các tổ chức khác nhau có thể không giống nhau. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài gồm 3 phần Vốn cổ phần, bao gồm cả vốn điều lệ của chi nhánh và các khoản góp vốn khác. Lợi nhuận tái đầu t dới dạng cổ phần hoặc chuyển nợ liên công ty. Các khoản vốn tơng ứng với các khoản chuyển nợ liên công ty. Có 2 hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t mới - Greenfield Investment (thành lập mới doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài) Mua lại và sáp nhập -Merger & Acquisition (mua lại và sáp nhập một doanh nghiệp hiện có hoặc mua cổ phiếu của các công ty cổ phần hoặc đã đợc cổ phần hoá) ở nhiều quốc gia, mua lại và sáp nhập là một hình thức quan trọng của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy nhiên, hình thức này cha phổ biến ở Việt Nam do 7 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp những quy định hạn chế cổ phần nớc ngoài trong doanh nghiệp nội địa. Cùng với những chính sách cải cách đầu t đang trong giai đoạn bắt đầu đợc thực thi, mua lại và sáp nhập có thể trở thành hình thức quan trọng trong đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam những năm tới. 1.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu t FDI có thể mang lại cho nớc tiếp nhận đầu t rất nhiều lợi ích, có những lợi ích trực tiếp và xác định, song cũng có những lợi ích gián tiếp khó nhận biết hơn. Dới đây là những lợi ích cơ bản mà FDI mang lại cho nền kinh tế các nớc đang phát triển Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển, giúp các nớc này thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu nh trong thời kỳ 1991- 1995, vốn FDI chiếm trên 25% tổng vốn đầu t toàn xã hội tại Việt Nam thì thời kỳ 1996-2000, tỉ lệ này là 24%. [14] Nguồn vốn này đã góp phần đa Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giúp khi thác và nâng cao hiệu quả sử dụng những nguồn lực trong nớc tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. Hiện nay, vốn FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Tạo công ăn việc làm - Lợi ích dễ thấy nhất của FDI chính là tạo nhiều việc làm ổn định cho ngời lao động nớc sở tại, tăng thu nhập và cải thiện mức sống cho ngời dân. Tổng sỗ lao động hiện đang làm việc tại các cơ sở có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên khắp thế giới ớc tính đến năm 2001 là khoảng 54 triệu ngời. Khu vực FDI cũng thu hút hơn một nửa số lao động trong lĩnh vực sản xuất của Singapo. Tại Hồng Kông, Malaixia và Srilanka tỉ lệ lao động trong khu vực này cũng đang tăng lên nhanh chóng so với tổng lao động xã hội. 8 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Tăng thu ngân sách - FDI đóng góp vào ngân sách nhà nớc thông qua các khoản thuế. Ngay cả khi các doanh nghiệp liên doanh đợc miễn hoàn toàn thuế thu nhập của doanh nghiệp liên doanh, nhà nớc vẫn có thể tăng thu ngân sách từ thuế thu nhập cá nhân nhà đầu t và các loại thuế gián tiếp khác. Đóng góp vào ngân sách Nhà nớc của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời kỳ 1996-2000 là khoảng 1,45 tỉ USD, chiếm 6-7% tổng ngân sách. [12] Tại Trung Quốc, tổng số thuế thu đợc từ khu vực FDI trong năm 2001 đã tăng 30% so với năm 2000, chiếm 19% tổng số thuế thu đợc vào ngân sách trong năm. [18] ả nh hởng tích cực đến đầu t trong nớc - Dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ kích thích đầu t nội địa và các công ty này có thể trở thành các kênh phân phối hoặc trở thành công ty cung ứng của các doanh nghiệp nớc ngoài. Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh từ các công ty nớc ngoài cũng kích thích các công ty nội địa tăng cờng đầu t. Chuyển giao công nghệ - FDI có thể giúp nớc tiếp nhận đầu t tiếp cận đợc với công nghệ mới trên thế giới qua thông qua việc đầu t hoàn toàn dây chuyền sản xuất mới tại các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc góp vốn bằng công nghệ trong doanh nghiệp liên doanh. Nâng cao tay nghề cho ngời lao động - Ngời lao động ở nớc sở tại làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có điều kiện tiếp thu các kĩ năng mới về kỹ thuật và quản lý, nhờ đó tăng năng suất cũng nh hiệu suất lao động. Năng suất lao động của các doanh nghiệp FDI trong khu vực sản xuất tại Ailen, Hà Lan và một số nớc đang phát triển ở Châu á nh Trung Quốc, Đài 9 Hoàng Hải Châu - Nhật 3K38F, KTNT Khoá luận tốt nghiệp Loan, Singapo đều cao gấp hai lần hoặc hơn so với năng suất lao động trong các công ty nội địa. [10] Đẩy mạnh xuất khẩu - Rất nhiều hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có định hớng xuất khẩu. Nhờ quy mô và khả năng tiếp cận với mạng lới phân phối và mạng lới marketing quốc tế, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài dễ dàng xâm nhập thị trờng xuất khẩu hơn so với các công ty nội địa. Nếu có cách quản lý thích hợp, nhiều quốc gia có thể tận dụng hoạt động FDI để tăng mức xuất khẩu của nớc họ và thu ngoại tệ. Trong năm 2000, tổng doanh thu xuất khẩu của khu vực FDI chiếm tới 50.8% toàn bộ doanh thu xuất khẩu của Trung Quốc [18] , 23% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam. [12] Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc - Trong quá trình tơng tác với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty nội địa có thể nâng cao chất lợng cũng nh uy tín của mình, do đó tăng cờng đợc sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Tăng cờng cạnh tranh nền kinh tế - FDI góp phần kích thích tăng tr- ởng chung của một nền kinh tế nhờ đẩy mạnh cạnh tranh trong những ngành mà có chỉ một số ít các công ty nội địa đang chiếm vị trí độc tôn. 1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI. 1.1.3.1. Toàn cầu hoá Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, các công ty đều có khả năng chọn lựa địa điểm sản xuất thích hợp nhất nhằm giảm giá thành sản xuất. Tiến trình toàn cầu hoá đã đem lại cho các quốc gia có nguồn lao động rẻ nh Việt Nam khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh của mình và thu hút nhiều 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu hớng dẫn về cán cân thanh toán (Balance of payment - IMF) - Tái bản lần 4 Khác
2. Các chuẩn mực của OECD về đầu t trực tiếp nớc ngoài (OECD Benchmark on foreign direct investment) - OECD Khác
3. Lộ trình cắt giảm thuế quan khi Việt Nam gia nhập AFTA_Nguyễn Văn Dòng, NXB TP HCM Khác
4. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và những tác động tới nền kinh tế Việt Nam_ TS.Nguyễn Mạnh Cờng, NXB Đồng Nai Khác
5. Việt Nam đàm phán gia nhập WTO_Cơ hội và thách thức_Báo Diễn đàn Khác
7. Thăm dò về đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign dỉect investment Survey), MIGA, 2000 Khác
8. Những xu thế trong Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản 2000 (The trends in Japanese FDI, 2000)_Koichi Kosumi Khác
9. Chỉ số đầu t_Tổng hợp chính sách kinh doanh toàn cầu 9/2002 (FDI Confidence Index_Global Business policy Council, 9/2002) Khác
10. Báo cáo Đầu t thế giới (World Investment Report, 2002), UNCTAD Khác
11. Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1986-1996 và giải pháp cho giai đoạn 1996-2000-Bộ Kế hoạch và Đầu t 12. Báo cáo tình hình hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài 5 năm 1996-2000 -Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
13. Báo cáo tình hình hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2001 - Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đầu t: - Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại việt nam
Hình th ức đầu t: (Trang 32)
Bảng 2- Tỷ lệ các loại tài liệu đợc phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu t tiềm năng: - Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại việt nam
Bảng 2 Tỷ lệ các loại tài liệu đợc phát hành cho mục đích vận động các nhà đầu t tiềm năng: (Trang 45)
Bảng 3- Đánh giá chất lợng các trang Web của các Uỷ ban xúc tiến đầu - Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại việt nam
Bảng 3 Đánh giá chất lợng các trang Web của các Uỷ ban xúc tiến đầu (Trang 48)
Bảng 4- Đánh giá năng lực và trình độ của đội ngũ nhân viên đảm trách - Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại việt nam
Bảng 4 Đánh giá năng lực và trình độ của đội ngũ nhân viên đảm trách (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w